GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 CHỈ IN

247 135 0
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 CHỈ IN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 19 8 15Ngày dạy: 25 8 – 7CTIẾT 1 – TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈA. Mục tiêu Kiến thức: + Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ+ Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việcB. Chuẩn bị: GV: Giáo án, tài liệu tham khảo HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tậpC. Tiến trình lên lớpI. Ổn định lớp………………………………………………………………………………………….II. Kiểm tra bài cũIII. Bài mớiHoạt động của thầyHoạt động của tròHoạt động 1 Giới thiệu bài mới :Gv giới thiệu tổng quát về nội dung chính của chương I.Giới thiệu nội dung của bài 1.Hoạt động 2 : Số hữu tỷ:Viết các số sau dưới dạng phân số : 2 ; 2 ; 0,5 ; ? Có thể viết được bao nhiêu phân số? Thế nào là số hữu tỉ?Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông qua các ví dụ vừa nêu. GV giới thiệu tập hợp Q. Làm ?1.Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z,Q?Hoạt động 3 : Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số:: GV treo bảng phụ hình trục số.Vẽ trục số ?Biểu diễn các số sau trên trục số: 1 ;2;1; 2?Dự đoán xem số 0,5 được biểu diễn trên trục số ở vị trí nào ?Giải thích ? Cho Hs tự đọc VD1, 2SGK, Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn.hoạt động nhóm bài 2SGK7. Gọi các nhóm lên kiểm traGv kiểm tra và đánh giá kết quả.Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm.Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỷ:Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y,ta có : hoặc x = y , hoặc x < y , hoặc x > y.Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh ?Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh.Nêu ví dụ b?Qua ví dụ b, em có nhận xét gì về các số đã cho với số 0?GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm.Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ.?5 Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm : Hs viết các số đã cho dưới dạng phân số: HS: vô số Hs: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, đó là số hữu tỉ?1.?2.HS trả lờiHs vẽ trục số vào giấy nháp. Biểu diễn các số vừa nêu trên trục số.Hs nêu dự đoán của mình.Sau đó giải thích tại sao mình dự đoán như vậy.VD: Biểu diễn và trên trục số.Các nhóm thực hiện biểu diễn các số đã cho trên trục số .a 0,4 và Ta Hs viết được : 0,4 = .Quy => kq.có : Thực hiện ví dụ b.b Ta có : Hs nêu nhận xét:Các số có mang dấu trừ đều nhỏ hơn số 0, các số không mang dấu trừ đều lớn hơn 0.Hs xác định các số hữu tỷ âm.

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ Ngày soạn: 19/ 8/ 15 Ngày dạy: 25/ – 7C TIẾT – TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu - Kiến thức: + Học sinh nắm khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, qua đó biết vận dụng so sánh số hữu tỉ + Học sinh nhận biết mối quan hệ tập số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ so sánh số hữu tỉ biểu diễn số hữu tỉ trục số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động Giới thiệu : Hoạt động trò Gv giới thiệu tổng quát nội dung chương I Giới thiệu nội dung Hoạt động : Số hữu tỷ: Viết số sau dạng phân số : ; -2 Hs viết số cho dạng phân số: ; -0,5 ; ? ================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ - Có thể viết phân số? - Thế số hữu tỉ? Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thơng qua ví dụ vừa nêu - GV giới thiệu tập hợp Q - Làm ?1 Nhận xét mối quan hệ tập hợp số N, Z,Q?        2   1    0,5    14 28    3 12 HS: vô số - Hs: phân số cách viết khác số, số hữu tỉ ?1 Hoạt động : Biểu diễn số hữu tỷ trục số:: ?2 - GV treo bảng phụ hình trục số HS trả lời -Vẽ trục số ? -Biểu diễn số sau trục số: -1 ; 2;1; -2? Dự đoán xem số 0,5 biểu diễn trục số vị trí ? Hs vẽ trục số vào giấy nháp Biểu diễn Giải thích ? số vừa nêu trục số - Cho Hs tự đọc VD1, 2/SGK, - Gv tổng Hs nêu dự đốn Sau giải thích dự đốn kết ý kiến nêu cách biểu diễn hoạt động nhóm 2/SGK-7 - Gọi nhóm lên kiểm tra -Gv kiểm tra đánh giá kết Lưu ý cho Hs cách giải trường hợp số có mẫu số âm VD: Biểu diễn - trục số 5 ================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỷ: -1 Cho hai số hữu tỷ x y,ta có : x = y , x < y , x > y Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh ? Gv kiểm tra nêu kết luận chung cách so sánh Các nhóm thực biểu diễn số cho trục số a/ -0,4 1 ? Ta Hs viết : -0,4 =  Quy => kq    15 1   15 có :   Vì      15 15 1  0,4   0,4  Thực ví dụ b Nêu ví dụ b? b/ 1 ;0 ? Ta có : 0     Qua ví dụ b, em có nhận xét số cho với số 0? 1  2 1  Hs nêu nhận xét: Các số có mang dấu trừ nhỏ số ================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số 0, số không mang dấu trừ lớn hữu tỷ âm Lưu ý cho Hs số số hữu tỷ Hs xác định số hữu tỷ âm ?5 Trong số sau, số số hữu tỷ âm : IV Củng cố - Gọi HS làm miệng - Cả lớp làm 4/SGK, 2/SBT V Dặn dò Học thuộc giải tập 3; / ; 4; SBT D Rút kinh nghiệm Đã duyệt, ngày 20 tháng năm 2015 Ngày soạn: 19/ 8/ 15 Ngày dạy: 27/ – 7C TIẾT – CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ cộng trừ hai số hữu tỉ nhanh vận dụng tốt quy tắc chuyển vế - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… ================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Cộng trừ hai số hữu tỉ GV: Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm - HS: Viết chúng dạng phân số, áp nào? dụng qui tắc cộng, trừ phân số x= a b ,y= m m (a, b, m є Z, m> 0) x+y = x-y = Gv lưu ý cho Hs, mẫu phân số phải số nguyên dương Ví dụ : tính a b a b + = m m m a b a b - = m m m Hs phải viết :      12 12  ?  12 (Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs thực cách giải dựa công thức ghi ? Hs thực giải ví dụ Gv kiểm tra kết cách gọi Hs lên - Phép cộng số hữu tỉ có tính chất phép cộng phân số? bảng sửa - Giao hoán, kết hợp, cộng với số - Làm ?1 ?1 a) 0,6+ b)  1 = + = 3 15 1 11 -(-0, 4) = + = 3 15 - GV: Cho HS nhắc lại qui tắc chuyển vế Quy tắc chuyển vế học lớp -HS: Khi chuyển số hạng từ vế Trong tập Q số hữu tỷ ta có quy sang vế đẳng thức ta phải đổi ================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ tắc tương tự dấu số hạng Gv giới thiệu quy tắc - Gọi Hs đọc qui tắc SGK - Đọc qui tắc - Yêu cầu đọc VD - Đọc VD - Làm ?2 - HS lên bảng làm (2 HS lên bảng) ?2 Gv kiểm tra kết =2 a x - x=- + x= b Giới thiệu phần ý : Trong Q,ta có tổng đại số ta đổi chỗ đặt dấu –x=7 -x = - -x = - 29 28 x= 29 28 * Chú ý : Đọc SGK ngoặc để nhóm số hạng cách tuỳ ý tập Z IV Củng cố - Gọi HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ qui tắc chuyển vế - Hoạt động nhóm 8, 9a, b, 10 V Dặn dò - Học kỹ qui tắc - Làm ; ; 9c,d/SGK, 15, 16/SBT D Rút kinh nghiệm Đã duyệt, ngày 20 tháng năm 2015 ================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ Ngày soạn: 25/ 8/ 2015 Ngày dạy: 04/ - 7C TIẾT – NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ học sinh hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình học sinh B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm nào? Viết công thức tổng quát Phát biểu quy tắc chuyển vế III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nhân hai số hữu tỉ Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự * Quy tắc: sgk phép nhân hai phân số Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ? Hs phát biểu quy tắc nhân hai phân số: “tích hai phân số phân số có ================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ tử tích tử, mẫu tích mẫu” Viết công thức tổng quát quy tắc nhân a b hai số hữu tỷ ? Aùp dụng tính c d CT : Với : x  ; y  , ta có : a c a.c x y   b d b.d  ? ( 1,2) ? 9 VD :    45 Hs thực phép tính.Gv kiểm tra kết - Nêu tính chất phép nhân số hữu tỉ HS : Phép nhân số hữu tỉ có tính chất giao hốn, kết hợp, nhân với 1, nhân với số nghịch đảo Chia hai số hữu tỉ Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo ? Tìm nghịch đảo 1 ? ? của2 ? 3 Hai số gọi nghịch đảo tích chúng 1.Nghịch đảo Y/c hs nhắc lại chia hai phân số ? 1 , -3, Công thức chia hai số hữu tỷ thực tương tự chia hai phân số - GV: Yêu cầu HS lên bảng lập công thức chia hai số hữu tỉ a b a c a d x: y  :  b d b c Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs tính? - Gọi hai HS làm ?/SGK c d Với : x  ; y  ( y #0) , ta có: VD :  14  15  :   12 15 12 14 Chú ý : 10 ================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ Gv giới thiệu khái niệm tỷ số hai số thơng qua số ví dụ cụ thể : Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết : * Chú ý: sgk x 0,12 , tỷ số hai số 3,4 KH : y hay x : y 0,12 3,4.Ta viết : 0,12 : 3,4 Viết tỷ số hai số 1,2 dạng phân số ? Hs áp dụng quy tắc chia phân số đưa tỷ số 1,2 dạng phân số HS lấy VD : Tỷ số hai số 1,2 2,18 1,2 2,18 hay 1,2 : 2,18 Tỷ số -1, ø hay   1,2 4,8 :(-1,2) Y/c hs lấy thêm số VD? IV Củng cố - Cho Hs nhắc qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, tỉ số hai số x,y ? - Hoạt động nhóm 13,11/SGK V Dặn dò - Học qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ - Xem lại gia trị tuyệt đối số nguyên (L6) - Làm 12,16/SGK ;17,19,21 /SBT-5 D Rút kinh nghiệm ================================================================= 11 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ Đã duyệt, ngày 27 tháng năm 2015 Ngày soạn: 25/ 8/ 15 Ngày dạy: 03/ – 7C TIẾT – GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối số hữu tỉ với xQ, x 0, x=-xvàx x làm tốt phép tính với số thập phân 12 ================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================  1 2 GV: Gọi HS nhận xét sau chuẩn hố = (    ): = : = 7 3 cho điểm IV Củng cố I Nhắc lại kiến thức V Dặn dò Ôn tập D Rút kinh nghiệm Ngày 08 tháng năm 2013 Ngày soạn: 11/ 4/ 2013 Ngày dạy: 22/ 4/ - 7A; 23/ 4/ - 7B TIẾT 67 – ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾP) A Mục tiêu - Kiến thức: - Học sinh ơn tập phép tính số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Kỹ năng: Rèn kỹ thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số để tìm số chưa biết Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, xác B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ================================================================= 235 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy GV: Gọi HS lên bảng thực Hoạt động trò phép tính sau: a,  : (  )  (  5) 4 3 b, 12.(  ) HS: Lên bảng làm tập a,  : (  )  (  5) 4 = 3  (  )  4 = 3  5 = 3  5 8 c, (-2)2 + 36   25 GV: Yêu cầu HS lớp làm theo nhóm sau nhận xét b, 12.(  ) 6 = 12.(- )2 = 12 1 = 36 c, (-2)2 + 36   25 = + – + = 12 HS: Nhận xét chéo theo nhóm GV: Gọi nhóm nhận xét bạn HS: Phát biểu khái niệm hàm số lấy ví GV: Em phát biểu khái niệm hàm dụ số ? Cho ví dụ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y y gọi hàm số x 236================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ x gọi biến số Ví dụ: Hàm số cho bảng sau: x y -2 -1 -1 0,5 1,5 -2 HS: Trả lời câu hỏi Từ điểm M kẻ vng góc đến trục hồnh GV: Em nêu cách xác định toạ độ trục tung để xác định hoành độ x0 điểm M mặt phẳng toạ độ tung độ y0 ta M(x0; y0) ngược lại xác định điểm M mặt phẳng toạ độ biết toạ độ ? GV: Gọi HS trả lời câu hỏi sau: Hàm số y = ax (a  0) cho ta biết y x hai đại lượng tỉ lệ thuận Đồ thị HS: Đồ thị hàm số y = ax (a  0) hàm số y = ax (a  0) có dạng đường thẳng qua gốc toạ độ ? GV: Treo bảng phụ tập sau: Cho hàm số y = -2x a, Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x Tính y0 ? b, Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị HS: Hoạt động nhóm làm tập hàm số y = -2x hay không ? Tại ? GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau a, A(3 ; y ) thuộc đồ thị hàm số y =-2x đại diện lên bảng trình bày Ta thay x = y = y vào y = -2x y0 = -2.3 = -6 c, Vẽ đồ thị hàm số y = -2x b, Xét điểm B(1,5 ; 3) Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 = -3 khác ================================================================= 237 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x HS: Vẽ đồ thị hàm số Đồ thị hàm số qua góc O(0 ; 0) x = suy y = -2 đồ thị hàm số qua điểm A(1 ; -2) IV Củng cố Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) đường ? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm ? Những điểm có toạ độ thuộc đồ thị hàm số y = f(x) V Dặn dò Tiếp tục ôn tập làm tập ôn tập cuối năm D Rút kinh nghiệm Ngày 15 tháng 4năm 2013 Ngày soạn: 18/ 4/ 2013 Ngày dạy: 06/ 5/ - 7A; 07/ 5/ - 7B TIẾT 68, 69 – KIỂM TRA CUỐI NĂM A Mục tiêu - Hệ thống hoá kiến thức học năm chương trình tốn - Đánh giá việc dạy học giáo viên học sinh năm học B Chuẩn bị: - GV: Đề bài, đáp án – biểu điểm - HS: Ơn tập, giấy kiểm tra C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài 238================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ A ĐỀ BÀI Bài (1, điểm): Điểm kiểm tra toán tiết lớp ghi lại bảng sau: 10 8 a) Lập bảng tần số 8 10 7 8 b) Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu Bài (1, điểm): Cho đơn thức A  19 xy  x y  3x13y5  a) Thu gọn đơn thức A b) Tìm hệ số bậc đơn thức c) Tính giá trị đơn thức x = 1, y = Bài (2 điểm): Cho M(x) = 3x3 + 2x2 – 7x + 3x2 – x3 + N(x) = + 4x3 + 6x2 + 3x – x2 – 2x3 a) Thu gọn M(x), N(x) b) Tính M(x) + N(x); M(x) – N(x) Bài (4 điểm): Cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm Vẽ BD phân giác góc B Trên cạnh BC lấy điểm E cho AB = AE Kéo dài BA cắt ED F a) Tam giác ABC tam giác gì? Vì sao? b) Chứng minh AD = DE c) Chứng minh AE  BD d) Chứng minh AE // FC Bài (1 điểm): Tìm nghiệm đa thức A(x) = x2 – 5x B ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Bài (1, điểm): ================================================================= 239 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ Giá trị (x) 10 Tần số (n) 3 N = 30 b) – Tính số trung bình cộng cho 0,5 điểm X  3.1 4.3  5.3 6.4  7.6  8.8 9.3 10.2 30 3 12  15  24  42  64  27  20  6,9 30 - Tìm mốt dấu hiệu cho 0,5 điểm M0 = Bài (1, điểm): a) Thu gọn đơn thức cho 0,5 điểm A 19 19 xy  x y  3x13y5   x4y3 5 b) Tìm hệ số bậc đơn thức cho ý 0,25 điểm - Hệ số: 19 - Bậc đơn thức c) Tính giá trị A cho 0,5 điểm Thay x = 1, y = ta có: A 19 1.2  1.8  Bài (2 điểm): a) *) M(x) = 3x3 + 2x2 – 7x + 3x2 – x3 + = (3x3 – x3) + (2x2 + 3x2) – 7x + 0,25đ = 2x + 5x – 7x + 0,25đ 2 *) N(x) = + 4x + 6x + 3x – x – 2x = (4x3 – 2x3) + (6x2 – x2) + 3x + 0,25đ = 2x + 5x + 3x + 0,25đ b) *) M(x) + N(x) = (2x3 + 5x2 – 7x + 6) + (2x3 + 5x2 + 3x + 3) 0,25đ 3 2 = (2x + 2x ) + (5x + 5x ) – (7x – 3x) + (6 + 3) 0,25đ = 4x3 + 10x2 – 4x + *) M(x) – N(x) = (2x3 + 5x2 – 7x + 6) - (2x3 + 5x2 + 3x + 3) 0,25đ 3 2 = (2x - 2x ) + (5x - 5x ) – (7x + 3x) + (6 - 3) 0,25đ ================================================================= 240 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ = - 10x + Bài (4 điểm): Cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm Vẽ BD phân giác góc B Trên cạnh BC lấy điểm E cho AB = BE Kéo dài BA cắt ED F a) Tam giác ABC tam giác gì? Vì sao? b) Chứng minh AD = DE c) Chứng minh AE  BD d) Chứng minh AE // FC GT KL  ABC, AB = 3cm, Ac = 4cm, BC = 5cm, �  CBD � , AB = BE, BA � ED = {F} ABD a)  ABC  gì? Vì sao? b) AD = DE c) AE  BD d) AE // FC a) Có: AB2 + AC2 = 32 + 42 = + 16 = 25 BC2 = 52 = 25  AB2 + AC2 = BC2 Vậy:  ABC  vuông (Py – ta – go đảo) b)  ABD  EBD có: AB = EB (gt) �  CBD � (gt) ABD BD cạnh chung   ABD =  EBD (c – g - c)  AD = DE (2 cạnh tương ứng) c) Có: BA = BE (gt)  B �đường trung trực AE (t/ c đường trung trực) Lại có: AD = DE (câu b)  D �đường trung trực AE (t/ c đường trung trực) Do đó: BD đường trung trực đoạn thẳng AE Vậy: AE  BD d) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm ================================================================= 241 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================  ABE có: BA = BE (gt)   ABE cân B (đ/ n  cân) �  EBD � (2 góc đáy tam giác cân)  BAD 0,25 điểm � �  EBD �  180  ABE (1)  ABE có: BAD  vADF =  vEDC (c.g vuuông – g.n kề)  AF = EC (2 cạnh tương ứng) 0,25 điểm  BF = BC   DBC cân B �  BCF � (2 góc đáy tam giác cân)  BFC � 0,25 điểm �  BCF �  180  ABC (2)  BFC � � Từ (1) (2) ta có: BAE  BFC 0,25 điểm Vậy: AE // FC (2 góc đồng vị nhau) Bài (1 điểm): Tìm nghiệm đa thức A(x) = x2 – 5x Với A(x) = ta có: x2 – 5x =  x(x - 5) =  x = x – = x–5=0x=5 Vậy nghiệm A(x) x = x = IV Củng cố 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Thu nhận xét kiểm tra V Dặn dò Ơn tập D Rút kinh nghiệm Ngày 22 tháng năm 2013 242================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ Ngày soạn: 23/ 3/ 2013 TIẾT 70 – Ngày dạy: 04/ 4/ - 7B; 7A A Mục tiêu B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò IV Củng cố V Dặn dò D Rút kinh nghiệm Ngày 25 tháng 3năm 2013 Ngày soạn: 23/ 3/ 2012 TIẾT 61 – LUYỆN TẬP Ngày dạy: 01/ 4/ - 7A; 02/ 4/ - 7B A Mục tiêu B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập ================================================================= 243 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò IV Củng cố V Dặn dò D Rút kinh nghiệm Ngày 25 tháng 3năm 2013 Ngày soạn: 23/ 3/ 2013 Ngày dạy: 04/ 4/ - 7B; 7A TIẾT 62 – NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN A Mục tiêu B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò IV Củng cố V Dặn dò D Rút kinh nghiệm 244================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ Ngày 25 tháng 3năm 2013 Ngày soạn: 23/ 3/ 2012 TIẾT 61 – LUYỆN TẬP Ngày dạy: 01/ 4/ - 7A; 02/ 4/ - 7B A Mục tiêu B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò IV Củng cố V Dặn dò D Rút kinh nghiệm Ngày 25 tháng 3năm 2013 Ngày soạn: 23/ 3/ 2013 Ngày dạy: 04/ 4/ - 7B; 7A TIẾT 62 – NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN A Mục tiêu B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập ================================================================= 245 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò IV Củng cố V Dặn dò D Rút kinh nghiệm Ngày 25 tháng 3năm 2013 Ngày soạn: 18/ 8/ 2012 Ngày dạy: TIẾT – TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu - Kiến thức: + Học sinh nắm khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, qua đó biết vận dụng so sánh số hữu tỉ + Học sinh nhận biết mối quan hệ tập số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ so sánh số hữu tỉ biểu diễn số hữu tỉ trục số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc 246================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò IV Củng cố V Dặn dò D Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 201 ================================================================= 247 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ Ngày soạn: 18/ 8/ 2012 Ngày dạy: TIẾT – TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A Mục tiêu - Kiến thức: + Học sinh nắm khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, qua đó biết vận dụng so sánh số hữu tỉ + Học sinh nhận biết mối quan hệ tập số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ so sánh số hữu tỉ biểu diễn số hữu tỉ trục số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận cơng việc B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò IV Củng cố V Dặn dò D Rút kinh nghiệm Ngày tháng năm 201 248================================================================= Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ ================================================================= 249 Lê Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh ... trục số HS trả lời -Vẽ trục số ? -Biểu diễn số sau trục số: -1 ; 2;1; -2? Dự đoán xem số 0,5 biểu diễn trục số vị trí ? Hs vẽ trục số vào giấy nháp Biểu diễn Giải thích ? số vừa nêu trục số -... , tỷ số hai số 3,4 KH : y hay x : y 0,12 3,4.Ta viết : 0,12 : 3,4 Viết tỷ số hai số 1,2 dạng phân số ? Hs áp dụng quy tắc chia phân số đưa tỷ số 1,2 dạng phân số HS lấy VD : Tỷ số hai số 1,2... Bảo Trung – Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN ĐẠI SỐ ============================================================ thừa có số mũ ? 2 27 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b/ So sánh : 2 27 318 Ta có:

Ngày đăng: 26/12/2018, 19:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan