ly 9 SOAN mới 2018 2019

259 1.4K 48
ly 9 SOAN mới 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 TUẦN : Ngày soạn : 19/08/2018 TIẾT : Bài : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I.MỤC TIÊU : Kiến thức:-Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn -Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm -Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ -Sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, ampekế -Sử dụng số thuật ngữ nói hiệu điện cường độ dòng điện -Kĩ vẽ sử lí đồ thị Thái độ:-Yêu thích mơn học Định hướng hình thành phát triển lực : - Năng lực tự học, sáng tạo giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác giao tiếp - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng - Năng lực hợp tác nhóm : làm thí nghiệm ,trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm - Năng lực thực hành thí nghiệm : Các thao tác an tồn thí nghiệm II CHUẨN BỊ: Giáo viên : - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1(tr4-SGK), bảng 2(tr5-SGK) Bảng 1: Bảng 2: Kq đo Hiệu điện Cường độ Kq đo Hiệu điện Cường độ thế(V) dòng dòng Lần đo điện(A) Lần đo (V) điện(A) 0 2,0 0,1 2 2,5 0,13 5,4 0,2 8,1 24 0,2 ,285 10,8 0,38 6,0 ( Bảng 1: Giáo viên làm thí nghiệm trước phòng thực hành-So sánh với kết làm học sinh) Mỗi nhóm học sinh: GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 -Một dây dẫn nicrôm chiều dài 1800mm, đường kính 0,3mm, dây quấn sẵn trụ sứ (gọi điện trở mẫu) -1 ampe kế có giới hạn đo 1A vơn kế có giới hạn đo 6V, 12V -1 công tắc -1 nguồn điện chiều 6V -các đoạn dây nối Học sinh : SGK soạn trước Phương pháp: đàm thoại, học nhóm, diễn giảng, trực quan III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Khởi động : *Kiểm tra cũ : -Nêu yêu cầu môn học sách vở, đồ dùng học tập -Giới thiệu cương trình Vật lí -Thống cách chia nhóm làm việc theo nhóm lớp *Tạo tình cho : K + Có bóng đèn : lần lược đặt vào hai đầu bóng đèn HĐT 3V 6V trường hợp đèn sáng ? +Ở lớp ta biết hiệu điện đặt vào bóng đèn lớn cường độ dòng điện qua bóng đèn lớn đèn sáng Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với hiệu điện đặt vào hai đầu dây hay khơng? +Hãy vẽ sơ đồ thí nghiệm Hình thành kiến thức : HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1 : TÌM HIỂU SỰ PHỤ THUỘC CỦA I.Thí nghiệm : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU 1.Sơ đồ mạch điện ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN -GV: yêu cầu HS tìm hiểu mạch điện Hình 1.1(tr4-SGK), kể tên, nêu công dụng, cách mắc phận sơ đồ, A V bổ xung chốt (+), (-) vào dụng cụ đo sơ đồ mạch điện -GV: Hướng dẫn Hình 1.1 cách làm thay đổi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn cách thay đổi số pin dùng làm nguồn điện -Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN tiến hành TN theo nhóm, ghi kết vào bảng -Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG (Cách 1: +Dây 1: Từ cực âm đến đoạn dây dẫn xét +Dây 2: Từ đoạn dây dẫn xét đến núm (-) ampe kế +Dây 3: Từ núm (+) ampe khoá K +Dây 4: Từ khoá K trở cực dương nguồn +Dây 5, dây 6: Từ núm (-), (+) vôn kế mắc vào hai đầu đoạn dây dẫn xét) -Đo cường độ dòng điện I tương ứng với hiệu điện U đặt vào hai đầu dây -GV kiểm tra nhóm tiến hành thí nghiệm, nhắc nhở cách đọc số dụng cụ đo, kiểm tra điểm tiếp xúc mạch Khi đọc xong kết phải ngắt mạch để tránh sai số cho kết sau HĐ2 : VẼ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ THỊ ĐỂ RÚT RA KẾT LUẬN -Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 1Dạng đồ thị, trả lời câu hỏi: +Nêu đặc điểm đường biểu diễn phụ thuộc I vào U +Dựa vào đồ thị cho biết: U = 1,5V→I = ? U = 3V → I = ? U = 6V → I =? -GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị yêu cầu HS trả lời câu C2 vào -Gọi HS nêu nhận xét đồ thị mình, GV giải thích: Kết đo mắc sai số, đường biểu diễn qua gần tất điểm biểu diễn -Nêu kết luận mối quan hệ I U? GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC: 2018-2019 Tiến hành thí nghiệm Nhận xét : Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần II Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện Dạng đồ thị Đặc điểm đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U đường thẳng qua gốc toạ độ C2: I (A) 0,4 0,3 0,2 0,1 2,7 5,4 ,7 ,7 8,1 10,8 U(V) 2.Kết luận : Hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 3.Luyện tập: C3: U=2,5V→I=0,5A U=3,5V→I=0,7A →Muốn xác định giá trị U, I ứng với điểm M đồ thị ta làm sau: +Kẻ đường thẳng song song với trục hồnh, cắt trục tung điểm có cường độ I tương ứng +Kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hồnh điểm có hiệu điện U tương ứng C4: Kq đo Hiệu điện Cường độ (V) dòng điện Lần đo (A) 2 2,5 0,125 0,2 Vận dụng , tìm tòi , sáng tạo : Bài : Khi đặt HĐT 10V hai đầu dây đẫn cường độ chạy qua 1,25A.Hỏi phải giảm HĐT hai đầu dây để dòng điện qua dây 0,75A? +Ta có : U2/I2 = U1/I1 U2 = 6V ; ∆U = U1 –U2 =4V * Hướng dẫn nhà: +Học thuộc phần ghi nhớ +Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết” +Học làm tập SBT *.RÚT KINH NGHIỆM : GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 TUẦN : TIẾT : Ngày soạn : 19/08/2018 Bài : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-ĐỊNH LUẬT ÔM I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải tập -Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm -Vận dụng định luật Ôm để giải số dạng tập đơn giản Kĩ năng: -Sử dụng số thuật ngữ nói hiệu điện cường độ dòng điện -Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn 3.Thái độ :Cẩn thận, kiên trì học tập Định hướng hình thành phát triển lực : - Hình thành cho học sinh kỹ vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn - Năng lực tự học, sáng tạo giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác giao tiếp - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông II.CHUẨN B Ị: Giáo viên : Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số U I Học sinh: SGK , soạn trước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Khởi động : *Kiểm tra cũ : Câu : Nêu kết luận mối quan hệ hiệu điện hai đầu dây dẫn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn →.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào haiđầu dây dẫn Câu 2: Từ bảng kết số liệu trước xác định thương số U I Từ kết thí nghiệm nêu nhận xét → Nêu nhận xét kết quả: Thương số U I có giá trị gần với dây dẫn xác định làm TN kiểm tra bảng GV gọi HS nhận xét câu trả lời bạn→GV đánh giá cho điểm HS *Tạo tình cho : GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 Với dây dẫn TN bảng ta thấy bỏ qua sai số thương số U I có giá trị Vậy với dây dẫn khác kết có khơng?→Bài Hình thành kiến thức : HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Xác định thương số U/I dây dẫn I Điện trở dây dẫn: Xác định thương số U/I dây dẫn: GV: Treo bảng kết TN yêu cầu HS - U/I không đổi dây dẫn tính tỉ số U/I thảo luận trả lời C2 định HS: Tính tỉ số U/I trả lời C2 - U/I có giá trị khác dây dẫn khác Điện trở: Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện - Trị số R=U/I khơng đổi dây trở GV: Thông báo khái niệm, đơn vị ý dẫn gọi điện trở dây dẫn - Trên sơ đồ mạch điện điện trở dây dẫn nghĩa vật lí điện trở HS: Đọc thơng tin điện trở dây kí hiệu: dẫn - Đơn vị điện trở: * Nếu: + U tính vơn (V) + I tính ampe (A) + R tính Ơm (  ) +  = 1V/A * Người ta dùng đơn vị kilôôm, Mêgaôm 1k  = 1000  1M  = 1000000  - Điện trở dây dẫn đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện dây dẫn II Định luật Ôm Hệ thức định luật Hoạt động : Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm -GV hướng dẫn HS từ công thức U U R �I  I R I thơng báo biểu thức định luật Ôm Yêu cầu dựa vào biểu thức định luật Ôm phát biểu định luật Ôm GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP U R đó: U đo vơn (V), I đo ampe (A), R đo ôm (Ω) Phát biểu định luật GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây 3.Luyện tập: Câu C3: Tóm tắt Bài giải R=12Ω Áp dụng biểu thức định I=0,5A U luật Ôm: I  � U  I R R U=? Thay số: U=12Ω.0,5A=6V Hiệu điện hai đầu dây tóc đèn 6V Phát biểu sai tỉ số U I khơng đổi dây dẫn khơng thể nói R tỉ lệ thuận với U, tỉ lệ nghịch với I C4: Vì hiệu điện U đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R Nên R =3R I =3I Vận dụng , tìm tòi , sáng tạo : Bài 2.2(SBT/Tr7).? Bài 2.4 (SBT/Tr7) Học sinh lên bảng làm: a R1 = 10  a)R =15  ; U =6V UMN = 12V ADCT định luật Ôm I = U U �I = = 0,4A R R I1 = U = 1,2(A) R b)Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức I = I2 = 0,6A nên R2 = 20  0,7A.Khi U = I.R = 0,7.15 = 10,5(V) * Hướng dẫn nhà : -Ôn lại học kĩ -Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (tr10-SGK) cho sau vào -Làm tập SBT *RÚT KINH NGHIỆM : TUẦN : TIẾT : GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP Ngày soạn : 27/08/2018 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 Bài :THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức , kỹ , thái độ : *Kiến thức:-Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở -Mơ tả cách bố trí tiến hành TN xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế *Kĩ : -Mắc mạch điện theo sơ đồ -Sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế -Kĩ làm thực hành viết báo cáo thực hành *Thái độ : -Cẩn thận,kiên trì, trung thực, ý an toàn sử dụng điện -Hợp tác hoạt động nhóm -u thích mơn học Định hướng hình thành phát triển lực : - Hình thành cho học sinh kỹ làm thực hành viết báo cáo thực hành - Năng lực tự học, sáng tạo giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác giao tiếp - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông II.CHUẨN BỊ : Giáo viên :GV Phô tô cho HS mẫu báo cáo TH Đối với nhóm HS: -1 điện trở chưa biết trị số (dán kín trị số) -1 nguồn điện 6V -1 ampe kế có GHĐ 1A -1 vơnkế có GHĐ 6V, 12V -1 cơng tắc điện -Các đoạn dây nối Học sinh: SGK , soạn trước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Khởi động : *Kiểm tra cũ : - Kiểm tra chuẩn bị HS *Tạo tình cho : -Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bạn lớp -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Câu hỏi mục mẫu báo cáo TH +Vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định điện trở dây dẫn vôn kế ampe kế 2.Củng cố kiến thức – luyện tập: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP NỘI DUNG GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 *HĐ1 : THỰC HÀNH THEO NHÓM -GV chia nhóm, phân cơng nhóm I Chuẩn bị : trưởng Yêu cầu nhóm trưởng II Nội dung thực hành : nhóm phân cơng nhiệm vụ bạn III Mẫu báo cáo : nhóm -GV nêu yêu cầu chung tiết TH thái độ học tập, ý thức kỉ luật -Giao dụng cụ cho nhóm -Yêu cầu nhóm tiến hành TN theo nội dung mục II tr9 SGK -Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, phân công bạn thư kí ghi chép kết ý kiến thảo luận bạn nhóm -Các nhóm tiến hành TN -Tất HS nhóm tham gia mắc theo dõi, kiểm tra cách mắc bạn nhóm -GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm tra điểm tiếp xúc, đặc biệt cách mắc vơn kế, ampe kế vào mạch trước đóng công tắc Lưu ý cách đọc kết đo, đọc trung thực lần đo khác -Yêu cầu nhóm phải tham gia TH -Hồn thành báo cáo TH Trao đổi nhóm để nhận xét nguyên nhân gây khác trị số điện trở vừa tính lần đo Cá nhân HS hoàn thành báo cáo TH mục a), b) -Trao đổi nhóm hồn thành nhận xét c) vận dụng , tìm tòi , sáng tạo : * Hướng dẫn nhà: -GV thu báo cáo TH -Nhận xét rút kinh nghiệm về: GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 9 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 +Thao tác TN +Thái độ học tập nhóm +Ý thức kỉ luật Ơn lại kiến thức mạch mắc nối tiếp, song song học lớp *.RÚT KINH NGHIÊM : TUẦN : TIẾT : GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP Ngày soạn : 27/08/2018 10 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 ánh sáng màu lam C)Chập kính lọc màu đỏ màu lam lại với nhìn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm Đó khơng phải trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà thu phần lại chùm sáng trắng sau cản lại tất ánh sáng mà kính lọc đỏ lam thể cản Bài 26: …Khơng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cảnh, khơng có tác dụng sinh học ánh sáng để trì sống cảnh Vận dụng , tìm tòi , sáng tạo : * Vận dụng *.Hướng dẫn nhà Ôn tập tốt chương 3-Chuẩn bị cho thi học kì Ơn lại kiến thức năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoá .*.RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… CHƯƠNG IV : SỰ BẢO TỒN VÀ CHỦN HỐ NĂNG LƯỢNG GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 245 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 BÀI 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I – MỤC TIÊU: *Kiến thức: - Biết: truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác Sự chuyển hóa dạng lượng - Hiểu bảo toµn lượng tượng nhiệt - Vận dụng : để giải thích tượng thực tế chuyển hóa lượng * Kỹ năng: - Giải thích tượng * Thái độ: - Tích cực giải thích tượng thực tế, hợp tác hoạt động nhóm II – CHUẨN BỊ: * GV: - Nghiên cứu tài liệu * HS: - Đọc nghiên cứu sgk lí trước nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Khởi động : *.Kiểm tra cũ : ( không kiểm tra ) *Đặt vấn đề : Trong tượng nhiệt (các em học lớp 8) xảy truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác, chuyển hoá dạng năng, nhiệt Trong truyền từ vật sang vật khác, chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, lượng tuân theo quy luật tự nhiên Đó quy luật gì? Bài học hơm em tìm hiểu Hình thành kiến thức : HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu truyền năng, nhiệt năng: Cho HS xem bảng 27.1, yêu cầu HS nêu tượng hòan chỉnh thành câu C1 - Theo dõi ghi phần trả lời HS lớp thảo luận - Nhận xét truyền nhiệt năng? NỘI DUNG I- Sự truyền năng, nhiệt từ vật sang vật khác: ( Bảng 27.1) - Hòn bi truyền cho miếng gỗ - Miếng nhôm truyền nhiệt cho cốc nước - Viên đạn truyền nhiệt cho nước biển - HS nêu tượng qua hình vẽ bảng 27.1 - Cá nhân hòan thành C1 - Lớp thảo luận thống - Cơ năng, nhiệt truyền từ vật sang vật khác GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 246 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG HĐ2: Tìm hiểu chuyển hóa nhiệt - Cho HS xem hình bảng 27.2 - Yêu cầu HS hòan thành C2 - Cho HS thảo luận phần trả lời bạn để thống chung - Nhận xét chuyển hóa lượng? - Nhận xét truyền lượng? - HS nêu tượng - Cá nhân hòan thành C2 - Thảo luận thống - HS phát biểu câu trả lời - Lắng nghe, ghinhận - Tìm ví dụ - Thảo luận ví dụ HĐ3: Tìm hiểu bảo tồn lượng - Thơng báo cho HS bảo tòan lượng tượng nhiệt - u vcầu HS tìm ví dụ minh họa - Cả lớp thảo luận thí dụ vừa tìm HS tìm hiểu bảo tòan lượng tượng nhiệt NĂM HỌC: 2018-2019 II- Sự chuyển hóa dạng năng, giửa nhiệt năng:(B27.2) - Khi lắc chuyển động từ A->B chuyển hóa dần thành động - Khi lắc chuyển động từ B->C động chuyển hóa dần thành - Cơ tay chuyển hóa thành nhiệt miếng kim loại Vậy: Cơ năng, nhiệt truyền từ vật sang vật khác, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác III-Định luật bảo tòan lượng tượng nhiệt: Năng lượng không tự sinh khơng tự đi, truyền từ vật sang vật khác, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác Luyện tập : C5: Vì phần chúng chuyển hóa thành nhiệt làm nóng bi, gỗ, máng trượt khơng khí xung quanh C6: Vì phần lắc chuyển hóa thành nhiệt năng, làm nóng lắc khơng khí xung quanh Vận dụng , tìm tòi , sáng tạo : * Vận dụng *.Hướng dẫn nhà Học thuộc phần ghi nhớ, học cần liên hệ với thực tế Đọc kĩ tập vận dụng Đọc mục em chưa biết Làm tập 27.1 – 27.6 sách tập vật lí Xem trước nội dung 59 sgk lý * RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 247 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG TUẦN : 34 TIẾT : 65 NĂM HỌC: 2018-2019 Ngày soạn 12/05/2017 I.MỤC TIÊU : *.Kiến thức : -Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát -Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt -Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác * Kĩ : Nhận biết dạng lượng trực tiếp gián tiếp * Thái độ : Nghiêm túc, thận trọng II CHUẨN BỊ : * HS :SGK,soạn trước 59 * GV :Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, đinamơ xe đạp,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Khởi động : *.Kiểm tra cũ : ( không kiểm tra ) *Đặt vấn đề : Yêu cầu HS đọc tài liệu để trả lời câu hỏi -Em nhận biết lượng nào? →GV nêu kiến thức chưa đầy đủ HS dạng lượng mà khơng nhìn thấy trực tiếp phải nhận biết nào? Hình thành kiến thức : HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG :ÔN TẬP VỀ SỰ NHẬN BIẾT CƠ NĂNG VÀ I.Năng lượng NHIỆT NĂNG) -Yêu cầu HS trả lời C1, giải thích, C1: -Tảng đá nằm mặt đất khơng có lượng khơng có khả sinh cơng -Tảng đá nâng lên mặt đất có lượng dạng hấp dẫn -Chiếc thuyển chạy mặt nước có lượng dạng động GV chuẩn lại kiến thức cho HS ghi lại vào -Yêu cầu HS trả lời C2 GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 248 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG C2: Biểu nhiệt trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên” -Yêu cầu HS rút kết luận: Nhận biết năng, nhiệt nào? HOẠT ĐỘNG : HIỂU CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG -Yêu cầu HS tự nghiên cứu điền vào chỗ trống nháp -GV gọi HS trình bày thiết bị -Yêu cầu HS nhận xét ý kiến bạn - C3: Thiết bị A: (1): Cơ → điện (2): Điện → nhiệt Thiết bị B: (1): Điện → (2): Động → động Thiết bị C: (1): Nhiệt → nhiệt (2): Nhiệt → Thiết bị D: (1): Hoá → điên (2): Điện → nhiệt Thiết bị E: (1): Quang → Nhiệt GV chuẩn lại kiến thức cho HS ghi .-Yêu cầu HS rút kết luận: Nhận biết hoá năng, quang năng, điện Luyện tập : 1.Tóm tắt bài: V=2 L nước→ m = kg T = 20 C; t = 80 C; C n = 4200J/kg.K Điện → nhiệt năng? NĂM HỌC: 2018-2019 Kết luận : Ta nhận biết vật có thực cơng, có nhiệt làm nóng vật khác II Các dạng lượng chuyển hóa chúng : Kết luận : Muốn nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng, dạng lượng chuyển hố thành dạng lượng khác Nói chung, q trình biến đổi kèm theo chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng khác Giải: Điện → Nhiệt Q Q = cm∆t = 4200.2.60 = 504000J Vận dụng , tìm tòi , sáng tạo : * Vận dụng GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 249 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 *.Hướng dẫn nhà -Họ Học thuộc phần ghi nhớ, học cần liên hệ với thực tế Đọc kĩ tập vận dụng Đọc mục em chưa biết Làm tập 59.1 – 59.4 sách tập * RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 250 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… TUẦN : 34 TIẾT : 66 Ngày soạn 12/05/2017 Bài 60:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I.MỤC TIÊU : *.Kiến thức : -Qua thí nghiệm, nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lượng không tự sinh -Phát lượng giảm phần lượng xuất -Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đoán biến đổi lượng * Kĩ : -Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng để thấy bảo toàn lượng -Rèn kĩ phân tích tượng * Thái độ : Nghiêm túc-hợp tác II: CHUẨN BỊ : * HS :SGK,soạn trước 60 * GV : Thiết bị biến đổi thành động ngược lại ,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Khởi động : GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 251 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 *.Kiểm tra cũ 1: -Khi vật có lượng? Có dạng lượng nào? Nhận biết: Hoá năng, quang năng, điện cách nào? Lấy ví dụ -HS2: Chữa tập 59.1 59.3 -HS3: Chữa tập 59.2 59.4 →Bài 59.1: B Bài 59.2: Điện biến đổi thành nhiệt Bài 59.3: Quang ánh sáng mặt trời biến đổi thành nhiệt làm nóng nước; nước nóng bốc thành mây bay lên cao năng; giọt mưa từ đám mây rơi xuống chuyển thành động năng; nước từ núi cao chảy xuống suối, sơng biển nước biến thành động Bài 59.4: Thức ăn vào thể xảy phản ứng hoá học, hoá biến thành nhiệt làm nóng thể, hố thành làm bắp hoạt động *Đặt vấn đề : Năng lượng ln ln chuyển hố Con người có kinh nghiệm biến đổi lượng sẵn có tự nhiên để phục vụ cho lợi ích người Trong q trình biến đổi lượng có bảo tồn khơng? Hình thành kiến thức : HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU SỰ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN -Yêu cầu HS bố trí TN hình 60.1- Trả lời câu hỏi C1 -Năng lượng động năng, phụ thuộc vào yếu tố nào? C1: Từ A đến C: Thế biến đổi thành động Từ C đến B: Động biến đổi thành -Để trả lời C2 phải có yếu tố nào? Thực nào? C2: h < h → Thế viên bi A lớn viên bi B -Yêu cầu HS trả lời C3-Năng lượng có bị hao hụt khơng? Phần lượng hao hụt chuyển hố nào? -Năng lượng hao hụt bi chứng tỏ lượng bi có tự sinh khơng? C3: …khơng thể có thêm…ngồi GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP NỘI DUNG I SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT ĐIỆN 1.Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt a Thí nghiệm : Hình 60.1 252 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 có nhiệt xuất ma sát W có ích W -u cầu HS đoc thơng báo trình bày hiểu biết thơng báo-GV chuẩn lại kiến thức -Quan sát TN biến đổi thành điện ngược lại Hao hụt năng? -Gv giới thiệu qua cấu tiến hành TN- HS quan sát vài lần rút nhận xét hoạt động -Nêu biến đổi lượng phận -Kết luận chuyển hoá lượng động điện máy phát điện HOẠT ĐỘNG : ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN NĂNG LƯỢNG -Năng lượng có giữ ngun dạng khơng? -Nếu giữ ngun có biến đổi tự nhiên khơng? -Trong q trình biến đổi tự nhiên lượng chuyển hố có mát khơng? Ngun nhân mát → Rút định luật bảo toàn lượng b) Kết luận 1: Cơ hao phí chuyển hố thành nhiệt Biến đổi thành điện ngược lại: Hao hụt C4: Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dòng điện chạy sang động làm động quay kéo nặng B Cơ A → điện → động điện → B C5: W A > W B Sự hao hụt chuyển hoá thành nhiệt Kết luận : SGK II.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Định luật bảo toàn lượng: Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác Luyện tập : C6: Khơng có động vĩnh cửu - muốn có lượng động phải có lượng khác chuyển hố C7: Bếp cải tiến qy xung quanh kín → lượng truyền mơi trường → đỡ tốn lượng Vận dụng , tìm tòi , sáng tạo : * Vận dụng *.Hướng dẫn nhà Làm tập SGK -Ôn lại máy phát điện * RÚT KINH NGHIỆM : GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 253 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN : 35 Ngày soạn 19/05/2017 TIẾT : 67 BÀI 26 ( VẬT LÝ 8) NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I- MỤC TIÊU: *Kiến thức:  Biết: nhiên liệu,năng suất tỏa nhiệt Công thức Q = m.q  Hiểu:ý nghĩa suất tỏa nhiệt nhiên liệu Nêu tên đơn vị đại lượng công thức  Vận dụng:công thức Q = m.q để giải tập Giải thích suất tỏa nhiệt số chất *Kỹ năng: GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 254 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 - Vận dụng cơng thức để tính Q, m so sánh suất tỏa nhiệt số chất *Thái độ: - Biết sử dụng nhiên liệu cách hợp lí II- CHUẨN BỊ: * GV: - Nghiên cứu tài liệu - Bảng 26.1, hình 26.2 * HS: - Đọc nghiên cứu nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Khởi động : *.Kiểm tra cũ Phát biểu định luật bảo tồn lượng Hãy giải thích không chế tạo động vĩnh cữu ? *Đặt vấn đề : Giới thiệu SGK Hình thành kiến thức : HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nhiên liệu: Nêu ví dụ nhiên liệu: đời sống kĩ thuật để có nhiệt lượng người ta phải đốt than, củi, dầu Than, củi, dầu nhiên liệu Yêu c- HS lên bảng trả lời - HS khác theo dõi, nhận xét câu trả lời bạn - HS tìm ví dụ nhiên liệu ầu HS tìm thí dụ nhiên liệu thường gặp HOẠT ĐỘNG 2: Thông báo suất tỏa nhiệt: GV thông báo suất tỏa nhiệt nhiên liệu: - 1kg củi khơ cháy hòan tòan 10.106J - 1kg nhên liệu q - q : suất tỏa nhiệt nhiên liệu => Năng suất tỏa nhiệt nh.liệu gì? đơn vị suất tỏa nhiệt? Cho HS xem bảng suất tỏa nhiệt số nhiên liệu Năng suất tỏa nhiệt dầu hỏa bao nhiêu? Có ý nghĩa gì? Đối với chất khác suất tỏa nhiệt nào? GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP I- Nhiên liệu: Nhiên liệu vật liệu đốt cháy cung cấp nhiệt lượng than, củi, dầu II- Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu: - Nhiệt lượng tỏa 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hòan tòan gọi suất tỏa nhiệt nhiên liệu - Kí hiệu: q - Đơn vị: J/kg 255 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 Biết q ta biết chất (liên hệ giải tập) Trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - HS nêu khái niệm suất tỏa nhiệt, ghi vào - Nêu đơn vị suất tỏa nhiệt : J/kg - HS đọc suất tỏa nhiệt số chất HOẠT ĐỘNG 3: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa - Hướng dẫn HS xây dựng công thức: - q dầu hỏa 44.10 6J/kg có nghĩa là: 1kg dầu hỏa bị đốt cháy hòan tòan tỏa nhiệt lượng Q= 44.10 6J Vậy 2kg dầu m.q hỏa 44.10 6J 3kg dầu hỏa 44.10 6J - Tổng qt ta có cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu tỏa ? - Gọi HS nêu đại lượng công thức kèm theo đơn vị - Cho HS suy công thức tính m, q từ Q = m.q * Việc khai thác dầu mỏ gây xáo trộn địa chất ảnh hưởng đến môi trường, gây thiệt hại người tài sản, gây hiệu ứng nhà kính, TĐ nóng lên cần sử dụng lượng hợp lý, sử dụng lượng sạch: gió , m.trời… Luyện tập : a/Tóm tắt: mcủi = 15 kg qcủi = 10.10 6J/kg Q=? qdầu = 44.10 J/kg mdầu =? b/Tóm tắt: mthan = 15 kg qthan = 27.10 6J/kg Q=? qdầu = 44.10 J/kg mdầu =? GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP III-Công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra: mq Trong đó: - Q: nh lượng tỏa (J) - m: khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hòan tòan (kg) - q : suất tỏa nhiệt nhiên liệu (J/kg) C1: Dùng bếp than lợi bếp củi than có suất tỏa nhiệt lớn củi C2: a/ -Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hòan tòan 15kg củi: Q = m.q = 15.10.10 6=150.10 6J -Khối lượng dầu hỏa đốt để có nhiệt lượng trên: mdầu Q 150.10  q 44.106 = 3.4 kg 256 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG * Để có nhiệt lượng cần có nhiên liệu, tất có hạn nên phải sử dụng tiết kiệm TĐất dự trữ khoảng 140 tỉ m3 khí đốt khoảng 50 năm cạn kiệt Do cần sử dụng tiết kiệm đồng thời tìm nhiên liệu mới( hidro) - NĂM HỌC: 2018-2019 b/ -Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hòan tòan 15kg than đá: Q= m.q = 15.27.10 6=405.10 6J -Khối lượng dầu hỏa đốt để có nhiệt lượng trên: mdaàu Q 405.10  q 44.106 = 9.2 kg Vận dụng , tìm tòi , sáng tạo : * Vận dụng *.Hướng dẫn nhà - Cho HS nhà tìm hiểu “Có thể em chưa biết” - Về nhà học - Làm tập 26.1 -> 26.6 SBT - Xem 28 vật lí Động nhiệt * RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … TUẦN : 35 TIẾT : 68 GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP Ngày soạn 19/05/2017 257 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 BÀI 28 (VẬT LÝ 8) ĐỘNG CƠ NHIỆT I-MỤC TIÊU: *Kiến thức:  Biết: động nhiệt gì, động nổ bốn kì  Hiểu :cấu tạo, chuyển vận động nổ bốn kì cơng thức tính hiệu suất động nhiệt  Vận dụng :trả lời tập phần vận dụng * Kỹ : - Dùng mơ hình hình vẽ nêu cấu tạo động nhiệt *Thái độ: - Tích cực học tập, hợp tác hoạt động nhóm II-CHUẨN BỊ: * GV: - Hình vẽ loại động nhiệt (28.1,28.2,28.3) * HS: - Mơ hình tranh vẽ kì hoạt động động nhiệt III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP * Khởi động : *.Kiểm tra cũ Hãy ĐN suất toả nhiệt nhiên liệu Viết CT tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả Tính nhiệt lượng toả đốt cháy hoàn toàn 20 kg khí đốt *Đặt vấn đề : Giới thiệu SGK Hình thành kiến thức : HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNGGHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu động nhiệt *Tìm hiểu động nhiệt: - GV định nghĩa động nhiệt, yêu cầu HS nêu ví dụ động nhiệt thường gặp - Ghi tên đ.cơ nhiệt HS kể lên bảng - Những điểm giống khác đ.cơ ? HS lên bảng trả lời Tìm ví dụ động nhiệt Trình bày điểm giống khác Xem ảnh - Cho HS xem H28.1, 28.2, 28.3 Từ suy bảng tổng hợp động nhiệt HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu động nổ kì Treo tranh H.28.4 cho HS xem mơ GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP I- Động nhiệt gì?: Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành Bảng tổng hợp động nhiệt: * Động đốt ngoài: -Máy nước -Tuabin nước * Đ đốt trong: -Đ.cơ nổ kì -Đ.cơ diêzen -Đ.cơ phản lực II- Động nổ kì: 1/ Cấu tạo: - Xilanh bên có pittơng chuyển động 258 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018-2019 hình đ.cơ nổ kì - Pittơng nối với trục biên tay - Cho HS nêu cấu tạo chức quay Trên trục quay có gắn vơlăng phận - Hai van (xupap) tự đóng mở pittơng chuyển động Xem ảnh mơ hình - Bugi dùng để đốt cháy hỗn hợp nhiên - Nêu dự đoán cấu tạo liệu xilanh - Kết hợp tranh mơ hình giới thiệu cho 2/ Chuyển vận: HS kì hoạt động đ.cơ - Kì 1: hút nhiên liệu - Kì 2: nén nhiên liệu - Trong đ.cơ kì kì động sinh - Kì 3: đốt nhiên liệu cơng? - Kì 4: khí *Trong kì có kì sinh cơng Các kì khác chuyển động nhờ qn tính vơlăng III-Hiệu suất động nhiệt: HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu hiệu suất -Hiệu suất động nhiệt xác định động nhiệtTổ chức cho HS thảo luận C1 tỉ số phần nhiệt lượng chuyển - Nhận xét bổ sung hòan chỉnh câu trả lời hóa thành cơng học nhiệt lượng - Trình bày nội dung C2 Viết cơng thức nhiên liệu bị đốt cháy tỏa A tính hiệu suất yêu cầu HS định nghĩa hiệu H  100% Q suất nêu tên đại lượng công thức - A: công động thực (J) - Q: nhiệt lượng nhiên liệu tỏa (J) - H: hiệu suất động nhiệt Luyện tập : Vận dụng , tìm tòi , sáng tạo : C6: A = F.s = 70.106 J Q = m.q = 184.106 J H A 70.106 100% = 100% = 38% Q 184.10 * Vận dụng *.Hướng dẫn nhà Học bài, làm tập 28.1->28.7 SBT - Đọc ‘Có thể em chưa biết” - Ôn tập theo đề cương ôn tập * RÚT KINH NGHIỆM : GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 259 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM ... …………………………………………………………… GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 19 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG TUẦN : TIẾT : NĂM HỌC: 2018- 20 19 Ngày soạn : 17/ 09/ 2018 Bài :BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I.MỤC... VẬT LÝ LỚP 14 GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018- 20 19 TUẦN : TIẾT : Ngày soạn : 03/ 09/ 2018 Bài :ĐOẠN MẠCH SONG SONG I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức , kỹ , thái độ : *Kiến... ÁN VẬT LÝ LỚP GV :NGUYỄN THỊ THẾ EM TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG NĂM HỌC: 2018- 20 19 TUẦN : TIẾT : Ngày soạn : 19/ 08 /2018 Bài : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-ĐỊNH LUẬT ÔM I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Nhận

Ngày đăng: 30/12/2018, 15:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.Củng cố kiến thức – luyện tập:

  • 2.Củng cố kiến thức – luyện tập

  • Câu 2: ( NB) Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là

  • BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI

    • *Bài 1:

    • BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC BÀN TAY TRÁI.

    • BÀI TẬP

      • Bài tập 1:

      • a/ Công suất hao phí có CT tính NTN ?

      • b/ Tính HĐT bị giảm trên đường dây: U=I.R

      • Tính HĐT ở nơi tiêu thụ

      • Bài tập 2:

      • Từ một nguồn điện có HĐT U1 = 2500 V, điện năng được truyền bằng dây dẫn đến nơi tiêu thụ. Biết Rd = 10Ω và công suất của nguồn là 100 kW. Hãy tính:

      • a/ Công suất hao phí trên đường dây

      • b/ HĐT ở nơi tiêu thụ

      • c/ Hiệu suất của sự truyền tải điện

      • d/ Nếu cần giảm công suất hao phí đi 4 lần thì phải tăng HĐT trước khi truyền tải điện bao nhiêu lần.

      • Giải

      • a/ CĐDĐ trên dây dẫn là:

      • Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.

      • Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.

      • BÀI 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan