Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

106 461 0
Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài

1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Đất đai có vị trí quan trọng đối với đời sống con ngời và đối với nền sản xuất xã hội, nhất là khi nền kinh tế phát triển, đời sống của nhân dân đợc tăng lên thì nhu cầu về sử dụng đất đai đối với tất cả các ngành sản xuất và đời sống xã hội cũng tăng lên. Do vậy vấn đề đặt ra là phải tổ chức quản lý và sử dụng quỹ đất một cách hợp lý, tiết kiệm, đem lại hiệu quả cao nhng vẫn bảo đảm đợc tính bền vững. Từ xa đến nay, đất đai là một trong những vấn đề quan trọng nhất của cách mạng nớc ta, đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm từ Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân đến Cách mạng Xã hội chủ nghĩa và cả trong thời kỳ đổi mới. Đất đai cũng là vấn đề phức tạp và nhạy cảm vì nó đụng đến mọi ngời dân, mọi tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội và cả đến quan hệ quốc tế. Nớc ta là một nớc nông nghiệp, hiện có 80% dân c sống ở nông thôn và khoảng 70% lực lợng lao động của toàn xã hội làm việc ở khu vực này. Theo nh Luật Đất đai 1993 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì "đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng"[8]. Mặc dù rất quan trọng nhng đất đai chỉ phát huy vai trò vốn có của nó dới sự tác động tích cực của con ngời một cách thờng xuyên. Quá trình tổ chức sản xuất nông nghiệp ở nớc ta đã cho thấy đợc bài học là sản xuất tập trung, quy mô lớn khi trình độ tổ chức quản lý thấp sẽ không những không phát huy đợc năng lực sản xuất mà còn gây ra tình trạng sử dụng lãng phí các nguồn tài nguyên, trong đó có đất đai. Từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (4/1988), hộ nông dân đã thực 1 sự trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. Chủ trơng này đã giải phóng đợc sức sản xuất trong nông nghiệp và nông thôn, trong đó có ruộng đất. Mặc dù vậy, quá trình phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn gặp nhiều khó khăn, sản xuất nông nghiệp còn chứa đựng nhiều yếu tố thiếu bền vững. Một trong những nguyên nhân nổi cộm là việc tập trung ruộng đất cha tốt. Trớc yêu cầu đổi mới quản lý nhằm chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, ngày 14/7/1993 Luật Đất đai đợc ban hành và sau đó ngày 2/12/1998 Quốc hội khoá IX thông qua Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung; Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung (2001). Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung đã chú ý đến quan hệ kinh tế, khơi dậy động lực kinh tế trong việc bảo vệ và sử dụng đất đai, gắn bó giữa ngời lao động với loại t liệu sản xuất đặc biệt này, đồng thời tăng cờng vai trò giám sát, điều tiết vĩ mô đối với đất đai của Nhà nớc. Ngoài ra, đã có một số các văn bản dới Luật ra đời (nh Nghị định số 17/1999/NĐCP ngày 29/3/1999 và Nghị định số 85/1999/NĐCP ngày 28/8/1999 của Thủ tớng Chính phủ) . có tác dụng không nhỏ thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đất, tạo điều kiện thuận tiện cho sản xuất và đời sống. Gần đây nhất Luật Đất đai đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003; Luật này quy định về quản lý và sử dụng đất đai có hiệu lực thi hành bắt đầu từ ngày 01/07/2004. Huyện Chơng Mỹ có tổng diện tích đất tự nhiên là 23.294,15 ha và 58.115 hộ, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 14.282,09 ha, là một huyện bán sơn địa, có số dân đông nhất tỉnh, trình độ văn hoá và trình độ sản xuất của các hộ nông dân còn hạn chế, tỉ lệ số hộ nông dân đói nghèo còn cao. Huyện nằm trong vùng phân lũ, chậm lũ của Trung ơng, địa hình đất canh tác khá phức tạp, có cả đất đồi gò, đồng bằng và đất trũng. Trớc kia, những nhận xét về Chơng Mỹ thờng chỉ là có nhiều tiềm năng để phát triển kinh 2 tế. Giờ đây khi nói tới Chơng Mỹ ngời ta nghĩ ngay tới một nơi sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu nổi tiếng. Không dừng lại ở việc phát huy nghề tiểu thủ công nghiệp, huyện Chơng Mỹ đang tiếp tục khai thác tiềm năng đất đai để phát triển kinh tế bằng phong trào chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp, xây dựng các cánh đồng 50 triệu. Tuy nhiên, đồng thời với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng thì vấn đề ruộng đấttập trung ruộng đất của huyện là bài toán khó đang đặt ra cho các nhà quản lý của huyện trong vấn đề giảm ô thửa, tăng diện tích đất canh tác bình quân trên một hộ, tăng diện tích của thửa đất, nhận thức của ngời dân khi tham gia vào quá trình tập trung ruộng đất Trớc khi chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài. * CN. Hoàng Văn Định (1999), Một số vấn đề về việc tập trung ruộng đất trong nông nghiệp nớc ta, đã đa ra kết luận: Muốn cho quá trình và xu thế tích tụ và tập trung ruộng đất phát triển vững chắc, lành mạnh, Nhà nớc phải có chính sách thoả đáng đối với hộ nông dân nghèo thiếu đất và không còn đất canh tác, nhất là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đối với những hộ này cần đợc phân loại cụ thể và có giải pháp phù hợp với từng địa phơng. Đối với kinh tế trang trại, Nhà nớc cũng cần có thái độ, chính sách phù hợp. Vì đối với mô hình kinh tế trang trại, việc tích tụ ruộng đất là tất yếu, là hớng phát triển hiệu quả. * PGS.TS. Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cơ cấu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp ở vùng châu thổ sông Hồng trong thời kỳ đổi mới, đã đa ra kết luận: Cần tiếp tục hoàn thiện chính sách ruộng đất. Tích cực chuyển đổi và thực hiện tập trung hoá ruộng đất nhằm khắc phục tình trạng manh mún về ruộng đất, để tạo điều kiện áp dụng cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá và hiện đại hoá quy trình gieo trồng, chăm bón và thu hoạch lúa, màu, nhằm nâng cao hiệu 3 quả sản xuất nông nghiệp. * GS.TS. Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam đã đa ra một số kết luận sau: - Giải quyết vấn đề ruộng đất nói chung gồm hai công đoạn cách mạng để chuyển sở hữu ruộng đất và sử dụng hợp lý, sử dụng ruộng đất đạt hiệu quả cao. - Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam là một cuộc cách mạng ruộng đất triệt để vì do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. - Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý, nông dân đợc quyền sử dụng ruộng đất lâu dài và các quyền rộng rãi khác, đáp ứng đợc ớc nguyện và tâm lý lâu đời của ngời cày đối với ruộng đất. - Để bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia và nhu cầu lơng thực thực phẩm cho cả nớc, việc bảo vệ và mở rộng quỹ đất nông nghiệp là một nhiệm vụ chiến lợc trong quản lý vĩ mô của Nhà nớc. - Cần sử dụng ruộng đất thật tốt để phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. * ThS. Bùi Quang Dũng (2002), Nghiên cứu thực trạng và ảnh hởng của quá trình tập trung ruộng đất đến phát triển nông nghiệp tại huyện Thạch Thất - tỉnh Tây, đã đa ra kết luận: - Tập trung ruộng đất là một yêu cầu khách quan, là hiện tợng sẽ diễn ra trong suốt quá trình phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá tập trung với quy mô lớn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động trong xã hội. - Tập trung ruộng đất tạo điều kiện để áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới, tăng năng suất cây trồng, tác động mạnh mẽ đến quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp thời gian tới và đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đồng 4 thời phát huy đợc thế mạnh của huyện Chơng Mỹ thì vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý đất đai là làm thế nào để thúc đẩy nhanh quá trình tập trung ruộng đất của huyện. Xuất phát từ lý do trên, tôi lựa chọn đề tài "Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện Chơng Mỹ, tỉnh Tây" nhằm đánh giá thực trạng quá trình tập trung ruộng đất phát triển sản xuất nông nghiệp của địa phơng, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp tại huyện Chơng Mỹ, tỉnh Tây. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất của hộ nông dân, phát hiện những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn từ đó đề xuất ý kiến nhằm thực hiện tốt quá trình tập trung ruộng đất tại huyện Chơng Mỹ, tỉnh Tây. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về tập trung ruộng đất nông nghiệp. - Đánh giá thực trạng quá trình tập trung ruộng đất của huyện nghiên cứu. - Đa ra những kiến nghị về quá trình tập trung ruộng đất nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp tại huyện Chơng Mỹ, tỉnh Tây. 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế trong quá trình tập trung ruộng đất nh thuê đất, mua đất, mợn ruộng đất, đấu thầu đất, thừa kế quyền sử dụng đất với chủ thể là hộ nông dân. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài nghiên cứu ở một số xã đại diện của huyện Chơng 5 Mỹ, tỉnh Tây. - Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng về tình hình đất đai của huyện Chơng Mỹ từ năm 1994 đến nay, trong đó các số liệu về điều tra tình hình kinh tế hộ nông dân thực hiện trong năm 2003. - Nội dung: Nghiên cứu những vấn đề phát sinh trong quá trình tập trung ruộng đất và các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đấthuyện Chơng Mỹ, tỉnh Tây. 6 2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tập trung đất nông nghiệp 2.1.1. Khái niệm về tập trung ruộng đất Theo Từ điển Từ và ngữ Việt Nam (trang 1542, 1655, 1801) thì tập trung (tập là tụ họp lại, trung là giữa) nghĩa là dồn tất cả vào một chỗ để tăng cờng sức mạnh. Ruộng đấtđất đai trồng trọt nói chung. Tích tụ là dồn vào, tập trung nhiều vào một chỗ. Thực chất tập trung ruộng đất là việc tăng quy mô diện tích cho hộ do dồn, đổi, thuê, mua, đấu thầu . Đối với nông nghiệp việc tập trung ruộng đất, tăng quy mô kinh doanh của các chủ thể kinh doanh là vấn đề có tính quy luật. Nó diễn ra với quy mô và tốc độ khác nhau tuỳ từng nớc và phụ thuộc trớc hết vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp. Quá trình này đã làm thay đổi tơng quan giữa lao động và đất đai trong sản xuất, kinh doanh nông nghiệp theo các giai đoạn khác nhau của tiến trình lịch sử. Nh vậy, tập trung ruộng đất có thể đợc hiểu là phơng thức làm tăng quy mô về diện tích của thửa đất và chủ thể sử dụng đất. Quy mô ruộng đất đợc tăng lên thông qua việc tập trung ruộng đất trên cơ sở các quan hệ ruộng đất trên phơng diện tự nhiên và quan hệ sở hữu. 2.1.2. Tác dụng của tập trung ruộng đất đối với sản xuất nông nghiệp Đất đai đợc coi là t liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế đợc trong sản xuất nông nghiệp, vì vậy quy mô và trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất chặt chẽ vào tính chất và mức độ tập trung về đất đai cho sản xuất. 7 Việc tập trung ruộng đất vào tay chủ sở hữu mới tạo ra kết quả hai mặt: - Một số hộ nông dân không có đất, buộc họ phải đi làm nghề khác, làm thuê hoặc rời bỏ quê hơng tìm kế sinh nhai. - Tạo cho chủ đất có điều kiện áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, đầu t thâm canh tăng năng suất cây trồng. Tập trung ruộng đất hợp lý sẽ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá hiện đại. Nó là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng tiến bộ, trên cơ sở đó thực hiện lại phân công lao động một cách hợp lý. Tuy nhiên, tập trung ruộng đất nếu không đợc kiểm soát chặt chẽ và thiếu sự quản lý điều chỉnh của Nhà nớc thì bên cạnh những mặt tích cực cũng sẽ nảy sinh nhiều tiêu cực không kém phần gay gắt nh sự phân hoá xã hội, phân hoá giàu nghèo . Quá trình tập trung ruộng đất có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển sản xuất nông nghiệp. Tập trung ruộng đất giúp cho sử dụng ruộng đất đầy đủ, tiết kiệm và có hiệu quả, góp phần bảo vệ, tái tạo và khôi phục chất lợng của ruộng đất, nâng cao hiệu quả sử dụng ruộng đất thông qua việc khuyến khích chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển nông nghiệp hàng hoá theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Tập trung ruộng đất có tác động tích cực đến thu nhập và đời sống của hộ nông dân và đợc coi nh là điểm mấu chốt của quan hệ hàng hoá tiền tệ trong nông nghiệp và phân công lại lao động trong nông thôn. Tập trung ruộng đất sẽ khắc phục đợc tình trạng manh mún, tạo ra sự thuận lợi cho ngời sản xuất ứng dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây trồng, đem lại hiệu quả cao; thực hiện tốt các biện pháp thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá và hợp tác hoá, đa sản xuất nông nghiệp phát triển, thuận tiện cho công tác quản lý đất đai. Quá trình tập trung ruộng đấtquá trình hình thành kinh tế nông trại sản xuất hàng hoá quy mô lớn và là sự điều chỉnh một bớc rất cơ bản và quan 8 trọng về quan hệ sở hữu trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn [5, 150]. Trên thực tế hiện nay cho thấy, một mâu thuẫn lớn đang đặt ra cho nền nông nghiệp nớc ta là có nhiều sản phẩm có khối lợng hàng hoá lớn nhng lại đợc sản xuất ở những hộ có quy mô nhỏ hoặc rất nhỏ. Vì thế chất lợng nông sản hàng hoá thấp, tính chất đồng nhất kém, ngời sản xuất trực tiếp không nắm đợc thông tin thị trờng, hậu quả là sản xuất và phân phối nông phẩm của nớc ta chịu những thua thiệt không nhỏ. Mâu thuẫn trên chỉ có thể giải quyết thoả đáng thông qua con đờng tập trung ruộng đất. Sự chuyển dịch nền nông nghiệp từ sản xuất tự nhiên tự cấp tự túc sang phát triển sản xuất hàng hoá là một xu thế mang tính quy luật trong tiến trình phát triển của xã hội. Đó là quá trình phát triển nền nông nghiệp theo hớng tập trung hoá, chuyên môn hoá đợc thực hiện trên cơ sở của sự tập trung về đất đai. Nh vậy, trong điều kiện sản xuất hàng hoá đã tơng đối phát triển, tập trung ruộng đất là điều kiện căn bản để chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc phân tán manh mún sang sản xuất tập trung hoá, chuyên môn hoá và sản xuất hàng hoá. Tập trung ruộng đất ở những nơi có quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển có thể dẫn đến tình trạng một bộ phận nông dân không có đất nhng thu nhập và đời sống của nhóm hộ này không những không bị ảnh hởng mà một bộ phận còn đợc cải thiện phát triển cao hơn. Tuy nhiên, những u việt của tập trung ruộng đất cũng không đợc thể hiện ở những vùng đất chật ngời đông, các tiềm năng tự nhiên đã đợc tập trung đầu t khai thác ở mức tối đa gây ảnh hởng xấu đến chất lợng của ruộng đất. Tóm lại, tập trung ruộng đấtquá trình tất yếu khách quan của kinh tế hàng hoá, là yêu cầu của sản xuất hàng hoá, thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động trong xã hội. 2.1.3. Các hình thức tập trung đất nông nghiệp Tập trung ruộng đất có xu hớng tăng lên theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hoá. Tập trung ruộng đất là việc sáp nhập hoặc hợp nhất ruộng đất 9 của những chủ sở hữu khác nhau vào một chủ sở hữu hoặc hình thành một chủ sở hữu mới có quy mô ruộng đất lớn hơn [16, 127]. Tập trung ruộng đất diễn ra theo hai con đờng a) hợp nhất ruộng đất của các chủ sở hữu cá biệt nhỏ hơn thành một chủ sở hữu cá biệt khác lớn hơn. Một trong những con đờng hợp nhất ruộng đất là thông qua việc xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ở nớc ta trớc đây và b) sáp nhập ruộng đất của các chủ sở hữu nhỏ cá biệt cho một chủ sở hữu cá biệt để tạo ra quy mô lớn hơn. Con đờng này đợc thực hiện thông qua biện pháp tớc đoạt hoặc chuyển nhợng mua bán ruộng đất. Các hình thức đợc diễn ra trong tập trung đất đó là thuê đất, thuê lại đất, mua đất, mợn đất, mợn ruộng, đổi đất, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, thế chấp bằng ruộng đất, chuyển đổi quyền sử dụng đất, chuyển nhợng quyền sử dụng đất, thừa kế quyền sử dụng đất . Với t cách là một tài sản, một t liệu sản xuất, cũng giống nh các tài sản khác, t liệu sản xuất khác, ruộng đất có những hình thức sở hữu nhất định và đợc quy định bởi luật pháp. Việc xác lập các quyền lợi trong sử dụng ruộng đất biểu hiện ở các quyền sử dụng, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhợng, thế chấp và cho thuê. Quyền sử dụng của chủ thể sử dụng đất đã đợc Luật Đất đai (1993), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai (1998), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai (2001) và Luật Đất đai (2003) của Việt Nam quy định cụ thể nh sau: - Quyền sử dụng ổn định lâu dài là ngời chủ sử dụng đất đợc quyền sử dụng ổn định lâu dài và Nhà nớc chỉ thu lại đất trong những trờng hợp pháp luật đất đai quy định cụ thể. Ngời sử dụng đất phải sử dụng đúng mục đích Nhà nớc quy định, nếu thay đổi mục đích sử dụng phải đ ợc phép của cấp có thẩm quyền. - Quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất đợc hiểu là ngời sử dụng đất có quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất của mình cho ngời khác tức là chỉ 10 . " ;Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện Chơng Mỹ, tỉnh Hà Tây& quot; nhằm đánh giá thực trạng quá trình tập trung ruộng đất phát. về tập trung ruộng đất nông nghiệp. - Đánh giá thực trạng quá trình tập trung ruộng đất của huyện nghiên cứu. - Đa ra những kiến nghị về quá trình tập trung

Ngày đăng: 18/08/2013, 21:34

Hình ảnh liên quan

Tình hình đất nông nghiệp của huyện đ−ợc thể hiện ở bảng 3.1 - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

nh.

hình đất nông nghiệp của huyện đ−ợc thể hiện ở bảng 3.1 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.2: Số xã có đ−ờng ôtô và điện thoại - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

Bảng 3.2.

Số xã có đ−ờng ôtô và điện thoại Xem tại trang 41 của tài liệu.
Từ năm 1996 tới nay việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Ch−ơng Mỹ đã b− ớc đầu đã có một số kết quả đáng phấn khởi (Xem bảng 3.5) - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

n.

ăm 1996 tới nay việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Ch−ơng Mỹ đã b− ớc đầu đã có một số kết quả đáng phấn khởi (Xem bảng 3.5) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.6b: Năng suất và sản l−ợng l−ơng thực qua các năm - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

Bảng 3.6b.

Năng suất và sản l−ợng l−ơng thực qua các năm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.7: Phân loại hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

Bảng 3.7.

Phân loại hộ điều tra Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.1: Tình hình ruộng đất năm 2003 - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

Bảng 4.1.

Tình hình ruộng đất năm 2003 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Để hiểu thêm về tình hình tập trung ruộng đất của các hộ điều tra, chúng tôi tiến hành điều tra và thống kê diện tích đất trồng cây hàng năm của nhóm  hộ điều tra, kết quả đ−ợc thể hiệu qua bảng 4.5. - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

hi.

ểu thêm về tình hình tập trung ruộng đất của các hộ điều tra, chúng tôi tiến hành điều tra và thống kê diện tích đất trồng cây hàng năm của nhóm hộ điều tra, kết quả đ−ợc thể hiệu qua bảng 4.5 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.6: Tình hình tập trung ruộng đất ở các hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

Bảng 4.6.

Tình hình tập trung ruộng đất ở các hộ điều tra Xem tại trang 64 của tài liệu.
Qua tổng hợp số liệu ở bảng 4.8 cho thấy có 16 chiếm 17,8% trong tổng số hộ điều tra. Các hộ thuê thêm đất để sản xuất thuộc nhóm hộ thuần nông,  hộ kiêm và hộ ngành nghề không thuê đất - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

ua.

tổng hợp số liệu ở bảng 4.8 cho thấy có 16 chiếm 17,8% trong tổng số hộ điều tra. Các hộ thuê thêm đất để sản xuất thuộc nhóm hộ thuần nông, hộ kiêm và hộ ngành nghề không thuê đất Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.9: Tham gia m−ợn ruộng đất của các hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

Bảng 4.9.

Tham gia m−ợn ruộng đất của các hộ điều tra Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.10: Tham gia đấu thầu ruộng đất ở các hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

Bảng 4.10.

Tham gia đấu thầu ruộng đất ở các hộ điều tra Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.11: Tham gia cho thuê và cho m−ợn ruộng đất của các hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

Bảng 4.11.

Tham gia cho thuê và cho m−ợn ruộng đất của các hộ điều tra Xem tại trang 71 của tài liệu.
bảng 4.14. - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

bảng 4.14..

Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.15: Đầu t− chi phí của hộ/1 sào lúa tr−ớc và sau tập trung đất - Nghiên cứu thực trạng quá trình tập trung ruộng đất tại huyện chương mỹ, tỉnh hà tây

Bảng 4.15.

Đầu t− chi phí của hộ/1 sào lúa tr−ớc và sau tập trung đất Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan