Bài giảng tế bào thực vật học ( Đại học Dược)

41 445 9
Bài giảng tế bào thực vật học ( Đại học Dược)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên lý: tế bào, mô được tách ra khỏi cơ thể bằng phẫu thuật vô trùng và được nuôi cấy trong môi trường nuôi nhân tạo với các điều kiện tương tự in vivo.Ưu điểm: quan sát được trạng thái sống của tế bào như trong cơ thể (in vivo).Quá trình tái bản mã, phiên mã, dịch mã, quá trình trao đổi chất và thông tin qua màng sinh chất, các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào, trong ty thể… được phát hiện nhờ phương pháp nuôi cấy tế bào kết hợp với các phương pháp hiện đại khác (đánh dấu bằng định vị phóng xạ, kỹ thuật tái tổ hợp DNA…)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA DƯỢC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC HỆ LIÊN THÔNG TẾ BÀO HỌC THỰC VẬT Giảng viên: TS Nghiêm Tiến Chung Số đt: 0988269076 Email: nghiemtienchung@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO •Tế bào học, Nguyễn Như Hiền, NXB Đại học Quốc gia •Molecular Biology of the Cell, Alberts B.etal, 2002 •Cytogenetic: An introduction Garber E D 1979 •Tế bào học thực vật, Paucheva, 1988 •Embryology of Angiosperms, Vol 1, Johri B.M, 1990 •Molecular Embryology of Flowering Plants, V Raghavan, 1997 TẾ BÀO – ĐƠN VỊ TỔ CHỨC CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG - 1665 Robert Hooke phát tế bào lần lát cắt mô bần - 1674 – 1683 Antonie Van Leeuwenhoek phát nhiều loại tế bào khác: động vật đơn bào, tế bào máu, tinh trùng - 1838 – 1839 M.Schleiden T.Schwan đề xuất học thuyết tế bào: “Tất thể sinh vật từ đơn bào thực vật, động vật người có cấu tạo tế bào” - Purkinje (1838), Pholmon (1844), Brawn (1831) – tế bào khối tế bào chất có chứa nhân giới hạn màng nhân - Các bào quan phát hiện: trung tử (Van Beneden, Boverie - 1876), ty thể (Alman, Benda - 1894), thể Golgi (Golgi - 1898), phân bào khơng tơ (Remark - 1841), phân bào có tơ (Flemming, Strasburger - 1878) - Virchov: Tất tế bào sinh từ tế bào trước (Omnis cellulae e cellulae) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TẾ BÀO 2.1 Kỹ thuật hiển vi • • • • • 1665 Robert Hooke sử dụng kính hiển vi với độ phóng đại 30 lần Leewenhoek – kính hiển vi phóng đại 300 lần 1828 – Chế tạo kính hiển vi với độ phóng đại hàng nghìn lần Nửa sau kỷ 19: sử dụng kỹ thuật hiển vi: kính hiển vi đối pha, hiển vi đen Đầu kỷ 20: kỹ thuật hiển vi điện tử Cấu tạo kính hiển vi quang học Kính hiển vi điện tử 2.2 Kỹ thuật nuôi cấy tế bào – in vitro • Ngun lý: tế bào, mơ tách khỏi thể phẫu thuật vô trùng nuôi cấy môi trường nuôi nhân tạo với điều kiện tương tự in vivo • • Ưu điểm: quan sát trạng thái sống tế bào thể (in vivo) Quá trình tái mã, phiên mã, dịch mã, trình trao đổi chất thông tin qua màng sinh chất, q trình chuyển hóa vật chất lượng tế bào, ty thể… phát nhờ phương pháp nuôi cấy tế bào kết hợp với phương pháp đại khác (đánh dấu định vị phóng xạ, kỹ thuật tái tổ hợp DNA…) Chương 1: TẾ BÀO THỰC VẬT Khái niệm - Là đơn vị cấu tạo thể sống - Kích thước nhỏ (10-100 nm) khơng nhìn thấy mắt thường, Một số có kích thước lớn tế bào sợi lanh, tép bưởi - Có thể sinh sản xuất nhờ trình phân chia tế bào tồn trước - Số lượng từ đến vài trăm ngàn tỉ thể sống Cấu tạo tế bào thực vật  Vách tế bào  Màng sinh chất  Chất nguyên sinh  Không bào  Lục lạp  Nhân 2.1.2 Mô phân sinh lóng Thường gặp thuộc họ lúa (Poaceae), nằm đầu gốc lóng 2.2 Mơ phân sinh thứ cấp Có nguồn gốc từ mơ phân sinh sơ cấp, có ngành hạt trần lớp mầm ngành hạt kín Bao gồm: Tầng sinh bần (tầng phát sinh vỏ) Tượng tầng libe gỗ (tầng phát sinh trụ) 2.2.1 Tầng sinh bần (tầng phát sinh vỏ): Tạo nên mơ bì thứ cấp Hoạt động cho bên bận, bên lafnhu bì (đối với rễ) hay lục bì (đối với thân) 2.2.2 Tượng tầng libe gỗ (tầng phát sinh trụ): Tạo nên mô dẫn thứ cấp Hoạt động hai bên libe, bên gỗ Đặc trưng tế bào xếp xuyên tâm Các loại mơ sơ cấp Có nguồn gốc từ mơ phân sinh sơ cấp bao gồm Mô (mô mềm): Chiếm thể tích lớn cây, cấu tạo tế bào sống, màng mỏng chất cellulose có dày lên hóa gỗ Mơ có vai trò chính: Hấp thụ thức ăn để ni cây, Đồng hóa, Dự trữ thức ăn Phân loại: Tùy thuộc vào chức chúng người ta phân làm loại: Mơ đồng hóa (lục mơ) -Mơ hấp thu -Vị trí: Chỉ có rễ -Cấu tạo: lớp tế bào sống, màng mỏng cellulose gọi tầng lơng hút, có vài tế bào tầng lông hút kéo dài gọi lơng hút -Vai trò: Hấp thu nhừa ngun (gồm nước muối hòa tan) Mơ dự trữ (nhu mơ) Mơ hấp thu (tầng lơng hút) -Mơ đồng hóa -Vị trí: Có phần xanh thân, cành non, nhiều lá, đơi có rễ (rễ khí sinh) -Cấu tạo: Những tế bào sống chữa nhiều lục lạp gọi lục mơ -Vai trò: Thực q trình quang hợp -Các loại mơ đồng hóa -Đối với hai mầm: Lục mô dậu Lục mơ khuyết Lục mơ dậu: sát biểu bì lá mầm, cấu tạo tế bào sống hình trụ dài, xếp thảng góc với mặt lá, chứa Lá mầm 80% thể tích lục lạp Lục mơ khuyết: Nằm lục mơ dậu biểu bì lá mầm, cấu tạo gồm tế bào hình dạng định, xếp hờ chừa khoảng khuyết - Đối với mầm: bên chứa loại lục mô khuyết suốt bề dày Lá mầm -Mô dự trữ : Gồm loại + Nhu mô đạo: Những tế bào hình tròn hay hình bầu dục xếp chừa khoảng trống + Nhu mô đặc: Những tế bào hình đa giác xếp sát Mơ bì (mơ che chở) Vị trí: bao phủ mặt ngồi tất quan thực vật bậc cao: Thân, cành non, lá, hoa, Cấu tạo: lớp tế bào sống có hình đa giác hay hình chữ nhật Trong tế bào biểu bì thường có lạp khơng màu, không bào lớn giữa, nhân sát màng, chứa lục lạp Vai trò: bảo vệ mô bên chống lại tác nhân học Các sản phẩm biểu bì Lớp cutin: Bao bọc mặt ngồi, lớp khơng màu, suốt, khơng thấm nước khí, có vai trò làm giảm thoát nước cho Lớp cutin dày hay mỏng tùy theo môi trường sống Lông: chỗ lồi tế bào biểu bì, có hình dạng, cấu tạo vai trò khác Có nhiều hình dạng: hình sợi, hình vảy, hình que, hình kim, hình sao, đơn bào hay đa bào Tất lơng thuộc nhóm: Lơng biết lơng bảo Lơng hóa gỗ trở nên cứng rắn, biến thành gai hoa hồng, mây Khí khổng (lỗ khí): Nằm xen kẽ lớp biểu bì tất quan trừ rễ Ở mầm: thường nằm ngang nên khí khổng nằm mặt Ở mầm: mọc thẳng, khí khổng có hai mặt Ở mặt nước: khí khổng nằm mặt Mơ tiết Tập hợp nhóm tế bào có nhiệm vụ tích lũy hay tiết chất tiết chất tiết chất: nước, mật, tinh dầu, tanin, nhựa Phân loại: Nhóm mơ tiết nằm biểu bì: tế bào biểu bì tạo ra, phận vừa tích lũy chất tiết, vừa có khả thải chúng Nhóm mơ tiết nằm bên quan: tế bào chứa chất tiết khơng có khả thải chúng ngồi Mơ (mơ nâng đỡ) Mơ thích nghi với chức học giữ cho đứng vững, chống lại tác động học sức bẻ cong gió, sức nén tán Mô cớ đặc biệt phát triển nhiều gỗ mọc ngồi sáng, nước hay bóng rợp mơ phát triển Phân loại: Tế bào mơ có vách dày mức độ khác tùy theo mơ chia làm loại: Hậu mơ Cương mơ Mơ dẫn Vai trò: dẫn truyền nước muối hòa tan từ rễ lên ngược lại, dẫn truyền hợp chất hưỡu tổng hợp từ tới quan Cấu tạo: Các tế bào hình ống nối với thành ống dài gọi ống dẫn nhựa, cấu tạo tế bào sống hay tế bào chết Phân loại: Mạch gỗ: cấu tạo tế bào chết, màng ngấm chất gỗ có vai trò dẫn nhựa nguyên Mạch rây: cấu tạo tế bào sống màng hồn tồn cellulose có vai trò dẫn nhựa luyện Các loại mạch gỗ Mạch ngăn: gặp Dương xỉ, hạt trần, hạt kín tiến hóa Trên vách dọc mạch ngăn thường mặt có phần hóa gỗ dày lên thành mạch vòng, mạch xoắn, mạch thang hay mạch điểm Mạch thông: yếu tố dẫn hồn hảo có thực vật hạt kín Màng ngăn hóa nhầy tiêu biến tạo thành ống thông suốt nên vận chuyển nhựa nhanh Tùy thao chất gỗ ngấm bề mặt tế bào với nhiều hình dạng khác ta có loại mạch sau: Mạch vòng, mạch xoắn, mạch xoắn vòng: loại mạch có đường kính nhỏ, xuất sớm gọi mạch tiền mộc Mạch thang, mạch mang, mạch điểm: mạch có đường kính lớn, xuất sau gọi mạch hậu mộc Thank for your attention! nghiemtienchung@gmail.com ... T.Schwan đề xuất học thuyết tế bào: “Tất thể sinh vật từ đơn bào thực vật, động vật người có cấu tạo tế bào - Purkinje (1 838), Pholmon (1 844), Brawn (1 831) – tế bào khối tế bào chất có chứa... tế bào MỘT SỐ HÌNH DẠNG NHÂN TẾ BÀO THỰC VẬT 1-3 Nhân tế bào rễ Hyacinthus (VD lan hương) Nhân Tế bào Ornithogalum (vd măng tây) 5,6 Nhân tế bào cuống Pelargonium (hoa thiên trúc quỳ) Nhân tế. .. LIỆU THAM KHẢO Tế bào học, Nguyễn Như Hiền, NXB Đại học Quốc gia •Molecular Biology of the Cell, Alberts B.etal, 2002 •Cytogenetic: An introduction Garber E D 1979 Tế bào học thực vật, Paucheva,

Ngày đăng: 24/12/2018, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2.2 Kỹ thuật nuôi cấy tế bào – in vitro

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2.1. VÁCH TẾ BÀO

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan