Dạy học theo chủ đề Ngữ văn 6 Thơ hiện đại

15 1.5K 7
Dạy học theo chủ đề Ngữ văn 6  Thơ hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hay nhất về dạy học theo chủ đề môn Văn Ngữ văn 6 Chủ đề thơ hiện đại. Giáo án hướng dẫn cách tổ chức giảng dạy theo chủ đề chuẩn nhất, chứ không phải là ghép 3 bài vào thành 1 chủ đề. Giáo án bao gồm các văn bản thơ hiện đại Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa.

CHỦ ĐỀ THƠ HIỆN ĐẠI NGỮ VĂN I Mô tả chuyên đề Các học liên quan - Tiết 93, 94: Đêm Bác không ngủ - Tiết 99: Lượm - Tiết 100: Hướng dẫn đọc thêm Mưa Thơ đại chương trình Ngữ văn gồm có ba bài, hai viết thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (Lượm – 1949, Đêm Bác không ngủ - 1950) thơ làm thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ (Mưa – 1967) Trong SGK ba văn trình thành ba tiết riêng biệt, nhiên dạy kết hợp ba văn thành chun đề, nhằm giúp học sinh có nhìn khái quát thơ đại, sử dụng kiến thức đặc điểm thơ giai đoạn để phân tích cách hiệu tác phẩm Đồng thời thơng qua hoạt động ngoại khóa HS hiểu hơn, hứng thú việc tiếp cận nội dung nghệ thuật văn Mạch kiến thức chuyên đề - Tìm hiểu đặc điểm chung thơ đại, đọc – tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm (30 phút – tiết 1) - Đặc điểm thơ đại thể qua ba văn (105 phút – tiết 1, 2, 3) - Hoạt động ngoại khóa thơ đại (45 phút – tiết 4) Thời lượng: 04 tiết lớp thời gian học sinh chuẩn bị nhà II Mục tiêu Nợi dung Nhận biết Đọc Tìm hiểu chung Nêu khái MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Vận dụng Thông hiểu thấp Đọc thơ diễn cảm giọng thơ phù hợp Nhận biết văn Các NL hướng tới chủ đề Vận dụng cao Nêu cảm - Đọc văn nhận ban - Cảm nhận văn đầu nội dung nghệ thuật văn truyện trung đại Tìm hiểu đặc điểm truyện trung đại qua ba văn Hoạt động ngoại khóa niệm thơ đại, đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ đại - Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản có đặc điểm thơ đại - Tự học - Giải thích, nêu ý kiến - Thuyết trình - Giao tiếp -Tự học -Phân tích chi tiết, phân tích văn -Tự học - Chỉ đặc điểm thơ đại thơ cụ thể - Phân tích cụ thể ý nghĩa chi tiết, nhận định đánh giá văn -Vẽ -Tư sáng tạo tranh dựa - Cách trình bày ý theo tưởng hình ảnh, chi tiết - Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh, chi tiết văn III Gợi ý tiến trình tổ chức hoạt động học tập Tiết 1: Tổ chức hoạt động cho HS học tập 02 nội dung : - Tìm hiểu khái niệm thơ đại đặc điểm chung nội dung nghệ thuật giai đoạn thơ - Đọc – tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV đưa hai đoạn thơ trung đại thơ đại sau: Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư (Nam quốc sơn hà) Bác Giun đào đất suốt ngày Trưa chết bóng sau nhà Họ hàng nhà kiến kéo Kiến trước, kiến già theo sau Cầm hương kiến Đất bạc đầu Khóc than kiến Cánh khoác màu áo tang Kiến Lửa đốt đuốc đỏ làng Kiến Kim chống gậy, kiến Càng nặng vai Đám ma đưa đến dài Qua vườn chuối, vườn khoai, vườn cà Kiến Đen uống rượu la đà Bao nhiêu kiến Gió bay chia phần (Đám ma bác giun – Trích Góc sân khoảng trời – Trần Đăng Khoa) GV: Em có nhận xét chủ đề, hình ảnh thơ, thể thơ bài? Bài thơ dễ hiểu giàu hình ảnh? Vì sao? HS: (câu trả lời dự kiến) Bài thơ Đám ma bác giun dễ hiểu nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh GV: (giới thiệu) Nam quốc sơn hà thơ thuộc giai đoạn văn học trung đại, viết chữ Hán, ý nghĩa súc tích, coi Tuyên ngôn độc lập dân tộc Khác so với vần thơ ý nghĩa sâu xa đó, làm quen với tác phẩm thơ đại dung dị, dễ hiểu, giàu hình ảnh, viết đề tài gần gũi thân thuộc với sống người (cái sân, đa, dừa, xoan, khoảng trời ) Ngày hôm làm quen với tác phẩm qua chuyên đề: Thơ đại HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nợi dung 1: Đọc văn GV hướng dẫn giọng đọc ba văn bản: - Trước đọc GV yêu cầu HS theo dõi thích văn - Giọng đọc phù hợp với sau: + Đêm Bác không ngủ: giọng đọc chậm rãi lời người kể chuyện, tâm tình đêm khuya; giọng đọc tha thiết thể tình cảm Bác đối đội kính yêu dân dành cho vị Cha già dân tộc + Lượm: giọng đọc linh hoạt, lúc vui tươi sôi tác giả miêu tả hình ảnh tinh nghịch, sống vui tươi bé Lượm; lúc lại thiết tha, sâu lắng trước anh dũng chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi + Mưa: giọng đọc cần nhanh, hồ hởi, rõ nhịp GV: Con cảm nhận văn vừa đọc? Con thích văn nào? Vì sao? HS: Trình bày suy nghĩ, cảm nhận văn Nợi dung 2: Tìm hiểu khái niệm đặc điểm chung của thơ đại - GV chia lớp thành ba nhóm, nhóm nhận phiếu tập, thảo luận thuyết trình : khái niệm thơ đại đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ đại - HS nhận vấn đề, thảo luận đưa đáp án - Giáo viên gợi ý vấn đề, định HS nhóm đại diện phát biểu  HS thảo luận lên trình bày Phiếu tập số (Thời gian: 10 phút) 1.1 Có ý kiến cho Thơ đại khái niệm không đơn giản cho biết yếu tố thời gian sáng tác thơ ca mà xác định đặc điểm riêng biệt nội dung hình thức giai đoạn thơ Em nghĩ ý kiến ? 1.2 Qua văn vừa đọc, tìm hiểu cho biết đặc điểm nội dung thơ đại (Viết đối tượng nào? Tình cảm thể thơ tình cảm nào? Giai đoạn sáng tác ảnh hưởng thể đến đối tượng tình cảm thơ? ) 1.3 Em có nhận xét thể thơ, hình ảnh thơ, ngơn ngữ thơ thơ đại qua văn vừa đọc GV chốt kiến thức: GV lấy dẫn chứng minh họa cho đặc điểm sau thơ đại  Khái niệm thơ đại:  Chỉ tất sáng tác thơ ca sáng tác giai đoạn từ kỉ XX Đặc biệt, tác phẩm thơ sáng tác bối cảnh vận động toàn dân đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ  Các tác phẩm thơ có đặc điểm chung nội dung hình thức thể hiện; có thay đổi toàn diện so với thơ cổ  Nội dung:  Ca ngợi hai kháng chiến chống thực Pháp chống Mĩ, thể niềm tin chiến thắng lòng căm thù giặc  Bác Hồ hình tượng trung tâm thơ ca kháng chiến, có nhiều tác phẩm bút quen thuộc viết Bác Minh Huệ, Tố Hữu, Chế Lan Viên nhiều nhà thơ khác  Thể tình yêu quê hương đất nước: tình yêu nước, yêu đồng bào, yêu làng xóm, yêu thiên nhiên  Nghệ thuật:  Sử dụng thể thơ truyền thống dân tộc: thơ lục bát, thơ chữ, thơ chữ Thơ có yếu tố tự sự, sử dụng thơ để kể câu chuyên  Sử dụng nhiều biện pháp tu từ, hình ảnh sinh động, giàu nhịp điệu  Ngơn ngữ giản dị, dễ hiểu, gần gũi với ngôn ngữ đời thường, sử dụng nhiều tính từ, từ láy Nợi dung 3: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm  Lớp chia làm nhóm, nhóm nhận tác phẩm thơ để tìm hiểu  GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu văn Đêm Bác khơng ngủ Nhóm 2: Tìm hiểu văn Lượm Nhóm 3: Tìm hiểu văn Mưa  Nội dung tìm hiểu: - Nối tên tác phẩm tác giả tương ứng: Tác phẩm Tác giả Đêm Bác không ngủ Lượm Mưa Minh Huệ Tố Hữu Trần Đăng Khoa - Một vài nét tác giả/ xuất xứ văn - Hoàn cảnh sáng tác (nếu có) - Nội dung văn - Bố cục văn  GV định đại diện nhóm lên trình bày HS lên trình bày, sử dụng nhiều hình thức khác nhau: thuyết trình miệng, sử dụng máy chiếu đưa thơng tin, tư liệu, clip  GV chốt kiến thức: I Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ Tác giả - Minh Huệ (1927-2003), tên khai sinh Nguyễn Đức Thái, quê thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác Năm 1950, chiến dịch Biên Giới, Bác Hồ trực tiếp trận huy chiến đấu Đầu năm 1951, Minh Huệ Nghệ An, gặp người đội vừa từ Việt Bắc Người bạn kể cho nhà thơ kỉ niệm gặp Bác đêm đường chiến dịch Biên giới Câu chuyện gây xúc động cho Minh Huệ ông dựa vào để sáng tác thơ b Bố cục: phần: + Từ đầu  Lấy sức đâu mà đi: Anh đội viên thức dậy lần thứ + Còn lại: Anh đội viên thức dậy lần thứ ba hình tượng Bác Hồ lòng người chiến sĩ GV mở rộng: Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương bao la, vô hạn Bác đội nhân dân, đồng thời thể tình cảm kính u, cảm phục anh đội viên Bác Hình tượng Bác Hồ khắc họa chân thực với cử chỉ, tư thế, lời nói, lòng II Tác phẩm “Lượm” – Tố Hữu Tác giả - Tố Hữu: Nhà thơ cách mạng với tác phẩm tiếng ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Hồi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, nhà thơ Tố Hữu từ Hà Nội trở Huế, tình cờ gặp bé Lượm vui tươi, nhí nhảnh Ít lâu sau, nhà thơ lại nghe tin Lượm hi sinh Xúc động nghẹn ngào, nhà thơ viết thơ - Bài thơ in năm 1949 đưa vào tập Việt Bắc (1946- 1954) b Bố cục - Ba phần: + Từ đầu  Cháu xa dần: Cuộc gặp gỡ tình cờ + Tiếp theo  Lượm ơi, khơng: Chuyến cuối hi sinh Lượm + Còn lại: Hình ảnh Lượm lòng tác giả III Bài thơ “Mưa” – Trần Đăng Khoa Tác giả: Trần Đăng Khoa - Quê: Nam Sách, tỉnh Hải Dương - Có khiếu thơ nảy nở sớm, coi thần đồng thơ Việt Nam Tác phẩm: - Được viết năm 1967, in tập “Góc sân khoảng trời” năm 1968 tác giả vừa tròn 10 tuổi - Miêu tả xác sinh động cảnh tượng mưa rào mùa hạ làng quê Việt Nam  Nhiệm vụ nhóm cho tiết sau: Ba nhóm phân tích nội dung nghệ thuật ba văn Tiết sau nhóm lên thuyết trình nội dung nghệ thuật, có phân tích cụ thể  GV giao phiếu tập giúp HS làm việc nhà có định hướng Phiếu tập số 2: Bài thơ Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ 2.1.Bài thơ Đêm Bác khơng ngủ sáng tác hồn cảnh nào? a Kháng chiến chống Mĩ b Trước Cách mạng tháng Tám c Chiến dịch Biên giới 1950 d Ngày hòa bình lập lại miền Bắc 2.2.Trong đêm đó, tác giả miêu tả lần thức dậy anh đội viên? a b c d 2.3 Trong thơ Đêm Bác không ngủ, đêm chiến khu, anh đội viên thức giấc ba lần nhà thơ thức giấc hai lần Em giải thích sao? 2.4 Qua cảm nhận anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ lòng Bác khắc họa sâu đậm nào? 2.5 Giải thích đoạn kết thơ tác giả lại viết: Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh Phiếu tập số 3: Bài thơ Lượm – Tố Hữu 3.1.Hình ảnh Lượm miêu tả đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm? Sự miêu tả làm bật hình ảnh Lượm nét đáng yêu, đáng mến? 3.2 Tác giả sử dụng nhiều từ láy tượng hình để miêu tả vẻ đẹp bé liên lạc Lượm Hãy nêu tác dụng chúng 3.3 Nhà thơ hình dung, miêu tả chuyến liên lạc cuối hi sinh Lượm nào? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì? 3.4 Trong thơ, người kể chuyện gọi Lượm nhiều đại từ xưng hô khác Hãy nêu tác dụng Phiếu tập số 4: Bài thơ Mưa – Trần Đăng Khoa 4.1.Bài thơ Mưa sử dụng thể thơ nào? a Thơ chữ b Thơ tự c Thơ chữ d Thơ chữ 4.2 Bài thơ tả thời điểm mưa? a Sắp mưa b Sắp mưa mưa c Đang mưa d Sau mưa 4.3 Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu? a So sánh b Ẩn dụ c Nhân hóa d Nói 4.4 Thế giới làng quê mưa Trần Đăng Khoa miêu tả sinh động nào? Hết tiết 1, chuyển sang tiết Tiết 2, 3: Tìm hiểu nợi dung nghệ thuật các văn Các nhóm lên thuyết trình nội dung nghệ thuật của văn GV khắc sâu kiến thức cho HS Nhóm 1: Phân tích “Đêm Bác không ngủ” GV củng cố lại kiến thức cho HS, chọn lọc ý cho HS ghi lại vào Thời gian: 50 phút Văn thơ: Đêm Bác không ngủ - Minh Huệ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ? Tác giả mở đầu thơ cách xây Anh đội viên thức dậy lần thứ dựng bối cảnh nào? a Bối cảnh thơ - Hình ảnh Bác Hồ qua nhìn anh đội - Mở đầu thơ: tự nhiên, giản dị viên lên nào? Có ý kiến đặt thắc mắc, băn khoăn tâm cho hình ảnh ngồi trời mái lều trạng nhân vật trữ tình khơng phù hợp với vẻ đẹp Bác Ý kiến em? b Chân dung Bác - Chân dung Bác Hồ viết nét bút giản dị: lặng yên, trầm ngâm Chắc hẳn Bác đắm suy tư ? Việc anh đội viên gọi Bác “Người cha Bác - vị lãnh tụ dân tộc lên thật mái tóc bạc” giúp em cảm nhận điều thiêng liêng mà gần gũi gì? - Hình ảnh mưa lâm thâm, mái lều xơ xác ? Vì Bác Hồ không ngủ? Khi miêu tả làm bật hình ảnh Bác Khiến hành động Bác đêm khơng ngủ, tác cho hình ảnh Bác bếp lửa hồng trở nên ấm giả sử dụng từ ngữ hay Theo em, áp hết Cũng khiến cho từ gì? tranh mang màu sắc lặng lẽ, u buồn mang đến cho người đọc tâm trạng thêm yêu, thêm thương người cha già khắc khổ ? Cảm nhận em hình ảnh: - Hình ảnh mái tóc bạc liền với hình ảnh Bóng Bác cao lồng lộng người Cha trở thành ẩn dụ quen Ấm lửa hồng ? Tâm trạng anh đội viên diễn biến lần thức giấc đầu tiên? Chốt: Như vậy, phần này, thấy hình ảnh giản dị hành động đầy quan tâm, săn sóc người cha già dành cho chiến sĩ; thấy quan tâm, yêu mến, lo lắng người chiến sĩ dành cho Bác Bác coi chiến sĩ con, người chiến sĩ coi Bác vị cha già Tình đồng đội trở thành tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý ? Tại nhà thơ không tả, kể lần thức thuộc Bác Hồ Qua thể lòng kính giấc thứ hai anh đội viên? yêu, thân thiết anh đội viên dành cho Bác - Bác khơng ngủ bận dém chăn cho chiến sĩ - Động từ “nhón” với từ dém, sợ thể động tác nhẹ nhàng, cẩn trọng, khéo léo, tỉ mỉ  Tình yêu quan tâm sâu sắc Bác Hồ - Hình ảnh Bác tâm trạng mơ màng anh đội viên giống hình ảnh thiêng liêng, thần tiên, cổ tích mà gần gũi, thân thương c Tâm trạng anh đội viên Chốt: đưa lí sau: không - Băn khoăn, lo lắng muốn câu chuyện bị trùng lặp; lần thứ hai - Chăm nhìn Bác, theo dõi cử chỉ, giống lần thứ nhất; lần thứ ba có hành động Bác nghĩa nhiều lần: lần anh đội viên thức - Mơ màng nằm giấc mộng đẹp đẽ, dậy thấy Bác chưa ngủ ấm áp ? So sánh tâm trạng anh đội viên - Nhắm mắt, cố ngủ không ngủ lần thứ ba thức dậy với lần thứ nhất? Vì lo cho sức khỏe Bác anh lại có tâm trạng đó? => Bức chân dung Bác tái Nói thêm: anh đội viên lại giật mình? chân thực mà cảm động qua tâm trạng đầy lời mời Bác ngủ lặp lặp lại -> nài xúc động, chân thành anh đội viên Anh đội viên thức dậy lần thứ ba nỉ, vòi vĩnh đáng u - Khơng kể lần thứ hai mà kể lần thứ ba, ?Chân dung Bác phần có cách viết để lại cho người đọc khác với phần trước?  Liên hệ điều với nhiều suy nghĩ tranh SGK  có điều khiến - Tâm trạng anh đội viên lần khác Người mải suy nghĩ đến quên hẳn lần trước: hốt hoảng, giật nằng Vậy, điều gì? Qua giúp em hiểu nặc mời Bác ngủ Bác? => Tình cảm yêu mến, quan tâm chân ? Lí giải tâm trạng vui sướng anh đội thành anh đội viên dành cho Bác viên đoạn này? - Chân dung Bác: ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc  vẻ đẹp trầm ngâm bậc lão thành cách mạng - Lời giãi bày Bác: mộc mạc, giản dị mà chân thành Kết hợp tả cảnh với tả tình thể hiện: trăn trở, thấu hiểu, gần gũi Bác dành cho chiến sĩ; tâm hồn nhạy cảm vị lãnh tụ Sự lo lắng, bồn chồn, sốt ruột Bác ngày trĩu nặng vần thơ Suy nghĩ định anh đội viên - Bằng biện pháp điệp từ ngữ, tác giả xây ? Vì tác giả đoạn thơ cuối lại nhắc nhắc lại hình ảnh: Đêm Bác dựng tranh ấn tượng, giàu ý nghĩa: anh đội viên nhìn Bác với tâm ? Em hiểu cách lí giải lí trạng đầy ngưỡng mộ, yêu mến; Bác nhìn Bác khơng ngủ anh đội viên: Vì lẽ lửa hồng với lòng ngổn ngang bao suy thường tình / Bác Hồ Chí Minh nghĩ Chốt: Như vậy, hai khổ thơ cuối thơ tranh đẹp, lời ca đẹp dành tặng cho Bác Bác Hồ lên vừa thiêng liêng lại vừa giản dị Bác nhân cách lớn đáng để noi theo suy ngẫm cách sống thân - Tâm trạng vui sướng tưởng khó hiểu anh đội viên thật lại dễ hiểu: vui sướng Bác chia sẻ, hiểu Bác => Bác cha, Bác thần tượng thiêng liêng lòng anh => vui định thức Bác - Khi hiểu trăn trở lòng Bác, anh đội viên khơng ngạc nhiên, khơng hoảng hốt Anh hiểu điều thường tình: Với nhân cách vĩ đại Bác, việc hi sinh tất người khác đỗi quen thuộc HS nhóm lên thuyết trình văn bản: Lượm GV chốt kiến thức, tiến trình hoạt đợng: Thời gian: 25 phút Văn thơ : Lượm – Tố Hữu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ? Chú Hà Nội hiểu ai? Cuộc Hình ảnh Lượm c̣c gặp gỡ tình gặp gỡ hai cháu thơ cờ xây dựng hoàn cảnh đặc biệt? - Bằng câu thơ ngắn, nhịp điệu vui ? Ấn tượng em đọc vần thơ tươi, sử dụng nhiều từ láy, tác giả làm miêu tả bé Lượm? bật hình ảnh bé Lượm: ? Em có nhận xét hình ảnh bé + Dáng điệu: loắt choắt nhỏ bé nhanh Lượm? nhẹn tinh nghịch, hiếu động + Vì bé Lượm lại so sánh với + Tính cách: hồn nhiên, yêu đời, hoạt bát, chim chích? nhanh nhẹn + Câu nói đồn thích nhà lộ nét + Trang phục: Lượm mặc trang phục tính cách Lượm? Có phải cậu bé anh vệ quốc thời => Lượm muốn giống khơng u gia đình? chiến sĩ thời + Vì Lượm lại chào người - Lời nói bé Lượm: Hồn nhiên, chân “Thôi chào đồng chí”? thật; thể niềm vui thích, gắn bó với công ? Bài thơ vốn viết theo thể thơ bốn chữ việc Vậy đoạn thơ đầu phần này, => Lượm - chiến sĩ nhỏ tuổi (hiện lên nghe tin cậu bé Lượm hi sinh, tác giả lại ngắt người chiến sĩ đích thực câu thơ làm hai? mang đầy đủ nét hồn nhiên, tinh ? Nhà thơ miêu tả hi sinh Lượm nghịch, ngây thơ cậu bé) nào? Qua đó, em thấy bé Lượm Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc lên nào? cuối ? Theo em, nhà thơ miêu tả - Khi nghe tin Lượm hi sinh, tác giả đau đớn, có phải ơng trực tiếp chứng kiến hay thảng Vần thơ cắt làm đôi => khơng? Vì sao? tiếng nấc nghẹn ngào ? Cảm nhận em khổ thơ miêu tả hình - Tác giả hình dung hi sinh Lượm: Lượm dũng cảm nhanh nhẹn, hăng hái ảnh Lượm: cháu nằm lúa Bình: Chú bé Lượm hi sinh hoàn thành nhiệm vụ, không nề nguy tuổi thiếu niên hồn nhiên Chiến tranh hiểm cướp mạng sống nhỏ nhoi cậu bé hồn - Kể lại, hình dung lại việc mà tác giả nhiên Nhưng với Lượm, hi sinh tưởng phải chứng kiến giây phút đau độc lập, tự tổ quốc, em khơng đớn nên khơng kìm được, lại lên: Thôi hối tiếc, chẳng sợ hãi Yêu Lượm, ta rồi! Lượm ơi! thêm yêu quê hương, đất nước Như - Nhà thơ miêu tả Lượm thiên thần bé nhỏ yên bình nghỉ đồng lúa quê nhà thơ Giang Nam viết: “Nay yêu quê hương nắm đất/ hương Linh hồn Lượm hòa vào với Có phần xương thịt em tôi” ? Điểm đặc biệt khổ thơ cuối ?Ý nghĩa đoạn thơ điệp khúc này? thiên nhiên, đất nước, tươi đẹp => Lượm: hi sinh thầm lặng đầy xót xa Hình ảnh Lượm sống - Hai khổ thơ cuối lặp lại hình ảnh đầu thơ => điệp khúc da diết Tuy nhiên, khúc ca đoạn đầu vui tươi khúc ca cuối lại trầm lắng thiết tha - Ý nghĩa: + Nối tiếp, trả lời cho câu hỏi: Lượm ơi? khơng? + Khẳng định Lượm sống mãi, hình ảnh Lượm vẹn ngun lòng người + Thể tiếc thương người trước người chiến sĩ dũng cảm nhỏ tuổi HS nhóm lên thuyết trình nợi dung nghệ thuật của văn Gv chốt kiến thức, đảm bảo các nội dung sau: Thời gian: 15 phút Văn bản: Mưa – Trần Đăng Khoa HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ? Bài thơ Mưa miêu tả cảnh gì? Em có ấn I.Nội dung: tượng với cảnh hay khơng? Vì sao? Bài thơ miêu tả xác sinh động cảnh thiên nhiên mưa rào làng quê Việt Nam qua hoạt động trạng thái nhiều cảnh vật, loài vật trước ? Khi đọc thơ người đọc cảm thấy mưa thú vị, nghệ thuật thơ II Nghệ thuật: mang đến cho người đọc cảm nhận đó? -Bài thơ thể khả quan sát tỉ mỉ, HS dựa vào phần chuẩn bị, trả lời câu hỏi cảm nhận hồn nhiên, tinh tế, độc đáo GV chốt kiến thức Trần Đăng Khoa Nhà thơ nhỏ tuổi sử dụng khéo léo thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn, nhanh với nhiều từ láy, nhiều động từ, tính từ để thể cách sinh động, có hồn giới thiên nhiên Đồng thời, phép nhân hóa vận dụng cách có hiệu góp phần làm cho vật miêu tả trở nên cụ thể hơn, bật với dáng vẻ, hoạt động riêng  Nhiệm vụ nhà HS (3 phút) - - - - Mỗi HS viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận ba văn học + Nêu cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ đoạn thơ + Chọn nêu cảm nhận em hình ảnh mà em thích Mưa Viết đoạn văn miêu tả mưa rào mùa hạ HS lựa chọn hình ảnh đặc sắc văn để nêu cảm nhận vẽ lại (VD: hình ảnh mưa, hình ảnh Bác ngồi đinh ninh, trầm ngâm; hình ảnh bé Lượm nhảy chân sáo đường liên lạc ) GV giới thiệu cho HS thơ hay khác Trần Đăng Khoa, Tố Hữu Tiết 3: Hoạt đợng ngoại khóa truyện đại GV cho lớp xem số tranh vẽ đẹp chủ đề ? Bức tranh vẽ ai, văn nào? ? Ý nghĩa tranh gì? GV thu lại vẽ để trưng bày HS đọc đoạn văn cảm nhận, miêu tả GV sữa lỗi Các nhóm nhận xét, GV nhận xét, cho điểm, đánh giá tiết học chuyên đề ... trung đại Tìm hiểu đặc điểm truyện trung đại qua ba văn Hoạt động ngoại khóa niệm thơ đại, đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ đại - Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản có đặc điểm thơ đại - Tự học -... thơ đại (Viết đối tượng nào? Tình cảm thể thơ tình cảm nào? Giai đoạn sáng tác ảnh hưởng thể đến đối tượng tình cảm thơ? ) 1.3 Em có nhận xét thể thơ, hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ thơ đại qua văn. .. Bài thơ Mưa – Trần Đăng Khoa 4.1.Bài thơ Mưa sử dụng thể thơ nào? a Thơ chữ b Thơ tự c Thơ chữ d Thơ chữ 4.2 Bài thơ tả thời điểm mưa? a Sắp mưa b Sắp mưa mưa c Đang mưa d Sau mưa 4.3 Bài thơ

Ngày đăng: 25/12/2018, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan