NGHIÊN cứu QUY TRÌNH CHẾ BIẾN mứt ĐÔNG ổi

51 577 2
NGHIÊN cứu QUY TRÌNH CHẾ BIẾN mứt ĐÔNG ổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN cứu QUY TRÌNH CHẾ BIẾN mứt ĐÔNG ổi Trong những loại quả ở Việt Nam, trái ổi là loại khá phổ biến vì điều kiện nước ta rất thích hợp cho việc sinh trưởng và phát triển của cây ổi. Trái ổi không chỉ ăn tươi mà còn dùng làm nguyên liệu để chế biến các sản phẩm như nước ổi, mứt ổi, ngâm chua ngọt…các sản phẩm này được làm từ trái ổi Xá lỵ có mùi thơm rất đặc trưng, vị chua ngọt hài hòa và rất được ưa chuộng. Tuy nhiên các sản phẩm từ ổi và công nghệ chế biến từ trái ổi Xá lỵ này trên thị trường Việt Nam hiện nay chưa được phổ biến rộng rãi. Với sự phát triển của kinh tế vườn, cây ổi chiếm một diện tích khá đáng kể nhưng trái ổi được sử dụng mới chỉ dừng lại ở dạng quả tươi, chưa có giá trị kinh tế cao, đặc biệt trong thời gian thu hoạch, nếu ổi tiêu thụ không hết sẽ làm thiệt hại kinh tế của các nhà làm vườn vì trái ổi Xá Lỵ rất dễ chín và bị hỏng sau thu hoạch nếu không tiêu thụ kịp thời. Với mục đích đa dạng hóa sản phẩm để tạo ra sản phẩm vừa tiện lợi, vừa kinh tế và có chất lượng cao đối với người tiêu dùng. Trong khuôn khổ Đồ Án này và với sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, em xin được trình bày đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất mứt ổi đông” Trong khuôn khổ của luận văn với những hạn chế về thời gian cũng như diều kiện vật chất, trang thiệt bị thí nghiệm chưa đầy đủ. Chắc chắn rằng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế về mở rộng nghiên cứu. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để đồ án em được hoàn thiện hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN MỨT ĐƠNG ỔI CHUN NGÀNH: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Sinh viên thực hiện: Quách Thị Cẩm Nhung MSSV: 15005193 Lớp: ĐH CNTP 2015 Khóa: 40 Giáo viên hướng dẫn: ThS Lâm Hòa Hưng Vĩnh Long, tháng 11 năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN MỨT ĐƠNG ỔI CHUYÊN NGÀNH: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Sinh viên thực hiện: Quách Thị Cẩm Nhung MSSV: 15005193 Lớp: ĐH CNTP 2015 Khóa: 40 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Lâm Hòa Hưng Vĩnh Long, tháng 11 năm 2018 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Vĩnh Long, ngày….tháng… năm 2018 Giáo viên hướng dẫn (Kí tên, đóng dấu) LỜI CÁM ƠN Qua khoảng thời gian thầy dạy để hướng dẫn làm đồ án Công Nghệ Thực Phẩm thời gian để giúp em rèn luyện để biết cơng việc mà dám làm sau rời khởi giảng đường Đại học, giúp em hiểu biết thấy quy trình cơng nghệ sản xuất mứt ổi đơng, cách thu mua nguồn nguyên liệu, cách chọn sản phẩm, cách kiểm phẩm, cách bảo quản Những bày học, kinh nghiệm quý báo để giúp em vững bước đường chọn Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu thầy hướng dẫn đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo nhà trường quý thầy cô khoa Công nghệ thực thực phẩm Trường Đại học Sư phạm Kỷ thuật Vĩnh Long, với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy nhiệt tình giúp đỡ hổ trợ em để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Công Nghệ Thực Phẩm hướng dẫn cho em nhiều kiến thức bổ qua góp phần giúp em cải thiện trao dồi thêm nhiều kiến thức Qua công việc em nhận nhiều điều mẽ bổ ích làm sản phẩm thị trường để giúp ích cho cơng việc sau thân Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt báo cáo Bước đầu vào thực tế, chưa có kinh nghiệm kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Quách Thị Cẩm Nhung MỤC LỤC Tran NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Chương 2: TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU 2.1 Tổng quan trái ổi 2.1.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Thành phần hóa học 2.1.4 Giá trị dinh dưỡng 10 2.1.5 Thu hoạch bảo quản ổi .11 2.1.6 Tình hình sản xuất tiêu thụ ổi 12 2.1.7 Một số sản phẩm từ ổi thị trường 14 2.2 Tìm hiểu nguyên liệu phụ phụ gia 16 2.2.1 Đường 16 2.2.2 Acid citric .17 2.2.3 Pectin 18 2.3 Bao bì thủy tinh .22 2.4 Tổng quan sản phẩm mứt .23 2.4.1 Tổng quan mứt 23 2.4.2 Những biến đổi mứt trình chế biến bảo quản 24 2.4.2.1 Biến đổi đường 24 2.4.2.2 Sản phẩm mứt có vị chua nguyên nhân 24 2.4.2.3 Sản phẩm khó đơng, bị chảy nước 25 2.4.2.4 Xuất nhiều bọt khí mứt 25 2.4.2.5 Hiện tượng biến màu sản phẩm 25 2.4.2.6 Biến đổi vi sinh 25 2.4.3 Một số sản phẩm mứt thị trường .27 Chương 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỨT ỔI ĐƠNG .29 3.1 Quy trình sản xuất 29 3.2 Thuyết minh quy trình sản xuất .30 3.3 Một số phương pháp đánh giá cảm quan thực phẩm 31 Chương 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM .34 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng sản phẩm 34 4.1.1 Ảnh hưởng trình chần đến chất lượng sản phẩm 34 4.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến trình phối trộn 34 4.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng cần ý trình chế biến bảo quan 34 4.3 Chỉ tiêu cảm quan 34 4.2 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 35 Chương 5: KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm số giống ổi giới Bảng 2.2: Thành phần hóa học 100g trái ổi Bảng 2.3: Hàm lượng acid ascorbic số giống ổi 10 Bảng 2.4: Ảnh hưởng số DE pectin lên tạo gel 20 DANH SÁCH HÌN Hình 2.1: Ổi xá lị .4 Hình 2.2: Ổi Bo .4 Hình 2.3: Ổi Trâu .4 Hình 2.4: Ổi Sẻ Hình 2.5: Ổi Đào .5 Hình 2.6: Ổi Mở Hình 2.7: Bao ổi 12 Hình 2.8: Puree ổi 14 Hình 2.9: Nectar ổi 15 Hình 2.10: Trà ổi 15 Hình 2.11: Mứt ổi 16 Hình 2.12: Đường saccharose 16 Hình 2.13: Acid citric 17 Hình 2.14: Cấu tạo High Methoxyl pectin 20 Hình 2.15: Bao bì thủy tinh 22 Hình 2.16: Mứt ổi dẻo 27 Hình 2.17:Mứt ổi xanh dẻo 28Y Hình 3.1: Quy trình sản xuất mứt ổi đơng dự kiến 29 Hình 4.1: Sản phẩm mứt ổi đông 15 Đôi để đảm bảo pH, tạo điều kiện thuận lợi cho trình tạo đơng mà lượng acid dùng nhiều dẫn đến vị sản phẩm chua => Khắc phục: Nếu dùng acid citric chuẩn để điều chỉnh pH mà gây nên vị q chua thay acid tartric chuẩn Nếu dùng acid tartric mà gây vị chua ta sử dụng axit photphoric chuẩn (khơng dùng acid sản xuất mứt mịn mứt đơng ngun chất 2.4.2.3 Sản phẩm khó đơng, bị chảy nước Mứt khó đơng số ngun nhân sau + pH sản phẩm chưa đạt: pH có ảnh hưởng lớn đến q trình tạo đông cho sản phẩm, sai lệch nhỏ (0,05) làm mứt khó đơng, thời gian làm mứt đơng kéo dài đến vài tuần, pH dùng phải phù hợp với pectin sử dụng Khi có đủ lượng đường pectin sử dụng pH dịch cô phải đạt 3,6 + Lượng pectin sử dụng chưa đủ => Khắc phục: Lượng acid bổ sung phải bảo đảm pH dịch cô phải đạt 3,6 lượng pectin bổ sung vào khoảng 1% sản phẩm đơng tốt 2.4.2.4 Xuất nhiều bọt khí mứt Trong sản phẩm mứt có nhiều bọt khí số nguyên nhân sau: + Do khí lẫn vào trình nấu => Khắc phục: Để mẻ mứt n nồi hình thành lớp bọt khí lên bề mặt sau ta tháo mứt bên + Do tốc độ rót hộp nhanh van rót lớn => Khắc phục: Giảm tốc độ rót thay van nhỏ + Do sử dụng pectin đơng nhanh làm bọt khí chưa kịp ngồi + Do độ chân khơng máy ghép chân không cao: Chân không cao đẩy vào thực phẩm ẩm/nóng làm hình thành bóng khí tồn sản phẩm => Khắc phục: Giảm độ chân không giảm nhiệt độ thành phẩm + Do mứt bị lên men => Khắc phục: Cần đảm bảo vệ sinh trình sản xuất đảm bảo trình tiệt trùng bao bì sản phẩm 2.4.2.5 Hiện tượng biến màu sản phẩm 26 Do phản ứng oxy hóa tannin tác dụng men peroxydaza poliphenoloxydza, phản ứng caramel hóa phản ứng phân hủy acid hữu cơ… làm biến đổi màu sắc sản phẩm 2.4.2.6 Biến đổi vi sinh a Vi khuẩn Loại hiếu khí thường B.mensentericus có nha bào, khơng độc, nha bào bị phá hủy 110oC B.subtilis có nha bào, khơng gây độc, loại phát triển nhanh nhiệt độ quanh 37oC Loại kỵ khí: thơng thường vi khuẩn Clostridium thuộc phân nhóm Perfingens Butiri Loại vừa kị khí vừa hiếu khí: B.thermosphillus, có đất phân gia súc, khơng gây bệnh, có nha bào, phát triển nhiệt độ 37 oC Các nguyên liệu thực vật đề kháng mạnh với loại này, có đồ hộp khó loại trừ, nhiệt độ tối thích 60 – 70oC Staphylococcus pyogennes aureus, có bụi nước, khơng có nha bào, gây bệnh sản sinh độc tố, dễ bị phá hủy 60 – 70oC, phát triển nhanh nhiệt độ thường b Nấm men Chủ yếu Saccharomyces ellipsoides có khắp nơi thiên nhiên, thường có nhiều đồ hộp có đường c Nấm mốc Ít thấy đồ hộp, men mốc dễ bị tiêu diệt nhiệt độ thấp dễ bị loại trừ cách vệ sinh công nghiệp 27 2.4.3 Một số sản phẩm mứt thị trường  Mứt ổi dẻo Hình 2.16: Mứt ổi dẻo (Nguồn: http://kheotay.org/nau-an/tu-lam-mut-cam-mat-ong-ngon-tuyet.html) Chuẩn bị nguyên liệu: 1kg ổi tươi, 300g đường cát trắng, ống vani Cách làm: Ổi bỏ hạt ruột, bào vỏ, cắt mỏng khoảng cm Rửa sạch, rửa nước chanh pha lỗng Sau rửa lại nước ngâm nước muối pha loãng 15 phút Tiếp tục rửa sạch, để ráo, ngâm với đường, tỉ lệ kg ổi làm bỏ 300g đường, ướp tiếng Ổi tan đường, thử cắn miếng ổi thấm Lúc ổi nước nhiều, bỏ bớt nước đường, chừa khoảng chén ăn cơm Bỏ chảo khơng dính cho lửa thật nhỏ, nước đường rút, chịu khó canh chảo đảo tay đến kết đường, miếng ổi khơ, bám dính lớp đường bên ngồi Trải khay lót lớp giấy dưới, phơi nắng gắt đến Hoặc sấy lò nướng nhiệt 120 độ khơ hồn tồn Để nguội, bỏ hũ đậy kín, bảo quản nơi khơ ráo, thống mát, hay ngăn mát tủ lạnh 28  Mứt ổi xanh dẻo Hình 2.17:Mứt ổi xanh dẻo (Nguồn:http://lambanh365.com/cach-lam/cach-lam-mut-quat-kho-tai-nha-sieu-de) Chuẩn bị nguyên liệu: 1kg ổi, 60g đường cát trắng Cách làm: Ổi rửa sạch, cắt nhỏ sau đem ngào đường, lớp ổi cho lớp đường Sau dùng muỗng trộn cho Để tiếng ánh nắng Sau tiếng đường tan ngần hết Lúc ta vớt ổi bát chuẩn bị đem nước ổi đường đun Vớt ổi Bắc nồi lên bếp đun lửa to, nước sơi hạ lửa đun liu riu nhìn thấy dung dịch giảm thể tích 1/3 ta tắt bếp Lúc cho chỗ ổi vào Khoảng 15 phút sau dùng muỗn dầm miếng ổi ra, làm đến lượng nước rút đặc lại thể tích 1/3 thể tích ban đầu ta cho ổi vào đun lên vòng 10 phút, để nguội bớt sau đem xay nhuyễn Lấy khây lưới to để lọc hạt Đây khâu cho ổi vào dầm Công đoạn đoạn cuối cho ổi vào đun sôi, đun đến miếng ổi tắt bếp Sau xay ổi lọc qua khây ta hổn hợp mứt Lúc thử độ sệt mứt cách, lấy thìa múc mứt lên dốc thìa ngược xuống thấy hỗn hợp sệt không chảy nước Bọc giấy ni long thực phẩm cho vào lò vi sóng quay phút, bỏ ngồi để nguội cho vào lọ thủy tinh tiệt trùng, trữ ngăn mát tủ lạnh dùng dần Mứt làm theo cách dùng quanh năm Làm mứt ổi khơng muốn nhanh bị hỏng bạn bỏ vào tủ lạnh để bảo quản Tuy nhiên, không nên dùng mứt để lâu 29 Chương 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỨT ỔI ĐƠNG 3.1 Quy trình sản xuất Nguyên liệu Rửa Xử lý Chần Chà Phối trộn Gia nhiệt Rót Ráo Rửa (hủ, keo, lọ, thủy tinh…) Thanh trùng Nguội Dán nhãn Sản phẩm Hình 3.1: Quy trình sản xuất mứt ổi đơng dự kiến (Nguồn: https://123doc.org/document/4252330-nghien-cuu-quy-trinh-san-xuat-mut-oi-dong.htm ) 30 3.2 Thuyết minh quy trình sản xuất Lựa chọn nguyên liệu: Chọn ổi chín mềm, màu sắc tươi đẹp, khơng dập úng Chọn có kích thước, khối lượng gần tương đương để thuận lợi cho trình Rửa sạch: Quả mua tùy theo độ nhiễm bẩn mà ta rửa nhiều lần để loại bổ tạp chất học bụi bặm, đất cát làm giảm lượng vi sinh vật bám vỏ nguyên liệu Nước rửa sử dụng nước thủy cục, đạt tiêu chuẩn nước Bộ y tế Nguyên liệu sau rửa phải sạch, không bị dập nát Nếu hư tổn nhiều, chất dinh dưỡng dễ bị tổn thất làm giá tri dinh dưỡng sản phẩm Xử lý, cắt nhỏ: Cắt bỏ phần có giá trị dinh dưỡng thấp hay khơng có giá trị dinh dưỡng, không sử dụng được: cuống núm ổi Loại vỏ để loại bớt chất chát Cắt nhỏ trái ổi kích thước 2cm x 3cm chuẩn bị cho trình chần Chần: Quá trình thực nhằm mục đích đuổi bớt khí có ngun liệu, đình q trình sinh hóa ngun liệu tiêu diệt vi sinh vật để hạn chế biến đổi xảy trình chế biến Khử hoạt tính enzym có thịt quả, ngăn chặn q trình oxy hóa sau làm ảnh hưởng đến màu sắc sản phẩm Ngồi q trình chần, tác dụng nhiệt độ cao, thành phần protopectin không tan tồn thành tế bào chuyển thành dạng pectin hòa tan dịch tế bào Chà: Mục đích q trình chà để thu hồi thịt dạng nhuyễn (puree) có kích thước nhỏ đồng Mặt khác có tác dụng loại bỏ thành phần khơng có giá trị dinh dưỡng hay có giá trị dinh dưỡng thấp hạt, xơ khỏi ngun liệu Dùng loại rây có đường kính 0,5mm x 0,5 mm, sau tiến hành chà nhanh tay để tránh q trình oxi hóa nhiễm vi sinh vật vào nguyên liệu Phối trộn: Dịch trộn với đường saccharose dạng tinh thể Tính tốn lượng đường cho vào dịch nước – đường hàm lượng chất khơ thích hợp Bổ sung thêm acid citric chỉnh pH dịch theo tỷ lệ định tạo điều kiện cho trình thủy phân protopectin thành pectin 31 Pectin bổ sung vào hỗn hợp dạng past Việc chuẩn bị pectin thực sau: pectin, nước theo tỷ lệ 1:19 sau để yên hỗn hợp vòng 24 tiếng tạo điều kiện cho pectin trương nở hồn tồn Gia nhiệt: Là q trình nâng cao nồng độ chất khô sản phẩm phương pháp bay nước Mục đích tách bớt phần nước có puree làm cho sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Để trình tạo gel xảy ra, pH acid hỗn hợp cần đạt đến độ khơ thích hợp nên sau phối trộn cần nâng cao nồng độ chất khô cách cô đặc hỗn hợp Ngồi q trình gia nhiệt diệt men vi sinh vật có lẫn trong dung dịch, giúp trùng dịch quả, vô hoạt enzym pectinase làm cho sản phẩm không bị đục, tránh hư hỏng sản phẩm làm tăng thời gian bảo quản sản phẩm Rót lọ: Mứt đơng thường đựng bao bì thủy tinh Khi rót nóng, lọ cần phải rửa sạch, vô trùng nước rót sản phẩm để tránh nhiễm bẩn lại Sau rót xong phải đóng nắp q trình rót nóng giúp q trình khí xảy giúp đuổi bớt khơng khí có bao bì Thanh trùng: Mục đích sử dụng nhiệt độ trùng để tiêu diệt vi sinh vật nhằm để bảo quản sản phẩm lâu Làm nguội: Sau rót sản phẩm vào bao bì, để n sản phẩm vòng 24 giờ, tránh lắc đảo mạnh sản phẩm để tạo ổn định cho q trình tạo đơng 3.3 Một số phương pháp đánh giá cảm quan thực phẩm Đối với thực phẩm, phương pháp cảm quan trở thành phương pháp thức, khơng thể thiếu việc đánh giá chất lượng sản phẩm Đánh giá cảm quan cách người sử dụng giác quan thị giác, khứu giác, xúc giác, vị giác, thính giác để đưa cảm nhận, phân tích mơ tả sản phẩm Ngày người không dựa vào đánh giá cảm quan thực phẩm để lựa chọn sản phẩm chất lượng tốt mà áp dụng ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm để giải vấn đề khâu lựa chọn ngun vật liệu, bao bì đóng gói ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, cơng nghệ áp dụng có tạo chất lượng thực phẩm cao không? 32 Đánh giá cảm quan thực phẩm phải tuân theo nguyên tắc sử dụng phương pháp phù hợp với loại thực phẩm định - Phương pháp tam giác: phương pháp dùng để đánh giá khác hai sản phẩm mà không cần quan tâm tới chất khác Phương pháp sử dụng điểm khác sản phẩm tương đối nhỏ - Phương pháp phù hợp: phương pháp dùng để xác định xem sản phẩm sản xuất cơng ty có giống với mẫu bán thị trường hay không - Phương pháp ABX: tương tự phương pháp phù hợp, phương pháp ABX sử dụng để so sánh sản phẩm với hai sản phẩm mẫu chuẩn bán thị trường - Phương pháp 3-AFC: phương pháp sử dụng muốn đánh giá khác hai sản phẩm tính chất định Trong trường hợp này, sử dụng phương pháp tam giác khơng đạt độ xác cao - Phương pháp so hàng: bạn nghi ngờ sản phẩm có khác tính chất độ ngọt, độ mặn hay độ chua…phương pháp sử dụng để đánh giá mức độ ưa thích người tiêu dùng với nhóm sản phẩm loại - Phương pháp phân nhóm: phương pháp sử dụng bạn nghi ngờ số sản phẩm khác nhiều tính chất Ví dụ bạn muốn xác định hương vị loại nước trái hỗn hợp - Phương pháp cho điểm: phương pháp dùng để mô tả sử khác sản phẩm Phương pháp đòi hỏi người có chun mơn nhiều kinh nghiệm Chỉ sử dụng Phương pháp có nghi ngờ tính chất khác sản phẩm Ở mức độ khác thang điểm khác - Phương pháp thị hiếu: phép thử sử dụng để nắm bắt mức độ hài lòng người sử dụng sản phẩm - Phương pháp so sánh cặp đôi: cách chia cặp mẫu sản phẩm để thử, nhận biết mẫu có tính chất tiêu định lớn Ví dụ nhạt Phương pháp dùng để so sánh sản phẩm sản xuất theo công thức cũ công thức 33 Cần nắm bắt nội dung phương pháp đánh giá cảm quan thực phẩm Chuẩn bị điều kiện tốt thời gian địa điểm để việc đánh giá diễn thuận lợi mang lại kết xác Do người ta dùng khái niệm đánh giá cảm quan việc phân tích tính chất cảm quan thơng thường khơng thể dựa tính chất vốn có thực phẩm mà dựa mức độ ưa thích người thử sản phẩm hay tính chất Phương pháp cảm quan có nhiều loại, phương pháp sử dụng phổ biến cảm quan thị hiếu 34 Chương 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng sản phẩm 4.1.1 Ảnh hưởng trình chần đến chất lượng sản phẩm Chần có ảnh hưởng đến màu sắc, cấu trúc sản phẩm Chần có tác dụng đình q trình sinh hóa enzyme gây biến đổi mà sắc tạo màu xấu gây tổn thất dinh dưỡng, làm giảm mùi không mong muốn sau trình xử lý nguyên liệu Chần làm thay đổi thể tích sản phẩm, làm cho protopectin thủy phân thành pectin hòa tan thuận lợi cho trình thẩm thấu đường tạo cấu trúc cho sản phẩm Đồng thời, nhiệt độ cao giúp tiêu diệt phần vi sinh vật bề mặt, hạn chế biến đổi, kéo dài thời gian bảo quản 4.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến trình phối trộn Nhiệt độ phối trộn: nhiệt độ thấp độ hòa tan giảm Nhiệt độ cao độ hòa tan tăng nhiên nhiệt độ cao làm ảnh hưởng xấu đến giá trị dinh dưỡng giá trị cảm quan sản phẩm Thời gian phối trộn: thời gian phối trộn trộn lâu thời gian gia nhiệt lâu khả hòa tan đồng điều sản phẩm tăng Tuy nhiên thời gian lâu làm ảnh hưởng xấu đén chất lượng sản phẩm Tỷ lệ phối trộn: hàm lượng chất khơ cao khả hòa tan cấu tử giảm, đông thời tỷ lệ giảm thành phần định đến cấu trúc, mùi vị chất lượng sản phẩm Tốc độ phối trộn: tốc độ nhanh độ đồng điều sản phẩm tăng 4.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng cần ý trình chế biến bảo quan - Sản phẩm mứt có vị chua - Sản phẩm khó đơng bị chảy nước - Xuất nhiều bọt khí mứt - Hiện tượng biến màu sản phẩm 4.3 Chỉ tiêu cảm quan - Màu sắc: màu đỏ hồng - Mùi: mùi vị tự nhiên đặc trưng ổi Xá lỵ 35 - Vị: vị chua hài hòa - Cấu trúc: bề mặt gel láng mịn, không phân pha, mềm vừa phải, dễ trét lên bánh Hình 4.1: Sản phẩm mứt ổi đơng (Nguồn: http://enews.agu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1654&catid=14:gocnhin&Itemid=118) 4.2 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm Sản phẩm cuối phải có màu sắc hương vị phù hợp với loại thành phần sử dụng chế biến, có tính đến hương vị thành phần bổ sung chất tạo màu cho phép khác sử dụng Sản phẩm khơng có khuyết tật thơng thường liên quan đến - Chỉ tiêu độ tin cậy la phản ánh ổn định đặc tính sử dụng sản phẩm, khả sản phẩm dịch vụ tiếp tục đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng - Chỉ tiêu công dụng tiêu đặc trưng cho thuộc tính, xác định chức chủ yếu sản phẩm, quy định giá trị sử dụng sản phẩm - Chỉ tiêu thẩm mỹ: đặc trưng cho mức độ truyền cảm, hấp dẫn sản phẩm, hài hoà hình thức, nguyên vẹn kết cấu - Chỉ tiêu độ bền tiêu phản ánh khoảng thời gian từ sản phẩm hoàn thiện sản phẩm khơng vận hành, sử dụng - Chỉ tiêu dễ vận chuyển: Phản ánh thuận tiện sản phẩm trình di chuyển, vận chuyển phương tiện giao thông - Chỉ tiêu an toàn: Chỉ tiêu đặc trưng cho mức độ an toàn sản xuất hay tiêu dùng sản phẩm - Chỉ tiêu sinh thái: Phản ánh mức độ gây độc hại, ảnh hưởng đến môi trường xung quanh trình sản xuất vận hành sản phẩm 36 - Chỉ tiêu kinh tế: Phản ánh chi phí cần thiết từ thiết kế, chế tạo đến cung ứng sản phẩm chi phí liên quan sau tiêu dùng sản phẩm  Khuyết tật cho phép mứt Sản phẩm thuộc đối tượng áp dụng tiêu chuẩn khơng có nhiều khuyết tật vỏ (nếu bóc vỏ), hạt, mảnh hạt tạp chất khoáng Trong trường hợp loại mọng, long lạc tiên hạt coi thành phần tự nhiên khuyết tật, trừ sản phẩm công bố “không hạt” 37 Chương 5: KẾT LUẬN Qua đánh giá cảm quan bạn sản phẩm loại đáp ứng đòi hỏi khắc khe người tiêu dùng số vấn đề cần giải Ngồi ra, để có sản phẩm mứt ổi đơng có chất lượng hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường, cần phải tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau: - Xác định tiêu vi sinh vật lại sản phẩm thành phẩm sau sản xuất - Nghiên cứu biến đổi thành phần dinh dưỡng, tiêu vi sinh vật sản phẩm trình bảo quản - Nghiên cứu phản ứng người sử dụng để đưa điều chỉnh hợp lý trình sản xuất bảo quản - Thử nghiệm sản xuất nguyên liệu khác như: Bí đao, khoai lang, khoai tây, gừng, - Xác định tiêu lại thành phần hóa học, thành phần dinh dưỡng sản phẩm mứt ổi đông - Nghiên cứu bổ sung thêm nguyên liệu khác để tăng chất lượng dinh dưỡng, chất lượng cảm quan cho sản phẩm  Kết luận mứt ổi đông - Sản phẩm mứt ổi đơng tạo giúp đa dạng hóa sản phẩm thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng - Quá trình sản xuất sản phẩm mứt ổi đông giúp giải nguồn nguyên liệu, làm tăng thu nhập cho nông dân tạo việc làm cho người lao động - Thành phần dinh dưỡng sản phẩm giúp cung cấp điều hòa chất dinh dưỡng cần thiết cho người - Sản phẩm mứt ổi đông mang lại thuận tiện cho người sử dung ăn với bánh sandwich bửa ăn sáng - Sản pẩm mứt cung cấp nguyên liệu để làm bánh ví dụ bánh bơng lan, bánh quy… mang lại hương vị đặc trưng cho sản phẩm 38 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Lê Ngọc Tú (2000) Hóa sinh cơng nghiệp, NXB Khoa học – Kỷ Thuật [2.] Ngô Thị Hồng Thu (1989) Kiểm nghiệm thực phẩm phương pháp cảm quan NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chính Minh [3.] Nguyễn Trọng Cần, Nguyễn Lê Hà (2001) Công nghệ sản xuất đồ hộp rau Đại học Nha Trang [4.] Nguyễn Trọng Cần, Nguyễn Lê Hà (2001) Nguyên lý sản xuất đồ hộp thực phẩm NXB Khoa Học Và Kỷ Thuật [5.] Tôn Nữ Minh Nguyệt (2010) Bài giảng công nghệ chế biên rau trái [6.] Trần Binh Lam (2006) Thí nghiệm phân tích thực phẩm NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chính Minh [7] Nghien-cuu-quy-trinh-san-xuat-mut-oi-dong.htm ... 2.4 Tổng quan sản phẩm mứt .23 2.4.1 Tổng quan mứt 23 2.4.2 Những biến ổi mứt trình chế biến bảo quản 24 2.4.2.1 Biến ổi đường 24 2.4.2.2 Sản phẩm mứt có vị chua nguyên nhân... 22 Hình 2.16: Mứt ổi dẻo 27 Hình 2.17 :Mứt ổi xanh dẻo 28Y Hình 3.1: Quy trình sản xuất mứt ổi đơng dự kiến 29 Hình 4.1: Sản phẩm mứt ổi đông 15 LỜI... PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN MỨT ĐƠNG ỔI CHUN NGÀNH: CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Sinh viên thực hiện: Quách Thị Cẩm Nhung MSSV: 15005193

Ngày đăng: 25/12/2018, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Tran

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.2.1 Mục đích của đề tài

  • 1.2.2 Yêu cầu của đề tài

  • Chương 2: TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU

  • 2.1 Tổng quan về cây và trái ổi

  • 2.1.1 Nguồn gốc và phân loại

  • 2.1.2 Đặc điểm

  • 2.1.3 Thành phần hóa học

  • 2.1.4 Giá trị dinh dưỡng

  • 2.1.5 Thu hoạch và bảo quản ổi

  • 2.1.6 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ổi

  • 2.1.7 Một số sản phẩm từ ổi trên thị trường

  • 2.2 Tìm hiểu về nguyên liệu phụ và phụ gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan