Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

123 525 0
Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, khóa luận, cao học, đề tài

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Đoàn mạnh tờng nghiên cứu thực trạng chuyển nhợng, tập trung ruộng đất huyện ô môn tỉnh cần thơ luận văn thạc sỹ kinh tế Hà nội 2004 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Đoàn Mạnh Tờng nghiên cứu thực trạng chuyển nhợng, tập trung ruộng đất huyện ô môn tỉnh cần thơ Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 50201 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Quyền Đình Hà Hà Nội 2004 3 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đoàn Mạnh Tờng 4 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình và sự cổ động lớn lao của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và niềm kính trọng tới các nhà khoa học, các giảng viên, Bộ môn Phát Triển Nông Thôn - Khoa Kinh Tế và PTNT, Khoa Sau Đại học trờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội, Bộ môn Kinh tế-xã hội Viện Lúa ĐBSCL, đặc biệt T.S Quyền Đình Hà- ngời đã trợc tiếp hớng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí cán bộ các xã, Phòng Nông nghiệp & Địa chính, Phòng Thống kê huyện Ô Môn, sở Nông nghiệp & PTNT, sở Tài nguyên môi trờng tỉnh Cần Thơ. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự cổ vũ động viên của bạn bè đồng nghiệp. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội, Ban giám đốc và các phòng ban Viện Lúa ĐBSCL cùng toàn thể bạn bè, gia đình đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày 20 tháng 9 năm 2004 Đoàn Mạnh Tờng 5 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ cái viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 2. Cơ sở lý luận, thực tiễn và những tác động của chuyển nhợng, tập trung ruộng đất 5 2.1. Cơ sở lý luận 5 2.1.1. Những khái niệm 5 2.1.2. ý nghĩa của chuyển nhợng, tập trung ruộng đất trong nông nghiệp 7 2.1.3. Ruộng đất, mối quan hệ sử dụng, hình thức chuyển nhợng và mức độ tập trung 12 2.2. Thực tiễn quá trình chuyển nhợng, tập trung ruộng đất 15 2.2.1. Trên thế giới 15 2.2.2. Việt Nam 18 2.3.Một số công trình nghiên cứu về chuyển nhợng tập trung ruộng đất 22 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 25 3.1. Đặc điểm địa bàn huyện Ô Môn 25 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 34 3.2.1. Phơng pháp thu thập số liệu 34 3.2.2. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu 35 3.2.3. Công cụ và phơng pháp xử lý 36 3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 38 6 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 39 4.1. Thực trạng quá trình chuyển nhợng, tập trung ruộng đất Ô Môn 39 4.1.1. Thực trạng chung 39 4.1.2. Những thông tin chung về nhóm hộ điều tra 40 4.1.3. Những hoạt động chuyển nhợng ruộng đất 44 4.1.4. Tình hình tập trung đất đai của nhóm hộ điều tra 63 4.2. Tác động của quá trình chuyển nhợng, tập trung ruộng đất 69 4.2.1. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thay đổi hệ thống canh tác 70 4.2.2. Sử dụng tốt trang thiết bị máy móc 73 4.2.3. Nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất hàng hóa trong nông hộ 75 4.2.4. Tập trung ruộng đất dẫn đến phân công lao động trong nông thôn 80 4.2.5. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong nông thôn 84 4.3. Giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả quá trình chuyển nhợng và ruộng đất 86 4.3.1. Những quan điểm định hớng cho quá trình chuyển nhợng, tập trung ruộng đất 86 4.3.2. Phơng hớng 87 4.3.3. Các giải pháp chủ yếu 89 5. Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 100 Danh mục các chữ cái viết tắt 7 1. BQ Bình quân 2. CAT Cây ăn trái 3. CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa 4. ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 5. ĐBSH Đồng bằng sông Hồng 6. ĐVT Đơn vị tính 7. ĐX Vụ đông xuân 8. HT Vụ hè thu 9. HTX Hợp tác xã 10. KHKT Khoa học kỹ thuật 11. LĐ Lao động 12. NĐ Nghị định 13. NN Nông nghiệp 14. NQ Nghị quyết 15. XH Xuân hè Danh mục bảng biểu Bảng 3.1. Tình hình cơ bản của huyện Ô Môn qua 3 năm 29 Bảng 3.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng của huyện Ô Môn. 31 Bảng 3.3. Kết quả sản xuất nông- lâm- ng nghiệp của huyện 32 Bảng 3.4. Tình hình phân loại hộ điều tra 35 8 Bảng 3.5. Số hộ đợc chọn điều tra các điểm 36 Bảng 4.1. Tình hình ruộng đất qua các giai đoạn 39 Bảng 4.2. Tình hình chung về nhóm hộ điều tra 41 Bảng 4.3. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra 43 Bảng 4.4. Tình hình chuyển nhợng ruộng đất các nhóm hộ điều tra 45 Bảng 4.5. Diện tích đất tham gia chuyển nhợng các nhóm hộ 47 Bảng 4.6. Tình hình mua thêm đất của các nhóm hộ điều tra 50 Bảng 4.7. Tình hình bán đất nhóm hộ 53 Bảng 4.8. Tình hình cầm đất của nhóm hộ điều tra 56 Bảng 4.9. Tình hình cố đất của nhóm hộ điều tra 59 Bảng 4.10. Tình hình mớn đất và cho mớn ruộng đất 62 Bảng 4.11. Tình hình đất trồng cây hàng năm của nhóm hộ điều tra 64 Bảng 4.12. Số mảnh ruộng của hộ tại các điểm điều tra năm 2003 68 Bảng 4.13. Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng sau khi chuyển nhợng 71 Bảng 4.14. Công cụ phục vụ sản xuất các nhóm hộ điều tra 74 Bảng 4.15. Tình hình sản xuất cây hàng năm 77 Bảng 4.16. Kết quả và hiệu quả sản xuất ngành trồng trọt 79 Bảng 4.17. Thu nhập từ các nguồn khác của hộ 81 Bảng 4.18. Tổng thu nhập bình quân một hộ và cơ cấu sản xuất 85 9 1. mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên cơ bản của mỗi quốc gia. Đất đai là sản phẩm tổng hợp của thiên nhiên. Nó là điều kiện tiên quyết và là cơ sở sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, giúp cho loài ngời tồn tại và phát triển. Đất gắn bó với con ngời không chỉ theo nghĩa đất là sự cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con ngời mà về phơng diện kinh tế, đất tạo ra của cải vật chất [19, 31]. Vai trò của đất đai thật to lớn và đa dạng, Uyliam Peti đã nói về vai trò của đất: "Đất là mẹ, sức lao động là cha, sản sinh ra mọi của cải vật chất" [24, 189]. Tuy nhiên đất đai chỉ có thể phát huy vai trò vốn có của nó dới tác động tích cực của con ngời một cách thờng xuyên, ngợc lại đất đai không thể phát huy tác dụng nếu con ngời sử dụng đất một cách tùy tiện, chỉ khai thác không thực hiện việc cải tạo bồi bổ. Bởi vì, đất đai có hạn và độ màu mỡ của đất đai giảm sút do vừa chịu sự chi phối của những nhân tố tự nhiên, vừa chịu sự chi phối của các nhân tố kinh tế. Trớc kia ngời ta cứ nghĩ rằng đất đai là tài nguyên vô hạn. Song thực tiễn phát triển làm cho con ngời dần dần nhận thức đợc rằng đất đai là có hạn [19, 32]. Do sự nhận thức đợc đất đai là có hạn và có thể trở nên khan hiếm cho nên các nớc khác nhau đều có những luật định, quy định khác nhau. Việt Nam khi nghị quyết 10/NQ/BCT của Bộ Chính trị về cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp khẳng định nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, chuyển nền kinh tế tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, chấp nhận nền kinh tế nhiều thành phần, đổi mới cơ chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp đã đa đến sự thay đổi trong chính sách đất đai. Luật Đất đai ngày 8/1/1988 tạo điều kiện cho nông dân gắn bó với ruộng đất, yên tâm đầu t vào sản xuất hơn, đặc biệt cải tạo và bảo vệ đất đợc giao tốt hơn. Tuy nhiên, Luật Đất đai năm 1988 vẫn còn bộc lộ những hạn chế đó là chỉ mới tập trung điều chỉnh quan hệ ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp, điều chỉnh quan hệ pháp lý hành chính. Nhìn chung, trớc năm 1993 Việt 10 Nam nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng đều không cho phép mua bán ruộng đất. Chính vì điều này đã dẫn đến hình thành thị trờng ngầm về đất đai dới dạng trá hình đó là: mua bán thành quả lao động, kết quả đầu t kinh doanh trên đất hay mua bán nhà cửa xây dựng trên đất đai. Những vấn đề này đã làm cho công tác quản lý gặp rất nhiều vấn đề khó khăn và phức tạp [19, 39]. Tạo ra sơ hở, tiêu cực, tham nhũng trong việc mua bán, sang nhợng, cấp phát đất đai ngoài sự kiểm soát của Nhà nớc, gây thất thu cho ngân sách [20, 175- 176] Trớc những yêu cầu đổi mới quản lý nhằm chuyển sang nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần và trớc những yêu cầu cấp thiết ngày 14/7/1993 Luật Đất đai đợc thông qua và Luật Đất đai sửa đổi thông qua ngày 2/12/1998 hay các văn bản dới luật nh: Nghị định số 17/1999/NĐCP ngày 29/3/1999 và Nghị định số 85/1999/NĐCP ngày 28/8/1998 của Thủ tớng Chính phủ không những cho phép hộ nông dân đợc quyền sử dụng lâu dài trên diện tích đất canh tác mà còn có quyền chuyển nhợng, chuyển đổi, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế sử dụng đất, và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất [22]. Chính những điều này đã tạo ra xu hớng chuyển nhợng, tập trung ruộng đất. Theo số liệu điều tra cho thấy, bình quân cả nớc có tới 15.31% số hộ thuê đất làm rẽ, đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là 22.67%, ĐBSCL là 7.03%, số hộ cho thuê đất trong cả nớc có 5.91%, ĐBSH là 8.36%, ĐBSCL là 5.56%. Tỷ lệ hộ mua bán đất cũng diễn ra sôi động không kém gì cho thuê làm rẽ, bình quân cả nớc có tới 9.83% số hộ bán đất, trong khi đó ĐBSH là 4.23%, ĐBSCL là 10.54%. Tỷ lệ số hộ mua đất trong cả nớc là 2.48%, ĐBSH là 0.58%, trong khi đó ĐBSCL là 5.22% [29, 217- 220]. Qua số liệu trên ta thấy tình hình chuyển nhợng, tập trung ruộng đất diễn ra hết sức sôi động, đặc biệt là tình hình mua bán ruộng đất vùng ĐBSCL. Việc chuyển nhợng, tập trung ruộng đất đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thâm canh, tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả đầu t, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế . hộ nông dân. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: đề tài nghiên cứu chuyển nhợng, tập trung ruộng đất ở huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ. - Nội dung nghiên cứu: . cứu thực trạng chuyển nhợng, tập trung ruộng đất ở huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ& quot;. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu

Ngày đăng: 18/08/2013, 21:32

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng biểu - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

anh.

mục bảng biểu Xem tại trang 7 của tài liệu.
sống của nông dân ĐBSCL. Qua bảng 3.2 cho ta thấy toàn huyện có hơn 117 km kênh rạch, đây là hệ thống kênh rạch vô cùng quan trong đối với ng−ời  dân ở Ô Môn, nó vừa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vừa phục vụ cho giao  thông, đi lại của ng−ời dân - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

s.

ống của nông dân ĐBSCL. Qua bảng 3.2 cho ta thấy toàn huyện có hơn 117 km kênh rạch, đây là hệ thống kênh rạch vô cùng quan trong đối với ng−ời dân ở Ô Môn, nó vừa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vừa phục vụ cho giao thông, đi lại của ng−ời dân Xem tại trang 39 của tài liệu.
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

3.2..

Ph−ơng pháp nghiên cứu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Xã - Số liệu, báo cáo về tình hình chuyển nh−ợng, tập trung  ruộng đất ở các xã  - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

li.

ệu, báo cáo về tình hình chuyển nh−ợng, tập trung ruộng đất ở các xã Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.5: Số hộ đ−ợc chọn ở các điểm điều tra - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 3.5.

Số hộ đ−ợc chọn ở các điểm điều tra Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng 4.10 chúng ta thấy tình hình m−ớn đất và cho m−ớn đất để sản xuất nông nghiệp không phải là phổ biến - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

ua.

bảng 4.10 chúng ta thấy tình hình m−ớn đất và cho m−ớn đất để sản xuất nông nghiệp không phải là phổ biến Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.10: Tình hình m−ớn và cho m−ớn ruộng đất - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.10.

Tình hình m−ớn và cho m−ớn ruộng đất Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.12: Số mảnh ruộng của hộ tại các điểm điều tra năm 2003 - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.12.

Số mảnh ruộng của hộ tại các điểm điều tra năm 2003 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.16: Kết quả và hiệu quả sản xuất nghành trồng trọt ở các nhóm hộ Tính bình quân trên 1 ha đất trồng cây hàng năm theo giá điều tra  - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.16.

Kết quả và hiệu quả sản xuất nghành trồng trọt ở các nhóm hộ Tính bình quân trên 1 ha đất trồng cây hàng năm theo giá điều tra Xem tại trang 87 của tài liệu.
Số liệu bảng 4.16 cho thấy, thu nhập bình quân một ngày công lao động sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ có diện tích nhỏ hơn 0,75 ha thấp rất  nhiều so với nhóm hộ khác chỉ có 52.880 đồng/ ngày công - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

li.

ệu bảng 4.16 cho thấy, thu nhập bình quân một ngày công lao động sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ có diện tích nhỏ hơn 0,75 ha thấp rất nhiều so với nhóm hộ khác chỉ có 52.880 đồng/ ngày công Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.18: Tổng thu nhập BQ/ hộ/năm và cơ cấu sản xuất - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.18.

Tổng thu nhập BQ/ hộ/năm và cơ cấu sản xuất Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tình hình cơ bản của huyện qua 3 năm - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 3.1.

Tình hình cơ bản của huyện qua 3 năm Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất Nông- Lâm- Ng− nghiệp của huyệ nÔ Môn qua 3 năm - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 3.3.

Kết quả sản xuất Nông- Lâm- Ng− nghiệp của huyệ nÔ Môn qua 3 năm Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 4.3: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.3.

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 4.11: Tình hình đất trồng cây hàng năm của nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.11.

Tình hình đất trồng cây hàng năm của nhóm hộ điều tra Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 4.4:Tình hình chuyển nh−ợng ruộng đất ở các nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.4.

Tình hình chuyển nh−ợng ruộng đất ở các nhóm hộ điều tra Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 4.5:Diện tích đất tham gia chuyển nh−ợng ở các nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.5.

Diện tích đất tham gia chuyển nh−ợng ở các nhóm hộ điều tra Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 4.6: Tình hình mua thêm đất của nhóm hộ đ−ợc điều tra - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.6.

Tình hình mua thêm đất của nhóm hộ đ−ợc điều tra Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 4.7: Tình hình bán đất của nhóm hộ đ−ợc điều tra - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.7.

Tình hình bán đất của nhóm hộ đ−ợc điều tra Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 4.8: Tình hình cầm đất của nhóm hộ đ−ợc điều tra - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.8.

Tình hình cầm đất của nhóm hộ đ−ợc điều tra Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 4.9: Tình hình cố đất của nhóm hộ đ−ợc điều tra - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.9.

Tình hình cố đất của nhóm hộ đ−ợc điều tra Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 4.13: Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng sau khi chuyển nh−ợng ruộng đất - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.13.

Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng sau khi chuyển nh−ợng ruộng đất Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 4.14: Công cụ phục vụ sản xuất ở các nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.14.

Công cụ phục vụ sản xuất ở các nhóm hộ điều tra Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 4.15: Tình hình sản xuất cây trồng hàng năm của nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.15.

Tình hình sản xuất cây trồng hàng năm của nhóm hộ điều tra Xem tại trang 121 của tài liệu.
Bảng 4.17: Thu nhập từ các nguồn khác của nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.17.

Thu nhập từ các nguồn khác của nhóm hộ điều tra Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng 4.18: Tổng thu nhập BQ/ hộ/năm và cơ cấu sản xuất - Nghiên cứu thực trạng chuyển nhượng, tập trung ruộng đất ở huyện ô môn tỉnh cần thơ

Bảng 4.18.

Tổng thu nhập BQ/ hộ/năm và cơ cấu sản xuất Xem tại trang 123 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan