Chuyên đề phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững ở việt nam trong giai đoạn hiện nay tầm nhìn và giải pháp

14 222 0
Chuyên đề phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững ở việt nam trong giai đoạn hiện nay   tầm nhìn và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ban Kinh tế Trung ương trân trọng giới thiệu một số bài tham luận tại Hội thảo chuyên đề 1: Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững vì một Việt Nam thịnh vượng trong Hội nghị trực tuyến toàn quốc và Triển lãm quốc gia về thành tựu 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững Việt Nam giai đoạn - Tầm nhìn giải pháp MỞ ĐẦU Trong gần 30 quốc gia phát triển cơng nghiệp hóa thành cơng từ kỷ 19, trải qua giai đoạn tập trung tăng trưởng kinh tế cao để cất cánh cơng nghiệp hóa phải đối đầu với tình trạng bất ổn định đất nước Q trình cơng nghiệp hóa đồng nghĩa với thời kỳ biến động khủng hoảng kinh tế, cách mạng chiến tranh, dịch bệnh thiên tai Ngun nhân mơ hình tăng trưởng "phân cách kinh tế" mà họ áp dụng thường tập trung đầu tư vào công nghiệp đô thị làm động lực tăng trưởng song song với lấy tài nguyên từ nông nghiệp, nông thôn, khai thác tài nguyên, môi trường Cho đến kinh tế phát triển áp dụng sách xóa đói giảm nghèo, sách hỗ trợ cho nông nghiệp, đầu tư lại cho nông thôn để trì ổn định xã hội Trong thời đại ngày nay, phát triển ổn định vững bền trở thành yêu cầu tất yếu lĩnh vực kinh tế xã hội môi trường, trở thành nguyên tắc quốc gia Tuy nhiên, nhiều quốc gia Đông Nam Á, Nam Á, Nam Mỹ… áp dụng sách phát triển sản xuất nơng nghiệp, phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo để trì ổn định xã hội tập trung đầu tư cho công nghiệp đô thị làm động lực tăng trưởng Mơ hình tăng trưởng "phân cách kinh tế" nhằm giữ nguyên khoảng cách nông thôn - đô thị kiểu này, nhiều trường hợp, không cản nông nghiệp nông thôn tụt hậu ngày xa, đánh thị trường công nghiệp, lao động dân cư di cư làm đô thị tải đưa đất nước rơi vào "bẫy thu nhập trung bình" Về kinh tế, mơ hình tăng trưởng nóng, tập trung vào số địa bàn đô thị, hiệu ứng lan tỏa kết nối kém, dựa vào vượt trội số lĩnh vực ưu tiên đầu tư - thường lĩnh vực kinh tế phi sản xuất bất động sản, tài chính,…; lĩnh vực sản xuất phát triển nhờ vào khai thác khống sản, sử dụng nhiều lượng, nhiều tài nguyên, có hiệu kinh tế thấp, có giá trị gia tăng thấp, có hàm lượng khoa học cơng nghệ thấp, theo mơ hình gia cơng, nhiều ngành kinh tế hướng vào thay nhập Về thành phần kinh tế dựa chủ yếu vào khu vực đầu tư nước với tỷ lệ đóng góp nội địa thấp Đây nguy suy giảm tăng trưởng, giảm sút khả cạnh tranh, hạn chế khả tích lũy lực quốc gia tạo nguy khủng hoảng kinh tế Về mặt mơi trường, thách thức q trình phát triển vững bền việc khai thác cạn kiệt làm xuống cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên đất, nước, khống sản, sinh học,…; làm nhiễm mơi trường chất thải sản xuất sinh hoạt; phá hoại cảnh quan tự nhiên, cân sinh thái, phá vỡ cân đối không gian đô thị nông thôn; thúc đẩy q trình biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu; khiến cho sản xuất sinh sống nhân dân hứng chịu rủi ro thiên tai, dịch bệnh, chí dẫn đến khủng hoảng thảm họa môi trường Về mặt xã hội, phát triển vững bền kèm với tình trạng bất bình đẳng tiếp cận hội thành viên xã hội với tài nguyên, học hành, việc làm, thông tin, dẫn đến tình trạng cơng thu nhập kinh tế hưởng thụ điều kiện sống ăn, mặc, ở, sử dụng nước sạch, chăm sóc y tế, giáo dục, hưởng thụ văn hóa ; nhìn rộng bất bình đẳng quyền lực trị, vị xã hội, chất lượng đời sống,… cá nhân tập thể theo hướng bất lợi cho nhóm yếu thế, đồng bào dân tộc, người nghèo, người sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn… kết dẫn đến hình thành phát triển mâu thuẫn xã hội gây nên bất ổn trị Ở Trung Quốc năm 2000, nông dân gửi thư cho Thủ tướng Chu Dung Cơ kêu lớn: "Bây nông dân thật khổ, nông thôn thật nghèo, nông nghiệp thật nguy hiểm!" Năm 2004 đảng Cộng sản Trung Quốc văn kiện số đưa sách tăng thu nhập cho nơng dân, từ đến hàng loạt sách đời thúc đẩy nơng thôn nông nghiệp Trung Quốc lên bước phát triển lớn mơ hình tăng trưởng "phân cách kinh tế" vững bền với khoảng cách thu nhập trung bình đô thị nông thôn gấp lần đe dọa thành tựu phát triển nước Việt Nam sau thập kỷ đổi kinh tế, phải đối mặt gay gắt với mâu thuẫn Để bàn giải pháp khắc phục tình trạng tụt hậu nơng nghiệp, nơng thơn, khó khăn nơng dân, ngày tháng năm 2008, Hội nghị Trung ương 26 họp, nghị Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn Sau 10 năm triển khai, năm tiến hành tổng kết Nghị vấn đề chiến lược Cũng Trung Quốc, nông nghiệp - nông dân - nông thôn Việt Nam vấn đề sống Chỉ giải tinh thần nhìn nhận nghiêm túc vai trò quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, từ đề sách phối hợp kinh tế xã hội, phát triển thành thị công nghiệp với phát triển nông nghiệp, nông thôn, lấy bảo vệ quyền lợi huy động tính chủ động nơng dân làm động lực, khắc phục mơ hình "kinh tế phân cách" mơ hình "tăng trưởng bao trùm" giải vấn đề phát triển vững bền cách Nhìn lại việc thực nghị 26 nông nghiệp: bên cạnh thành tựu bật chuyển dịch cấu sản xuất cải thiện tăng trưởng, nhiều yếu Nghị chưa mạnh lên cách rõ rệt việc phát huy nguồn lực, phát triển khoa học - công nghệ, đào tạo nhân lực, đổi tổ chức sản xuất, cải thiện lực cạnh tranh Trong nông thôn nông dân, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đời sống nơng dân, giảm hộ nghèo lĩnh vực có nhiều thay đổi nhất, cơng tác quy hoạch, cấu kinh tế lao động nông thôn, ô nhiễm môi trường, đối phó với thiên tai, chênh lệch giàu, nghèo, mâu thuẫn xã hội chuyển biến chậm Những nguyên nhân khiếm khuyết Nghị chưa có chuyển biến đột phá, tiếp tục kìm hãm tiến yếu nhận thức vị trí, vai trò NN, ND,NT; quan điểm lý luận việc hoạch định, thi hành chế, sách: thiếu đồng bộ, thiếu đột phá; không hợp lý, thiếu tính khả thi; đầu tư ngân sách thành phần kinh tế thấp; quản lý nhà nước bất cập; thực sách hạn chế Sau 10 năm thực hiện, mục tiêu tổng quát Nghị Đảm bảo an ninh lương thực lĩnh vực thành cơng rõ rệt nhất, khía cạnh dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề cần tiếp tục cải thiện; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nông dân lĩnh vực có nhiều tiến so với thành phần khác xã hội, mức độ cải thiện nơng dân chậm hơn; hệ thống trị Đảng vững mạnh Còn lại, đa số mục tiêu đề chưa thực đạt phát triển hài hoà vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; đào tạo nông dân sản xuất nước tiên tiến khu vực; nông dân làm chủ nông thôn mới; Nông nghiệp phát triển toàn diện, đại, bền vững; sản xuất hàng hoá lớn, suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao; nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; có cấu KT, tổ chức SX hợp lý; gắn quy hoạch công nghiệp, dịch vụ, đô thị; xã hội ổn định, sắc văn hố dân tộc; dân trí cao; bảo vệ môi trường; liên minh công nhân - nông dân - trí thức;… Nghị 26 đời năm 2008 thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, lại thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc, vốn nước ạt đổ vào, kinh tế tăng trưởng GDP 9%, quốc tế ca ngợi,… phủ phấn đấu hồn thành kế hoạch năm năm Hàng loạt sách đẩy kinh tế tăng trưởng nóng đưa ra: phân cấp cho tỉnh quản lý đầu tư, cấp đất, mở khu công nghiệp Ngân sách đổ vào tập đoàn kinh tế nhà nước đầu tư sang chứng khoán, bất động sản, ngân hàng thương mại.… xây dựng sở hạ tầng lớn Doanh nghiệp đầu tư vào sân golf, bất động sản, nhà máy thép, xi măng, lọc dầu,… hàng trăm trường đại học cao đẳng thành lập, Hà Nội mở rộng, qui hoạch thành phố bị phá vỡ với 700 dự án bất động sản Tình trạng thu hồi đất cho dự án tư nhân gây xúc nhân dân Giữa năm 2008, kinh tế Việt Nam cân đối, nhập siêu mức an tồn, thị trường chứng khốn sụt giảm, nợ công cao, lạm phát vọt lên 25%, thị trường bất động sản đóng băng… giới rơi vào suy giảm kinh tế lớn khiến cho thị trường xuất đầu tư vào Việt Nam giảm sút Ở Hà Nội mở rộng, hàng trăm dự án đất Hà Tây Vĩnh Phúc cũ trở thành "treo" Nhà nước lo ổn định kinh tế vĩ mô, đột ngột nâng cao lãi suất bản, tăng dự trữ bắt buộc qui định lãi suất thấp cho ngân hàng thương mại Tín dụng thắt chặt, nơng dân doanh nghiệp nhỏ khó trì sản xuất tìm kiếm thị trường Nhiều năm, lúa bội thu phải thu mua tạm trữ, trái dễ hỏng vải, nhãn, dưa hấu,… liên tục ế thừa, cá ba sa sụt giá, sắn phát triển mạnh khơng có nhà máy chế biến,… Giữa năm 2008 giới khủng hoảng lương thực, giá gạo Việt Nam tăng vọt 168% kỳ năm trước Nhà nước qui định giữ cứng quĩ đất lúa, cấu sản xuất khơng chuyển theo tín hiệu thị trường làm thu nhập nông dân thêm khó khăn Vội vã tăng trưởng cơng nghiệp, lơ bảo vệ môi trường dẫn đến thảm họa năm 2016 nhà máy thép Formosa Hà Tĩnh gây thiệt hại rộng dải ven biển miền Trung nhiều năm Trong năm gần đây, vấn đề mơi trường biến đổi khí hậu trở thành nguy đe dọa sản xuất đời sống cư dân nông thôn vùng trọng điểm nông nghiệp Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long Mười năm qua, q trình phát triển kinh tế nóng trước điều chỉnh kinh tế ngăn chặn khủng hoảng tạo mơi trường bất lợi cho sách phát triển nông nghiệp nông thôn Nghị 26 So với Việt Nam, Trung Quốc say sưa với thắng lợi Suốt 10 năm tăng trưởng GDP 9,8%, năm 2007, kim ngạch xuất nhập Trung Quốc tăng 107 lần so với năm 1978 Thế giới rơi vào khủng hoảng tài tồn cầu lúc kinh tế Trung Quốc "nóng" Hàng chục vạn nhà máy đóng cửa, 20 vạn người việc dẫn đến nguy bất ổn trị Trung Quốc phải "thắt chặt tài chính", "chống lạm phát" khác với Việt Nam, cơng tác Tam Nông lại trú trọng đẩy mạnh giải pháp phòng vệ quan trọng Năm 2009, Trung Quốc ổn định sản xuất lương thực đồng thời điều chỉnh cấu nông nghiệp theo nhu cầu thị trường Đầu tư công cho Tam nông tăng 17%, vào hạ tầng nơng nghiệp cơng trình dân sinh nơng thơn, nâng giá mua lương thực Trợ cấp cho nông nghiệp tăng 20 tỉ NDT Các cải cách xã hội hóa dịch vụ nơng nghiệp, hồn thiện chế độ kinh doanh nơng thơn đẩy mạnh Nhờ đó, 10 năm qua, nơng nghiệp, nông thôn phát triển, chuyển sang làm giàu cho nông dân Như vậy, dù thu hút ủng hộ toàn thể nhân dân quy luật phát triển khách quan xã hội có nhiều nội dung quan trọng Nghị Tam nông chưa thực vào sống hoàn cảnh bất lợi, yếu triển khai thực sách, yếu thân nội dung Nghị Có mục tiêu không kèm giải pháp thi hành hiệu như: nông dân chủ thể q trình phát triển, xây dựng nơng thơn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển thị; nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng nuôi, trồng thủy sản, trước hết thuỷ lợi; phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu thị trường; quy hoạch bố trí lại dân cư nơng thơn gắn với xây dựng công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị vùng; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển thị; thúc đẩy q trình tích tụ đất đai; quyền sử dụng đất vận động theo chế thị trường Định giá bảo đảm hài hòa quyền lợi người sử dụng đất, nhà đầu tư Nhà nước trình giải tỏa, thu hồi đất Có mục tiêu đặt hay vượt khả đầu tư thực như: phát triển hài hoà vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nơng dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, nơng dân đóng vai trò làm chủ nơng thơn mới; nơng nghiệp phát triển tồn diện, đại, bền vững; bảo đảm lợi ích cho người, địa phương vùng trồng lúa Cũng có giải pháp đề vượt lực chưa hợp lý như: quy hoạch chế bảo vệ vững đất trồng lúa để đảm bảo an ninh lương thực; tăng đầu tư sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học - công nghệ đại; phát triển nhanh khai thác thủy sản xa bờ Một khiếm khuyết quan trọng Nghị 26 nhiều đường lối sách nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam chưa đem lại kết mong muốn do: "nhận thức vị trí, vai trò nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn bất cập so với thực tiễn; chưa hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn" Việc xác định vai trò, chức khác dẫn đến chiến lược phát triển khác đem lại kết khác Đây vấn đề cần khắc phục hơm Về vai trò nơng nghiệp cơng nghiệp hóa, từ lâu nhà kinh tế đóng góp quan trọng1: cung cấp lương thực nguyên liệu cho kinh tế; nguồn thu ngoại tệ quan trọng quốc gia nông sản xuất khẩu; cung cấp lao động cho cơng nghiệp; tích lũy vốn đầu tư cơng nghiệp hoá; thị trường cho ngành kinh tế Phát triển sản xuất nông nghiệp tạo mức nông sản thặng dư, hạ giá lương thực chuyển lao động sang công nghiệp tiền đề cho quốc gia khởi động cơng nghiệp hóa Nước Anh nửa cuối kỷ 18 tiến hành "cách mạng luân canh Norfolk" nông nghiệp, tạo đà cho cách mạng công nghiệp Ở Mỹ, từ kỷ 19 đến đầu kỷ 20 cách mạng nông nghiệp mở rộng qui mô sản xuất giới hóa khởi động cho cơng nghiệp phát triển Ở Nhật Bản cuối thập niên 1880 đến năm 1920, vua Minh Trị phát triển mạnh nông nghiệp xâm chiếm Đài Loan Triều Tiên để có đủ lương thực cho cơng nghiệp hóa Chức lấy từ nơng nghiệp coi trọng quốc gia Âu Mỹ, biện pháp phát triển sinh kế, việc làm để tạo thu nhập cao ổn định cho lao động nông nghiệp, biến nông thôn thành thị trường cho công nghiệp ý gần kinh tế Đơng Á chìa khóa định thành công thần kỳ tăng tốc đích cơng nghiệp hóa Bằng cách áp dụng mơ hình "kinh tế liên kết", tăng thu nhập chung nông dân lên mức bình qn nước biến nơng thơn rộng lớn với 70 - 80 % dân số trở thành thị trường to lớn, nước có điều kiện tích lũy chuyển cơng nghiệp dịch vụ sang xuất Nhật Bản tạo điều kiện để nông dân áp dụng khoa học cơng nghệ, tích tụ tư đất đai, tái sản xuất mở rộng chuyển đổi cấu kinh tế Từ 1955 đến 1965, thu nhập bình qn hộ nơng dân Nhật Bản tương đương thu nhập hộ làm công nghiệp thành phố Hàn Quốc giai đoạn tích lũy cơng nghiệp hóa kể từ 1974, thu nhập trung bình cư dân nông thôn cao thu nhập dân đô thị Đài Loan 1956 1966, dân số khoảng 10 triệu người nhờ có thu nhập cao, địa bàn nông thôn tiêu thụ thường xuyên tới 40% sản phẩm công nghiệp nên tổng cộng thị trường nội địa đóng góp tích lũy tới 60% tăng trưởng cơng nghiệp chế tạo Ngồi ngun tắc nơng dân giàu, giới đại đề cao ngun tắc nơng thơn sạch, đẹp, tạo vai trò nơng nghiệp, nông thôn bảo vệ môi trường, làm giàu sinh thái, làm đẹp sinh cảnh, tái tạo bảo vệ tài nguyên; phát triển quan hệ cộng đồng, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc,… Như vậy, nơng dân khơng đóng vai trò người sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, nguồn cung lao động cho kinh tế mà đối tượng cung cấp dịch vụ cơng cộng mơi trường, văn hóa,… đảm bảo mơi trường ổn định suốt q trình diễn biến động mạnh mẽ thị hóa cơng nghiệp hóa Ở Việt Nam, nơng thơn, nơng dân đóng vai trò quan trọng cách mạng, chiến tranh bảo vệ tổ quốc, gìn giữ biên cương, hải đảo; đầu trình đổi chế sách… Đến nay, số lượng kinh tế thực lựa chọn mơ hình "kinh tế liên kết" đếm đầu ngón tay nhiều nước Đông Nam Á, Nam Á, Mỹ La Tinh, châu Phi,… phát triển tiếp tục áp dụng chiến lược lấy từ nông nghiệp, nông thôn, áp dụng mơ hình "kinh tế chia cắt" Trong mơ hình này, cư dân đô thị, tầng lớp thượng lưu giàu lên trước, sách phát triển nơng thơn nhằm xóa đói giảm nghèo, giữ nguyên khoảng cách thu nhập điều kiện sống nông thôn đô thị Lĩnh vực công nghiệp tập trung đầu tư thành đầu tàu tăng trưởng kinh tế để phân phối lại cho nông nghiệp, nông thôn Kết nông thôn nghèo, thị trường thu hẹp khiến công nghiệp dịch vụ phát triển, nông dân di cư đô thị làm đất nước rơi vào bẫy thu nhập trung bình Khác với Âu Mỹ trước kia, cơng nghiệp hóa nước châu Á rút lao động nông nghiệp chậm Nhật Bản 1878 -1912 công nghiệp thu hút số lao động tương đương mức tăng dân số tự nhiên, lao động nông nghiệp giảm từ 15.5 triệu xuống 14.5 triệu Ở Đài Loan giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, năm khoảng 0,3 - 2,3% lao động nông thôn hút thành phố Ở Trung Quốc số lượng nông dân đạt đỉnh điểm vào năm 2000 942 triệu người bắt đầu giảm, tới Trung Quốc 300 triệu nông dân Việt Nam doanh nghiệp nhà nước nước ngồi thu hút lao động nên tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm 40% tổng lao động xã hội Trong bối cảnh lao động nông nghiệp rút chậm vậy, qui hoạch "vùng kinh tế động lực" tập trung vào vùng ven đô thị lớn Trung Quốc hay Việt Nam tạo sức ép dân lao động di cư dồn thành phố lớn Giải pháp hợp lý chuyển mơ hình tăng trưởng từ ưu tiên phát triển vùng vùng động lực sang phát triển bao trùm, tạo điều kiện để vùng nước, địa phương có lợi sản xuất nơng nghiệp phát huy nội lực Thập kỷ 1980, bắt đầu cải cách kinh tế từ tàn dư ngổn ngang "Cách mạng Văn hóa" đất nước rộng lớn máy nhà nước trì trệ, bảo thủ, Đặng Tiểu Bình đề chủ trương phải để phận nhân dân, số vùng lên giàu có trước, sau kéo theo nước phát triển Dải phía đơng ven biển lựa chọn với điểm đột phá thành lập khu chế xuất chuyển thành "đặc khu kinh tế" Đến thập kỉ 80, hình thành cánh cung đặc khu kinh tế thành phố phía Đông Kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh kèm theo mức công xã hội lớn ô nhiễm mơi trường Trong vùng động lực đóng góp nhiều cho quốc gia vùng nơng thơn lạc hậu bị rơi lại phía sau Khoảng 700 triệu dân khỏi tình trạng bần có chừng 400 triệu lên mức trung lưu, 900 triệu người mức đủ sống Trung Quốc vừa quốc gia có thành tích tốt xóa đói giảm nghèo, vừa trở thành nước có mức chênh lệch thu nhập lớn giới Hệ số Gini (đo bất bình đẳng thu nhập) nước vượt xa mức "bất bình đẳng thu nhập nghiêm trọng" Ngân hàng Thế giới Việt Nam giống Trung Quốc, có nơng nghiệp sản xuất tốt tốc độ xóa đói giảm nghèo nhanh, chương trình phát triển nơng thơn mạnh mang đậm nét mơ hình "kinh tế chia cắt" với đặc điểm "lương thực rẻ, lao động nông thôn rẻ, đất nông nghiệp rẻ" Kinh tế Việt Nam phát triển động tập trung vào hai khu vực quanh Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tăng trưởng chậm tỉnh nông, 26% tỉnh khu vực cung cấp 72% ngân sách nước Chênh lệch thu nhập nông thôn đô thị cách lần số liệu tuyệt đối doãng Các kinh tế Đơng Bắc Á mắc phải tình trạng tương tự giai đoạn đầu phát triển Nhật Bản tái thiết sau chiến tranh thập kỷ 1950 1960 tập trung hoạt động kinh tế dân cư quanh thành phố Tokyo, Osaka tạo thành trung tâm Tokaido Megalopolis đông đúc, Hàn Quốc sản xuất lao động dồn khiến Seoul Pusan tăng dân số lên thành siêu đô thị Thập kỷ 1960 Đài Loan khu công nghiệp tập trung thành phố lớn Cao Hùng Đài Bắc Tình trạng sửa sai sau chủ trương đưa khu cơng nghiệp từ đô thị vùng nông thôn, tháo bỏ "vùng kinh tế động lực" cũ Trong 15 năm, thành phố vệ tinh Seoul tăng từ lên 11 Đài Loan suốt 50 - 60 năm sau, phát triển khu công nghiệp hầu hết địa bàn, hướng vào vùng đất cằn cỗi đất lấn biển không sản xuất nông nghiệp, xa khu dân cư Bên cạnh vấn đề địa bàn phát triển kinh tế, "kinh tế liên kết", nguồn tích lũy tư nước phải đến từ đông đảo người dân thông qua hội việc làm thu nhập ổn định Với quốc gia lên từ nông nghiệp, cư dân nông thôn chiếm phần lớn dân cư nguyên tắc phải thực "nông dân giàu" (song song quan trọng khơng việc phát triển đội ngũ doanh nhân) Nguyên tắc thứ hai công nghiệp - nông nghiệp, đô thị - nông thôn phải liên kết Kinh nghiệm quốc gia thành cơng cho thấy có giải pháp để nông dân giàu, nâng mức thu nhập nông thôn lên mức thành phố: Giải pháp thứ tạo điều kiện mở rộng qui mô sản xuất, phát triển trang trại Năm 1961, phủ Nhật Bản trợ cấp cho nơng dân mua đất, khuyến khích nơng dân cho th đất xóa bỏ hạn điền Hàn Quốc nâng hạn điền từ 10 cao Thập kỉ 1980, Đài Loan phát triển hợp tác, hợp đồng khốn đất, hợp đồng giới hóa Trung Quốc, gom đất 30% hộ nông dân nông thôn cho doanh nghiệp thuê canh tác Nhật Bản lập Ủy ban Nông nghiệp đại diện cho nông dân làm nhiệm vụ khảo sát, bàn bạc, xem chủ đất muốn bán, muốn thuê lập Ngân hàng Đất Nông nghiệp doanh nghiệp hay trang trại lớn thuê lại theo mức giá thị trường Nhà nước vừa hỗ trợ ngân sách cho Ngân hàng Đất, đồng thời đánh thuế cao nông dân bỏ đất hoang thu hồi đất hoang không chủ, hỗ trợ doanh nghiệp trang trại lớn thuê lại đất Giải pháp thứ hai tạo hội chuyển lao động nông nghiệp sang ngành nghề phi nơng nghiệp Bằng sách phát triển sở hạ tầng giao thông để đưa sản xuất công nghiệp nông thôn, Nhật Bản bước tăng tỷ lệ đóng góp thu nhập phi nông nghiệp thu nhập hộ cư dân nông thôn Năm 1950 mức gần 30% đến năm 1960 tăng lên 62%, năm 1995 79%; lao động phi nông nghiệp chiếm 73% tổng số lao động tăng lên 95% Đài Loan có nhiều lao động nơng nghiệp thập kỷ 60, hút hết lao động nông thôn đưa nhà máy nông thôn, lao động nữ vào ngành dịch vụ công nghiệp Nhờ mức phân phối thu nhập nơng thơn Đài Loan đạt công xã hội cao giới Giải pháp thứ ba phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp nông thôn không đến từ thu hút đầu tư bên ngồi mà phải từ q trình khởi nghiệp nơng dân Từ năm 1990, Nhật Bản khuyến khích nơng dân thành lập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nông nghiệp mua thuê đất nông dân Năm 2009, Nhật bỏ yêu cầu người sử dụng đất nông nghiệp phải trực tiếp canh tác, cho phép doanh nghiệp kinh doanh ngồi lĩnh vực nơng nghiệp th/mua đất làm nông nghiệp Năm 2014, doanh nghiệp canh tác gần 50% diện tích đất nơng nghiệp Tại Trung Quốc, hệ thống công xã nhân dân giải tán hình thành nên lĩnh vực "cơng nghiệp hương trấn" độc đáo, tăng từ 20% năm 1988 lên 40% tổng sản lượng công nghiệp quốc gia năm 1994, chiếm 56% sản lượng công nghiệp, vượt doanh nghiệp nhà nước, tạo việc làm cho khoảng 130 triệu lao động, gấp lần doanh nghiệp nhà nước Dần dần loại hình trở thành doanh nghiệp nơng thơn Để gắn kết nông nghiệp - công nghiệp, đô thị - nơng thơn cần phát triển cơng nghiệp đô thị địa bàn nông thôn, tạo việc làm thu nhập cho lao động nông thôn để lao động nông nghiệp ly nông bất ly hương, không di cư đô thị; tiến đến mức cao thức hóa đội ngũ lao động "phi thức" tổ chức nghiệp đồn, đăng ký lao động trợ cấp hỗ trợ bảo hiểm,…; cách tốt tạo mơ hình kinh tế liên kết, ngành cơng nghiệp, dịch vụ gắn bó mật thiết với sản xuất nơng nghiệp, tạo giá trị gia tăng mới, tăng suất khả cạnh tranh nông sản Ở Nhật Bản, nhờ đào tạo nghề cho lao động, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, xây dựng hệ thống lượng liên lạc hoàn chỉnh giá dịch vụ thấp, nên không khu công nghiệp nhà máy chế biến dùng nguyên liệu nông nghiệp tơ tằm, dệt may mà ngành khí, hóa chất phân tán địa bàn toàn quốc Ngay từ năm 1883, 80% nhà máy lớn nằm nơng thơn, đó, có tới 30% lao động nơng nghiệp có thu nhập thêm từ hoạt động phi nông nghiệp, công nghiệp, năm 1920 tỷ lệ tăng tới 45%, năm 1935 54% năm 1960 66% Cho đến năm 1990, tính nguồn từ nơng nghiệp phi nơng nghiệp, thu nhập nơng dân đầu người hay bình qn hộ cao thu nhập hộ công nhân đô thị Các "khu công nghiệp" "khu chế xuất" Đài Loan xây dựng kết cấu hạ tầng, có sẵn nhà xưởng cho thuê, có dịch vụ phụ trợ, gắn với mạng lưới doanh nghiệp hỗ trợ, áp dụng sách hỗ trợ biện pháp quản lý theo chế cửa, chỗ, đơn giản thủ tục hành Nhờ tránh dân di cư đô thị không tạo chênh lệch kinh tế vùng Cả Đài Loan có tới 57% nông dân làm công nhân theo thời vụ có 17% cơng nhân phải rời làng thành phố, hầu hết lao động lại nông thôn làm nhà máy đặt vùng nông thôn Cách tốt thu hút đầu tư nông thôn, đưa công nghiệp đô thị phát triển nông thôn đầu tư phát triển sở hạ tầng, giao thông thuận tiện Đây giải pháp quan trọng để hình thành sức cạnh tranh cho nơng nghiệp Ngồi ra, cần phải đầu tư vào dịch vụ hỗ trợ công nghiệp chế biến, kinh doanh nơng sản Ví dụ để khắc phục khoảng cách xa từ Tây sang Đông, Trung Quốc ưu tiên phát triển cao tốc tàu hỏa, đầu tư đồng mạng lưới quốc lộ đường nhánh giảm chi phí vận chuyển xuống 20%-30% Chi phí vận chuyển đến cảng cách nơi sản xuất 1000 km Mỹ năm 1998 5% với ngơ Trung Quốc giảm từ 4% năm 1998 xuống 3% năm 2000 Tương tự, đậu giảm từ 10% xuống 3,5% (Mỹ 3,5%), gạo giảm từ 10% xuống 7% (Mỹ 8%) Hà Lan nước nhỏ, diện tích dân số vùng đồng sơng Cửu Long có tới 2800 km đường sắt, 110.000 km đường bộ, có 2400 km đường cao tốc Đường hàng khơng đứng thứ giới, với 80 hãng hàng không với 230 tuyến bay đến khắp nước, nhờ hoa Hà Lan nhanh chóng chở khắp chợ hoa giới Đài Loan xây dựng giao thông (đường sắt, đường bộ), hệ thống điện, viện nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật nơng nghiệp từ thuộc địa Sau độc lập, sở hạ tầng thủy lợi, đường xá, thông tin, mạng điện phát triển mạnh…tạo nên lợi to lớn cho sản xuất nông nghiệp đưa công nghiệp nông thôn Việt Nam mức thu nhập chung thấp giao thơng tập trung phát triển vào hàng không Hai vùng chuyên canh nơng nghiệp nước đồng sơng Cửu Long Tây Ngun có vài ba sân bay khơng có hàng khơng chun dụng cho nơng nghiệp, hồn tồn khơng có đường sắt, khơng có đường cao tốc khơng kết nối cảng biển trực tiếp, nông sản phải vận chuyển qua thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, đầu tư dịch vụ hỗ trợ hậu cần khác cho nông nghiệp không tập trung vùng chuyên canh nông nghiệp làm hạn chế lớn khả cạnh tranh nông sản Khác với Việt Nam, Thái Lan phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất để tạo sức cạnh tranh cho lợi nơng nghiệp sẵn có Trung tâm Dịch vụ xuất nông sản cửa (POSSEC) giúp nhà xuất trái thủ tục hải quan, chứng nhận xuất xứ, kiểm dịch thực vật, an toàn vệ sinh, dịch vụ chiếu xạ, kho vận, đóng gói, tư vấn thị trường, luật lệ chỗ Công nghiệp chế biến nông sản ngành ưu tiên mũi nhọn khuyến khích sách miễn giảm thuế thu nhập, thuế kinh doanh, thuế lợi tức Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nơng nghiệp miễn giảm 50% thuế nhập máy móc, thiết bị FDI đầu tư vào lĩnh vực đặc biệt khó khăn có sản phẩm xuất khẩu, miễn hồn tồn thuế thu nhập doanh nghiệp vòng năm Singapore khơng có ngành nơng nghiệp, phải nhập tồn lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu nước Quốc gia phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ kinh doanh nông sản để tạo lợi cạnh tranh, thu giá trị gia tăng lớn từ nguyên liệu nhập nước sản xuất nông nghiệp Công ty Wilmar International doanh nghiệp sản xuất dầu cọ lớn giới Singapore dùng nguyên liệu Malaysia Đông Nam Á Công ty Olam nhà xuất hạt điều, hạt tiêu cà phê hòa tan lớn đóng Việt Nam Cơng ty Wilmar Singapore khách hàng chính, đồng thời sở hữu 45% cổ phần Bunge – công ty sản xuất dầu thực vật lớn Việt Nam chiếm lĩnh thành công ngành nguyên liệu thức ăn chăn ni béo bở Ngồi vấn đề mơ hình tăng trưởng, câu hỏi khó khác cho q trình cơng nghiệp hóa lấy làm động lực phát triển cho điều hành đất nước vận động nhân dân? động lực lợi ích kinh tế chế thị trường thường vận dụng dù kèm tâm lý ích kỷ, vụ lợi cá nhân Để tạo môi trường ổn định, xác lập trật tự cho xã hội, người ta dùng thiết chế nhà nước để cân đối lại, giải pháp động lực gây tâm lý thụ động, hạn chế khả làm chủ sáng tạo người dân tạo nguy tham nhũng, lãng phí Mối quan hệ cộng đồng giải pháp trung gian quan trọng đóng vai trò tái lập cơng bằng, gìn giữ giá trị đa dạng sống người Điều thú vị huy động sức mạnh cộng đồng người dân sẽtrở thành chủ thể thực trình phát triển Ở Singapore, Lý Quang Diệu chủ trương tạo cải dịch vụ cho gia đình làm chỗ dựa ràng buộc chắn với thịnh vượng tương lai đất nước Giải pháp phát huy trách nhiệm người đứng đầu gia đình cơng dân gắn bó, có trách nhiệm với quốc gia, có ý thức làm chủ Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho họ thực trách nhiệm tạo lập nhà cửa, lương hưu chăm sóc sức khỏe Cơng cụ Singapore Quĩ Tiết kiệm Trung ương thu từ lương lao động để đóng quĩ nhà ở, chăm sóc y tế lương hưu, sau khuyến khích đầu tư kinh doanh sản xuất Nhờ thu hút thành công nội lực toàn dân kinh tế, Singapore tăng trưởng đặn suốt 30 năm, trở thành quốc gia công nghiệp với mức phúc lợi công xã hội cao giới Ở Hàn Quốc, Park Chung Hee cho nơng thơn bị kìm hãm tư thụ động, ỷ lại nông dân Nếu làm cho họ tin tưởng, làm việc chăm chỉ, chủ động đồn kết nơng thơn thịnh vượng Giải pháp giúp nông dân thành lập tổ chức cộng đồng, bầu thủ lĩnh để tự quản phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ tạo điều kiện giúp nơng dân Chương trình Làng Nhà nước hỗ trợ vật tư, tiền vốn, hướng dẫn kỹ thuật để nơng dân xây dựng cơng trình phục vụ đời sống gia đình, phục vụ cơng cộng nâng cao thu nhập Cộng đồng tự đóng góp cơng sức, tiền của, định, điều hành, nghiệm thu, sử dụng Làng làm tốt hỗ trợ tiếp, kết đánh giá công khai Kết sau năm, sở hạ tầng nông thôn xây dựng hồn tất Sau năm thu nhập nơng thơn tăng lần, mức trung bình cư dân thành phố Mấu chốt giải pháp cộng đồng hình thành tổ chức nơng dân Đài Loan có Nơng hội, Nhật Bản Liên hiệp hợp tác xã Hàn Quốc Liên đoàn hợp tác xã… nông dân trực tiếp bầu (Đài Loan trợ cấp 50% vốn giao cho Nông hội quản lý nhiều khỏan đầu tư cho nơng thơn, kinh phí khuyến nông Nông hội nhà nước giúp ban đầu 70% sau giảm 32%) Về trị, họ đại diện thức nơng dân để Nhà nước tiến hành chương trình đầu tư phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Hội đồng quản trị từ sở đến trung ương nông dân bầu, giám đốc điều hành Hội đồng tuyển hợp đồng, bảo vệ phản ánh quyền lợi nhân dân Về kinh tế, hợp tác xã nơng hội đảm nhiệm tồn vai trò bn bán xuất nhập vật tư nông nghiệp đầu vào sản phẩm đầu sản xuất nông nghiệp, nắm giữ ngân hàng, doanh nghiệp, chợ bán bn, sở hữu kho tàng bến bãi chính, Ở Đài Loan cung cấp 40% tín dụng cho nơng dân, tổ chức độc quyền mua bán, dự trữ nông sản phân phối phân bón, vật tư nơng nghiệp cho nông dân Gần 50% chợ bán buôn nông sản, 62% chợ thủy sản kinh tế hợp tác nông dân nắm giữ Ở Nhật Bản, HTX nông nghiệp cung ứng vật tư nơng nghiệp, tín dụng, tiêu thụ sản phẩm, sử dụng máy móc thiết bị, ngày bao trùm lĩnh vực phúc lợi xã hội giáo dục, văn hóa, cải thiện điều kiện sống, du lịch, bảo hiểm Hợp tác xã tiêu thụ 90% gạo, rau; hoa quả, sữa tươi, thịt bò 50% Tóm lại, giới có dăm ba kinh tế cơng nghiệp hóa thành cơng từ sau năm 1945 Trong nhiều yếu tố dẫn đến kết tốt đẹp đó, có vai trò quan trọng việc ưu tiên tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp giai đoạn đầu, việc áp dụng mô hình phát triển bao trùm Một kinh tế mà sở hạ tầng, đừơng sắt, đường cao tốc xây dựng để thu hút đầu tư công nghiệp phát triển đô thị đến miền nông thôn Lao động nông thôn rời khỏi sản xuất nông nghiệp chuyển sang sản xuất phi nơng nghiệp quê nhà Một 70 - 80% dân số sống nơng thơn hưởng lợi ích q trình cơng nghiệp hóa, có việc làm phi nơng nghiệp sản xuất nơng nghiệp phát triển thu nhập nông thôn nâng lên mức xấp xỉ thu nhập thị Với sức dân trí tuệ nước lớn mạnh trình phát triển nông thôn sở hạ tầng dẫn dịch vụ kỹ thuật diễn cách tự nhiên với chất lượng cao Nông thôn bao la trở thành thị trường to lớn để thúc đẩy công nghiệp phát triển Khơng tượng di cư, thành phố tăng trưởng hiệu với quy mô hợp lý, tiết kiệm đầu tư cơng xóa bỏ mâu thuẫn xã hội, cải thiện môi trường sống nước Đây điểm mấu chốt tạo nên thành công quốc gia áp dụng mô hình phát triển bao trùm Việt Nam nước có lợi nơng nghiệp có điều kiện để xây dựng nên lợi cạnh tranh đầu tư vào dịch vụ Singapore, đầu tư vào khoa học công nghệ Hà Lan, đầu tư công nghiệp chế biến Thái Lan, v.v để thực trở thành cường quốc nơng nghiệp Tóm lại, thực tế phát triển kinh tế quốc gia thành công giới và thực tiễn Việt Nam cho thấy điều kiện ngày rõ ràng có giải pháp chiến lược mơ hình phát triển để nước nông nghiệp tiến hành công nghiệp hóa thành cơng Với quốc gia có lợi nơng nghiệp Việt Nam, có tâm trị sáng định hướng đường lối qui luật tạo bước đột phá phát triển nông nghiệp nông thôn nông dân làm tảng tích lũy cơng nghiệp hóa ... doanh nghiệp nơng thơn Để gắn kết nông nghiệp - công nghiệp, đô thị - nông thơn cần phát triển cơng nghiệp thị địa bàn nông thôn, tạo việc làm thu nhập cho lao động nông thôn để lao động nông nghiệp. .. Nghị vấn đề chiến lược Cũng Trung Quốc, nông nghiệp - nông dân - nông thôn Việt Nam vấn đề sống Chỉ giải tinh thần nhìn nhận nghiêm túc vai trò quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, từ đề sách phối... đường xá, thông tin, mạng điện phát triển mạnh…tạo nên lợi to lớn cho sản xuất nông nghiệp đưa công nghiệp nông thôn Việt Nam mức thu nhập chung thấp giao thơng tập trung phát triển vào hàng không

Ngày đăng: 25/12/2018, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan