tháng máy 4 tầng plc

65 208 1
tháng máy 4 tầng plc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1. TỔNG QUÁT VỀ THANG MÁY 1 1.1 Giới thiệu chung về thang máy 1 1.2 Phân loại thang máy. 1 1.2.1 Phân loại theo chức năng. 1 1.2.2 Phân biệt theo khối lượng. 1 1.2.3 Phân biệt theo điều khiển 2 1.2.4 Phân loại theo hệ thống dẫn động 2 1.3 Nguyên lý hoạt động của thang máy 2 1.4 Mục tiêu của đồ án 2 CHƯƠNG 2. THIẾT BỊ CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH 3 2.1 Cơ khí và thiết bị 3 2.1.1 Phần cơ khí 3 2.1.2 Thiết bị chính của mô hình 6 2.2 Thiết bị điều khiển 11 2.2.1 PLC S7 200 cpu 226 ACDCRELAY và module mở rộng EM 223 11 2.2.2 Biến tần 14 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 16 3.1 Thiết kế số ngõ vào, ra của hệ thống. 16 3.2 Sơ đồ đấu nối dây 18 3.2.1 Sơ đồ điện tổng quát và mạch động lực 18 3.3 Lưu đồ giải thuật của hệ thống 25 3.4 Hoạt động của hệ thống 29 3.5 Thiết kế điều khiển 29 3.5.1 Phần mềm lập trình. 29 3.5.2 Chương trình điều khiển 30 CHƯƠNG 4. NHẬN XÉT VÀ THỰC NGHIỆM 31 4.1 Nhật xét chung 31 4.2 Nhận xét về độ an toàn của hệ thống. 31 4.3 Hình ảnh thực nghiệm 31 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN 32 5.1 Kết luận 32 5.1.1 Kết luận và hiển thị 32 5.1.2 Kết luận về tộc độ di chuyển của cabin 32 5.2 Hướng phát triển 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 MỤC LỤC HÌNH Hình 2.1 phần cơ khí thang máy 4 tầng 3 Hình 2.2 động cơ 3 pha 6 Hình 2.3 Động cơ dc 6 Hình 2.4. relay trung gian 7 Hình 2.5 Công tắc hình trình 8 Hình2.6 IC 7447 8 Hình 2.7 Bảng chân trị 9 Hình 2.8. Mạch led hồng ngoại 10 Hình 2.9 Còi báo động 10 Hình 2.10 nguồn tổ ong 11 Hình 2.11 PLC S7 200 cpu 226 acdcrelay 11 Hình 2.12 sơ đồ đi dây của plc s7 200 cpu 226 acdcrelay 12 Hình 2.13 module mở rộng EM 223 13 Hình 2.14. Sơ đồ đi dây của module mở rộng EM223 13 Hình 2.16. Biến tần fufi mini 14 Hình 2.17 Các thông số cài đặt chính cho biến tần 15 Hình 2.18 Các thông số cài đặt cho tốc độ biến tần 15 Hình 3.1 Sơ đồ điện tổng quát 18 Hình 3.3 Mạch động lực động cơ kéo 19 Hình 3.6 Sơ đồ đi dây ngõ vào từ I1.0 đến I1.7 21 Hình 3.7 Sơ đồ đi dây ngõ vào từ I2.0 đến I2.7 22 Hình 3.8 Sơ đồ đi dây cảm biến cửa 22 Hình 3.11 Sơ đồ đi dây ngõ ra từ Q2.0 đến Q27 24 Hình 3.12 Sơ đồ giải thuật điều khiển ngoài cabin 25 Hình 3.13 Lưu đồ giải thuật bên trong cabin 26 Hình 3.14 Lưu đồ điều khiển bằng tay 27 Hình 3.15 Lưu đồ giải thuật báo cháy thang máy 28 Hình 3.16 Ngôn ngữ lập trình kiểu FBD 30 Hình 3.17. Các chương trình con 30 Hình 4.1 Hình ảnh thực tế 31 CHƯƠNG 1.TỔNG QUÁT VỀ THANG MÁY 1.1 Giới thiệu chung về thang máy Thang máy là thiết bị chuyên được thiết kế để vận chuyển người và hàng hóa ,tùy theo yêu cầu sử dụng của mỗi công trình mà thang máy được thiết kế và sử dụng với mục đích riêng .Ngày nay với sự phát triển của đô thị,những tòa nhà cao tầng mọc lên thì thang máy là thiết bị không thể thiếu của một ngôi nhà hiện đại và tiện nghi.Thang máy ngày nay được sử dụng phổ biến trong chung cư,bệnh vện,trường học,khách sạn,nhà máy,công sở .v.v.v…thang máy khác với phương tiện vận chuyển khác là chu kì vận chuyển ngắn,tần suất hoạt động liên tục,chu kì đóng cắt liên tục.Ngoài ý nghĩa vận chuyển thang máy còn mang ý nghĩa trang trí,tăng vẻ đẹp và tiện nghi cho một công trình. Thang máy là thiết bị vận chuyển yêu cầu tính an toàn cao để đảm bảo tính mạng cho người và hàng hóa sử dụng thang, vì tính năng sử dụng liên tục của thang mà yêu cầu thiết bị cơ khí cũng như điều khiển phải được bảo trì thường xuyên, trong công tác thiết kế, lắp đặt, vận hành, sửa chữa phải tuân thủ theo một nguyên tắc nghiêm ngặt các yêu cầu về kỹ thuật được quy định trong các tiêu chuẩn quốc tế. 1.2 Phân loại thang máy. 1.2.1 Phân loại theo chức năng. Thang máy chuyên chở người (khách sạn, công ty, trường học…) Thang máy chuyên chở hàng (nhà xưởng, xí nghiệp, thang rác của bệnh viện…) Thang máy chở người có hàng hóa đi kiềm (căn tin trường, xí nghệp nhỏ ….) 1.2.2 Phân biệt theo khối lượng. Loại nhỏ Q2000kg 1.2.3 Phân biệt theo điều khiển Điều khiển bằng relay Điều khiển bằng PLC Điều khiển bằng máy tính 1.2.4 Phân loại theo hệ thống dẫn động Thang máy dẫn động điện Thang máy thủy lực Thang máy khí nén 1.3 Nguyên lý hoạt động của thang máy Thang máy chỉ hoạt động khi tất cả cửa thang máy đã được đóng hoàn toàn Mỗi tầng điều có cảm biến để phát hiện tầng và dừng tầng đúng theo yêu cầu Ngoài ra còn có cảm biến để giảm tốc trước khi dừng tần, cũng như đóng mở cửa Khi không gọi thang, thang ở trạng thái chờ, cửa thang máy đóng Thang có thể mở, đóng cửa khẩn cấp, có cảm biến cửa Thang có sử dụng hệ thống báo cháy, khi có tín hiệu báo cháy tự động xóa tầng gọi trước đó và đưa thang về tầng dưới cùng rồi mở cửa, thang ở trạng thái không phục vụ nữa. 1.4 Mục tiêu của đồ án Đề tài nhằm mục đích nắm và hiểu rõ nguyên lý hoạt động của thang máy có phòng máy, nguyên lý điều khiển lên xuống, đóng mở của cabin như thế nào. hiểu về cấu tạo nguyên lý hoạt động, cách vận hành, bảo trì sữa chữa một thang máy ra sao. trên hết là tự viết một chương trình điều khiển để có cái nhìn nhận thực tế và sâu sắc hơn về cách thức hoạt động của thang máy ngoài thực tế. một thang máy 4 tầng có những yêu cầu cụ thể như sau: Gọi tầng phía ngoài và trong cabin, đón khách ở bất cứ tầng nào khi được gọi Điều khiển tốc động động cơ lên xuống tùy theo từng trường hợp cụ thể CHƯƠNG 2. THIẾT BỊ CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN 2.1 Cơ khí và thiết bị 2.1.1Phần cơ khí 9 3 2 5 7 4 1 6 8 Hình 2.1 phần cơ khí thang máy 4 tầng 1 cabin 2 thanh trượt hướng dẫn cabin 3 cụm đối trọng 4 ray hướng dẫn đối trọng 5 cáp tải 6 tủ điều khiển 7 dây cura kéo cửa cabin 8 thanh phát hiện công tắc hành trình 9 công tắc hành trình Chức năng của một số bộ phận quang trọng trong thang máy Cabin và đối trọng: là bộ phận quang trọng nhất trong thang máy, nó là nơi chứa hàng hóa và người. di chuyển tịnh tiến lên xuống theo thanh ray. để đảm bảo cho cabin hoạt động ổn định khi lên xuống, có tải hay không có tải người ta sử dụng đối trọng tịnh tiến trên hai cáp được bắt qua ròng rọc kéo, cabin phải được thiết kế đúng kích thước so với đối trọng, đúng khối lượng đặt ra để vận chuyển hàng người và hàng hóa. Thanh ray: được đặt dọc theo giếng thang để hướng dẫn cabin và đối trọng di chuyển dọc theo hố thang. Trong quá trình lên xuống thanh ray đảm bảo cho cabin và đối trọng di chuyển đúng theo quỹ đạo của nó, không bị xê dịch theo phương ngang, rung lắc trong quá trình vận chuyển, thanh ray phải đảm bảo được độ cứng để cabin và đối trọng dựa vào khi di chuyển và khi bộ hãm hoạt động Giảm chấn: được lắp đặt dưới cùng của giếng thang nhằm mục đích đỡ cabin trong trường hợp cabin trượt quá giới hạn dưới trong quá trình bảo trì và trong trường hợp khẩn cấp bị đứt cáp cabin rơi tự do giúp giảm chấn động mạnh khi chạm đất. giảm chấn được làm bằng lo xò có độ cứng và đàn hồi tốt, đồng thời được thiết kế với độ cao phù hợp để người bảo trì có thể xuống giếng thang vệ sinh được an toàn Cửa cabin và cửa tầng : thường là loại cửa lùa về 1 bên hoặc hai bên.cửa chỉ đóng và mở khi cabin dừng chính xác trước tầng được gọi nhờ động cơ cửa đặt trên cửa cabin.khi cabin dừng đúng tầng plc sẽ kích role trung gian đóng mở cửa.để cửa được đóng êm trên cửa được gắn thêm cảm biến phát hiện cửa đóng gần kín,lúc này biến tần sẽ giảm tốc động cơ cửa cho cửa được đóng em.ngoài ra trên cửa được gắn cảm biến hồng ngoại để tránh vật cản nhằm không cho cửa kẹp người hay hàng hóa trong quá trình sử dụng.động cơ sẽ không kéo lên hoặc kéo xuống nếu cửa chưa được đóng hoàn toàn. Motor kéo: thường lắp đặt ở phòng máy trên nóc giếng thang (đôi khi cũng lắp ở Hố thang). Là khâu dẫn động hộp giảm tốc theo một vận tốc quy định làm quay pully kéo cabin lên xuống. Motor kéo được liên kết với cabin và đối trọng bằng các sợi cáp nâng thông qua hệ thống pully ma sát của motor và các puli trên hệ thống treo của cabin và đối trọng. Khi Motor kéo hoạt động, puli ma sát quay và truyền chuyển động đến cáp nâng làm cabin và đối trọng chuyển động lên hoặc xuống dọc theo giếng thang. Motor là một phần tử quan trọng ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng hoạt động của thang máy, nó được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu nhờ một hệ thống điều khiển điện tử ở tủ điều khiển (Control Panel). 2.1.2 Thiết bị chính của mô hình Động cơ kéo Hình 2.2 động cơ 3 pha Thông số kỹ thuật: Động cơ 3 pha Điện áp sử dụng 220380v Công suất định mức 0.2 kw Dòng định mức 1.1A Động cơ cửa Hình 2.3 Động cơ dc Là loại động cơ DC 24V Sử dụng điện áp 6v24v dc Tốc độ quay 2498 vp Công suất 10w Relay Hình 2.4. relay trung gian Relay dùng điện 24vdc có công dụng là thiết bị trung gian để điều khiển đóng, mở cửa cabin Relay 14 chân,24v dc Dòng điện định mức 220vac Dòng điện định mức 3A Điện áp tiếp xúc tối đa 250VAC,220V DC Monen xoắn cực đại 2.5Nm Đường kính trực quay 6mm Hệ số giảm tốc 50:1 Công tắc hành trình Hình 2.5 Công tắc hình trình Là thiết bị được sử dụng nhiều nhất trong mô hình, ngoài chức năng phát hiện tầng còn dùng để điều khiển tốc độ theo yêu cầu Ưu điểm: độ bền cao Dễ dàng sử dụng An toàn Giá thành rẻ Mạch giải mã led 7 đoạn Hình2.6 IC 7447 Trong đó: ABCD là ngõ vào mã BCD RBI là ngõ vào xóa ngợn sóng LT là ngõ thử đèn A đến g là các ngõ ra (cực thu để hở) Bảng sự thật: Hình 2.7 Bảng chân trị Mạch led hồng ngoại Hình 2.8. Mạch led hồng ngoại Mạch này dùng để tránh vật cản khi vào thang máy, khi chờ quá lâu thang sẽ đóng lại, có cảm biến hồng ngoại gắn ở cửa giúp cho cửa không bị đóng lại Còi báo động Hình 2.9 Còi báo động Thông số kỹ thuật: Điện áp vào 324vdc Cường độ âm thanh 85db Tần số âm thanh 3000±5000hz Nguồn tổ ong 24VDC Hình 2.10 nguồn tổ ong Thông số kỹ thuật: Đầu ra 24VDC5A Đầu vào 220VAC50Hz 2.2 Thiết bị điều khiển 2.2.1 PLC S7 200 cpu 226 ACDCRELAY và module mở rộng EM 223 Hình 2.11 PLC S7 200 cpu 226 acdcrelay PLC S7 200 CPU 226 ACDCRELAY và module mở rộng EM223 DCRELAY có tổng cộng tất cả 32 ngõ vào và 24 ngõ ra đáp ứng đủ yêu cầu cần thiết để hoàn thiện điều khiển một thang máy 4 tầng Nguồn cấp cho PLC là nguồn 220v AC, với 24 ngõ vào và 16 ngõ ra. với ngôn ngữ lập trình LAD nên mọi thứ trở nên dễ dàng, dễ hiểu. Một số thông số kỹ thuật 190x80x62(dài x rộng x cao) 24 ngõ vào,16 ngõ ra Cổng giao tiếp truyền thông rs 485 Hình 2.12 sơ đồ đi dây của plc s7 200 cpu 226 acdcrelay Modunle mở rộng EM223 Hình 2.13 module mở rộng EM 223 Module mở rộng tuy đã có cáp kết nối với PLC chính tuy nhiên vẫn cần cấp nguồn cho nó để có thể truyền và nhận tín hiệu, nguồn 0v được cấp vào chân M, nguồn 24v được cấp vào chân L+ ngõ vào ra của module cũng có cách đấu nối giống như PLC Hình 2.14. Sơ đồ đi dây của module mở rộng EM223 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của kiểu vào sinking: nguồn 0v được nối vào chân 1M (nếu những cụm chân khác muốn kích theo kiểu này thì làm tương tự) của ngõ vào PLC, còn đầu còn lại 24v được nối với các thiết bị như nút nhấn, công tắc hành trình, cảm biến …những thiết bị này được kích hoạt làm kín mạch, diode quang kích tín hiệu để plc nhận và xử lý. Hình 2.15 sơ đồ đấu dây kiểu sinking 2.2.2Biến tần Hình 2.16. Biến tần fufi mini Thông số kỹ thuật: Ngõ ra tần số :0.1400hz Dãi công suất:0.13.7 kw Mô men khởi động 150% hoặc lớn hơn Điều khiển đa cấp tốc độ :8 cấp độ Nguyên lý làm: việc của biến tần: nguồn điện 1 chiều hay xoay chiều 1 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn một chiều bằng phẳng. công đoạn này được thực hiện bằng cầu chỉnh lưu diode và tụ điện nhờ vậy hệ số công suất cosphi của biến tần điều có giá trị không phụ thuộc vào tải và có giá trị ít nhaatss 0.96. điện áp một chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng. công đoạn này hiện nay được thực hiện qua công đoạn IGBT. Các thông số cài đặt chính cho biến tần: hình 2.17 Các thông số cài đặt chính cho biến tần Hình 2.18 Các thông số cài đặt cho tốc độ biến tần CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 3.1 Thiết kế số ngõ vào, ra của hệ thống. Stt Symbol Address Comment 1 Goi_l1 I0.5 Bit gọi lên khi ở tầng 1 ngoài cabin 2 Goi_l2 I0.6 Bit gọi lên khi ở tầng 2 ngoài cabin 3 Goi_x2 I1.0 Bit gọi xuống ở tầng 2 ngoài cabin 4 Gọi_l3 I0.7 Bit gọi lên ở tầng 3 ngoài cabin 5 Goi_x3 I1.1 Bit gọi xuống tầng 3 ngoài cabin 6 Goi_x4 I1.2 Bit gọi xuống tầng 4 ngoài cabin 7 T_1 I0.0 Bit gọi tầng 1 trong cabin 8 T_2 I0.1 Bit gọi tầng 2 trong cabin 9 T_3 I0.2 Bit gọi tầng 3 trong cabin 10 T_4 I0.3 Bit gọi tầng 4 trong cabin 11 Ct_1 I1.3 Công tắc hành trình xác định cabin đang ở tầng 1 12 Ct_2 I1.4 Công tắc hành trinh xác định cabin đang ở tầng 2 13 Ct_3 I1.5 Công tắc hành trình xác định cabin đang ở tầng 3 14 Ct_4 I1.6 Công tắc hành trình xác định cabin đang ở tầng 4 15 Ct1_1 I3.0 Điều khiển tốc độ 16 Ct2_1 I3.1 Điều khiển tốc độ 17 Ct2_3 I3.2 Điều khiển tốc độ 18 Ct3_1 I3.3 Điều khiển tốc độ 19 Ct3_3 I3.4 Điều khiển tốc độ 20 Ct4_1 I3.5 Điều khiển tốc độ 21 E_top I3.7 22 Cb_mo_cua I2.6 Cảm biến hồng ngoại 23 Lenh_dong_cua I2.5 Lệnh đóng cửa gấp 24 Lenh_mo_cua I2.4 Lệnh mở cửa gấp 25 Auto_hand I2.1 Điều khiển bằng tay 26 Closed I2.0 Công tắc hành trình xác định cửa cabin đang đóng 27 Opened I1.7 Công tắc hành trình xác định cửa cabin đang mở 28 Bo_tang Q2.1 Ngõ ra tốc độ 29 Tang_toc Q2.0 Ngõ ra tốc độ 30 Loa_bao_chay Q0.2 Ngõ ra báo cháy 31 Led_xuong Q1.1 Ngõ ra báo led xuống 32 Led_len Q1.3 Led hiển thị đi lên 33 Keo_len Q0.4 Động cơ kéo lên 34 Dc_dong_cua Q0.1 Điều khiển động cơ đóng cửa 35 Dc_mo_cua Q0.0 Điều khiển động cơ mở cửa 36 Keo_xuong Q0.5 Điều khiển động cơ kéo xuống 37 Q1.4 Led 7 đoạn 38 Q1.5 Led 7 đoạn 39 Q1.6 Led 7 đoạn 40 Q1.7 Led 7 đoạn Bảng 3.1. Thiết kế hệ thống vào ra 3.2 Sơ đồ đấu nối dây 3.2.1 Sơ đồ điện tổng quát và mạch động lực Hình 3.1 Sơ đồ điện tổng quát Điện 220v được cấp cho tủ điện và biến tần khi có điện và CB được bật lên. biến tần điều khiển động cơ 3 pha không đồng bộ được kết nối bằng 3 dây u, v, w. tủ điều khiển nhận tín hiệu từ các thiết bị, sau đó xử lý tín hiệu và điều khiển động cơ, tín hiệu đèn và các yêu cầu khác Mạch động lực điều khiển động cơ cửa Hình 3.2 Mạch động lực điều khiển động cơ cửa Relay DO là relay kích mở cửa.khi relay này hoạt động sẽ khích cho động cơ cửa quay theo chiều mở cửa. và ngược lại với k2 (DC) là động cơ kéo cửa đóng lại. Mạch động lực điều khiển động cơ kéo. Hình 3.3 Mạch động lực động cơ kéo Nguồn 220v được cấp cho biến tần, biến tần điều khiển động cơ kéo qua 3 dây u, v, w. các chân điều khiển của biến tần sẽ được điều khiển bằng plc và relay trung gian. 3.3.2 Mạch điều khiển PLC Hình 3.4 Sơ đồ đấu dây của mạch điều khiển Hình 3.5 Sơ đồ đi dây ngõ vào từ I0.0 đến I0.7 Hình 3.6 Sơ đồ đi dây ngõ vào từ I1.0 đến I1.7 Hình 3.7 Sơ đồ đi dây ngõ vào từ I2.0 đến I2.7 Hình 3.8 Sơ đồ đi dây cảm biến cửa Hình 3.9 Sơ đồ đi dây ngõ ra từ Q0.0 đến Q0.7 Hình 3.10 Sơ đồ đi dây ngõ ra từ Q1.0 đến Q1.7 Hình 3.11 Sơ đồ đi dây ngõ ra từ Q2.0 đến Q27 3.3Lưu đồ giải thuật của hệ thống Lưu đồ giải thuật gọi tầng bên ngoài cabin Hình 3.12 Sơ đồ giải thuật điều khiển ngoài cabin Lưu đồ giải thuật bên trong cabin Hình 3.13 Lưu đồ giải thuật bên trong cabin Lưu đồ giải thuật điều khiển bằng tay Hình 3.14 Lưu đồ điều khiển bằng tay Lưu đồ giải thuật điều khiển báo cháy Hình 3.15 Lưu đồ giải thuật báo cháy thang máy 3.4 Hoạt động của hệ thống Hệ thống thang máy hoạt động ở hai chế độ: Hoạt động bằng tay và hoạt động tự động: Chế độ bằng tay là chế độ sử dụng cho nhân viên thang máy sử dụng để kiểm tra, bảo trì định kì. ở chế độ ngoài việc điều khiển vô cùng đơn giản chỉ là điều khiển lên, xuống. vô tình nếu nhấn cả hai nhấn cùng lúc thì thang máy sẽ không hoạt động được vì đã bị khóa chéo để đàm bảo động cơ không bị hư hỏng Chế độ tự động là chế độ cho người dùng,thang máy sẽ tự hoạt động theo thuật toán đã đổ vào PLC.khi mới bắt đầu bật nguồn cung cấp cho tủ điện,thang máy sẽ kiểm tra xem đã dừng đúng tầng hay chưa,nếu đang dừng ở tầng lửng thang sẽ phát lệnh reset,thang sẽ tự động kéo xuống tầng đất với điều kiện tất cả các cửa được đóng.sau đó thang sẽ đứng đợi lệnh phục vụ.nếu có lệnh gọi tầng thang đang đứng thì thang sẽ mở cửa để phục vụ.chọn tầng muốn đến thang sẽ tự động đóng cửa sau 5s.trong quá trình đóng cửa nếu có lệnh mở cửa phía ngoài của tầng đang đứng hiện tại hay lệnh gọi mở cửa khẩn cấp trong cabin thì cửa sẽ mở.hoặc cửa sẽ tự động mở nếu cảm biến ở cửa được phát hiện.thang sẽ đưa khác đến tầng đã gọi và mở cửa sau 5s đóng cửa và chờ phục vụ.quá trình đó giải ra một cách có điều kiện. Chế độ báo cháy: khi có tín hiệu báo cháy từ hệ thống báo cháy thang máy ngay lập tức báo còi đồng thời hủy tất cả các cuộc gọi trước đó, đưa thang về tầng G tự động mở cửa và ở chế độ không hoạt động cho đến khi được reset lại. trong quá trình di chuyển từ tầng hiện tại xuống G thang di chuyển với tốc độ lớn nhất được cài đặt. 3.5 Thiết kế điều khiển 3.5.1 Phần mềm lập trình. Step 7 microwin dùng để soạn thảo và cài đặt chương trình cho hệ thống thang máy. quan sát hoạt động của các biến, ngõ ra, ngõ vào trong chương trình điều khiển PLC và có thể gỡ rối chương trình. thêm vào đó step 7 sử dụng thư viện khá đầy đủ với các hàm chuẩn vô cùng hữu ích, phần trợ giúp cũng là một trong những điểm mạnh giúp người lập trình hiểu hơn về step 7. Ngôn ngữ “liệt kê lệnh’’, kí hiệu STL.đây là một dạng ngôn ngữ lập trình phổ biến của máy tính. thuật toán là đích đến để chúng ta chọn lựa những câu lệnh phù hợp nhất Ngôn ngữ “hình thang’’. kí hiệu là LAD đây là loại ngôn ngữ được siemen sử dụng trong các phần mềm tiên tiến sau này như Tia V13, Tia v14.là loại ngôn ngữ dễ hiểu, dễ sửa Ngôn ngữ “hình khối’’ kí hiệu FBD Hình 3.16 Ngôn ngữ lập trình kiểu FBD 3.5.2 Chương trình điều khiển Khở tạo chương trình trên phần mềm microwin đây được xem lầ linh hồn toàn bộ của hệ thống. mọi chỉnh sửa, thiết kế, theo dõi điều được thực hiện với nó Vì số lượng ngõ vào ra và chức năng của hệ thống nhiều nên cần tạo ra các chương trình con nhằm mục đích dễ quan sát và lập trình Các khối chương trình con: Hình 3.17. Các chương trình con CHƯƠNG 4. NHẬN XÉT VÀ THỰC NGHIỆM 4.1 Nhật xét chung Đã hoàn thành mô hình và điều khiển thang theo đúng yêu cầu đặt ra: kéo cabin lên xuống, đón trả khách đúng tầng đã gọi, đóng mở cửa cabin. điều khiển tốc độ đúng yêu cầu, chế độ báo cháy và một số tính năng khác của thang máy. 4.2 Nhận xét về độ an toàn của hệ thống. Việc an toàn chỉ đảm bảo trong việc học tập nghiên cứu, việc thực tiễn hóa mô hình cần bổ sung các tính năng sau: trong trường hợp đứt cáp có cáp dự phòng kéo cabin lên trong trường hợp cabin di chuyển quá tốc độ. có nguồn năng lượng dự trữ bằng điện áp bình ắc quy 48vdc hoặc UPS 220vac để phòng trong trường hợp cấp điện. 4.3 Hình ảnh thực nghiệm Hình 4.1 Hình ảnh thực tế CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Đồ án đã đạt được yêu cầu đề ra điều khiển thang máy 4 tầng 5.1.1 Kết luận và hiển thị Hiện thị các chức năng như các chế độ bằng tay, đèn báo thang máy đang chạy lên hay xuông và hiển thị số tầng. 5.1.2 Kết luận về tộc độ di chuyển của cabin Điều khiển được tốc độ động cơ thông qua điều khiển PLC và biến tần ở 2 cấp tốc độ 5.2 Hướng phát triển Cần có thêm các thiết bị như: thắng cơ, ups, bộ giảm tốc để đảm bảo sự an toàn cho người trong quá trình sử dụng

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY TẦNG Người hướng dẫn: Ths.NGUYỄN QUANG DŨNG Người thực hiện: PHẠM THẾ CẢM Lớp: 13040303 Khố 2013-2018 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 i TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY TẦNG Người hướng dẫn: Ths.NGUYỄN QUANG DŨNG Người thực hiện: PHẠM THẾ CẢM Lớp: 13040303 Khố: 2013-2018 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Dũng tận tình bảo trình hồn thành đồ án này, cảm ơn tất thầy cô khoa điện giảng dạy bảo mơn học, khiến thức bổ ích làm nên tảng cho đồ án công việc sau trường Chân thành công ơn công ty thang máy Phúc An tạo điều kiện cho tơi có cơng việc với chuyên ngành phục vụ cho kinh nghiệm kiến thức để hoàn thiện đồ án Một lần xin chân thành cảm ơn, xin chúc sức khỏe thành cơng TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học thầy Nguyễn Quang Dũng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả (ký tên ghi rõ họ tên) iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc (Trang dùng để đính kèm Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp có chữ ký Giảng viên hướng dẫn) iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỊCH TRÌNH LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lớp: MSSV: Tên đề tài: Tuần / ngày Nội dung v Xác nhận GVHD TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GV HƯỚNG DẪN vi MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUÁT VỀ THANG MÁY 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THANG MÁY 1.2 PHÂN LOẠI THANG MÁY 1.2.1 Phân loại theo chức 1.2.2 Phân biệt theo khối lượng 1.2.3 Phân biệt theo điều khiển 1.2.4 Phân loại theo hệ thống dẫn động 1.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THANG MÁY 1.4 MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN CHƯƠNG THIẾT BỊ CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN 2.1 CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ 2.1.1 Phần khí 2.1.2 Thiết bị mơ hình 2.2 THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN 11 2.2.1 PLC S7 200 cpu 226 AC/DC/RELAY module mở rộng EM 223 .12 2.2.2 Biến tần 14 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 16 3.1 THIẾT KẾ SỐ NGÕ VÀO, RA CỦA HỆ THỐNG 16 3.2 SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI DÂY 19 3.2.1 Sơ đồ điện tổng quát mạch động lực 19 3.3 LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT CỦA HỆ THỐNG 26 3.4 HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 30 3.5 THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN 30 3.5.1 Phần mềm lập trình .30 3.5.2 Chương trình điều khiển 31 CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ THỰC NGHIỆM 32 vii 4.1 NHẬT XÉT CHUNG 32 4.2 NHẬN XÉT VỀ ĐỘ AN TOÀN CỦA HỆ THỐNG 32 4.3 HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN 33 5.1 KẾT LUẬN 33 5.1.1 Kết luận hiển thị 33 5.1.2 Kết luận tộc độ di chuyển cabin 33 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC .35 viii MỤC LỤC HÌNH HÌNH 2.1 PHẦN CƠ KHÍ THANG MÁY TẦNG HÌNH 2.2 ĐỘNG CƠ PHA HÌNH 2.3 ĐỘNG CƠ DC HÌNH 2.4 RELAY TRUNG GIAN HÌNH 2.5 CƠNG TẮC HÌNH TRÌNH HÌNH2.6 IC 7447 HÌNH 2.7 BẢNG CHÂN TRỊ .9 HÌNH 2.8 MẠCH LED HỒNG NGOẠI 10 HÌNH 2.9 CÒI BÁO ĐỘNG .10 HÌNH 2.10 NGUỒN TỔ ONG 11 HÌNH 2.11 PLC S7 200 CPU 226 AC/DC/RELAY 12 HÌNH 2.12 SƠ ĐỒ ĐI DÂY CỦA PLC S7 200 CPU 226 AC/DC/RELAY 13 HÌNH 2.13 MODULE MỞ RỘNG EM 223 .13 HÌNH 2.14 SƠ ĐỒ ĐI DÂY CỦA MODULE MỞ RỘNG EM223 .13 HÌNH 2.16 BIẾN TẦN FUFI MINI 15 HÌNH 2.17 CÁC THƠNG SỐ CÀI ĐẶT CHÍNH CHO BIẾN TẦN 16 HÌNH 2.18 CÁC THÔNG SỐ CÀI ĐẶT CHO TỐC ĐỘ BIẾN TẦN 16 HÌNH 3.1 SƠ ĐỒ ĐIỆN TỔNG QUÁT 19 HÌNH 3.3 MẠCH ĐỘNG LỰC ĐỘNG CƠ KÉO 20 HÌNH 3.6 SƠ ĐỒ ĐI DÂY NGÕ VÀO TỪ I1.0 ĐẾN I1.7 .22 HÌNH 3.7 SƠ ĐỒ ĐI DÂY NGÕ VÀO TỪ I2.0 ĐẾN I2.7 .23 HÌNH 3.8 SƠ ĐỒ ĐI DÂY CẢM BIẾN CỬA 23 ix ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 39/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 40/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 41/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 42/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 43/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 44/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 45/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 46/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 47/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 48/59 FIRST_SCAN SPEED Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 49/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 50/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 51/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 52/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 53/59 Điều khiển thang máy tầng SVTH: Phạm Thế Cảm ... máy dẫn động điện • Thang máy thủy lực • Thang máy khí nén 1.3 Ngun lý hoạt động thang máy − Thang máy hoạt động tất cửa thang máy đóng hồn tồn − Mỗi tầng điều có cảm biến để phát tầng dừng tầng. .. Goi_x4 I1.2 T_1 I0.0 Điều khiển thang máy tầng Comment Bit gọi lên tầng cabin Bit gọi lên tầng cabin Bit gọi xuống tầng cabin Bit gọi lên tầng cabin Bit gọi xuống tầng cabin Bit gọi xuống tầng. .. gọi tầng cabin SVTH: Phạm Thế Cảm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 17/59 T_2 I0.1 Bit gọi tầng cabin T_3 I0.2 Bit gọi tầng cabin 10 T _4 I0.3 Bit gọi tầng cabin 11 Ct_1 I1.3 12 Ct_2 I1 .4 13 Ct_3 I1.5 14 Ct_4

Ngày đăng: 28/12/2018, 18:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUÁT VỀ THANG MÁY

    • 1.1 Giới thiệu chung về thang máy

    • 1.2 Phân loại thang máy.

      • 1.2.1 Phân loại theo chức năng.

      • 1.2.2 Phân biệt theo khối lượng.

      • 1.2.3 Phân biệt theo điều khiển

      • 1.2.4 Phân loại theo hệ thống dẫn động

      • 1.3 Nguyên lý hoạt động của thang máy

      • 1.4 Mục tiêu của đồ án

      • CHƯƠNG 2. THIẾT BỊ CƠ KHÍ VÀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN

        • 2.1 Cơ khí và thiết bị

          • 2.1.1 Phần cơ khí

          • 2.1.2 Thiết bị chính của mô hình

          • 2.2 Thiết bị điều khiển

            • 2.2.1 PLC S7 200 cpu 226 AC/DC/RELAY và module mở rộng EM 223

            • 2.2.2 Biến tần

            • CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

              • 3.1 Thiết kế số ngõ vào, ra của hệ thống.

              • 3.2 Sơ đồ đấu nối dây

                • 3.2.1 Sơ đồ điện tổng quát và mạch động lực

                • 3.3 Lưu đồ giải thuật của hệ thống

                • 3.4 Hoạt động của hệ thống

                • 3.5 Thiết kế điều khiển

                  • 3.5.1 Phần mềm lập trình.

                  • 3.5.2 Chương trình điều khiển

                  • CHƯƠNG 4. NHẬN XÉT VÀ THỰC NGHIỆM

                    • 4.1 Nhật xét chung

                    • 4.2 Nhận xét về độ an toàn của hệ thống.

                    • 4.3 Hình ảnh thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan