Tìm hiểu nhu cầu về địa chỉ tin cậy hỗ trợ phụ nữ là nạn nhân bạo lực gia đình (nghiên cứu tại xã tiên nguyên huyện quang bình tỉnh hà giang)

128 124 0
Tìm hiểu nhu cầu về địa chỉ tin cậy hỗ trợ phụ nữ là nạn nhân bạo lực gia đình (nghiên cứu tại xã tiên nguyên huyện quang bình tỉnh hà giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG THỊ SẦU TÌM HIỂU NHU CẦU VỀ “ĐỊA CHỈ TIN CẬY” HỖ TRỢ PHỤ NỮ LÀ NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Nghiên cứu xã Tiên Nguyên huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI HàNội-2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG THỊ SẦU TÌM HIỂU NHU CẦU VỀ “ĐỊA CHỈ TIN CẬY” HỖ TRỢ PHỤ NỮ LÀ NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Nghiên cứu xã Tiên Nguyên huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chun ngành Cơng tác xã hội với đề tài “Tìm hiểu nhu cầu “địa tin cậy” hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình (Nghiên cứu xã Tiên Nguyên huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang)” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo GS.TS Hoàng Bá Thịnh trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, khoa Xã hội học chuyên ngành Công tác xã hội tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị cơng tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn TÁC GIẢ Hoàng Thị Sầu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 11 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Các khái niệm công cụ 17 1.1.1 Khái niệm nhu cầu 17 1.1.2 Khái niệm địa tin cậy 18 1.1.3 Khái niệm Gia đình 19 1.1.4 Khái niệm nạn nhân BLGĐ 20 1.1.5 Khái niệm hỗ trợ phụ nữ nạn nhân BLGĐ 20 1.1.6 Khái niệm BL BLGĐ, hình thức BLGĐ .21 1.2 Các lý thuyết vận dụng 24 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 24 1.2.2 Lý thuyết nhận thức hành vi .29 1.2.3 Lý thuyết Xung đột xã hội .31 1.3 Cơ sở pháp lý 32 1.3.1 Luật bình đẳng giới năm 2006 33 1.3.2 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 34 1.3.3 Thơng tư quy định quy trình tiếp nhận, chăm sóc y tế thống kê, báo cáo người bệnh nạn nhân bạo lực gia đình sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ y tế năm 2017 35 1.3.4 Thông tư liên tịch 143/2011/TT-BTC-BVHTTDL ngày 21 tháng 10 năm 2011 36 1.3.5 Luật nhân gia đình năm 2014 .38 1.4 Vài nét địa bàn nghiên cứu 39 1.4.1 Vị trí, địa lý 39 1.4.2 Đặc điểm kinh tế, trị, 39 1.4.3 Điều kiện tự nhiên 39 1.4.4 Lịch sử hình thành 40 1.4.5 Văn hóa xã hội 40 1.4.6 Trình độ nhận thức, hiểu biết người dân 41 1.4.7 Quá trình thực thi pháp luật BLGĐ .41 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BLGĐ VÀ NHU CẦU CỦA NẠN NHÂN BLGĐ VỀ ĐỊA CHỈ TIN CẬY TẠI XÃ TIÊN NGUYÊN HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG 43 2.1 Đặc điểm phụ nữ bị BLGĐ 43 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình xã Tiên Nguyên huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang 46 2.3 Các hình thức bạo lực gia đình địa bàn nghiên cứu .47 2.4 Nguyên nhân BLGĐ 50 2.5 Lý khiến nạn nhân chấp nhận sống chung với bạo lực 52 2.6 Hậu BLGĐ 53 2.7 Thực trạng phản ứng người có liên quan 55 2.7.1 Phản ứng người gia đình .55 2.7.2 Phản ứng cộng đồng, hàng xóm .58 2.7.3 Phản ứng quyền địa phương, tổ chức xã hội .59 2.8 Nhu cầu địa tin cậy phụ nữ bị bạo lực gia đình .62 2.8.1 Phản ứng nạn nhân có BLGĐ xảy 62 2.8.2 Nhận thức phụ nữ bị BLGĐ địa tin cậy 65 2.8.3 Nhu cầu cần hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình 67 Tiểu kết chƣơng 77 CHƢƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH CÁC ĐỊA CHỈ TIN CẬY VÀ ĐỀ XUẤT HÌNH THÀNH ĐỊA CHỈ TIN CẬY TẠI XÃ LỒNG GHÉP VAI TRỊ TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI 78 3.1 Đánh giá mức độ nhu cầu phụ nữ bị BLGĐ địa tin 78 3.1.1 Tính cấp thiết nhu cầu địa tin cậy phụ nữ bị BLGĐ .78 3.1.2 Đánh giá người có liên quan địa tin cậy sở hỗ trợ nạn nhân bị BLGĐ .78 3.2 Những thuận lợi khó khăn việc hình thành địa tin thôn81 3.1.1 Thuận lợi 81 3.1.2 Khó khăn 82 3.3 Vai trò nhân viên CTXH lĩnh vực phòng, chống BLGĐ 82 3.3.1 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hình thành địa tin cậy 83 3.3.2 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội phát triển hoạt động địa tin cậy .84 3.4 Đề xuất mô hình “địa tin cậy lồng ghép vai trị nhân viên CTXH trợ giúp phụ nữ nạn nhân BLGĐ 86 3.4.1 Căn thực hiện: 86 3.4.2 Mục đích 86 3.4.3 Đối tượng hưởng lợi 86 3.4.4 Nguồn lực thực 86 3.4.5 Quy trình thành lập (căn tài liệu xây dựng triển khai hoạt động địa tin cậy cộng đồng luật phòng chống BLGĐ năm 2007) .88 3.4.6 Nguyên tắc hoạt động hỗ trợ “địa tin cậy” 90 3.4.7 Miêu tả mô hình “địa tin cậy” đề xuất 91 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC VIẾT TẮT BL: Bạo lực BLGĐ: Bạo lực gia đình ĐCTC: Địa tin cậy CTXH: Công tác xã hội NVCTXH: Nhân viên Công tác xã hội NVXH: Nhân viên xã hội PN: Phụ nữ WB: Ngân hàng giới UNICEF: Quỹ nhi đồng liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Trình độ học vấn nhóm phụ nữ bị BLGĐ (N = 168) 44 Bảng 2.2: BLGĐ phân loại theo dân tộc nghề nghiệp (Điều tra số liệu thống kê qua năm 2013, 2014, 2015, 2016 đầu nằm 2017 Hội liên hiệp phụ nữ xã) 46 Bảng 2.3: BLGĐ hình thức BLGĐ 48 Bảng 2.4: BLGĐ biện pháp xử lý 49 Bảng 2.5: Phản ứng nhóm phụ nữ bị BLGĐ trước sau bị 64 BLGĐ (N = 168) 64 Bảng 2.6: Nhu cầu cần hỗ trợ nạn nhân BLGĐ (N = 168) 67 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình trạng BLGĐ 43 Biểu đồ 2.2: Tình trạng nhân BLGĐ nhóm phụ nữ bị BL 45 Biểu đồ 2.3: Nguyên nhân dẫn đến BLGĐ xã Tiên Nguyên, N = 168 51 Biều đồ 2.4: Hậu BLGĐ 54 Biều đồ 2.5: Bảng biểu so sánh can thiệp bên với kỳ vọng nạn nhân (N = 168) 56 Biểu đồ 2.6: Tỉ lệ hiểu biết pháp luật mong muốn hiểu biết pháp luật nhóm phụ nữ bị BLGĐ: 74 Biểu đồ 3.1: Hiểu biết địa tin cậy nhóm phụ nữ không bị 79 BLGĐ (N = 168) 79 HÌNH Hình Theo thang nhu cầu Maslov 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, tổng hợp tổng hợp mối quan hệ ứng xử, giá trị nhân cách, nơi người sinh ra, lớn lên chia sẻ vui buồn sống Gia đình có vai trị quan trọng trình phát triển cá nhân xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói nói chuyện Hội nghị thảo luận dự thảo Luật Hơn nhân - Gia đình (tháng 1-1959) rằng: “Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại tạo nên xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt” Trong tế bào gia đình người phụ nữ ln coi “người giữ lửa” trì đầm ấm, hạnh phúc gia đình Cùng với phát triển xã hội, người phụ nữ Việt Nam ngày khẳng định vị thế, tài vai trị khơng gia đình mà cịn nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Tuy nhiên, họ phải đối mặt với nhiều vấn đề khác sống việc chăm sóc cái, cơng việc giữ gìn hạnh phúc gia đình Họ phải chịu đựng nỗi đau khác thể chất tinh thần Đó vấn đề BLGĐ BLGĐ vấn đề mà xã hội quan tâm, ảnh hưởng tới đời sống nhiều người mà đặc biệt phụ nữ trẻ em Gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, trẻ em (GiadinhNet) Bạo lực gia đình đem đến nhiều hậu nặng nề thể xác tinh thần người (Ngơ Sỹ Bình - Lớp BCK09 - khoa Báo chí & Truyền thơng - Trƣờng ĐHKHXH&NV – ĐHQGTPHCM) Theo thống kê Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) năm trở lại đây, số vụ bạo lực gia đình ghi nhận khoảng 20.000 vụ/năm mức độ bạo lực ngày nghiêm trọng Ngay từ năm 2014, báo cáo tổ chức phi phủ 2-3 ngày Việt Nam lại có người bị giết liên quan đến bạo lực gia đình, đa phần phụ nữ trẻ em Riêng năm 2015 có 31 phụ nữ, trẻ em bị người thân giết hại Theo số thống kê chưa đầy đủ, tháng đầu năm có 20 phụ nữ trẻ em thiệt mạng bạo lực gia đình Cịn Theo thống kê Tịa án nhân dân tối cao, trung bình năm nước có tới 8.000 vụ ly mà nguyên nhân bạo lực gia đình Cũng theo số liệu thống kê bệnh viện, trung tâm, phịng cấp cứu lớn nước, có 27% phụ nữ bị ngược đãi nhập viện, 10% điều trị y khoa nghiêm trọng năm nguyên nhân bạo lực gia đình Ở Việt Nam, năm qua, Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm tới việc phịng, chống bạo lực gia đình ban hành nhiều Khoản luật, điều Luật trực tiếp gián tiếp như: Hiến pháp, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật Dân sự, đặc biệt Luật phịng, chống bạo lực gia đình 2007 Những văn tạo nhiều chuyển biến tích cực đời sống xã hội lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Trong quy định giải pháp can thiệp BLGĐ sở thông qua hệ thống “địa tin cậy” Mơ hình tổ chức hoạt động xã hội tình nguyện cộng đồng với nội dung gồm hoạt động như: Tiếp nhận, hỗ trợ thông báo kịp thời cho nạn nhân bị bạo lực; bảo đảm an toàn cho nạn nhân; bảo đảm bí mật thơng tin người báo tin nạn nhân Đây nơi để hội viên phụ nữ gặp gỡ, chia sẻ, tháo gỡ mối bất hòa nạn nhân Đồng thời, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng vai trị người dân cơng tác phịng chống bạo lực gia đình, giữ gìn an ninh trật tự đem đến kết đáng kể biện pháp hiệu giảm thiểu vụ BLGĐ nước Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan quy phạm pháp luật chưa thực vào sống, quan tâm hiểu biết đối tượng thụ hưởng lĩnh vực chưa vào chiều sâu, triển khai cấp có thẩm nhận thức người dân vai trị mơ hình BLGĐ cịn hạn chế Do chưa phát huy hiệu thực nhiều địa phương Do vậy, tình trạng bạo lực gia đình chưa có nhiều thay đổi, chuyển biến tích cực dần trở thành tượng xã hội Theo thống kê năm 2016 Hội nông dân, Việt Nam có khoảng 23 triệu hộ, số hộ nông thôn cao gấp lần số hộ thành thị Số nhân bình quân hộ nông thôn cao thành thị (3,9 người so với 3,7 người); Câu 16: Khi có BLGĐ xảy ra, gia đình có phải biện pháp an tồn hỗ trợ an tồn cho chị khơng? a Có b Khơng Câu 17: Phản ứng quyền xã chị bị bạo lực nào? a Can thiệp ln có BL b Can thiệp sau BLGĐ xảy c Chỉ can thiệp cso đơn trình báo yêu cầu hỗ trợ Câu 18: Hội phụ nữ là tổ chức gắ n bó nhấ t với phụ nữ, chị có đặt niềm tin vào cán bộ Hội phụ nữ đại diê ̣n cho lợi ích của mình khơng? a Tin tưởng b Có tin khơng hồn tồn c Khơng tin tưởng 106 III.Nhận thức nguyện vọng ngƣời phụ nữ bị BLGĐ “địa tin cậy” việc hỗ trợ họ có BLGĐ xảy Câu 19: Theo chị, Điều mà phụ nữ bị bạo lực gia đình cần hỗ trợ có bạo lực gia đình xảy gì? a Được hỗ trợ địa điểm đến cách an toàn b Được hỗ trợ mặt tâm lý, tâm để vơi nỗi buồn c Được hỗ trợ sức khỏe, đến bệnh viện d Được trang bị kiến thức, kỹ phòng, chống BLGĐ e Tất điều Câu 20: Chị biết “địa tin cậy” chưa? a Chưa hề biế t b Biế t mô ̣t it́ c Biế t rấ t rõ Câu 21: Chị biết địa tin cậy qua đâu? a Qua đài, tivi b Qua người khác kể c Qua quyền địa phương d Khác (là qua đâu?) Câu 22: Theo chị, hình thành địa tin cậy thơn ta, có hỗ trợ cho chị chị bị chồng đánh khơng? a Có b Khơng Câu 23: Nếu có địa tin cậy thơn mình, bị đánh chị có đến địa khơng? b Có c Khơng Câu 24: Theo chị, mơ hình địa tin cậy có lực lượng chức can thiệp chị bị đánh, chị chạy đến địa chồng chị có dám đánh chị khơng? 107 a Có b khơng Câu 25: Chị nghĩ việc hình thành “địa tin cậy” để hỗ trợ nạn nhân phụ nữ bị bạo lực chị địa bàn thơn mình? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Không cần thiết Câu 26: Nếu địa tin cậy có hoạt động chăm sóc sức khỏe chị có muốn khơng? a Có b Khơng Câu 27: Chị biết luật pháp liên quan đến BLGĐ chưa? Chị có mong muốn tìm hiểu khơng? a Chưa biết, muốn tìm hiểu b Chưa biết, khơng muốn tìm hiểu c Biết rồi, tiếp tục tìm hiểu d Biết rồi, khơng tìm hiểu Câu 28: Nếu chọn địa điểm địa tin cậy thôn chị mong muốn đâu? a Nhà trưởng thôn b Nhà Công an viên c Nhà chi hội trưởng hội phụ nữ d Khác (ghi rõ) Câu 29: Chị có tin tưởng vào địa điểm mà chị chọn làm địa tin cậy thơn đảm bảo an tồn cho chị có BLGĐ xảy khơng? a Có b Khơng 108 Đánh giá vai trò địa tin cậy hỗ trợ nạn nhân BLGĐ phụ nữ không bị bạo lực Câu 30: Chị biết “địa tin cậy” chưa? a Chưa hề biế t b Biế t mô ̣t ít c Biế t rấ t rõ Câu 31: Chị biết địa tin cậy qua đâu? a Qua đài, tivi b Qua người khác kể c Qua quyền địa phương d Khác (là qua đâu?) Câu 32: Theo chị, Mơ hình địa tin cậy sở có hỗ trợ cho nạn nhân bị BL khơng? a Có b Khơng Câu 33: Theo chị, thơn ta, có cần thiết phải hình thành địa tin cậy không? a Không cần thiết b Có được, khơng có đươc c Rất cần thiết Câu 34: Nếu có địa tin cậy, theo chị bị BL nạn nhân có tìm đến địa khơng? a Có b Khơng (vì sao) Câu 35: Theo chị, địa tin cậy có đảm bảo nhu cầu cho nạn nhân xảy BL khơng? a Có b Khơng 109 Câu 36: Theo chị, mơ hình địa tin cậy sở có phải giải pháp cho việc phịng, chống BLGĐ địa phương khơng? a Có b Khơng (vì sao) XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CHI ̣ 110 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ : 01 (LỰC LƢỢNG CHỨC NĂNG) Nô ̣i dung phỏng vấ n : Tình trạng bạo lực gia đình, biện pháp mà Hội phụ nữ xã áp dụng để hỗ trợ nạn nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình đánh giá việc hình thành “địa tin cậy” xã Tiên Nguyên huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang Người phỏng vấ n: HOÀNG THỊ SẦU Người vấn: Chủ tịch Hội phụ nữ xã Tiên Nguyên Giới tiń h: Nữ Tuổ i: 32 Điạ điể m phỏng vấ n : Xã Tiên Nguyên Thời gian phỏng vấ n : Ngày vấn: 25/4/2017 (dự kiến) Em chào chị! Em Hoàng Thị Sầu – học viên lớp cao học Công tác xã hội K15, khoa xã hô ̣i ho c̣ trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn – Hà Nội Hiê ̣n em tiế n hành nghiên cứu đề tài ta ̣i điạ bàn xã ̀ h , để phục vụ cho việc nghiên cứu, em mong chi ̣cung cấ p mơ ̣t sớ thơng tin về tình trạng bạo lực gia đình biện pháp Hội phụ nữ xã áp dụng để can thiệp để hỗ trợ nạn nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình Em xin cam đoan là những thông tin mà chi ̣ cung cấ p chỉ phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c nghiên cứu mà không phu ̣c vu ̣ mu ̣c đích nào khác Câu 1: Chị tiếp nhận vị trí Chủ tịch Hội phụ nữ ạ? Câu 2: Từ chị đảm nhiệm chức vụ, có vụ bạo lực gia đình địa bàn xã ạ? Câu 3: Trước chị có nắm khơng ạ? Câu 4: Chị thấy tình trạng bạo lực gia đình địa phương số lượng, số vụ, số nạn nhân mức độ bạo lực ạ? Câu 5: Chị đánh xu hướng bạo lực gia đình xã ta tính đến thời điểm tại? Thường diễn độ tuổi nào? Và nhận thức họ nào? 111 Câu 6: Khi có bạo lực gia đình xảy ra, Hội có hoạt động, biện pháp can thiệp để hỗ trợ? Câu 7: Địa phương triển khai thực Luật phịng chống bạo lực gia đình, luật bình đẳng giới nào? Câu 8: Trên cương vị chủ tịch Hội phụ nữ, theo chị nên có biện pháp để ngăn cản, giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình địa phương? Câu 9: Chị có biết mơ hình “địa tin cậy” hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình khơng? Câu 10: Theo chị, mơ nào? Câu 11: Chị có biết địa phương vận dụng mơ hình địa tin cậy để hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực khơng? Câu 12: Địa phương hình thành mơ hình chưa? Nếu có hoạt động hiệu nào? Câu 13: Chị nghĩ việc hình thành địa tin cậy địa phương mình? Câu 14: Nếu có mơ hình đó, theo chị có hoạt động tốt khơng? Có tồn bền vững khơng? Câu 15: Việc hình thành mơ hình nên dựa vào nguồn lực nào? Do phụ trách? Câu 16: Mơ hình nên có hoạt động nào? Ngồi hoạt động hỗ trợ án toàn, hoạt động trang bị kiến thức, kỹ sống cho phụ nữ bị BLGĐ có cần thiết khơng? Nếu có nên tổ chức nào? Vâng! Em cảm ơn chị trao đổi Hi vọng nghiên cứu góp phần vào q trình ngăn cản giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình địa phương 112 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ : 02 (NGƢỜI BỊ BẠO LỰC) Nô ̣i dung phỏng vấ n : Tìm hiểu phản ứng người phụ nữ, người có liên quan nguyện vọng trợ giúp bị bạo lực gia đình xã Tiên Nguyên huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang Người phỏng vấ n: HỒNG THỊ SẦU Người vấn: Chị Giới tính: Tuổ i: Điạ điể m phỏng vấ n : Xã Tiên Nguyên Thời gian phỏng vấ n : Ngày vấn: 25/4/2017 (dự kiến) Em chào chị! Em là Hoàng Thị Sầu – học viên lớp cao học Công tác xã hội K15, khoa xã hô ̣i ho ̣c trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn – Hà Nội Hiê ̣n em tiế n hành nghiên cứu đề tài ta ̣i điạ bàn xã mình , để phục vụ cho việ c nghiên cứu, em mong chi ̣cung cấ p mô ̣t số thơng tin về tình trạng bạo lực gia đình biện pháp Hội phụ nữ xã áp dụng để can thiệp để hỗ trợ nạn nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình Em xin cam đoan là những thông tin mà chi ̣ cung cấ p chỉ phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c nghiên cứu mà không phu ̣c vu ̣ mu ̣c đić h nào khác Câu 1: Chị năm tuổi rồi? Chồng chị tuổi? Câu 2: Chị làm cơng việc gì? Chồng chị làm cơng việc gì? Câu 3: Anh chị lấy năm rồi? Chị nghĩ Anh có chung thủy với chị khơng? Chị có nghĩ đến khác ngồi anh nhà khơng? Câu 4: Trong gia đình, người kiếm nhiều tiền để lo cho sống gia đình? Câu 5: Chị có biết thu nhập hàng tháng gia đình khơng? Câu 6: Khoản tiền có đủ cho anh chị chi dùng khơng? Câu 7: Chị sử dụng khoản tiền nào? Câu 8: Anh chị có cháu rồi? Các cháu học hành sao? 113 Câu 9: Anh chị có bố mẹ không? Câu 10: Chị thấy sống gia đình nào? Có vất vả khơng? Có khó khăn khơng? Câu 11: Khi cần chia sẻ xúc, khó khăn sống chị thường chọn ai? (chồng, con, bố mẹ chồng, bố mẹ đẻ, anh chị em, hàng xóm, bạn bè, hội phụ nữ) Câu 12: Chị có biết “Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007; Luật bình đẳng giới, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh lực phịng chống bạo lực gia đình (110/2009/CP); Hay Thơng tư hướng dẫn tiếp nhận, chăm sóc y tế báo cáo người bệnh nạn nhân bạo lực gia đình sở khám chữa bệnh (16/2009/TT-BYT” không? Câu 13: Chị hiểu bạo lực gia đình? Gồm hành vi nào? Câu 14: Theo chị, chồng có đánh vợ khơng? Nếu khơng sao? Nếu có vợ phải chồng đánh? Câu 15: Chồng chị đánh chị theo kiểu đấm đá, sỉ nhục, ép buộc chị quan hệ, ép chị làm sức hay dùng cách thức khác? Câu 16: Trước bị chồng đánh chị dự định phản ứng nào? Và bị đánh chị phản ứng thực tế nào? Câu 17: Chị có hay bị đánh không? Lần gần chị bị đánh nào? Câu 18: Con chị hay người thân gia đình có bị đánh lúc với chị không? Câu 19: Những lúc bị đánh vậy, chị có nhờ đến can thiệp từ khơng? Câu 20: Cha mẹ bên, cái, hàng xóm, quyền địa phương có biết chị bị đánh chửi không? Câu 21: Họ phản ứng nào? Câu 22: Chị suy nghĩ việc có địa cho chị đến đảm bảo an tồn cho chị có bạo lực xảy ra, chăm sóc y tế, giải tỏa tinh thần hướng dẫn cho chị cách phòng chống bạo lực gia đình? Vâng! Em cảm ơn chị thông tin mà chị chia sẻ Hi vọng giúp chị phần để cải thiện sống gia đình 114 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ : 03 (ĐỐI TƢỢNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH) Nơ ̣i dung phỏng vấ n : Tìm hiểu phản ứng thái độ đối tượng gây bạo xã Tiên Nguyên huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang Người phỏng vấ n: HOÀNG THỊ SẦU Người vấn: Anh Giới tính: Tuổ i: Điạ điể m phỏng vấ n : Xã Tiên Nguyên Thời gian phỏng vấ n : Ngày vấ n: 25/4/2017 (dự kiến) Em chào anh! Em là Hoàng Thị Sầu – học viên lớp cao học Công tác xã hội K15, khoa xã hô ̣i ho ̣c trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn – Hà Nội Hiê ̣n em tiế n hành nghiên cứu đề tài ta ̣i điạ b àn xã , để phục vụ cho việc nghiên cứu, em mong chi ̣cung cấ p mô ̣t số thông tin về tình trạng bạo lực gia đình biện pháp Hội phụ nữ xã áp dụng để can thiệp để hỗ trợ nạn nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình Em xin cam đoan là những thông tin mà chi ̣ cung cấ p chỉ phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c nghiên cứu mà không phu ̣c vu ̣ mu ̣c đić h nào khác Câu 1: Anh thấy sống gia đình nào? Câu 2: Anh có biết Luật phịng chống bạo lực gia đình năm 2007; Luật bình đẳng giới, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh lực phịng chống bạo lực gia đình (110/2009/CP); Hay Thơng tư hướng dẫn tiếp nhận, chăm sóc y tế báo cáo người bệnh nạn nhân bạo lực gia đình sở khám chữa bệnh (16/2009/TT-BYT” không? Câu 3: Anh hiểu bạo lực gia đình? Gồm hành vi nào? Câu 4: Theo anh đánh vợ có phải vi phạm pháp luật khơng? Chồng có quyền đánh vợ không? Trong trường hợp nào? Câu 5: Lần đánh vợ gần nào? Vì anh đánh? 115 Câu 6: Anh đánh nào? Câu 7: Anh có thường xun đánh chị khơng? Lý đánh chị lần có giống khơng? Câu 8: Có anh nóng giận đánh hay người thân gia đình khơng? Anh giải thích lý khơng? Câu 9: Sau lần đánh anh có cảm thấy ân hận, hối lỗi hay tự trách khơng? Câu 10: Có lần anh kiềm chế giận chưa? Câu 11: Khi anh đánh vợ, vợ anh phản ứng nào? Câu 12: vợ anh chạy tìm cầu cứu anh phản ứng nào? Câu 13: Anh bị phạt chưa? Câu 14: Những lần sau bị phạt, đánh anh có nghĩ đến bị phạt khơng? Câu 15: Anh nghĩ nên làm để hạn chế lần mâu thuẫn xô sát vợ chồng vậy? Câu 16: Hiện anh cảm thấy lo lắng điều gì? Câu 17: Hàng xóm, quyền địa phương có biết lúc anh chị mâu thuẫn không? Họ phản ứng nào? Họ đến can thiệp ln hay sau nói chuyện hịa giải? Câu 18: Anh có mong muốn sống tại? Câu 19: Anh có yêu thương anh khơng? Câu 20: Anh có biết mơ hình địa địa tin cậy luật phịng chống BLGĐ khơng? Câu 21: Theo anh, anh đánh vợ mà vợ chạy đến địa tin cậy đó, anh có tiếp tục hành vi khơng? Vì sao? Câu 22: Nếu có buổi thảo luận địa tin cậy tổ chức anh có đến khơng? Vì Vâng Cảm ơn anh trao đổi 116 BẢNG PHỎNG VẤN SỐ : 04 (NHỮNG NGƢỜI NGỒI CUỘC) Nơ ̣i dung phỏng vấ n : Tìm hiểu phản ứng thái độ người ngồi Người phỏng vấ n: HỒNG THỊ SẦU Người vấn: Những người gia đình đối tượng khác Giới tính: Tuổ i: Điạ điể m phỏng vấ n : Xã Tiên Nguyên Thời gian phỏng vấ n : Ngày vấn: 25/4/2017 (dự kiến) Em chào anh! Em là Hoàng Thị Sầu – học viên lớp cao ho ̣c Công tác xã hô ̣i K15, khoa xã hô ̣i ho ̣c trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn – Hà Nội Hiê ̣n em tiế n hành nghiên cứu đề tài ta ̣i điạ bàn xã ̀ h , để phục vụ cho việc nghiên cứu, em mong chi ̣cung cấ p mô ̣t số thơng tin về tình trạng bạo lực gia đình biện pháp Hội phụ nữ xã áp dụng để can thiệp để hỗ trợ nạn nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình Em xin cam đoan là những thông tin mà chi ̣ cung cấ p chỉ phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c nghiên cứu mà không phu ̣c vu ̣ mu ̣c đích nào khác Câu 1: Anh/ chị tên ạ? Câu 2: Anh chị làm lĩnh vực gì? Câu 3: Theo anh/chị, địa phương ta, tượng bạo lực gia đình chồng đánh vợ có phổ biến khơng? Anh/ chị kể lại câu chuyện gia đình bị bạo lực gần khơng? Câu 4: Trường hợp đó, anh chị phản ứng nào? Câu 5: Theo anh/ chị, người vợ thường có phản ứng trước hành vi bạo lực người chồng? Tại họ phản ứng vậy? Câu 6: Những vụ việc chồng bạo lực với vợ có báo cáo với quyền địa phương khơng? 117 Câu 7: Chính quyền địa phương có hoạt động tuyên truyền, giáo dục để ngăn chặn giảm thiểu nạn bạo lực gia đình thơn mình? Câu 8: Theo anh/ chị hoạt động có hiệu khơng? Có kịp thời giải an toàn cho nạn nhân bị bạo lực khơng? Và có giảm thiểu số vụ, số nạn nhân bị bạo lực không? Câu 9: Bản thân anh/ chị can thiệp vụ bạo lực gia đình chưa? Câu 10: Anh chị có giải pháp để can thiệp nhằm ngăn chặn, giảm thiểu nạn bạo lực gia đình? Câu 11: Anh/ chị biết đến “địa tin cậy” hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình chưa? Biết qua đâu? Câu 12: Anh/ chị đánh biện pháp hình thành “địa tin cây” hỗ trợ nạn nhân có bạo lực gia đình xảy ra? Câu 13: Anh chị nghĩ hình thành “địa tin cậy” thơn mình? Câu 14: Theo anh/ chị địa nên hình thành đâu? Vâng Cảm ơn anh/ chị trao đổi Chúc anh chị thành công 118 BẢNG PHỎNG VẤN SỚ : 05 (CƠNG AN XÃ) Nơ ̣i dung phỏng vấ n: Tìm hiểu giải pháp can thiệp đánh giá ban đầu việc hình thành mơ hình “địa tin cậy” thơn quan cơng an Người phỏng vấ n: HỒNG THỊ SẦU Người vấn: Công an xã Giới tính: Nam Tuổ i: Điạ điể m phỏng vấ n : Xã Tiên Nguyên Thời gian phỏng vấ n : Ngày vấn: 25/4/2017 (dự kiến) Em chào anh! Em là Hồng Thị Sầu – học viên lớp cao học Cơng tác xã hội K15, khoa xã hô ̣i ho ̣c trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã hội nhân văn – Hà Nội Hiê ̣n em tiế n hành nghiên cứu đề tài ta ̣i điạ bàn xã mình , để phục vụ cho việc nghiên cứu, em mong anh cung cấ p mô ̣t sớ thơng tin về tình trạng bạo lực gia đình, biện pháp áp dụng quan công an để can thiệp hỗ trợ nạn nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình xin đánh giá anh việc hình thành địa tin cậy địa bàn xã ta Em xin cam đoan là những thông tin mà anh cung cấ p chỉ phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c nghiên cứu mà không phu ̣c vụ mục đích khác Câu 1: Anh tiếp nhận vị trí trưởng cơng an xã ạ? Câu 2: Từ anh đảm nhiệm chức vụ, có vụ bạo lực gia đình địa bàn xã ạ? Anh can thiệp trực tiếp vụ? Mức độ vụ nào? Câu 3: Trước anh có nắm khơng ạ? Câu 4: Anh thấy tình trạng bạo lực gia đình địa phương số lượng, số vụ, số nạn nhân mức độ bạo lực ạ? Câu 5: Anh đánh xu hướng bạo lực gia đình xã ta tính đến thời điểm tại? 119 Câu 6: Cơ quan cơng an có hoạt động, biện pháp để ngăn chặn tình trạng trên? Câu 7: Khi có bạo lực gia đình xảy ra, phận cơng an có hoạt động, biện pháp can thiệp để hỗ trợ? Câu 8: Địa phương triển khai thực Luật phịng chống bạo lực gia đình, luật bình đẳng giới nào? Câu 9: Trên cương vị trưởng công an xã, theo anh nên có biện pháp để ngăn cản, giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình địa phương tương lai? Câu 10: Anh có biết mơ hình “địa tin cậy” hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình khơng? Câu 11: Theo anh, mơ việc hỗ trợ nạn nhân? Câu 12: Địa phương hình thành mơ hình chưa? Nếu có hoạt động hiệu nào? Câu 13: Anh nghĩ việc hình thành địa tin cậy địa phương mình? Anh có ủng hộ khơng? Câu 14: Nếu có mơ hình đó, theo anh có hoạt động tốt khơng? Có tồn bền vững khơng? Câu 15: Việc hình thành mơ hình nên dựa vào nguồn lực nào? Do phụ trách? Câu 16: Mơ hình nên có hoạt động nào? Vâng! Em cảm ơn anh trao đổi Hi vọng nghiên cứu góp phần vào q trình ngăn cản giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình địa phương 120 ... sĩ chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài ? ?Tìm hiểu nhu cầu ? ?địa tin cậy? ?? hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình (Nghiên cứu xã Tiên Nguyên huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang)? ?? kết trình cố gắng... tìm hiểu nhu cầu địa tin cậy hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình cần làm rõ khái niệm q trình nghiên cứu thơng qua hoạt động nghiên cứu thực tế nhu cầu người phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình. .. tài: ? ?Tìm hiểu nhu cầu ? ?địa tin cậy? ?? hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Nghiên cứu xã Tiên Nguyên huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội

Ngày đăng: 26/12/2018, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan