HIỆN TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LĨNH vực QUẢN lý đất ĐAI

11 276 0
HIỆN TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LĨNH vực QUẢN lý đất ĐAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Lời nói đầu Ứng dụng công nghệ thông tin định hướng quan trọng ngành Tài nguyên môi Trường giai đoạn Việc ứng dụng công nghệ thông tin bắt buộc để đáp ứng mục tiêu quản lý nhà nước tài nguyên môi trường theo hướng phát triển bền vững thực chủ trương kinh tế hóa ngành Trong lĩnh vực quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực quản lý đất đai đạt số thành tựu định, nhiên nhiều điểm bất cập cần phải có chiến lược dài hạn với mục tiêu phương pháp cụ thể để có sở liệu đất đai theo mơ hình đại, thơng suốt từ cấp trung ương đến cấp địa phương cơng cụ quản lý ngành Bài viết sâu phân tích trạng cơng tác ứng dụng công nghệ thông tin từ giai đoạn trước đến giai đoạn nay, bao gồm yếu tố đầu tư sở hạ tầng công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, nguồn nhân lực, trạng liệu có sách phát triển công nghệ thông tin ngành Trên sở phân tích trạng có, viết đề xuất số định hướng chiến lược giải pháp cụ thể phù hợp với phát triển cơng nghệ, định hướng phát triển ngành để đẩy mạnh nâng tầm ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực quản lý đất đai lên tầm cao mang tính đột phá Để thực việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung xây dựng sở liệu đất đai đạt mục tiêu nêu cần có nghiên cứu sở lý luận khoa học vững chắc, nguồn lực đầu tư nhận thức ứng dụng công nghệ thông tin từ cấp lãnh đạo đến cấp cán quản lý cấp Tham luận với giới hạn đề xuất định hướng mang tính chiến lược số giải pháp cụ thể, nghiên cứu việc thực dự án đã, thực sở để đạt mục tiêu ngành Hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin ngành quản lý đất đai Việc ứng dụng công nghệ thông tin ngành quản lý đất đai tính từ khoảng năm 1994 đến nay, với địa bàn ứng dụng từ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương đến quan quản lý cấp địa phương Về trạng phân tích theo hướng: sách chế thực hiện, cấu tổ chức nguồn nhân lực, cơng nghệ trạng đầu tư Về sách chế thực Ứng dụng công nghệ thơng tin ngành tài ngun mơi trường nói chung ngành quản lý đất đai nói riêng trước năm 2004 chưa có sở pháp lý Các dự án ứng dụng công nghệ thông tin cho lĩnh vực quản lý đất đai trước năm 1994 có số với nguồn vốn từ ngân sách trung ương, vốn ODA khơng hồn lại số tỉnh, thành phố với ngân sách địa phương Năm 2004, Thủ tướng Chính phủ ký định 179/2004/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin (CNTT) tài nguyên môi trường đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 (sau gọi Quyết định 179) Trong định 179 đưa mục tiêu chủ yếu nhiệm vụ trọng tâm Trong việc xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường nói chung xây dựng sở liệu đất đai nói riêng nhiệm vụ Sau năm Bộ Tài nguyên Môi trường thực Chiến lược, tới có thay đổi bối cảnh Về lĩnh vực công nghệ thông tin, Luật Công nghệ thông tin năm 2007 thông qua kỳ họp thứ thứ Quốc hội khóa XI, văn quy phạm pháp luật quan trọng thể chế hóa Chỉ thị 58 Bộ Chính trị Ngày 10/4/2007 Chính phủ ban hành Nghị định 64/2007/NĐ-CP ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước (Nghị định 64) Nghị định quy định cụ thể nội dung, nhiệm vụ tổ chức thực việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước xác định trách nhiệm Thủ trưởng quan, đơn vị việc ứng dụng CNTT phạm vị ngành, địa phương Để đẩy mạnh thực quán Chiến lược nhằm thúc đẩy công tác ứng dụng Công nghệ thông tin ngành Tài nguyên môi trường, Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường có Quyết định số 1888/QĐ-BTNMT ngày 29 tháng năm 2008 việc thành lập Ban đạo thực Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tài nguyên môi trường đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 (sau gọi tắt Ban đạo) Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Văn Đức làm Trưởng ban, Tổng cục Quản lý đất đai có thành viên Ban đạo tham gia hoạt động Ban Chỉ đạo lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực quản lý đất đai phù hợp với định hướng chung ngành Bộ Tài ngun Mơi trường xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định 102/2008/NĐ-CP việc thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên môi trường, ban hành 15/09/2008 quy định chi tiết danh mục liệu lĩnh vực quản lý đất đai xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường cấp, ngành Tiếp theo đó, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành thông tư 07/2009/TT-BTNMT ngày 10 tháng năm 2009 quy định chi tiết số điều Nghị định số 102/2008/NĐ-CP quy định chi tiết chức nhiệm vụ đơn vị thu thập, quản lý cung cấp liệu Tổng cục quản lý đất đai xây dựng thực dự án “ Xây dựng thử nghiệm Chuẩn liệu địa Việt Nam” với mục tiêu xây dựng ban hành áp dụng chuẩn liệu địa chung cho Việt Nam Chuẩn liệu địa Việt Nam áp dụng trực tiếp để xây dựng sở liệu địa phục vụ nhu cầu quản lý đất đai; trao đổi liệu địa cấp quản lý đất đai; cung cấp liệu địa cho ngành có nhu cầu cho cộng đồng nói chung Phương pháp tiếp cận dự án xây dựng Chuẩn liệu địa Việt Nam sở hướng dẫn Chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia Bộ Tài nguyên môi trường ban hành chuẩn thông tin địa lý quốc tế ISO 19100 Theo đó, chuẩn liệu địa phải bao gồm quy định nhằm chuẩn hóa: nội dung liệu địa chính, mơ hình cấu trúc liệu địa chính, hệ quy chiếu tọa độ cho liệu địa chính, siêu liệu áp dụng cho liệu địa chính, yêu cầu chất lượng liệu địa chính, trình bày liệu địa trao đổi, phân phối liệu địa Chính sách quản lý nhà nước đất đai q trình hồn thiện, quy trình thực hiện, mẫu báo cáo, mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thay đổi nhiều thời gian ngắn dẫn tới công tác ứng dụng công nghệ thông tin gặp nhiều bất cập, việc phải chỉnh sửa hệ thống vừa đưa vào sử dụng thời gian ngắn, thiếu kinh phí xây dựng phổ biến Tuy có số văn quy phạm pháp luật, chế sách định việc ứng dụng cơng nghệ thông tin ngành quản lý đất đai, nhiên hệ thống văn thiếu nhiều từ bước lập dự án, thực hiện, kiểm tra nghiệm thu, quy chuẩn kỹ thuật, giao nộp sản phẩm, định mức kinh tế kỹ thuật v.v để có khung sách hồn chỉnh làm sở thực Về cấu tổ chức nguồn nhân lực Để thực Quyết định 179 văn quy phạm pháp luật ứng dụng công nghệ thơng tin ngành Tài ngun Mơi trường nói chung ngành Quản lý đất đai nói riêng, từ cấp Trung ương tới cấp địa phương tổ chức đơn vị chuyên trách ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu đất đai Về phía quan Trung ương, Tổng cục Quản lý đất đai thành lập Trung tâm Lưu trữ Thông tin đất đai đơn vị nghiệp trực thuộc Tổng cục (tại Quyết định số 18/QĐ-TCQLĐĐ ngày 07 tháng 11 năm 2008 Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Lưu trữ Thông tin đất đai) Trung tâm có chức nhiệm vụ xây dựng quản lý sở liệu đất đai cấp Trung ương Về phía Bộ Tài ngun Mơi trường có Cục Cơng nghệ thơng tin có chức quản lý nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin ngành, đề xuất sách, quy định kỹ thuật, giám sát kiểm tra thực công tác Tại địa phương có hệ thống Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, hệ thống Trung tâm Thông tin lưu trữ, Trung tâm Công nghệ thông tin để thực việc ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu đất đai cấp địa phương Các vấn đề tồn cấu tổ chức chồng chéo, chưa thực rõ ràng số địa phương chức quản lý cung cấp liệu đất đai đơn vị, nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu tư cho dự án ứng dụng cơng nghệ thơng tin Chưa có gắn kết thực chặt chẽ dự án đề án điều tra với việc xây dựng sở liệu, chưa có mơ hình trao đổi, báo cáo thông tin đất đai dạng sở liệu đơn vị hành đơn vị hành cấp với đơn vị hành trực tiếp quản lý cấp Tại số địa phương, sau Trung tâm Thông tin lưu trữ chuyển tài liệu, số liệu hồ sơ địa cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất theo chức nhiệm vụ văn phòng, số liệu, tài liệu ngành khác ít, chủ yếu từ trước đến tài liệu đất đai nên dẫn tới tượng nhiều Trung tâm Thông tin lưu trữ họat động hiệu Mặt khác, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất chưa đủ nhân lực công nghệ thông tin nên nhiệm vụ xây dựng sở liệu đất đai cấp địa phương gặp vấn đề khó khăn Chưa có quy định hướng dẫn thống việc tổ chức xây dựng sở liệu đất đai cho đơn vị chủ trì thực hiện, cơng tác thực khác tùy vào địa phương Nguồn nhân lực công nghệ thông tin Sở Tài nguyên Môi trường khác phân tán nhiều đơn vị, sau chuyển giao công nghệ, nhiều đơn vị làm mức độ thử nghiệm chưa triển khai diện rộng, chưa đưa sở liệu đất đai thực vào trình quản lý hỗ trợ định sách Về cơng nghệ trạng đầu tư Xây dựng sở liệu đất đai gắn liền với công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) ứng dụng CAD để số hóa liệu địa Thơng qua nghiên cứu nhiều đơn vị, dự án thực từ năm 1992 trở lại đây, nhiều công nghệ ứng dụng quan quản lý nhà nước đất đai từ cấp trung ương tới cấp địa phương, doanh nghiệp đo đạc đồ lập hồ sơ địa Các cơng nghệ ứng dụng công nghệ tiên tiến Việt Nam giới Hiện có nhiều hệ thống thông tin đất đai nhiều đơn vị ngồi ngành xây dựng Có thể liệt kê số hệ thống điển ELIS (Cục Cơng nghệ thông tin), ViLIS (Trung tâm Viễn thám Quốc gia), EKLIS (Công ty EK ) nhiều công ty khác Các công nghệ GIS sử dụng đa dạng ArGIS hãng ESRI (Mỹ), MapInfo, AutoCAD số hãng khác Hệ quản trị sở liệu sử dụng Oracle, SQL Server, Access v.v Hiện có số nghiên cứu ứng dụng tồn mã nguồn mở vấn đề xây dựng LIS để tiết kiệm chi phí đầu tư cho cơng nghệ Tuy có nhiều sản phẩm, nhiều ứng dụng có nhiều đơn vị phát triển việc ứng dụng công nghệ công tác xây dựng sở liệu đất đai bộc lộ số bất cập như: Chính sách quản lý thay đổi liên tục dẫn đến phần mềm phải thay đổi theo lại thiếu nguồn lực kinh phí để cập nhật, nâng cấp, chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật thống nhất, có nhiều khác biệt nhu cầu quản lý cho địa bàn, thiếu hỗ trợ kỹ thuật từ nhà cung cấp công nghệ (thông thường nước ngồi) nhà phát triển hệ thống thơng tin đất đai thiếu nguồn nhân lực sách tài chính, có vướng mắc vấn đề lựa chọn sản phẩm phần mềm cho địa phương vấn đề khác… Về sách quản lý, Việt Nam giai đoạn hồn thiện sách quản lý đất đai, quy trình, chế độ quản lý, mẫu biểu báo cáo thống kê, mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… thay đổi nhiều thời gian ngắn nên phát sinh tượng phần mềm phải cập nhật liên tục để phù hợp với sách Tuy nhiên, chưa có đầu tư đồng chiến lược lâu dài dẫn tới phần mềm vừa đưa vào sử dụng có lạc hậu quy trình nghiệp vụ, chí số nơi khơng thể sử dụng tiếp dẫn tới lãng phí lớn Các nhà cung cấp phần mềm phần mềm ứng dụng thiếu chun mơn nghiệp vụ có nhiều khác nhu cầu quản lý địa bàn dẫn tới nhiều dự án xây dựng hệ thống thông tin đất đai, đơn vị phát triển phải cử cán ngồi địa bàn sử dụng thời gian dài để với cán sử dụng, vận hành hệ thống, sửa lỗi chỗ Ngay tỉnh, phân cấp quản lý liệu đất đai, dẫn tới tỉnh ứng dụng nhiều giải pháp phần mềm khác nhau, chưa có tiêu chuẩn thống (hiện Tổng cục Quản lý đất đai trình Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành Thông tư quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính) nên dẫn tới việc tích hợp liệu khó khăn Cơ sở liệu đất đai đầu tư qua nhiều thời kỳ, nhiều dự án đầu tư với nhiều nguồn vốn khác nhau, nhiên nhiều địa phương chưa gắn kết trình đo vẽ đồ địa chính, lập hồ sơ đăng ký ban đầu với trình cập nhật biến động đất đai dẫn đến việc đồ địa đo vẽ thời gian trước nhiều kinh phí lạc hậu giá trị sử dụng bị hạn chế Một chương trình, dự án tiêu biểu chương trình Hợp tác Việt Nam - Thụy Điển đổi hệ thống địa - CPLAR Chương trình có nguồn vốn khơng hồn lại quan phát triển quốc tế SIDA Thụy Điển tài trợ cho Tổng cục Địa thực từ năm 1997 đến năm 2003 Chương trình chia thành nhiều dự án sách, nâng cao lực… có hợp phần phát triển ứng dụng hệ thống thông tin đất đai (LIS) cấp tỉnh thử nghiệm số tỉnh… Kết dự án nâng cao nhận thức, chuyển giao công nghệ xây dựng đồ địa số, xây dựng sở liệu đăng ký đất đai, quản lý in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất công nghệ số thay cho việc viết tay trước Kết dự án tỉnh thử nghiệm mà mở rộng nhiều tỉnh khác khơng nằm phạm vi chương trình Nhiều tỉnh, thành phố có nhận thức sử dụng nguồn lực khác để xây dựng hệ thống thông tin đất đai địa phương nhiều mức độ khác (địa bàn xã, huyện…) Dự án hoàn thiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai Việt Nam (VLAP) có số vốn 100 triệu la Mỹ từ nguồn vốn vay ODA Ngân hàng Thế giới Bộ Tài ngun Mơi trường thức khởi động ngày 18-9 Hà Nội VLAP dự án Việt Nam lĩnh vực quản lý đất đai, nghiên cứu 10 năm qua hợp tác nhiều nước Pháp, Thụy Điển, New Zealand, Phần Lan Dự án khởi động trước tỉnh, thành phố, gồm ba tỉnh đồng sông Cửu Long (Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long), ba tỉnh duyên hải miền Trung (Bình Định, Khánh Hòa, Quảng Ngãi) ba tỉnh đồng sông Hồng (Hà Nội, Hưng Yên, Thái Bình) Mục tiêu dự án tăng cường tiếp cận đối tượng với dịch vụ thông tin đất đai, cách phát triển hệ thống quản lý đất đai hoàn thiện địa phương qua việc xây dựng hệ thống hồ sơ địa đồ địa dạng số hóa Dự án gồm 100 hoạt động khác với ba giai đoạn triển khai vòng năm Giai đoạn thứ nhất, với mục tiêu đại hóa hệ thống đăng ký đất đai Giai đoạn tăng cường dịch vụ đăng ký đất đai Giai đoạn 3, hỗ trợ quản lý theo dõi đánh giá chất lượng kết dự án Các đề xuất định hướng ứng dụng công nghệ thông tin ngành quản lý đất đai Trên sở phân tích trạng nêu trên, để thực việc ứng dụng công nghệ thông tin ngành quản lý đất đai, cần phải thực nhóm giải pháp đồng bao gồm: Xây dựng thể chế sách, đào tạo nguồn nhân lực xây dựng kế hoạch nguồn vốn đầu tư 10 Hết 11 ... tin ngành quản lý đất đai Việc ứng dụng công nghệ thông tin ngành quản lý đất đai tính từ khoảng năm 1994 đến nay, với địa bàn ứng dụng từ quan quản lý nhà nước cấp Trung ương đến quan quản lý. .. Trưởng ban, Tổng cục Quản lý đất đai có thành viên Ban đạo tham gia hoạt động Ban Chỉ đạo lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực quản lý đất đai phù hợp với định hướng chung ngành Bộ... liệu đất đai thực vào trình quản lý hỗ trợ định sách Về công nghệ trạng đầu tư Xây dựng sở liệu đất đai gắn liền với công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) ứng dụng CAD để số hóa liệu địa Thông

Ngày đăng: 27/12/2018, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan