Bài giảng Phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ

91 914 5
Bài giảng Phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN TẮC 1: Trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người gánh chịu thuế thực sự.Ảnh hưởng pháp lý: xác định chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý về nghĩa vụ nộp thuế. Ví dụ: Chính quyền đánh thuế thu nhập công ty cổ phần C thì công ty có trách nhiệm pháp lý là người nộp thuế (taxpayer) cũng đồng thời là người gánh chịu gánh năng thuế (taxbearer). Ngược lại, Chính quyền đánh thuế tiêu thụ đặc biệt 1.5gói thuốc lá thì bên bán thuốc lá có trách nhiệm pháp lý là người người nộp thuế, người tiêu dùng sẽ là người gánh chịu gánh nặng thuế.

CHƯƠNG PHÂN TÍCH THUẾ HÀNG HĨA VÀ DỊCH VỤ Giảng viên: TS LÊ QUANG CƯỜNG NHÓM 4 Nguyễn Thị Hương Trà Nguyễn Thị Kiều Nga Nguyễn Thị Quỳnh Tâm Nguyễn Thới Huyền Ngân Chu Thị Minh Đặng Thị Thuý Hằng Hoàng Việt Duy Đoàn Thị Thuỳ Dương Phạm Ngọc Hiền NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG THUẾ NGUYÊN TẮC 1: Trách nhiệm pháp lý thuế không phân định rõ người gánh chịu thuế thực •Ảnh hưởng pháp lý: xác định chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ nộp thuế •Ví dụ: 1.Chính quyền đánh thuế thu nhập cơng ty cổ phần C cơng ty có trách nhiệm pháp lý người nộp thuế (taxpayer) đồng thời người gánh chịu gánh thuế (taxbearer) 2.Ngược lại, Chính quyền đánh thuế tiêu thụ đặc biệt $1.5/gói thuốc bên bán thuốc có trách nhiệm pháp lý người người nộp thuế, người tiêu dùng người gánh chịu gánh nặng thuế NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG CỦA THUẾ NGUYÊN TẮC 1: Trách nhiệm pháp lý thuế không phân định rõ người gánh chịu thuế thực •Ảnh hưởng kinh tế: thể mức thay đổi phân phối thu nhập thực chủ thể thuế gây  Sự khác ảnh hưởng pháp lý ảnh hưởng kinh tế phản ánh chế dịch chuyển gánh nặng thuế GÁNH NẶNG PHÁP LÝ KHÔNG PHÂN ĐỊNH RÕ AI LÀ NGƯỜI GÁNH CHỊU THUẾ THỰC SỰ Trong thị trường cạnh tranh, luật quy định người tiêu dùng người nộp thuế họ khơng sẵn lòng mua nhiều hàng hóa bị đánh thuế, giá giảm xuống Gánh nặng thuế người tiêu dùng: = (giá sau thuế - giá trước thuế) + tiền thuế luật quy định người tiêu dùng phải nộp GÁNH NẶNG PHÁP LÝ KHÔNG PHÂN ĐỊNH RÕ AI LÀ NGƯỜI GÁNH CHỊU THUẾ THỰC SỰ Trong thị trường cạnh tranh, luật quy định người sản xuất người nộp thuế người sản xuất gia tăng giá chừng mực định để bù đắp gánh nặng thuế thu nhập họ không giảm xuống số tiền thuế phải nộp Gánh nặng thuế người sản xuất: = (giá trước thuế - giá sau thuế) + tiền thuế luật quy định người sản xuất phải nộp Hình 2.1 Price per gallon (P) Gánh nặng pháp lý gánh nặng thực (a) (b) Price per gallon (P) S2 S1 S1 B $2.00 D P2 = $1.80 P1 = $1.50 A P1 = $1.50 Consumer burden = $0.30 C A Supplier burden = $0.20 $0.50 D Q1 = 100 Quantity in billions of gallons (Q) D Q2 = 80 Q2 = 90 Quantity in billions of gallons7 (Q) GÁNH NẶNG PHÁP LÝ KHÔNG PHÂN ĐỊNH RÕ AI LÀ NGƯỜI GÁNH CHỊU THUẾ THỰC SỰ • Tại điểm A: giá bán $1.50/gallon, lượng tiêu thụ 100 tỷ gallons • Chính quyền đánh thuế 50¢ làm thay đổi chi phí sản xuất biên, dịch chuyển đường cung đến S2 • Tại điểm B: để cung cấp lượng cân ban đầu 100 tỷ gallon (tại điểm A) sau đánh thuế, người sản xuất yêu cầu mức giá bán $2 (50 ¢ + $1,50 ban đầu, điểm B) Như vậy, thị trường thừa 20 tỷ gallon khả cung cấp vượt nhu cầu tiêu dùng (100 > 80) GÁNH NẶNG PHÁP LÝ KHÔNG PHÂN ĐỊNH RÕ AI LÀ NGƯỜI GÁNH CHỊU THUẾ THỰC SỰ  Tại điểm C: với mức giá cân ban đầu $1,5, tiêu dùng muốn mua 100 tỷ gallon người sản suất với mức giá $1,5 cung cấp 80 tỷ gallon Như vậy, thị trường có thiếu hụt 20 tỷ gallon nhu cầu vượt khả cung cấp (100 > 80)  Tại điểm D: Do nhu cầu > cung cấp, người tiêu dùng phải chấp nhận chi trả nhiều để tiêu dùng nhiều 80 tỷ gallon Giá tiếp tục tăng thị trường đạt điểm cân điểm D với giá thị trường P2 = $1,8 Q2 = 90 tỷ gallon Giá thị trường lúc cao 30 ¢ so với trước đánh thuế GÁNH NẶNG PHÁP LÝ KHÔNG PHÂN ĐỊNH RÕ AI LÀ NGƯỜI GÁNH CHỊU THUẾ THỰC SỰ Thuế đánh vào gasoline có ảnh hưởng:  Ảnh hưởng kinh tế: thay đổi giá thị trường  Ảnh hưởng pháp lý: người sản xuất phải nộp thuế cho phủ  Gánh nặng thuế người tiêu dùng = ($1.80 - $1.50) + = 30¢  Gánh nặng thuế người sản xuất = ($1.50 - $1.80) + $0.50 = 20¢ 10 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 2: Độ co giãn đường cầu hàng hóa B -2,0 độ co giãn đường cung 3,0 Giá hàng hóa B thay đổi đánh thuế đơn vị đô la Ai người gánh chịu thuế lớn hơn? CÂU HỎI ÔN TẬP Đáp án câu 2: Do đường cung có độ co giãn > đường cầu nên người gánh chịu thuế nhiều người tiêu dùng - TH Quy định pháp lý thuộc người sản xuất => Giá hàng hóa B tăng lên so với trước có thuế - TH Quy định pháp lý thuộc người tiêu dùng => Giá hàng hóa B giảm so với trước có thuế CÂU HỎI ÔN TẬP Đáp án câu 2: Gánh nặng thuế người tiêu dùng: a = (Es*t)/(Es+Ed) = (3*2)/(3+2) = 1,2 USD Gánh nặng thuế người sản xuất b = (Ed*t)/(Es+Ed) = (2*2)/(3+2) = 0,8 USD ⇒Gánh nặng thuế người tiêu dùng lớn gánh nặng thuế người sản xuất ⇒TH Quy định pháp lý thuộc người sản xuất: P2 = P1 + (t – b) = P1 + (2 – 0,8) = P1 + 1,2 => P2 > P1 TH Quy định pháp lý thuộc người tiêu dùng: P2 = P1 + (a – t) = P1 + (1,2 – 2) = P1 – 0,8 => P2 < P1 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 3: Giả sử nhu cầu thuốc điếu quốc gia giả định là: Q = 2000 – 200P; cung thuốc thuốc điếu là: Q = 200P • Hãy tính giá sản lượng thuốc lá, giả sử với thị trường cạnh tranh • Trong nỗ lực nhằm giảm hút thuốc, Chính phủ thu thuế la gói Hãy tính sản lượng thuốc điếu sau có thuế, mức người tiêu dùng phải trả mức người bán nhận Thuế làm tăng thu cho Chính phủ bao nhiêu? CÂU HỎI ÔN TẬP Đáp án câu 3:  Xác định điểm cân A thị trường cạnh tranh chưa có thuế Đường cầu QD1 = 2000 – 200P Đường cung QS1 = 200P Điểm cân thị trường giao điểm đường cung đường cầu Ta có: 2000 – 200P = 200P ⇒P1 = Q1 = 1000 ⇒Tại điểm cân thị trường giá thuốc điếu 5$ sản lượng tiêu thụ đạt 1000 gói CÂU HỎI ƠN TẬP Đáp án câu 3: Chính phủ thu thuế la gói: TH1: Quy định pháp lý thuộc người sản xuất: Khi nhà nước đánh thuế t = 2$ => đường cung QS1 dịch chuyển song song sang trái (lên trên) khoảng 2$ => QS2 Qs1 = 200P => P1 = Q /200 với mức thuế t= 2$ Ta có: P2 = P1 + t = Q/200 + ⇒Qs2 = -400 + 200P ⇒Tại điểm cân mới, Qs2 = QD1 Ta có: 2000 – 200P2 = -400 + 200P2 CÂU HỎI ÔN TẬP Đáp án câu 3: Gánh nặng thuế người tiêu dùng = (5 - 4) + = USD Gánh nặng thuế người sản xuất = (5 - 6) + = USD Giá mà người tiêu dùng phải trả P2 = USD Giá mà người bán nhận = P2 – t = - = USD Tăng thu cho phủ = Q2* t = 800 * = 1.600 USD CÂU HỎI ÔN TẬP Đáp án câu 3: TH2: Quy định pháp lý thuộc người tiêu dùng: Khi nhà nước đánh thuế t = 2$ đường cầu QD1 dịch xuống phía song song với đường cầu trước có thuế khoảng 2$ => QD2 Từ QD1 = 2000 – 200P1 => P1 = (2000 - Q)/200 Với mức thuế t=2$ Ta có: P2 = P1 - t = (2000–Q)/200 - ⇒QD2 = 1600 – 200P2 ⇒Tại điểm cân mới, QD2 = QS1 ⇒1600 – 200P2 = 200P2 Ta có: P2 = USD Và Q2 = 800 gói thuốc CÂU HỎI ÔN TẬP Đáp án câu 3: Gánh nặng thuế người tiêu dùng = (4 - 5) + = USD Gánh nặng thuế người sản xuất = (5 - 4) + = USD Giá mà người tiêu dùng phải trả= P2 + t = +2 = USD Giá mà người bán nhận = P2 = USD Tăng thu cho phủ = Q2* t = 800 * = 1.600 USD CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 4: Một doanh nghiệp độc quyền có hàm số đường cầu Q = -2P + 500 Hàm tổng chi phí doanh nghiệp TC = 0,5Q2 + 40Q + 5000 Xác định: a Mức sản lượng sản xuất giá bán doanh nghiệp? b Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất lợi nhuận doanh nghiệp? c Tổn thất vơ ích độc quyền gây ra? CÂU HỎI ÔN TẬP Đáp án câu 4: a Mức sản lượng sản xuất giá bán doanh nghiệp?  Hàm số đường cầu Q = -2P + 500 => P= -Q/2 + 250  Doanh thu TR = P*Q = -Q2/2 + 250Q  Hàm doanh thu biên: MR = dTR/dQ = -Q + 250  Hàm chi phí biên: MC = dTC/dQ = Q + 40  Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC Ta có: -Q + 250 = Q + 40 ⇒Q = 105 ⇒P = -105/2 + 250 = 197,5 CÂU HỎI ÔN TẬP P 250 E 197,5 F A MC C 145 B 40 D MR G 105 140 Q 88 CÂU HỎI ÔN TẬP b Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất lợi nhuận doanh nghiệp?  Thặng dư tiêu dùng: CS = dtAEF = 1/2 *(250 – 197,5)*105 = 2.756,25  Thặng dư sản xuất: PS = dtABGF = 1/2 *[(197,5 – 145) + (197,5 – 40)]*105 = 11.025  Lợi nhuận doanh nghiệp: π = TR – TC  TR = P*Q = 197,5*105 = 20.737,5  TC = 0,5*1052+40*105+5000 = 14.712,5 => Π = 20.737,5 – 14.712,5 = 6.025 CÂU HỎI ƠN TẬP c.Tổn thất vơ ích độc quyền gây ra?  Tại mức sản lượng hiệu có MC=P ⇒Q+40 =-1/2Q+250 ⇒Q=140  Tổn thất vơ ích độc quyền gây từ việc làm giảm sản lượng diện tích ABC: DWL = 1/2*(197,5 – 145)*(140 – 105) = 918,75 CÂU HỎI ÔN TẬP - Thặng dư tiêu dùng: Là lợi ích người tiêu dùng có mua sản phẩm với giá cần Là phần chênh lệch giá người tiêu dùng sẵn sàng bỏ mua so với giá cân Là phần diện tích bên đường cầu, bên mức giá cân - Thặng dư sản xuất: Là lợi ích người sản xuất có bán sản phẩm với mức giá cân Là phần chênh lệch giá cân so với giá nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng Là phần diện tích giới hạn phía đường cung, bên mức giá ... người tiêu dùng người nộp thuế họ khơng sẵn lòng mua nhiều hàng hóa bị đánh thuế, giá giảm xuống Gánh nặng thuế người tiêu dùng: = (giá sau thuế - giá trước thuế) + tiền thuế luật quy định người... nhiều có nhiều hàng hóa thay (máy vi tính)  Cầu co giãn có hàng hóa thay (thuốc Viagra) 24 CUNG CO GIÃN VÀ GÁNH NẶNG THUẾ Mức độ cung co giãn ảnh hưởng đến mức độ phân phối gánh nặng thuế – Cung... phải nộp thuế họ nhận giá tốn $1,3 thay $1,5 Kết phân tích cho thấy gánh nặng thuế giống hệt gánh nặng luật quy định người sản xuất người nộp thuế => Bài học quan trọng: Đối tượng nộp thuế khơng

Ngày đăng: 30/12/2018, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THUẾ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ

  • NHÓM 4

  • NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG THUẾ

  • NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG CỦA THUẾ

  • GÁNH NẶNG PHÁP LÝ KHÔNG PHÂN ĐỊNH RÕ AI LÀ NGƯỜI GÁNH CHỊU THUẾ THỰC SỰ

  • Slide 6

  • PowerPoint Presentation

  • GÁNH NẶNG PHÁP LÝ KHÔNG PHÂN ĐỊNH RÕ AI LÀ NGƯỜI GÁNH CHỊU THUẾ THỰC SỰ

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG CỦA THUẾ

  • Slide 13

  • ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ KHÔNG PHẢN ẢNH THÍCH HỢP SỰ PHÂN PHỐI GÁNH NẶNG THUẾ

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH NẶNG THUẾ

  • Slide 19

  • CẦU HOÀN TOÀN KHÔNG CO GIÃN

  • Slide 21

  • CẦU HOÀN TOÀN CO GIÃN

  • Slide 23

  • Slide 24

  • CUNG CO GIÃN VÀ GÁNH NẶNG THUẾ

  • Slide 26

  • CUNG VÀ CẦU KHÔNG CO GIÃN SO VỚI CO GIÃN

  • THUẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ KHÔNG ĐẾN LƯỢNG

  • MỞ RỘNG PHẠM VI ẢNH HƯỞNG THUẾ

  • PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT

  • Slide 31

  • PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • ẢNH HƯỞNG CÂN BẰNG TỔNG THỂ

  • Slide 49

  • ẢNH HƯỞNG CÂN BẰNG TỔNG THỂ

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ HARBERGER

  • Slide 55

  • Slide 56

  • MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ CỦA HARBERGER

  • Slide 58

  • ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ TRONG MÔ HÌNH CÂN BẰNG TỔNG THỂ

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • CÂU HỎI ÔN TẬP

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Slide 90

  • Slide 91

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan