Giao trinh CTMT dùng cho cao đẳng nghề CNTT

82 280 0
Giao trinh CTMT dùng cho cao đẳng nghề CNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2(200) I. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy tính (Von Neumann) II. Các thành phần của máy vi tính Chương 2. BỘ VI XỬ LÝ 6(303) I. Khái niệm và phân loại II. Cấu trúc bên trong III. BUS, DMA, IRQ IV. Tổ chức bên trong của EU, BIU Chương 3. BỘ NHỚ BÁN DẪN 9(603) I. Khái niệm và phân loại II. Nguyên lý cấu tạo của ROM, các loại ROM III. Nguyên lý cấu tạo của RAM, các loại RAM IV. Cấu trúc Logic của RAM V. Cache Chương 4. BỘ NHỚ NGOÀI 12(606) I. Khái niệm và phân loại II. Đĩa mềm III. Đĩa cứng IV. Đĩa CDROM V. Một số phương tiện lưu trữ khác: DVD, Zip, đĩa quang, băng từ, …. Chương 5. CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI

BÀI 1:TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH Mã bài:MH12-01 Mục tiêu: - Trình bày lịch sử phát triển máy tính, thành tựu máy tính; - Trình bày khái niệm thông tin; - Mô tả kiến trúc máy tính; - Biến đổi hệ thống số, bảng mã thông dụng dùng để biểu diễn ký tự 1.1 Các mốc lịch sử phát triển cơng nghệ máy tính Mục tiêu: Trình bày lịch sử phát triển máy tính, thành tựu máy tính 30 năm trước, 5150 đời phá vỡ quan điểm trước máy tính Lần đầu tiên, máy tính nhìn nhận thiết bị có kích thước vừa phải, hợp túi tiền công chúng ý nhiều Hình 1.1: 1982: Franklin Ace 100 Đây máy tính gây vụ kiện quyền phần mềm lịch sử Acer bị Apple kiện vi phạm nhãn hiệu hàng hóa chép phần cứng phần mềm máy tính Apple II cho Franklin Ace 100 Trong vụ kiện này, phần thắng thuộc Apple 1982: Commodore 64 Có thể coi Commodore máy tính dành cho hộ gia đình tiếng Từ năm 1982 tới năm 1993, gần 30 triệu máy Commodore 64 bán toàn giới XT nâng cấp máy tính cá nhân 5150 IBM XT có ổ cứng 10 MB Sản phẩm IBM sau nhanh chóng trở thành máy tính tiêu chuẩn Hình 1.2: 1983: Apple Lisa Lisa máy tính tiêu dùng có giao diện đồ họa Tuy nhiên, giá 10.000 USD trở thành rào cản đưa sản phẩm đến với người tiêu dù 1984: Macintosh Macintosh thu thành cơng vang dội tới mức 30 năm đó, sản phẩm máy tính Apple coi kế thừa trực tiếp Macintosh Macintosh có giao diện đồ họa Lisa mức giá "mềm" nhiều giúp sản phẩm dễ tiêu thụ Hình 1.3: 1990: NeXT Máy tính NeXT sản xuất công ty riêng Steve Jobs thành lập sau ông rời Apple vào năm 1985 Tuy nhiên, máy tính trở nên quan trọng lý khác: mẫu máy tính Tim Berners-Lee dùng làm máy chủ World Wide Web Hình 1.4: 1996: Deep Blue Năm 1994, máy tính Deep Thought IBM bị kiện tướng cờ vua Garry Kasparov đánh bại cách dễ dàng Tháng năm 1996, máy tính Deep Blue đánh thắng Garry Kasparov hiệp đấu Đây lần đương kim vô địch giới thất bại ván cờ trước đối thủ máy tính.Tuy nhiên, hiệp sau Deep bị Garry Kasparov chinh phục Sau lần thất bại này, kỹ sư IBM sức nghiên cứu nâng cấp Deep Blue trở lại "phục thù", đánh bại kiện tướng cờ vua vào năm 1997, trình diễn khả xử lý chưa thấy lịch sử trước Hình 1.5: 1998: iMac iMac xóa hình ảnh nhàm chán máy tính cá nhân màu xám Apple cách mạng hóa hình ảnh máy tính với mẫu iMac nhiều màu sắc sặc sỡ Hiện iPad? Loại "máy tính di động" gây nhiều tranh cãi với mối nghi ngờ liệu máy tính bảng nói chung iPad nói riêng có phải "mốt thời" Dù thử xem vòng năm, máy tính thay đổi với iPad Hình 1.6: máy tính bảng iPad 1.2.Thơng tin mã hóa thơng tin Mục tiêu:Trình bày khái niệm thơng tin.Cách thức mã hóa thơng tin Biến đổi hệ thống số, bảng mã thông dụng dùng để biểu diễn ký tự 1.2.1 Khái niệm thông tin lượng thông tin Khái niệm thơng tin Hình 1.7: Thơng tin trạng thái có ý nghĩa hiệu điện Khái niệm thông tin gắn liền với hiểu biết trạng thái cho sẵn nhiều trạng thái có vào thời điểm cho trước Trong hình này, quy ước có hai trạng thái có ý nghĩa: trạng thái thấp hiệu điện thấp VL trạng thái cao hiệu điện lớn V H Để có thơng tin, ta phải xác định thời điểm ta nhìn trạng thái tín hiệu Thí dụ, thời điểm t1 tín hiệu trạng thái thấp thời điểm t tín hiệu trạng thái cao Lượng thơng tin Thơng tin đo lường đơn vị thông tin mà ta gọi bit Lượng thông tin định nghĩa cơng thức: I = Log2(N) Trong đó: I: lượng thơng tin tính bit N: số trạng thái có Vậy bit ứng với hiểu biết trạng thái hai trạng thái có Thí dụ, hiểu biết trạng thái 16 trạng thái ứng với lượng thông tin là: I = Log2(16) = bit Tám trạng thái ghi nhận nhờ số nhị phân (mỗi số nhị phân có giá trị 1) Như lượng thông tin số số nhị phân cần thiết để biểu diễn số trạng thái có Do vậy, số nhị phân gọi bit Một từ n bit tượng trưng trạng thái tổng số n trạng thái mà từ tượng trưng Vậy từ n bit tương ứng với lượng thơng tin n bit Ví dụ : Tám trạng thái khác ứng với số nhị phân Trạng thái A0 A1 A2 0 1 0 1 1 1 1.2.2 Sự mã hóa thơng tin a Mã mã hóa gì? Mã hóa phương pháp để biến thơng tin (phim ảnh, văn bản, hình ảnh ) từ định dạng bình thường sang dạng thơng tin khơng thể hiểu khơng có phương tiện giải mã Ví dụ quy tắc mã hóa đơn giản: Tất ký tự bị thay ký tự thứ phía trước bảng chữ Bảng chữ gồm: "ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVXYZ " Vậy với câu: KY THUAT MA HOA CO BAN Theo quy tắc trên, K => G, Y => T, " " => V Sau mã hóa có chuỗi: GYVPDQXPVIXVDKXVZKVYXJ Rõ ràng đọc chuỗi bạn khơng hiểu nội dung khơng có khóa để giải mã Khóa số ký tự mà bạn dịch Khi nhận chuỗi này, bạn cần dịch ngược trở cách thay ký tự ký tự thứ phía sau G => K, T => Y, Với ví dụ trên, tất ký tự bị thay ký tự thứ phía trước bảng chữ mã hóa thay ký tự ký tự thứ phía sau giải mã b Biểu diễn số máy tính Khái niệm hệ thống số: Cơ sở hệ thống số định nghĩa phạm vi giá trị có chữ số Ví dụ: hệ thập phân, chữ số có giá trị từ 0-9, hệ nhị phân, chữ số (một bit) có hai giá trị Dạng tổng quát để biểu diễn giá trị số: Vk = i = n −1 i b k ∑i i =− m Trong đó: Vk: Số cần biểu diễn giá trị m: số thứ tự chữ số phần lẻ (phần lẻ số có m chữ số đánh số thứ tự từ -1 đến -m) n-1: số thứ tự chữ số phần nguyên (phần nguyên số có n chữ số đánh số thứ tự từ đến n-1) bi: giá trị chữ số thứ i k: hệ số (k=10: hệ thập phân; k=2: hệ nhị phân; ) Ví dụ: biểu diễn số 541.2510 541.2510 = * 102 + * 101 + * 100 + * 10-1 + * 10-2 = (500)10 + (40)10 + (1)10 + (2/10)10 + (5/100)10 Một máy tính chủ yếu cấu tạo mạch điện tử có hai trạng thái Vì vậy, tiện lợi dùng số nhị phân để biểu diễn số trạng thái mạch điện để mã hoá ký tự, số cần thiết cho vận hành máy tính * Để biến đổi số hệ thập phân sang nhị phân, ta có hai phương thức biến đổi: - Phương thức số dư để biến đổi phần nguyên số thập phân sang nhị phân Ví dụ: Đổi 23.37510 sang nhị phân Chúng ta chuyển đổi phần nguyên dùng phương thức số dư: 23 11 : : : : : 2 2 = = = = = 11 Dư Dư Dư Dư Dư 1 1 Kết quả: (23)10 = (10111)2 - Phương thức nhân để biến đổi phần lẻ số thập phân sang nhị phân: 0.375 x = 0.75 x = 0.5 x = 0.75 1.5 1.0 Phần nguyên = Phần nguyên = Phần nguyên = Kết quả: (0.375)10 = (0.011)2 Kết cuối nhận là: 23.37510 = 10111.0112 Tuy nhiên, việc biến đổi phần lẻ số thập phân sang số nhị phân theo phương thức nhân, có số trường hợp việc biến đổi số lặp lại vơ hạn Ví dụ: 0.2 Trường hợp biến đổi số nhị phân sang hệ thống số khác nhau, ta nhóm số số nhị phân để biểu diễn cho số hệ thống số tương ứng Thơng thường, người ta nhóm bit hệ nhị phân hệ để biểu diễn số dạng thập lục phân (Hexadecimal), nhóm bit để biểu diễn số dạng bát phân (Octal) Hệ thập phân 10 11 12 13 14 15 Hệ nhị phân 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 Hệ bát phân 00 01 02 03 04 05 06 07 10 11 12 13 14 15 16 17 Hệ thập lục phân A B C D E F Như vậy, dựa vào cách biến đổi số bảng nêu trên, có ví dụ cách biến đổi số hệ thống số khác theo hệ nhị phân: 1010102 = (1012)(0102) = 528 011011012 = (01102)(11012) = 6D16 Một từ n bit biểu diễn tất số dương từ tới n -1 Nếu di số nhị phân thứ i, từ n bit tương ứng với số nguyên thập phân n −1 N = ∑ d i 2i i =0 Một Byte (gồm bit) biểu diễn số từ tới 255 từ 32 bit cho phép biểu diễn số từ tới 4294967295 Số nguyên có dấu Có nhiều cách để biểu diễn số n bit có dấu Trong tất cách bit cao ln tượng trưng cho dấu Khi đó, bit dấu có giá trị số ngun dương, bit dấu có giá trị số ngun âm dn-1 dn-2 dn-3 d2 d1 d0 bít dấu (+,-) Số nguyên có bit dn-1 bit dấu có trị số tượng trưng bit từ d0 tới dn-2 c) Cách biểu diễn trị tuyệt đối dấu Trong cách này, bit dn-1 bit dấu bit từ d tới dn-2 cho giá trị tuyệt đối Một từ n bit tương ứng với số nguyên thập phân có dấu N = ( −1) d n −1 n−2 ∑ d i =0 i i Ví dụ: +2510 = 000110012 -2510 = 100110012 - Một Byte (8 bit) biểu diễn số có dấu từ -127 tới +127 - Có hai cách biểu diễn số không 0000 0000 (+0) 1000 0000 (-0) d) Cách biểu diễn số bù số bù + Số bù 1: Trong cách biểu diễn này, số âm -N có cách thay số nhị phân di số dương N số bù (nghĩa d i = người ta đổi thành ngược lại) Ví dụ: +2510 = 000110012 -2510 = 111001102 - Một Byte cho phép biểu diễn tất số có dấu từ -127 (1000 0000 2) đến 127 (0111 11112) - Có hai cách biểu diễn cho 0000 0000 (+0) 1111 1111 (-0) + Số bù 2: Để có số bù số đó, người ta lấy số bù cộng thêm Ví dụ: +2510 = 000110012 Số bù 25 11100110 + Số bù 25 Vậy 11100111 -2510 = 111001112 Chỉ có giá trị 0: +0 = 000000002, -0 = 000000002 c) Cách biểu diễn số nguyên mã BCD (Binary Coder Decimal) Dùng bit để mã hóa cho chữ số thập phân từ đến  0000  0101  0001  0110  0010  0111  0011  1000  0100  1001 Có tổ hợp không sử dụng (từ 10 đến 15) : 1010, 1011, 1100, 1101, 1110, 1111 Ví dụ : 35  0011 0101 BCD 61  0101 0001 BCD 29  0010 1001 BCD Các kiểu lưu trữ số BCD - BCD khơng gói (Unpacked BCD) : số BCD bit lưu trữ bit thấp byte Ví dụ : số 35 lưu trữ sau : 0011 - 0101 BCD gói (Packed BCD): hai số BCD lưu trữ byte Ví dụ : số 35 lưu trữ sau : 0011 0101 Cách biểu diễn số với dấu chấm động - Tổng quát : số thực X biểu diễn theo kiểu số dấu chấm động sau : X = M * RE M phần định trị (Mantissa) R số (Radix) E phần mũ (Exponent) - Chuẩn IEEE 754: Có nhiều cách biểu diễn dấu chấm động, cách biểu diễn theo chuẩn IEEE 754 dùng rộng rãi khoa học máy tính Chuẩn IEEE 754 định nghĩa hai dạng biểu diễn số chấm động: + Dạng 32 bit : bit bit 23 bit Mã quét bàn phím nạp vào nhớ đệm RAM sau hệ điều hành dịch mã nhị phân thành ký tự theo bảng mã ASCII 6.3.3 Sửa chửa hư hỏng bàn phím Hư hỏng thường gặp bàn phím đứt dây tín hiệu kẹt phím * Bàn phím bị đứt dày tín hiệu - Biều hiện: Máy khơng nhận bàn phím, hoăc có thơng báo lỗi bàn phím Keyboard Erro hình khởi động - Kiềm tra : Bạn tháo ốc phía sau bàn phím mở lắp sau bàn phím + Dùng đồng hồ vạn để thang X đo sợi dây cáp tín hiệu từ mối hàn bàn phím đến chán đầu nối , t a đo từ mối hàn đế tấ t chân phải có chân thơng mạch + Nếu phát thấy cáp tín hiệu đứt thay cáp tín hiệu * Bàn phím bị chập phím - Biểu : Máy có tiếng bíp liên tục không dứt - Kiềm tra : + Kiềm tra phím xem có phím bị kẹt, bấm xuống không tự nầy lên không? + Bảo dưỡng bàn phím băng cách dùng khí nén thổi mạnh vào khe bàn phím bụi bẩn bật + Trường hợp phím hay bị kẹt bụi bần ta tháo bàn phím ra, tách phần mạch điện khỏi phím bấm, có thề dùng nước xà phòng rửa phím bầm sau phơi kho lắp lại + Chú ý : Tránh không để nước giây vào phẩn mạch điện * Đã thay bàn phím máy khơng dùng bàn phím - Ngun nhân : Biều hỏng IC giao tiếp với bàn phím Mainboard - Khắc phục : + Dùng đồng hồ vạn đề dò từ chân cám PS/2 bàn phím Mainboard xem thơng mạch với IC gần => IC thơng mạch với đẩu cắm PS2 IC giao tiếp bàn phím + Sử dụng mỏ hàn khò để thay IC 6.4 Thiết bị trỏ (Mouse) 6.4.1 Khái niệm: Chuột thiết bị trỏ hình, chuột xuất hình Windows với giao diện đồ hoa, Các trình điều khiển chuột thường tích hợp hệ điều hành, trường có loại chuột phỏ biến chuột bi chuột quang 6.4.2 Chuột bi a Cấu tạo, nguyên lý hoạt động chuột bi * Cấu tạo : Bên chuột bi có viên bi cao su tỳ vào hai trục băng nhựa đặt vng góc với nhau, ta di chuột viên bi quay => làm cho hai trục xoay theo, hai trục nhựa gắn với bánh nhựa có đục lỗ, bánh đặt lồng vào cảm biến bao gồm Diode phát quang đèn thu quang Diode phát quang phát ánh sáng hồng ngoại chiếu qua bánh nhựa đục lỗ chiếu vào đèn thu quang, bánh xoay ánh sáng chiếu vào đèn thu quang bị ngắt quãng , đèn thu quang đổi ánh sáng thành tín hiệu điện đưa IC giải mã => tạo thành tín hiệu điều khiển cho trỏ dịch chuyển hình Trong chuột bi có hai cảm biến , điều khiển cho chuột dịch chuyển theo phương ngang, điều khiển dịch chuyển theo phương dọc hình Bên cạnh cảm biến công tác để nhấn phím chuột trái hay phím chuột phải b Hư hỏng thường gặp chuột bi * Khi di chuyền chuột thấy trỏ di chuyền giật cục khó khản - Nguyên nhân : Trường hợp thường hai trục lăn áp vào viên bi bị bần chúng khơng xoay Khắc phục : + Tháo viên bi , vệ sinh viên bi hai trục lăn áp vào viên bi, sau lắp lại * Chuột chi di chuyền theo hướng ngang dọc Nguyên nhân : + Do trục lăn khơng quay , bụi bần + Do hỏng cảm biến Khắc phục : + Vệ sinh trục lăn bên + Tháo viên bi dùng tay xoay thử hai trục, xoay trục mà không thấy trỏ dịch chuyển hỏng cảm biến ăn vào trục * Máy khơng nhận chuột, di chuột bàn trỏ không dịch chuyền Nguyên nhân : + Trường hợp thường đứt cáp tín hiệu + Một số trường hợp hỏng IC giải mã bẽn chuột Khắc phục : + Kiềm tra thơng mạch cáp tín hiệu băng đồng hồ vạn đề thang x1Ω , có sợi dây đứt cần thay dây cáp + Nếu khơng phải cáp bạn thay thử IC chuột * Bấm công tắc chuột trái chuột phải tác dụng Nguyên nhân : + Nguyên nhân thường công tắc không tiếp xúc, bạn tháo chuột kiềm tra tiếp xúc công tác bấm, cơng tác khơng tiếp xúc thay công tắc + Nếu công tác tiếp xúc tốt nguyên nhân hỏng IC, bạn cần thay IC 6.4.3 Chuột quang a Cấu tạo chuột quang Chuột quang hoạt động theo nguyên tắc quang học, chuột khơng có bi mà thay vào lỗ để chiếu phản chiếu ánh sáng đỏ - Cấu tạo bên chuột quang + Bộ phận quan trọng chuột quang hệ thống phát quang cảm quang, Diode phát ánh sáng chiếu lên bề mặt bàn, ảnh bề mặt thấu kính hội tụ, hội tụ phận cảm quang + Bên cạnh phận quang học bi xoay công tắc chuột thông thường - Nguyên tắc hoạt động chuột quang Diode phát quang phát ánh sáng đỏ chiếu lên bề mặt di chuột, ảnh bề mặt di chuột thấu kính hội tụ lên bề mặt phận cảm quang, phận cảm quang phân tích dịch chuyển ảnh => tạo thành tín hiệu điện gửi máy tính + Diode phát quang có hai chế độ sáng, chế độ sáng yếu Diode dược cung cấp khoảng 0,3V Chế độ sáng mạnh Diode cung cấp khoảng 2,2V + Khi ta khơng di chuyền chuột sau khoảng giây Diode tự chuyển sang chế độ tối đề giảm cường độ phát xạ làm tăng tuồi thọ Diode b Hư hỏng thường gặp chuột quang * Máy không nhận chuột Nguyên nhân + Trường hợp thường chuột bị đứt cáp tín hiệu + Một số trường hợp hỏng IC giao tiếp chuột Khắc phục + Dùng đồng hồ vạn đề thang đo thơng mạch cáp tín hiệu, thấy đứt sợi bạn cần thay cáp tín hiệu khác + Nếu cáp tín hiệu bỉnh thường cần thay thử c giao tiếp (là IC cạnh gần bối dây cáp tín hiệu) * Chuột khơng phát ánh sáng đỏ , không hoạt động Nguyên nhân + Đứt cáp tín hiệu làm Vcc cho chuột + Hỏng Diode phát quang Khắc phục + Kiềm tra thay cáp tín hiệu đứt + Kiểm tra Diode phát quang ( đo Diode thưởng) đứt thay Diode khác 6.5 Máy in (Printer) 6.5.1 Giơí thiệu thiệu chung máy in: * Máy in bao gồm nhiều thể loại công nghệ khác nhau: + Máy in sử dụng công nghệ laser máy in dùng in giấy Chúng hoạt động dựa nguyên tắc dùng tia laser để chiếu lên trống từ, trống từ quay qua ống mực (có tính chất từ) để mực hút vào trống, giấy chuyển động qua trống mực bám vào giấy, công đoạn cuối sấy khô mực để mực bám chặt vào giấy trước + Máy in kim sử dụng kim để chấm qua băng mực làm mực lên trang giấy cần in + Máy in phun hoạt động theo theo nguyên lý phun mực vào giấy in (theo tên gọi nó) Mực in phun qua lỗ nhỏ theo giọt với tốc độ lớn (khoảng 5000 lần/giây) tạo điểm mực đủ nhỏ để thể in sắc nét Đa số máy in phun thường máy in màu (có kết hợp in đen trắng) Để in màu sắc cần tối thiểu loại mực Các màu sắc thể cách pha trộn ba màu với * Một số thuật ngữ máy in: Bubble jet printer - Máy in phun bọt từ định nghĩa khác máy in Phun mực (inkjet) hãng Canon Network Printer - Máy in mạng máy in định nghĩa dùng chung cho nhiều người sử dụng mạng Print Server - Máy chủ/máy dịch vụ mạng có địa IP kết nối vào mạng Printer memory - Bộ nhớ máy in nhớ thiết kế bên giúp máy in tái tạo hình ảnh (image) cần in truyền từ máy tính theo ngơn ngữ mơ tả trang (page description language) Bộ nhớ máy in lớn tốc độ in tăng khả nạp liệu vào máy in (từ máy tính) + khả tái tạo hình ảnh trước in diễn nhanh Ink Cartridge - Hộp mực, thường dùng để hộp mực lỏng máy in phun mực Toner Cartridge - Hộp mực máy in laser / máy in LED Ink Refill - Là việc tái nạp mực cho hộp mực rỗng (sau in hết mực) PPM - Pages per minute - Đơn vị đo tốc độ in tính Số trang / phút LPM - Lines per minute - Đơn vị đo tốc độ in tính Số dòng / phút CPS - Characters per second - Đơn vị đo tốc độ in tính Số ký tự / giây 6.5.2 Các loại máy in: a Máy in laser Trước năm 1970 người ta dùng máy chữ để đánh máy văn Máy có sẵn chữ (khoảng 24 chữ dấu +, -, , , /, ?, ~) đúc kim loại, gõ mạnh vào bàn phím chữ lên đập mạnh vào ru băng mực, in chữ lên giấy Muốn có nhiều phải dùng giấy pơ luya mỏng đặt giấy than Bây giờ, thí dụ để có văn dễ dàng soạn thảo máy tính: gõ lên bàn phím câu chữ lên hình, sửa chữa thấy có lỗi Khi ưng ý, cần dùng chuột nhấp lệnh in “print” máy in nối với máy tính in văn vừa soạn thảo giấy, nét chữ sắc sảo khơng trang sách đẹp Máy in kèm theo máy tính ta thường dùng có cấu tạo hoạt động nào? Hiện có loại phổ biến máy in laser (laser printer) máy in phun mực (inkjet printer) Ta tìm hiều loại máy in laser, loại dễ dùng, giá rẻ phổ biến đặc biệt thuận lợi in văn * Nguyên tắc chung Ở máy in lazre, tia laser có vai trò tia sáng mảnh, cường độ lớn, chiếu lên bề mặt thành điểm sáng nhỏ, kích thước vài micrơmet điều khiển tia laser viết, vẽ lên bề mặt ngòi bút ánh sáng Bộ phận quan trọng máy in laser lại hình trụ kim loại nhẹ, bên ngồi có phủ lớp vật liệu đặc biệt gọi vật liệu quang dẫn hay đơn giản gọi trống Trống đặt vào nơi tối, tức bên vỏ kín máy in Giả sử cách ta tích điện dương cho mặt trống tức làm cho phía lớp quang dẫn có điện tích dương Lớp quang dẫn tối nên vật liệu cách điện, mặt có điện tích dương mặt có điện tích âm Nếu chiếu tia laser lên mặt trống, chỗ chiếu sáng trở thành dẫn điện (đó tính chất vật liệu quang dẫn) qua điện tích dương đi, chỗ chiếu sáng trở thành có điện tích âm phía Khi điều khiển để tia laser vẽ nên chữ hình lên mặt trống phải tượng quang dẫn nói trên, mặt trống có chữ, có ta vẽ, nhiên chữ, hình điện tích âm, khơng nhìn thấy người ta gọi ảnh ẩn điện Nếu lấy cải ru lơ có hạt mực mang điện tích dương lăn lên trống, chỗ có ẩn ảnh điện hút hạt mực điện trái dấu hút Còn chỗ trống khơng chiếu sáng ngun điện tích dương, nên đẩy hạt mực ra, điện tích dấu đẩy Cuối cho tờ giấy lăn qua trống mực bị hút dính trống chuyển qua dính lên giấy, đặc biệt giấy tích điện âm Thực tế để hạt mực bám lên giấy, thân hạt mực chế tạo dạng hạt tròn chất dẻo đường kính cỡ vài micromet ngồi có hạt phẩm màu đường kính cỡ nanomet bám vào (phẩm màu đen máy đen trắng, phẩm có màu máy in màu) Khi hạt mực sơ bám vào giấy sau lăn qua trống, người ta cho giấy qua chỗ sưởi nóng ép hạt chất dẻo chảy mực dính chặt vào giấy * Cấu tạo hoạt động Bây ta xét cụ thể cấu tạo hoạt động máy in laser, máy chạy liên tục ta phân bước cho dễ hiểu hình vẽ ta xem trống có lớp quang dẫn quay theo chiều kim đồng hồ, bắt đầu xét vị trí mặt trống nằm dây cao tạo phóng điện hào quang 1- Dây phóng điện hào quang làm cho mặt trống tích điện dương 2- Khi quay mặt trống tích điện dương quay đến chỗ có tia laser chiếu vào, nhờ máy tích điều khiển, tia laser viết, vẽ hàng mặt trống, tạo ảnh ẩn mang điện tích âm 3- Mặt trống quay đến chỗ có ru lơ mang hạt mực điện tích dương Vì ảnh ẩn trống mang điện tích âm nên hút hạt mực mang điện tích dương, ảnh ẩn trở thành ảnh có hạt mực trống 4- Giấy khay sau tích điện âm chạy qua áp vào mặt trống Các hạt mực trống bị hút lên giấy 5- Giấy đưa qua chỗ sưởi nóng, ép hạt mực nóng chảy, dính chặt với giấy Mực bám sau giấy đưa ngồi 6- Mặt trống đèn chiếu sáng, xố hết điện tích lưu lại mặt trống, có gạt để giả sử hạt mực sót lại trống mực bị gạt Mặt trống xem lau sạch, chuẩn bị để chạy qua dây phóng điện hào quang, tích điện dương cho mặt trống, tiếp tục trình b Máy in phun Cấu tạo bên máy in phun: 1b Bộ phận đầu in • Đầu in: Là nhân máy in phun, đầu in bao gồm hàng loạt vòi phun dùng để phun giọt mực • Đầu mực in ( Hộp mực ): Phụ thuộc vào nhà sản xuất kiểu máy in Đầu mực in có kết hợp nhiều kiểu tách riêng màu đen đầu in màu, màu đen đầu mực in trí màu có đầu mực in riêng Nhiều loại đầu số loại máy in phun bao gồm bên đầu in • Motor bước: di chuyển phận đầu in ( đầu in đầu mực ) đằng sau từ bên sang bên giấy Một vài máy in có Motor bước khác để chuyển phận đầu in tới vị trí cố định cho trước, máy in khơng hoạt động Việc chuyển vào vị trí để phận đầu in bảo vệ va chạm bất ngờ • Dây Curoa: Nó dùng để gắn phận đầu in với Motor bước • Thanh cố định: Bộ phận đầu in dùng cố định để chắn để di chuyển xác điều khiển 2b Bộ phận nạp giấy • Khay giấy: Hầu hết máy in phun có phận khay giấy để đưa giấy vào bên máy in Một vài máy in bỏ qua khay giấy chuẩn thông thường mà dùng phận nạp giấy (Feeder) Feeder thông thường mở để lấy giấy góc sau máy in giữ nhiều giấy khay giấy truyền thống • Trục lăn: kéo giấy từ khay giấy phần nạp giấy tiến lên phía trước phận đầu in sẵn sàng cho cơng việc in • Motor bước cho phận nạp giấy: kéo trục lăn quay để chuyển giấy vào vị trí xác 3b Nguồn cung cấp Đối với máy in trước có Adaptor bên ngồi để cung cấp nguồn cho máy in hầu hết chúng tích hợp bên máy in 4b Mạch điều khiển Một mạch điện phức tạp bên máy in để điều khiển tất hoạt động giải mã tín hiệu thơng tin gửi từ máy tính tới máy in 5b Cổng giao diện Nhiều máy in dùng cổng song song, hầu hết máy in dùng giao diện cổng USB Có vài máy in dùng cổng nối tiếp cổng SCSI 6b Công dụng: Máy in phun hoạt động theo theo nguyên lý phun mực vào giấy in (theo tên gọi nó) Mực in phun qua lỗ nhỏ theo giọt với tốc độ lớn (khoảng 5000 lần/giây) tạo điểm mực đủ nhỏ để thể in sắc nét Đa số máy in phun thường máy in màu (có kết hợp in đen trắng) Để in màu sắc cần tối thiểu loại mực Các màu sắc thể cách pha trộn ba màu với Trước hộp mực màu máy in phun thường thiết kế khối, nhiên in nhiều in thiên màu dẫn đến tượng có màu hết trước, để tiếp tục in cần thay hộp mực nên gây lãng phí màu lại chưa hết Ngày hộp màu tách riêng biệt tăng số lượng loại màu để phối trộn (nhiều màu - không kể đến hộp màu đen) cho in đẹp hơn, giảm chi phí trước So sánh thể loại máy in máy in phun thường có chi phí in lớn Các máy in phun thường có giá thành thấp (hơn máy in la de) hộp mực cho máy in phun lại có giá cao, số lượng in hộp mực thấp 7b Các cơng nghệ in phun Có số cơng nghệ in phun khác phổ biến công nghệ "drop on demand" (phun theo yêu cầu) Công nghệ hoạt động cách phun giọt mực nhỏ (small droplet) lên giấy qua lỗ cực nhỏ (tiny nozzle): giống bật /tắt ống phun nước 5000 lần/giây Lượng mực phun giấy xác định chương trình điều khiển (driver software) Chương trình định xem đến lượt lỗ kim bắn giọt mực cần thiết Cơng nghệ "thermal drop on demand" (phun giọt mực nhiệt theo yêu cầu) công nghệ sử dụng phổ biến HP, Canon số hãng khác sử dụng Các giọt mực nhỏ (droplet of ink) "bị buộc" phải bắn qua lỗ kim (nozzle) cách đốt nóng điện trở, điện trở nóng lên gây bọt khí lớn dần lên nổ tung, giọt mực nhỏ vỡ hệ thống trở lại trạng thái ban đầu c Máy in kim Máy in kim sử dụng kim để chấm qua băng mực làm mực lên trang giấy cần in Máy in kim trở thành lạc hậu nhược điểm: In chậm, độ phân giải in thấp (chỉ in thể loại chữ, in tranh ảnh) làm việc chúng ồn * Các khái niệm máy in kim: + Khổ giấy: thông thường máy in kim sử dụng khổ giấy với chuẩn kích thước máy in laser, nhiên có khác biệt máy in kim thiết kế để in giấy cuộn với chiều dài gần vô tận Chúng ta thường thấy điều với máy in hóa đơn quan doanh nghiệp + Tốc độ in: máy in kim hoạt động nguyên lý đầu kim gõ vào băng mực để tạo kỹ tự in tốc độ máy in kim đặc trưng số cps (characters per second - số ký tự in qua giây) Chỉ số cao máy in nhanh Tuy nhiên với nguyên lý in ta thấy in kim có độ nét thấp + Số đầu kim: số đầu kim nhiều in có độ nét cao, làm tăng tốc độc gõ ký tự in giây máy in nhanh + Bộ đệm: thông thường 64 128KB, có vai trò tương tự nhớ máy in laser, nhiên sau lần truy xuất đệm máy in kim in dòng trang nên đệm khơng đóng vao trò quan trọng, thực tế mua máy in kim người ta không quan tâm đến dung lượng đệm + Cổng giao tiếp: cho biết cách máy in kim giao tiếp với máy tính, hầu hết máy in kim sử dụng cổng LPT + Số liên: nhiệm vụ quan trọng máy in kim mà loại máy in khác thay khả in nhiều liên (tương tự viết giấy than) nhiều copy in gốc lần in, điều vô quan trọng với quan doanh nghiệp in hóa đơn, biểu mẫu Trên thực tế người ta quan tâm đến thông số chiều ngang khổ giấy, số đầu kim số liên máy in kim * Một số điều cần biết mua máy in kim: + Máy in kim đựoc thiết kế phục vụ cho nhu cầu in ấn khơng đòi hỏi chất lượng cao, yêu cầu tính bền bỉ liên tục đặc biệt khả in nhiều liên với chiều dài "gần vơ tận" mức chi phí tiết kiệm nên phù hợp với yêu cầu in hóa đơn biểu mẫu, khơng phù hợp sử dụng gia đình + Khi mua hàng cần ý số liên in so với nhu cầu thực tế sau * Sử dụng bảo quản + Không nên tắt máy in làm việc + Thường xuyên vệ sinh làm máy cách tháo băng mực, lau bụi bụi giấy máy + Khi thấy in có vệt mờ theo chiều ngang, dấu hiệu băng mực, cần có phương án thay * Kết nối với thiết bị khác Để thực việc in chế bản, máy in cần kết nối với máy tính qua mạng máy tính thông qua kiểu chuyền liệu khác Kết nối với máy tính: Máy in kết nối với máy tính qua cổng LPT truyền thống cổng USB (đa số máy in có khả kết nối với cổng USB máy tính) Kết nối với mạng máy tính: Máy in kết nối với mạng máy tính thơng qua cổng RJ45 để chia sẻ in chung mạng LAN (hoặc mạng WAN rộng lớn hơn) Các kiểu kết nối khác: Một số máy in hỗ trợ truyền liệu thông qua bluetooth Wi-fi, điều tạo thuận lợi cho việc in ấn từ thiết bị di động, máy ảnnh số vốn phổ biến d Máy in đa Ngày với xu hướng tích hợp nhiều cơng nghệ (All-in-one) chức in ấn tính khác tích hợp thành thiết bị văn phòng hồn chỉnh Ví dụ kết hợp chức in ấn, chức photocopy, chức scan, chức gửi nhận fax, điện thoại có mặt thiết bị mà người ta khó đặt tên cho hồn tồn theo chức Ngày máy in kim xuất cửa hàng, siêu thị để in hoá đơn thiết bị nhỏ gọn cho in chi phí thấp * Ưu nhược điểm loại máy in - Máy in phun: in đẹp dù không in laser, máy rẻ Nhược điểm: in không chuyên dể bị hỏng đầu phun, việc cân chỉnh màu có kết khơng thực, mực đắt in khơng đẹp, hay nhòe - Máy in laser: loại mới, máy đắt, mực rẻ, in đẹp Chất lượng tuyệt hảo tội giá cao trở ngại máy in laser chất lượng cao bạn phải xin phép khó loại có khả in tiền hay số ấn phẩm chuyên dụng cấp thẩm quyền giống - Máy in kim: khơng in hình ảnh hai loại trên, lúc in lại ồn ào., Tuy nhiên máy in kim lại có ưu điểm mà hai loại khơng có in lúc nhiều liên, điều quan trọng không chổ số lượng mà chỗ số văn phải in để liên bên liên quan phải giống hệt lỗi morat - Máy in đa năng: tiện dụng, nhỏ gọn, giá thấp phục vụ cho văn phòng nhỏ gọn, hình thức đẹp, đa dạng ... R7 Lệnh 4: OR R8, R1, R9 Hình 3.10 cho thấy R1, kết lệnh dùng cho lệnh sau giai đoạn MEM lệnh 1, R1 dùng cho lệnh vào giai đoạn EX lệnh Chúng ta thấy R1 dùng cho lệnh 1- ADD R1, R2, R3 2- SUB... PC (personal computer), máy tính nhỏ, có chip vi xử lý số thiết bị ngoại vi Thường dùng cho người, dùng độc lập dùng mạng máy tính - Minicomputer: Là máy tính cỡ trung bình, kích thước thường lớn... (1965-1980) Máy tính dùng mạch tích hợp (còn gọi mạch vi điện tử - IC) cho phép đặt hàng chục transistor vỏ(chip) , nhờ người ta chế tạo máy tính nhỏ hơn, nhanh rẻ máy tính dùng Transistor đời

Ngày đăng: 26/12/2018, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1:TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH

    • 1.1. Các mốc lịch sử phát triển công nghệ máy tính

    • 1.2.Thông tin và sự mã hóa thông tin

      • 1.2.1. Khái niệm thông tin và lượng thông tin

        • Khái niệm thông tin

        • 1.2.2. Sự mã hóa thông tin

          • a. Mã và mã hóa là gì?

          • b. Biểu diễn số trong máy tính

            • Hệ nhị phân

            • 1.3. Đặc điểm của các thế hệ máy tính điện tử

              • 1.3.1. Thế hệ thứ nhất: (1945-1955)

              • 1.3.2. Thế hệ thứ hai: (1955-1965).

              • 1.3.3. Thế hệ thứ ba: (1965-1980).

              • 1.3.4. Thế hệ thứ tư: (1980- nay )

              • 1.4. Kiến trúc và tổ chức máy tính

                • 1.4.1. Khái niệm kiến trúc máy tính

                • 1.4.2. Khái niệm tổ chức máy tính

                • 1.5. Các mô hình kiến trúc máy tính

                  • 1.5.1. Mô hình kiến trúc Von Neumann

                  •  1.5.2. Mô hình kiến trúc Havard

                  • CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

                  • BÀI 2: BỘ XỬ LÝ

                    • 2.1. Sơ đồ khối của bộ xử lý

                    • 2.2. Đường dẫn dữ liệu

                      • 2.2.1. Các thành phần đường dẫn dữ liệu

                      • 2.2.2. Nhiệm vụ của đường dẫn dữ liệu

                      • 2.3. Bộ điều khiển

                        • 2.3.1. Chức năng bộ điều khiển

                        • 2.3.2. Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển

                          • a) Bộ điều khiển vi bài trình (Microprogrammed Control Unit)

                          • b) Bộ điều khiển dùng mạch điện tử

                          • 2.4. Tiến trình thực hiện lệnh máy

                            • 2.4.1. Đọc lệnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan