Giáo án 10 NC-T30-35

16 562 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án 10 NC-T30-35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn ……/……/200… PHẦN II: ĐỊA LÍ KINH TẾ- XÃ HỘI CHƯƠNG VIII: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 30- Tiết 33: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được dân số thế giới luôn biến động, nguyên nhân chính là do sinh đẻ và tử vong. - Phân biệt được các tỉ suất sinh, tử, gia tăng cơ học và gia tăng thực tế. - Biết cách tính tỉ xuất sinh, tỉ xuất tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu về tỉ xuất sinh, tỉ xuất tử và tỉ xuất gia tăng tự nhiên. - Nâng cao kĩ năng thảo luận, hợp tác theo nhóm. 3. Thái độ hành vi - Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện các biện pháp, chính sách dân số của quốc gia và địa phương. II. Đồ dùng dạy học - BĐ Phân bố dân cư và các đô thị trên thế giới - Hình 30.1 SGK phóng to - Biểu đồ tỉ suất sinh, tỉ suất tử thời kì 1950- 2005. III. Phương pháp Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, Thảo luận IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ1: Cá nhân - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ lục SGK( 103): + Nêu dân số thế giới? Nêu tên 11 quốc gia có dân số trên 100tr người theo thứ tự từ cao đến thấp? Nằm châu nào và thuộc nhóm nước nào? + HS dựa bảng số liệu SGK( 98) nhận xét tình hình tăng dân số trên TG?  Thời gian tăng thêm 1 tỷ người?  Thời gian dân số tăng gấp đôi?  Dân số tăng nhanh nhất vào thời gian nào ? - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi I. Dân số tình hình phát triển dân số thế giới 1. Dân số thế giới - Dân số thế giới : 6.477 triệu người( 2005 ) - Qui mô dân số giữa các nước, các vùng lãnh thổ rất khác nhau. 2. Tình hình phát triển dân số trên thế giới. - Thời gian dân số tăng thêm 1 tỷ người ngày càng rút ngắn (từ 123 năm xuống 32 năm xuồng 12 năm). - Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng ngày càng rút ngắn ( từ 123 năm xuống 47 năm). * Qui mô dân số luôn biến động, xu hướng biến động là tăng đặc biệt nửa sau TK XX. - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức HĐ 2: Nhóm - Bước 1: GV chia HS thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm tìm hiểu 1 nội dung: N1: Tỉ suất sinh thô N2: Tỉ suất tử thô N3: Gia tăng tự nhiên N4: Ảnh hưởng của tăng dân số đối với sự phát triển KT-XH. Yêu cầu các nhóm dựa vào thông tin SGK+ kênh hình thảo luận hoàn thiện phiếu học tập - Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện phiếu học tập - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức Dân số tăng có ảnh hưởng gì đến sự phát triển KT- XH? II. Gia tăng dân số 1. Gia tăng tự nhiên. a. Tỉ suất sinh thô Là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân TB ở cùng thời điểm ( đơn vị o / oo ) - Xu hướng biến đổi: giảm nhanh, nhưng các nước phát triển giảm nhanh hơn. - Các yếu tố tác động làm cho tỉ suất sinh thay đổi: + Yếu tố tự nhiên- sinh học. + Tập quán và tâm lí xã hội + Trình độ phát triển KT-XH và mức sống. + Chính sách dân số. b. Tỉ suất tử thô - Là tương quan giữa người chết trong năm so với số dân TB cùng thời điểm( ĐV o / oo ) - Xu hướng thay đổi: xu hướng giảm dần + Các nước PT giảm nhanh sau đó chững lại và có xu hướng tăng ( do cơ cấu dân số già) + Các nước ĐPT mức chết giảm chậm.Nhưng hiện nay đạt mức thấp hơn các nước PT do dân số trẻ. - Các nhân tố tác động : + Mức sống dân cư. + Trình độ phát triển của nghành y tế + Chiến tranh, thiên tai, tệ nạn xã hội + Tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh và của nhóm người cao tuổi. c. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên - Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. (đơn vị o / oo ). - Sự phân hoá tỉ suất gia tăng tự nhiên giữa các KV trên thế giới: + Gia tăng bằng o và âm: (tử cao, sinh giảm) LBNga, Đông Âu. + Gia tăng chậm < 0,9% :( tử thấp, sinh thấp, gia tăng ổn định) Bắc Mĩ, Ôxtrâylia, Tây Âu. + Gia tăng TB từ 1% -1,9% : TQ, Ấn Độ, ĐNA, một số nước Mĩ La Tinh. + Gia tăng cao và rất cao từ 2% đến trên 3%: châu Phi,Trung đông, 1 số nước trung và nam Mĩ Như vậy gia tăng dân số tự nhiên là nhân tố quan trọng nhất, có ảnh hưởng quyết định đến biến động dân số của một quốc gia và trên toàn thế giới và được coi là động lực phát triển dân số. d. Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự HĐ 3: Cặp nhóm - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục 2 cho biết: + Gia tăng cơ học là gì? Nguyên nhân gây nên các luồng di chuyển của dân cư. + Tỉ suất nhập cư, tỉ suất xuất cư và tỉ suất gia tăng cơ học? - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức phát triển KT- XH.( sơ đồ phóng to) - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trượng tiêu thụ lớn. - Khó khăn: Gây sức ép tới ( kinh tế, xã hội, môi trường) 2. Gia tăng cơ học - Sự di chuyển của dân cư từ nơi này đến nơi khác gọi là sự biến động cơ học của dân cư. - Gia tăng cơ học: là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư. - Gia tăng cơ học không có ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số trên toàn thế giới. 3. Gia tăng dân số (gia tăng thực tế) - Đây là thước đo phản ánh trung thực đầy đủ tình hình biến động dân số của 1 quốc gia 1 vùng. - Tỉ suất gia tăng dân số được xác định bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng TN và tỉ suất gia tăng cơ học.(đơn vị %). * Như vậy gia tăng dân số bao gồm 2 bộ phận cấu thành song động lực phát triển dân số vẫn là gia tăng dân số tự nhiên. 4. Củng cố: - Động lực gia tăng dân số thế giới? - Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến sự phát triển KT-XH? 5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập 2 Phiếu học tậpsố: Nhóm 1 1. Tỉ suất sinh thô là gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 2. Dựa vào hình 30.1(SGK 100) nhận xét xu hướng biến động về tỉ suất sinh thô của thế giới, các nước phát triển và các nước đang phát triển? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………. 3. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………. Phiếu học tập số Nhóm 1 1. Tỉ suất sinh thô là gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 2. Dựa vào hình 30.1(SGK 100) nhận xét xu hướng biến động về tỉ suất sinh thô của thế giới, các nước phát triển và các nước đang phát triển? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………. 3. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………. Phiếu học tập số 2 Nhóm 2 1. Tỉ suất tử thô là gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 2. Dựa vào hình 30.2(SGK 100) nhận xét xu hướng biến động về tỉ suất tử thô của thế giới, các n- ước phát triển và các nước đang phát triển? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………. 3. Nêu các nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 2 Nhóm 2 1. Tỉ suất tử thô là gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 2. Dựa vào hình 30.2(SGK 100) nhận xét xu hướng biến động về tỉ suất tử thô của thế giới, các n- ước phát triển và các nước đang phát triển? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………. 3. Nêu các nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 3 Nhóm 3 1. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 2. Dựa vào hình 30.3(SGK 85) nhận xét sự phân hoá gia tăng tự nhiên giữa các khu vực trên thế giới? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 3 Nhóm 3 1. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 2. Dựa vào hình 30.3(SGK 85) nhận xét sự phân hoá gia tăng tự nhiên giữa các khu vực trên thế giới? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 4 Nhóm 4 Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế- xã hội 1.Thuận lợi ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Khó khăn ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 4 Nhóm 4 Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế- xã hội 1.Thuận lợi ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.Khó khăn ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn … /… /200… Bài 31- Tiết 34: CƠ CẤU DÂN SỐ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu và phân biệt được các loại cơ cấu dân số: cơ cấu dân số theo tuổi và giới; cơ cấu dân số theo lao động, khu vực kinh tế và trình độ văn hoá. - Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển KT-XH. - Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi. 2. Kĩ năng - Nhận xét phân tích bảng số liệu về cơ cấu dân số theo tuổi, theo trình độ văn hoá; nhận xét và phân tích tháp tuổi; nhận xét và vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế. 3. Thái độ - Sau khi học xong HS nhận thức được dân số nước ta trẻ nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn. Vai trò của giới trẻ đối với dân số, giáo dục lao động và việc làm II. Đồ dùng dạy học. - BĐ dân cư và đô thị lớn trên thế giới. - Tranh về 3 kiểu tháp tuổi. III. Phương pháp Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận IV. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Tổ chức 2. Bài cũ : Câu hỏi SGK 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ1: Nhóm - Bước 1: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + N1, 2 số nhóm tìm hiểu cơ cấu dân số theo giới và theo độ tuổi + N 3, 4 số nhóm tìm hiểu về tháp tuổi. Yêu cầu các nhóm dựa vào thông tin SGK và kênh hình hoàn thiện phiếu học tập - Bước 2: HS thảo luận hoàn thiện Phiếu học tập - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức I. Cơ cấu sinh học 1. Cơ cấu dân số theo giới - Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giớ nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.( ĐV %). - Cơ cấu dân số theo giới có sự biến động theo thời gian và có sự khác nhau giữa các nước, các khu vực. 2. Cơ cấu dân số theo tuổi. - Cơ cấu dân số theo tuổi là sự tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. - Dân số được chia thành 3 nhóm tuổi chính - Sự phân chia cơ cấu dân số già hay trẻ tuỳ thuộc vào tỉ lệ của từng nhóm tuổi trong cơ cấu dân số.bCác nước PT có cơ cấu dân số già. Các nước ĐPT có cơ cấu dân số trẻ. - Tháp dân số là biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi và giới. - 3 kiểu tháp dân số cơ bản (SGK) - Tháp dân số cho biết những đặc trưng cơ bản về dân số như cơ cấu tuổi, giới; tỉ suất sinh, tử; gia tăng dân số; tuổi thọ HĐ 2: Cặp nhóm - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK cho biết: - Cơ cấu dân số theo lao động cho ta biết điều gì? - Thế nào là nguồn lao động? - Phân biệt sự khác nhau giữa nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế? - Cho biết dân số hoạt động ở KV kinh tế được chia làm mấy KV? Đó là nhữnh KV nào? - Trả lời câu hỏi II.1b trang 91 SGK - Cơ cấu theo trình độ văn hoá cho biết điều gì? - Người ta dựa vào tiêu chí nào để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá? - Dựa bảng 23 NX tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học của các nhóm nước trên thế giới. - Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi - Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn kthức TB… II. Cơ cấu xã hội. 1. Cơ cấu dân số theo lao động. a. Nguồn lao động: Bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi qui định có khả năng tham gia lao động( 15 tuổi trở lên). - Ngồn LĐ được chia thành 2 nhóm: nhóm dân số hoạt động kinh tế và nhóm dân số không hoạt động kinh tế b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. - Dân số hoạt động theo KV kinh tế được phân chia dựa trên sự phân chia nền kinh tế theo 3 KV( SGK) - Dân số hoạt động theo KV kinh tế có sự khác nhau giữa các nước: + Các nước ĐPT có tỉ lệ lao động ở KV I cao nhất. + Các nước PT có tỉ lệ lao động ở KV III cao nhất. 2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá. - Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư đồng thời cũng là một tiêu chí dánh giá chất lượng cuộc sống. - Căn cứ : tỉ lệ người biết chữ ( từ 15 tuổi trở lên) và số năm đi học của những người từ 25 tuổi trở lên. - Các nước PT có tỉ lệ người biết chữ và số năm đi học cao nhất, thấp nhất là các nước kém PT. 4. Củng cố : Phân tích tháp dân số rút ra đặc điểm dân số? 5. Dặn dò: Học bài, Đọc trước bài mới, Làm bài tập 2, 3 Phiếu học tập số 1 1. Cơ cấu dân số theo giới và theo độ tuổi là gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Dựa và bảng số liệu( mục 2) so sánh tỉ lệ các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Những khó khăn và thuận lợi của dân số trẻ và già đối với việc phát triển KT-XH? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Phiếu học tập số 1 1.Cơ cấu dân số theo giới và theo độ tuổi là gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Dựa và bảng số liệu( mục 2) so sánh tỉ lệ các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Những khó khăn và thuận lợi của dân số trẻ và già đối với việc phát triển KT-XH? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… [...]... học sinh 2 Kĩ năng - Làm bài kiểm tra viết 3 Thái độ Có thái độ trung thực, ngiêm túc trong kiểm tra, thi cử II Đồ dùng dạy học - Câu hỏi, Đáp án III Phương pháp: Kiểm tra viết IV Tiến trình tổ chức dạy học 1.Tổ chức 2 Câu hỏi đáp án Đề kiểm tra Học kì I Lớp 10, chương trình nâng cao I Trắc nghiệm khách quan : Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1 Nguyên nhân dẫn đến quy luật địa đới A Bức xạ mặt trời C... giới 1960-1965 1975-1980 1985-1990 1995-200 2004-2005 2,3 1,2 1,9 2,4 0,8 2,0 2,1 0,5 1,7 1,9 0,2 1,5 1,5 0,1 1,2 Câu 2 Những nguyên nhân nào dẫn đến thảm thực vật phân bố theo độ cao ? Đáp án kiểm tra học kì I Lớp 10, chương trình nâng cao Nội Dung I Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 D Câu 2 B Câu 3 D Câu 4 C Câu 5 C II Trắc nghiệm tự luận Câu 1 a, Vẽ biểu đồ đường biểu diễn,... biểu đồ, phân tích BSL, lược đồ 4 Củng cố: Hệ thống lại kiến thức cơ bản 5 Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau kiểm tra Ngày soạn… /… /200 Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Qua bài nhằm đánh giá học sinh nắm kiến thức qua các phần đã học: BĐ, Vũ trụ, các chuyển động chính của Trái Đất và hệ quả của nó; Cấu trúc của Trái Đất, Thạch quyển; Khí quyển; Thủy quyển; Thổ nhưỡng và Sinh quyển;... quyển; Khí quyển; Thủy quyển; Thổ nhưỡng và Sinh quyển; Một số quy luật của lớp vỏ địa lí; Dân số và sự gia tăng dân số 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc BĐ, biểu đồ - Rèn luyên kĩ năng tổng hợp, so sánh, phân tích các hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất 3 Thái độ - Nhận thức được tầm qun trọng của việc ôn tập củng cố kiến thức II Đồ dùng bị dạy học - BĐ địa lí TN thế giới - BĐ hành chính thế giới -... đến sự phát triển và phân bố sinh vật? - Nêu khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện của 3 qui luật trên? - Phân biệt 3 loại gia tăng dân số? 9 Thổ nhưỡng quyển - KN thổ nhưỡng - Các nhân tố hình thành đất 10 Sinh quyển - KN sinh quyển - Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố SV - Sự phân bố SV trên Trái Đất IV Một số qui luật của lớp vỏ địa lí 1 Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ địa . HĐ1: Cá nhân - Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ lục SGK( 103 ): + Nêu dân số thế giới? Nêu tên 11 quốc gia có dân số trên 100 tr người theo thứ tự. - Câu hỏi, Đáp án III. Phương pháp: Kiểm tra viết IV. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Tổ chức 2. Câu hỏi đáp án Đề kiểm tra Học kì I Lớp 10, chương trình

Ngày đăng: 18/08/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

- Nêu các phép chiếu hình BĐ? - Giáo án 10 NC-T30-35

u.

các phép chiếu hình BĐ? Xem tại trang 12 của tài liệu.
Câu 1. Dựa vào bảng số liệu sau, vẽ các đường biểu diễn thể hiện tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) của toàn thế giới, nước phát triển và đang phát triển, thời kì 1960 – 2005 - Giáo án 10 NC-T30-35

u.

1. Dựa vào bảng số liệu sau, vẽ các đường biểu diễn thể hiện tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) của toàn thế giới, nước phát triển và đang phát triển, thời kì 1960 – 2005 Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan