THUYẾT TRÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ

53 56 0
THUYẾT TRÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Đất ngập nớc (ĐNN) Việt Nam đa dạng phong phú bao gồm vùng cửa sông châu thổ với đầm lầy, rừng ngập mặn bát ngát, bãi triều, đầm phá ven biển, nhiều đảo nhỏ khơi, rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển, nớc mặn hay nớc lợ, nhiều cánh đồng muối đầm nuôi trồng thuỷ sản, nhiều hồ nớc hồ chứa nhân tạo, sau nhiều sông suối kênh mơng [6] Sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam Trung Quốc, kết thúc cửa Ba lạt đổ Biển Đông Cửa Ba lạt nơi tiếp giáp mặt địa giới hành hai huyện Giao Thuỷ (Nam Định) Tiền Hải (Thái Bình) Đây khu vực ®Êt ngËp níc cưa s«ng mang ý nghÜa rÊt quan träng vỊ mỈt kinh tÕ x· héi, sinh häc còng nh nghiên cứu khoa học Khu bảo tồn thiên nhiên Giao Thuỷ (Ramsar) khu bảo tồn đất ngập nớc Tiền Hải nằm khu vực Trong năm gần đây, với đà phát triển kinh tế quốc dân, nhiều dự án phát triển kinh tế xã hội nh đề tài khoa học khai thác, bảo tồn phát triển tài nguyên, đặc biệt tài nguyên đất ngập nớc đợc nghiên cứu triển khai khu vực nhạy cảm Điều với tác động trình tự nhiên (sóng, dòng chảy, bồi tụ, thuỷ triều ) gây biến động đáng kể trữ lợng nh chất lợng tài nguyên khu vực, đặc biệt biến động diện tích sử dụng tài nguyên đất Hệ sinh thái cửa sông Hồng thuộc vào đới duyên hải, loại cửa sông châu thổ Đây vùng biến động nhanh yếu tố tài nguyên môi trờng mặt không gian thời gian, mà mâu thuẫn kinh tế môi trờng phức tạp đan xen nhau, giải riêng rẽ đợc Hệ thông tin địa lý (GIS) công cụ khoa học với phần mềm chuyên dụng có khả phân tích không gian xác, khả tổ hợp thông tin, cung cấp thông tin nhanh cập nhật, giải đợc vấn đề cách hiệu Khoá luận tốt nghiệp với đề tài "ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) đánh giá biến động sử dụng tài nguyên đất ngập nớc khu vực cửa sông Hồng" đợc thực nhằm mục đích đánh giá trạng mức độ thay đổi sử dụng đất qua thời kỳ, phân tích nguyên nhân bản, dẫn đến thay đổi từ đề xuất biện pháp nhằm sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên đất ngập nớc Đề tài tập trung nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên Giao Thuỷ (Nam định) Khu bảo tồn đất ngập nớc Tiền Hải (Thái Bình), nằm khu vực cửa Ba lạt (sông Hồng) Đây khu vực ven biển điển hình cho qúa trình bồi tụ xảy mạnh mẽ Kết khoá luận đợc sử dụng làm sở khoa học quản lý tài nguyên môi trờng vùng nghiên cứu Khoá luận bao gồm nội dung sau: - Thu thập loại liệu (dữ liệu không gian liệu thuộc tính) liên quan tới vùng nghiên cứu Dựa vào để xây dựng hệ sở liệu GIS sử dụng đất vùng nghiên cứu - Thành lập đồ trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu hai thời điểm 1992 2001 phơng pháp áp dụng công cụ Hệ thông tin địa lý kết hợp với kĩ thuật viễn thám (giải đoán ảnh viễn thám) - Sử dụng chức chồng lớp (overlay) khả phân tích không gian (spatial analys) phần mềm GIS Arcview để đánh giá biến động tài nguyên đất khu vực nghiên cứu hai thời điểm 1992 2001 - Tham khảo loại tài liệu để tìm nguyên nhân biến động nói Dựa sở kết nghiên cứu đa kiến nghị nhằm sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên vùng nghiên cứu, đặc biệt tài nguyên đất ngập nớc Chơng Giới thiệu chung vùng nghiên cứu 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.1 Các điều kiện địa-lý-hoá a Phạm vi nghiên cứu, vị trí địa lý: Vùng nghiên cứu thuộc phạm vi hành hai huyện Giao Thuỷ (Nam Định) Tiền Hải (Thái Bình) Khoá luận tập trung nghiên cứu dải đất ngËp níc ven biĨn cã tỉng diƯn tÝch kho¶ng 15.000 ha, có toạ độ địa lý nằm khoảng từ 200 16 24 đến 20023 24 vĩ độ Bắc từ 1060 28 48 đến 1060 3748 kinh độ Đông, phía bắc giáp sông Lân (Thái Bình), phía nam giáp ranh giới hai xã Giao Xuân Giao Hải (Giao Thủ) Ranh giíi vỊ phÝa ®Êt liỊn cđa khu vực nghiên cứu đờng đê biển quốc gia thuộc xã Giao Xuân, Giao Lạc, Giao An, Giao Thiện (Giao Thuỷ) Nam Hng, Nam Phú, Nam Thịnh, (Tiền Hải)., ranh giới phía biển khu vực nghiên cứu đợc tính theo mức thuỷ triều thấp Khu bảo tồn thiên nhiên đấtt ngập nớc Giao thuỷ Khu bảo tồn đất ngập nớc Tiền Hải nằm vùng nghiên cứu Đây hai khu vực chiếm hầu nh toàn diện tích vùng đất ngập nớc cửa sông Ba lạt Mặc dù khu vực dân c đất nông nghiệp phía đê Quốc gia không thuộc giới hạn nghiên cứu biến động diẹn tích nhng hoạt động sản xuất sinh hoạt dân c vùng có ảnh hởng lớn tới biến động sử dụng tài nguyên đất ngập nớc vùng nghiên cứu Do đó, đặc điểm kinh tế, xã hội, dân c lao động cần phải đợc đề cập tới khoá luận Khu bảo tồn thiên nhiên Giao Thuỷ (KBTTNGT) nằm vỊ bê phÝa nam cđa cưa Ba L¹t cã diƯn tích khoảng 7.000 [5], bao gồm cồn cát bồi tụ, bãi triều bãi bùn Các cồn Lu Ngạn đợc hình thành cách khoảng 40-50 năm trớc trình bồi tụ phù sa sông Hồng mang từ đất liền lợng phù sa sông Hồng lớn (khoảng 115 triệu năm [7] ) Sau đợc hình thành cồn lại thúc đẩy trình bồi tụ vùng cửa sông Những vật liệu bồi tụ đợc xếp lại nhờ hoạt động sóng thuỷ triều Chiều khuất sóng đợc hình thành vật liệu mịn, độ dốc nhỏ thuận lợi cho ngập mặn phát triển Còn chiều hớng sóng đợc hình thành nguyên liệu thô, độ dốc lớn ngập mặn không phát triển đợc phát triển Nhìn chung độ dốc giảm dần vào đất liền Cồn Ngạn nằm phía đông nam sông Vọp phía tây nam sông Trà chạy dài từ cửa Ba lạt đến xã Giao lạc dài km Chỗ hẹp 1.000m, chỗ rộng 2.500 m, diện tích 1.500 [7] Cån Lu n»m song song víi cån Ngạn, phía tây nam giáp sông Trà, đông nam giáp biển đông, chạy từ cửa Thới đến xã Giao Xuân dài khoảng 10 km Chỗ rộng 2.500 m, chỗ hẹp khoảng 1.500m, diện tích khoảng 4.500 [7] Ngoài số cồn khác đợc bồi tụ thời gian sau (cồn Mờ)sẽ đợc nói đến phần kết nghiên cứu Khu bảo tồn đất ngập nớc Tiền Hải (Thái Bình) nằm phía bờ bắc cửa Balạt, chạy dọc theo bờ biển tới giáp sông Lân dài khoảng 10 km, có tổng diện tích khoảng 4.500 ha, bao gồm dải đất ngập nớc sát đê cồn cát cao nh cồn Đen, cồn Vành, cồn Thủ v.v chạy dài từ cửa Balạt đến sông Lân, tiếp giáp với biển Đông Quá trình hình thành lên cồn cát (Cồn Vành, cồn Thủ ) khu vực giống nh bên phía Giao thuỷ, với thành phần vật liệu bồi tụ chịu tác động giống yếu tố sóng, dòng chảy thuỷ triều b Thuỷ triều: Vùng vửa sông Hồng nói chung chịu ảnh hởng chế độ nhật triều chu kỳ 25 giờ, biên ®é dao ®éng trung b×nh 150-180 cm, lín nhÊt 330cm, nhỏ 25cm Hàng năm có khoảng 176 ngày triều cờng , tháng có 3-5 ngày nớc lên xuống mạnh, kéo dài sau 4-5 ngày liên tiếp Kỳ triều thờng dài 2-3 ngày Những tháng có mức nớc lớn tháng 1, 6, 12 [8] Triều lu vùng cửa sông phức tạp, ®é lín cđa triỊu lu phơ thc rÊt nhiỊu vµo địa hình ven bờ Chế độ nhật triều ảnh hởng vùng cửa sông rộng lớn tạo thành vùng ®Êt ngËp níc quan träng vỊ mỈt sinh häc còng nh kinh tế xã hội c Độ mặn: Độ mặn khơi cửa Ba lạt tới 33 /00 Tuy nhiên, độ mặn vùng cửa sông, ven biển biến động rÊt lín tõ 5-20 /00 [8] Sù biÕn thiªn độ mặn tuỳ thuộc vào tháng năm điều kiện cụ thể vùng bãi d Chế độ nhiệt ẩm, chế độ ma, dòng chảy: - Nhiệt độ trung bình năm 23.40 C, nhiệt độ cao nhÊt tut ®èi 40.30C, thÊp nhÊt tut ®èi 6, 80C Độ ẩm trung bình 84% [7] - Lợng ma trung bình 1600-1800/năm tập trung vào tháng 7, 8, 10 Ma nhiều tháng (tới 400mm) Lợng bốc trung bình 814mm/năm [7] - Tỉ lệ phân bố lu lợng dòng chảy hệ thống sông Hồng qua nhánh sông khác nh sau: sông Luộc 10-15%, sông Trà lý 12-15%, sông Nam Định 30-35%, sông Ninh Cơ 56% [3] e Địa chất: Đất đai tự nhiên toàn vùng vửa sông Hồng tạo thành từ nguồn sa bồi hệ thống sông Vật chất bồi tụ bao gồm hai loại hình chủ yếu: - Phù sa dạng bùn cố kết trở thành lớp đất thịt - Cát lắng đọng: tính đọng di động ngoại lực (sóng, gió ) trở thành giông cát Mức độ cố kết khác hai loại đất mức độ nâng cao trình giông cát hình thành phân bố loại hình đặc trng: - Đất cát pha thịt nhẹ - Đất thịt trung bình - Đất thịt nặng-sét Các nhóm đất bị ảnh hởng mạnh mẽ nhật triều, sóng, dòng lũ dòng chảy ven bờ cha ổn định, cha cố kết mà dạng bùn lỏng 1.1.2 Đặc điểm sinh học Theo phân chia rừng ngập mặn Việt Nam Phan Nguyên Hồng ngời khác Rừng ngập mặn Việt Nam (Nhà xuất Nông nghiệp) khu vực cửa sông thuộc vào tiểu khu 2, khu vực II tất khu vực toàn dải bờ biển Việt Nam Theo nh tài liệu rừng ngập mặn khu vực II vùng ven biển nằm phạm vi bồi tụ sông Thái Bình, sông Hồng phụ lu nên phù sa nhiều, giàu chất dinh dỡng, bãi bồi rộng cửa sông ven biển, nhng chịu tác động mạnh sóng, gió thiếu bình phong bảo vệ ngoài, nồng độ muối năm lại thay đổi nhiều nên thành phần loài nghèo [3] Riêng vùng cửa sông Ba Lạt, đợc bồi tụ lợng phù sa lớn giầu dinh dỡng, chịu tác động chế độ nhật triều ổn định nên thành phần loài thực vật nghèo nơi có nguồn tài nguyên sinh học phong phú số lợng cá thể, đặc biệt có giá trị tài nguyên động vật Khu bảo tồn thiên nhiên Giao Thuỷ (bao gồm cồn Lu, Ngạn, Xanh, Bãi Trong ) với cánh rừng ngập mặn xanh tốt điểm dừng chân cho nhiều đàn chim di trú từ Bắc xuống Nam Khu bảo tồn đất ngập nớc Tiền Hải có thành phần loài có mức độ đa dạng phong phú trung bình , bao gồm loài thực vật chịu mặn, chịu úng tạo thành hệ sinh thái rừng ngập mặn, loài thực vật chịu hạn giông cát nổi, kể Phi lao đợc trồng thành rừng Ngoài có loài thực vật gia nhập rừng ngập mặn phong phú Hiện trạng chủ yếu rừng trồng với loài Sú, Vẹt đất ngập nhật triều, ®ã VĐt chiÕm diƯn tÝch lín nhÊt Phi lao đợc trồng thành rừng chắn gió cồn Vành, cồn Thủ Ngoài Phi lao đợc trồng thành đai bảo vệ đê biển rải rác theo bờ kênh rạch, đờng giao thông Các thành phần loài sinh vật khu vực cửa sông Bà lạt nh sau: Thực vật cạn: Thực vật cạn chủ yếu ngập mặn mang tính chất cận nhiệt đới với số loài phong phú Theo tài liệu [6] ta thấy có loài thuộc họ rừng ngập mặn phổ biến là: - Trang (Kandelia candel) loài phổ biến chiếm u thế, mọc phát triển tốt đất phù sa bồi - Sú (Aegiceras corniculatum) phổ biến khu vực - Bần chua (Sonneratia caseolaris) vợt tán sống xen kẽ rải rác rừng Trang Sú trảng cỏ , cao khoảng 4-5m - Ô rô (Acanthus ilicidfolius) sống thành đám riêng rẽ xen kẽ với khác, nơi có nhiều níc hc ven mÐp níc - Cãc kÌn (Derris trifoliata) sống vùng có độ muối cao, thành bụi riêng leo lên khác - Mắm biển (Avicennia marina) mọc rải rác quần thể khác Những nghiên cứu gần cho thấy giới thực vật vùng cửa Balạt bao gồm 95 loài thực vật bậc cao có mạch, mọc tự nhiên, thuộc 84 chi 33 họ [7, 8] Nhìn chung khu hệ thực vật thuộc khu vực có biến đổi lớn Với điều kiện tự nhiên, đặc biệt dới tác động ngời hình thành nên quần xã thực vật tự nhiên nhân taọ nh : QuÇn x· rõng trång Phi lao, quÇn x· rừng ngập mặn trồng , quần xã trảng cỏ bụi ngập triều đặn Thực vật nổi: Trong khu vực thống kê đợc 57 giống, 11 loài, có 32 loài rong cho giá trị kinh tế [7] Thành phần rong biển nghèo hầu nh không thay đổi theo mùa mà khác tình trạng phát triển Trong thuỷ vực vùng cửa sông có lau sậy cói rong tảo nh: Rhizopolelia, Chaetomorpha v.v §éng vËt phï du: Khu vùc cửa sông Hồng có khoảng 165 loài động vật phù du thuéc 14 nhãm chÝnh nh Copepoda, Cladocera, Chaetognatha.v.v TÊt nhóm rộng muối rộng nhiệt bắt nguồn từ biển nhiệt đới , có khă thÝch nghi cao víi dao ®éng cđa ®é mi thc môi trờng vùng cửa sông Mật độ số lợng loài loài động vật phù du khu vực dao động mạnh phụ thuộc vào điều kiên cụ thể môi trờng (theo mùa khác phụ thuộc độ muối): - Vào mùa khô xác định đợc 33 loài thuộc nhóm, mùa ma xác định đợc 42 loài thuộc nhóm khác (Theo kết điều tra động vật cuả sở thuỷ sản Nam Hà năm 1996) - Do chế độ thuỷ văn vùng cửa sông ven biển nên động vật phù du phong phú mặt số lợng cá thể Về mùa khô số lợng cá thể đạt tới hàng chục ngàn con/m 3, vào mùa ma giảm xuống khoảng 1.000 con/m3 (Kêt điều tra động vật sở thuỷ sản Nam Hà năm 1996) Đây nguồn cung cấp thức ăn dồi cho loài động vật khác Động vật đáy: Thành phần động vật đáy tơng đối phong phú Về mùa khô xác định đợc khoảng 40 loài, mùa ma 47 loài thuộc nhóm Polychaeta, Mollusca Crustacea Trong thành phần động vật đáy có nhiều loài đối tợng khai thác thuộc hai nhóm Mollusca Crustacae Mùa khô chiếm 78% với 32 loài, mùa ma chiếm 59% với 26 loài [6] Trong có số loài có giá trị kinh tế cao nh :Ngao (Meretrix lusoria), Väp (Mactra quadrangularis), sß, cua rÌm, ghẹ, tôm he, tôm rảo, tôm vàng Gần tôm sú đợc đa vào nuôi khu vực 10 để kiểm chứng lại kết giải đoán Kết tính toán đợc thể Bảng 3.2 Sự phân bố không gian đối tợng vùng nghiên cứu đợc thể Hình 3.1 thời điểm Cồn Lu , cồn Ngạn , cồn Thủ, cồn Vành hình thành rõ rệt Hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển mạnh Quá trình bồi tụ chiÕm u thÕ víi xu híng lÊn biĨn 3.2.2 HiƯn trạng sử dụng đất khu vực cửa Balạt sông Hồng năm 2001 Bảng 3.2 thể số liệu tính toán diện tích đối tợng không gian khu vực nghiên cứu thời điểm năm 2001 Sự phân bố không gian đối tợng đợc thể hình 3.2 Việc thành lập đồ trạng đợc thực nh đồ trạng năm 1992 3.2.3 Biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu hai thời điểm 1992 2001 Trong giai đoạn có nhiều tác động ngời tới khu vực nghiên cứu Những dự án phát triển kinh tế xã hội (quay đê lấn biển, đắp đập nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng ngập mặn ) làm thay đổi nhiều loại hình sử dụng đối tợng không gian Đó chuyển đổi từ rừng ngập mặn thành đầm nuôi trồng thuỷ sản hay từ bãi bồi, bùn trống thành rừng.v.v Tác động trình tự nhiên nh bồi lắng phù sa, tơng tác sông biển, dòng chảy, thuỷ triều làm tăng diện tích lớn bãi bồi khu vực nghiên cứu Trên có bắt đầu phát triển ngập mặn bãi bồi 39 Bằng thao tác chồng hai lớp đồ trạng sử dụng đất ngập nớc khu vực nghiên cứu hai thời điểm 1992 2001, với khả phân tích quan hệ không gian đối tợng đồ phần mềm GIS Arcview, biến động sử dụng đất ngập nớc đợc tính toán tổng hợp lại nh Bảng 3.2 Hai lớp đồ sau chồng với cho lớp đồ Lớp đồ bao gồm đối tợng mới, đợc tạo thành chồng lớp cắt đối tợng hai lớp đồ đầu vào Các đối tợng giữ nguyên liệu thuộc tính lớp đối tợng thuộc hai lớp đồ đầu vào Để biết đợc diện tích đối tợng cần phải thực lại thao tác kỹ thuật để Mapinfo tính toán tự động Trong đồ trạng thời kỳ có nhiều đối tợng khác Thao tác tách đối tợng chồng lớp đợc thực Kết thao tác lớp đối tợng với thông tin thuộc tính cho ta biết đợc nhanh rõ ràng biến đổi đối tợng hai thời kỳ Kết tính toán thực địa cho thấy, giai đoạn đối tợng Rừng ngập mặn có biến đổi tăng lớn (+934,38 ha) Một diện tích lớn rừng ngập mặn bị bao bờ, biến thành khu nuôi trồng thuỷ sản biến đổi theo mục đích sử dụng khác Tuy nhiên có nhiều dự án trồng rừng đợc thực thi khu vực Do diện tích rừng tăng Sự biến đổi từ rừng ngập mặn sang đối tợng khác giai đoạn 19922001 đợc thể Hình 3.3 Bảng 3.3 biểu chi tiết biến đổi Mặt khác, diện tích rừng trồng giai đoạn tăng lên Sự biến đổi từ đối tợng khác năm 1992 thành rừng ngập mặn năm 2001 đợc thể Bảng 3.4 40 Bãi bồi ngập triều đối tợng có diện tích lớn phạm vi nghiên cứu Sự biến đổi giai đoạn biến đổi tăng mà nguyên nhân chủ yếu trình bồi tụ mạnh mẽ vật liệu cát, bùn phù sa từ sông Hồng Sự biến đổi từ bãi bồi ngập triều thành đối tợng khác hai thời điểm 1992 2001 đợc thể Hình 3.4 Số liệu chi tiết biến đổi đợc biểu thị bảng 3.5 Các khu NTTS Rừng ngập mặn + NTTS nói chung không bị giai đoạn mà có tăng với diện tích đáng kể Hình 3.5 Bảng 3.8 thể biến đổi từ đối tợng khác năm 1992 thành Khu NTTS Rừng ngập mặn + NTTS năm 2001 Đối tợng thuỷ văn nghiên cứu bao gồm loại nh biển, sông, kênh mơng lạch triều Sự biến động chi tiết đối tợng đợc thể bảng 3.7 Diện tích biến đổi trung bình đối tợng thuỷ văn giảm (Bảng 3.2 ) Trong khoảng thời gian nghiên cứu (1992-2001) vùng trồng cói năm 1992 (633,08 ha) bị biến đổi hoàn toàn thành đối tợng khác năm 2001 Sự biến đổi đợc thể bảng 3.6 Hiện tợng xói lở xảy phía bờ hớng sóng số đoạn cồn Lu, cồn Vành cồn Thủ Đây nguyên nhân làm diện tích nhỏ rừng ngập mặn bãi bồi ngập triều cồn Lu cồn Vành So sánh định tính với số liệu tài liệu [8] kết hợp lý tơng đối xác Theo tài liệu tốc độ biển lấn vài điểm cồn Vành, cồn Thủ cồn Lu khoảng 30m/năm 41 Nh giai đoạn tổng diện tích quỹ đất giới hạn nghiên cứu đợc tăng lên giá trị với giá trị biến đổi đối tợng thuỷ văn (3957,22 ha) Bảng 3.2 : Diện tích biến động diện tích đối tợng không gian vùng nghiên cứu hai thời điểm 1992 2001 ST Đối tợng ID T Rừng ngập mặn Diện tích (ha) Năm Năm 1992 2001 726,03 1660,41 BiÕn % biÕn ®ỉi ®ỉi (ha) + +128,70 934,38 Rõng phi lao 120,07 229,21 + +90,83 109,14 Rõng ngËp mỈn + NTTS 1589,01 2161,58 + +36,03 572,57 Khu NTTS (nu«i trång 594,15 1488,28 thủ sản) Đất cát trống + +150,50 894,13 390,09 900,38 + +128,27 500,38 Cây ngập mặn + cỏ 529,89 327,01 B·i båi ngËp triÒu 4176,70 5619,87 - 202,88 -38,29 + +34,55 1443,17 Vïng cãi Thủy văn (Biển, sông, 633,08 42 00,00 92 - 633,08 -100,00 kênh mơng, lạch triều) 3255,66 98,44 -3957,22 -2,98 10 Đờng, đê sông, đê biển 10 - 11 D©n c 11 116,36 129,94 +13,58 +11,67 12 Vïng đê (không 12 15778,6 157,786 5 00,00 299,59 nghiên cứu biến động 00,00 00,00 diện tích) 13 Dân c + Đồng lúa 13 +299,59 +100,00 Bảng 3.3 : Sự biến đổi đối tợng rừng ngập mặn năm 1992 thành đối tợng khác năm 2001 Stt Đối Tợng_2001 ID_199 ID_2001 Diện So sánh với tích_2001 năm 92 (%) (ha) Rõng ngËp mỈn 1 501,279 69,04 * Rõng Phi lao 8,376 1,15 Rừng ngập 187,745 25,86 mặn+NTTS Đất cát trèng 5,508 0,76 B·i båi ngËp 7,463 1,02 15,658 2,16 726.03 100,00 triều Thuỷ văn Tổng DT RNM1992 Ghi chú: * phần rừng ngập mặn không thay đổi hai thời điểm 43 Bảng 3.4 : Một số đối tợng năm 1992 biến đổi thành Rừng ngập mặn năm 2001 Stt Đối Tợng_92 ID_199 ID_2001 Rừng ngập Diện tích So sánh với (ha) năm 2001 (%) 1 501,279 30,19 41.750 2,51 929,568 55,98 mặn* Cây ngập mặn + cỏ Bãi bồi ngập triều Thuỷ văn 180,864 10,89 Tæng RNM 2001 1660.41 100,00 Ghi chú: * phần rừng ngập mặn không thay đổi hai thời điểm Bảng 3.5 : Sự biến đổi đối tợng bãi bồi ngập triều năm 1992 thành đối tợng khác năm 2001 Stt Đối Tợng năm 2001 ID_199 ID_2001 Diện So sánh với tích_2001 năm 1992 (ha) (%) Rừng ngập mặn 929,568 22,26 Rõng phi lao 55,933 1,34 Rõng ngËp 180,21 4,31 mỈn+NTTS Khu NTTS 353,766 8,47 Đất cát trống 456,367 10,93 C©y NM+Th©n cá 165,264 3,96 B·i båi ngËp triÒu * 7 1505,782 36,05 Thuỷ văn 529,60 12,66 44 Tæng DT b·i båi 4176,70 100,00 1992 Ghi chú: * phần bãi bồi ngập triều không thay đổi hai thời điểm Bảng 3.6 : Sự biến đổi Vùng cói năm 1992 thành loại khác năm 2001 St Đối tợng năm 2001 ID_199 t ID_2001 Diện So sánh với tích_2001 năm 1992 (ha) (%) Khu NTTS 293,424 46,35 D©n c 11 013,319 2,10 D©n c + §ång lóa 13 326,317 51,54 Tỉng dt vïng cãi- 633,08 100,00 1992 B¶ng 3.7: Sù biến đổi đối tợng thuỷ văn năm 1992 thành đối tợng khác năm 2001 Stt Đối tợng năm 2001 ID_1992 ID_2001 Diện Tỷ lệ % tích_2001 (ha) Khu NTTS Rõng ngËp mỈn+ 53,882 0,41 43.143 0.33 NTTS Đất cát trống 284,279 2,14 Cây ngập mặn + 73,038 0,55 cá B·i båi ngËp triÒu 4058,359 30,61 Rõng Phi lao 2,786 0,0002 45 Rõng ngËp mỈn 180,864 1,36 Thuỷ văn * 9 8472,467 63.92 Tổng DT thuỷ văn- 13255,66 100,00 1992 Ghi chú: * phần diện tích đối tợng thuỷ văn không thay đổi hai thời điểm Bảng 3.8 : Sự biến đổi số đối tợng năm 1992 thành Khu NTTS (ID =4) Khu Rừng ngập mặn + NTTS năm 2001 (ID =3) St Đối tợng năm 1992 t ID_199 ID_200 DiƯn So s¸nh víi tích_2001 năm 1992 (ha) (%) Khu NTTS * 4 594,15 B·i båi ngËp triÒu 180,21 B·i båi ngËp triÒu 353,766 Rõng ngËp mỈn 187,745 Rõng ngËp 3 1589,01 mặn+NTTS * Thuỷ văn 53,882 Thuỷ văn 43,143 Vïng cãi 293,424 C©y ngËp mỈn + 185,567 16,968 cỏ Cây ngập mặn + cỏ Ghi : * đối tợng không biến đổi hai thời điểm 46 3.2.4 Các nguyên nhân gây biến động tài nguyên đất khu vực cửa sông Hồng Sự biến động diện tích tài nguyên đất khu vực nghiên cứu nh xảy nhiều nguyên nhân khác Có thể chia nguyên nhân thành nguyên nhân tự nhiên nguyên nhân hoạt động ngời a.Nguyên nhân tự nhiên Cửa sông Hồng thuộc vùng châu thổ delta nên chịu tác động theo quy luật phát triển tự nhiên khu vực Đó trình bồi tụ xảy mạnh mẽ Dấu hiệu bồi tụ đợc ghi nhận giông cát (tàn d cồn chắn cửa sông) Các hệ giồng cát đê biển chứng đờng bờ cổ trình bồi tụ mở rộng quỹ đất ven biển_đây nguyên nhân kiến lập lên đồng sông Hồng nói chung châu thổ vùng cửa sông Ba lạt nói riêng [3] Trong năm gần đây, với biến đổi khí hậu toàn cầu mực nớc dại dơng giới nói chung mực níc biĨn khu vùc nghiªn cøu nãi riªng cã hiƯn tợng tăng dần Tuy nhiên khu vực nghiên cứu trình bồi tụ lấn biển xảy mạnh mẽ, đờng bờ có xu chung tiến biển Phù sa đợc chuyển tải biển qua hệ thống sông Hồng với lu lợng lớn với trình động lực sông-biển có xu sông thắng biển hai yếu tố quan trọng định tới trình bồi tụ lấn biển khu vực cửa sông Các cồn cát nh cồn Lu, cồn Ngạn, cồn Vành, cồn Thủ đợc hình thành từ trớc thời điểm 1992 kết trình tự nhiên tuân theo quy luật tiến hoá tự nhiên vùng đồng châu thổ Vào đầu năm 90 đánh dấu xuất cồn Xanh (cồn Mờ), lên mặt nớc Đồng thời hệ thống bãi bồi ngập nớc hình 47 thành dần lên thành cồn cát theo hình rẻ quạt đối xứng, phía biển (Hình3.2) b.Tác động ngời tới biến động tài nguyên đất Mặc dù khu dân c đất nông nghiệp không thuộc giới hạn nghiên cứu nhng với gia tăng dân số nhu cầu khai thác tài nguyên tăng lên, đặc biệt tài nguyên ven biển Điều ảnh hởng mạnh đến môi trờng khu vực nghiên cứu, nh : tác động dự án phát triển kinh tế biển, mở rộng diện tích đất nông nghiệp, mở rộng diện tích khu nuôi trồng thuỷ sản Vào năm 80 dự án khai thác ven biển đợc xây dựng tiến hành khu vực cửa sông Phần lớn rừng ngập mặn cồn Ngạn cồn Vành bị bao lại phá quang thành khu nuôi trồng thuỷ sản Các hoạt động sống sản xuất ngời vùng đệm khu vực nghiên cứu ảnh hởng lớn tới biến đổi loại tài nguyên môi trờng nói chung tài nguyên đất ngập nớc nói riêng Đây đợc coi nguyên nhân biến đổi chức sử dụng đất vùng nghiên cứu Trớc thời điểm 1992 khoảng năm (năm 1989) với Hệ sinh thái đất ngập nớc phát triển đa dạng phong phú, phần cửa sông bên phía Giao Thuỷ đợc công nhận khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nớc theo công ớc quốc tế Ramsar Việc ảnh hởng lớn, tích cực môi trờng vùng nghiên cứu Một loạt dự án trồng rừng ngập mặn đợc số quốc gia tổ chức quốc tế tài trợ thực Ví dụ nh chơng trình trồng rừng trang năm 1996 Đan Mạch tài trợ biến khu vực bãi cuối cồn Ngạn cồn Lu thành rừng trồng (mặc dù số lợng sống không nhiều) 48 Năm 1996, dự án phát triển kinh tế xã hội vùng đệm Khu bảo tồn đất ngập nớc Tiền Hải, Thái Bình UBND huyện Tiền Hải xây dựng tiến hành, có hạng mục nh : Phát triển kinh tế nông _lâm nghiệp, Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, Hỗ trợ phát triển văn hoá xã hội, giáo dục, tuyên truyền kiến thức khai thác tài nguyên bảo vệ môi trờng Việc có tác động to lớn tới biến đổi tài nguyên đất ngập nớc khu vực Đó gia tăng diện tích khu nuôi trồng thuỷ sản, tăng diện tích rừng trồng lấn bãi bồi v.v Kết luận kiến nghị Dựa kết nghiên cứu phân tích nguyên nhân biến đổi diện tích sử dụng đất, số kết luận kiến nghị đợc đa nh sau : Kết luận : - Tổng diện tích đất ngập nớc vùng nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1992 đến 2001 tăng 3957,22 Sự tăng trình tự nhiên gây chủ yếu Đó di chuyển lắng đọng vật liệu bồi tơ nh bïn, c¸t, phï sa cã ngn gèc chÝnh từ sông Hồng - Đối tợng tăng nhiều rừng ngập mặn tăng 934,38 Các khu NTTS khu Rừng ngập mặn + NTTS tăng 1466,70 Đối tợng giảm nhiều thuỷ văn với 3957,22 49 Đối tợng bị biến đổi hoàn toàn vïng trång cãi (633,08 ha) - Sù biÕn ®ỉi vỊ loại hình sử dụng đất xảy với cờng độ mạnh, phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động ngời khu vực Sự biến đổi theo chiều hớng tăng với sách mức độ đầu t dự án phát triển kinh tế xã hội, phát triển lâm - ng nghiệp vùng Kiến nghị: - Hệ sinh thái đất ngập nớc cửa sông Hồng khu vực có tiềm kinh tế biển lớn Nhng nhạy cảm dễ bị biến đổi dới tác động yếu tố tự nhiên nh nhân sinh Do vậy, sách dự án quản lý khai thác tài nguyên vùng đất ngập nớc ven biển cần phải ý tới tính nhạy cảm hệ sinh thái đất ngập nớc cửa sông, đặc biệt lại trạm dừng chân quốc tế quan trọng nhiều loài chim nớc di c - Cần tiến hành nhiều chơng trình tuyên truyền giáo dục môi trờng vùng đệm khu vực nghiên cứu Mục đích việc nhằm nâng cao nhận thức dân c khu vực giá trị nh đặc điểm tài nguyên đất ngập nớc khu vực mà họ sống khai thác tài nguyên Từ khai thác hiệu bền vững tài nguyên, tránh đợc biến động môi trờng theo chiều hớng xấu, ảnh hởng tiêu cực tới sức khoẻ nh hoạt động sản xuất ngời - Phơng pháp Viễn thám Hệ thông tin địa lý_GIS công cụ hữu hiệu, đáng tin cậy việc nghiên cứu yếu tố môi trờng nói chung nghiên cứu biến động diện tích tài nguyên đất nói riêng Kết thu đợc từ tính toán máy tính cần phải đợc kiểm tra phơng pháp khảo sát thực địa để có đợc kết tốt Bản 50 đồ trạng sử dụng đất ngập nớc khu vực đợc thành lập công cụ Viễn Thám GIS giúp cho nhà quản lý môi trờng thực công việc tốt 51 Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Đài (1999) Giáo trình Hệ thông tin địa lý, Trờng ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội Bùi Thị Điệp (2000) ứng dụng Hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu biến động sử dụng ®Êt ë khu vùc ven biĨn phÝa nam cưa Ba Lạt Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trờng ĐH Khoa học tự nhiên Hà Nội Đặng Kim Khánh (2001) Phân tích đa dạng hệ thực vật ven biển Tiền Hải Thái Bình Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trờng ĐH KHTN Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hoè ngời khác (1997) Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trờng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nớc Giao Thuỷ, Nam Định (2000) Đánh giá môi trờng kết 10 năm thực công ớc Ramsar KBTTN ĐNN Giao Thuỷ, Nam Định Cục Môi Trờng, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng (2000) Tạp chí Bảo vệ môi trờng, số năm 2000, trang 12 - 15 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trờng, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2001) Đánh giá biến động tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập níc Giao Thủ kĨ tõ vïng ®Êt ngËp níc đợc khoanh định thành khu Ramsar Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc Gia,Viện Địa lý (1997) Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài: Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên 52 bảo vệ môi trờng bãi bồi ven biển cửa sông tỉnh Thái Bình ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải, Thái Bình (1996) Dự án phát triển kinh tế xã hội vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình 10.Paul A Longley and Michael F Goodchild (1997) Geographical Information systems,John Wiley & sons Ex 11 Thomas M Lilleran and Ralphw Kiefer (1994) Remote sensing and Image Intergration_Third edition John Wiley & sons Ex 12 Environmental Systems Research institute (ESRI), Inc, USA - Getting to know Arcview GIS_the geographic information system (GIS) for everyone (1996) - Arcview spatial analys (1996) 53 ... xen nhau, giải riêng rẽ đợc Hệ thông tin địa lý (GIS) công cụ khoa học với phần mềm chuyên dụng có khả phân tích không gian xác, khả tổ hợp thông tin, cung cấp thông tin nhanh cập nhật, giải đợc... liên quan đến vùng nghiên cứu , phơng pháp viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS), phơng pháp điều tra khảo sát thực địa Trong Viễn thám Hệ thông tin địa lý công cụ để thực công việc suất trình nghiên... giá trị giống thể đối tợng Đó trình phân lớp tự động 2.2.2 Khái niệm hệ thông tin địa lý (GIS) Trong năm gần đây, Hệ thông tin địa lý (Geography information system-GIS) phát triĨn rÊt m¹nh 18 mÏ

Ngày đăng: 30/12/2018, 20:49

Mục lục

  • Chương 1

  • Giới thiệu chung về vùng nghiên cứu

    • Thực vật nổi:

    • Trong khu vực này thống kê được 57 giống, 11 loài, trong đó có 32 loài rong cho giá trị kinh tế [7]. Thành phần rong biển ở đây nghèo và hầu như không thay đổi theo mùa mà chỉ khác về tình trạng phát triển. Trong các thuỷ vực vùng cửa sông có lau sậy cói và rong tảo như: Rhizopolelia, Chaetomorpha .v.v..

    • Động vật phù du:

    • - Vào mùa khô xác định được 33 loài thuộc 7 nhóm, còn về mùa mưa xác định được 42 loài thuộc 7 nhóm khác nhau (Theo kết quả điều tra động vật nổi cuả sở thuỷ sản Nam Hà năm 1996)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan