Pháp luật về quỹ bảo vệ người được bảo hiểm (tt)

16 183 1
Pháp luật về quỹ bảo vệ người được bảo hiểm (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM 1.1.1 Khái niệm quỹ bảo vệ người bảo hiểm 1.1.2 Đặc điểm quỹ bảo vệ người bảo hiểm 1.1.2.1 Quỹ bảo vệ người bảo hiểm thành lập bắt buộc theo quy định pháp luật 1.1.2.2 Nghĩa vụ trích nộp quỹ bảo vệ người bảo hiểm không thuộc đối tượng quỹ chi trả 1.1.2.3 Quỹ bảo vệ người bảo hiểm thực chi trả cho người bảo hiểm chủ thể kinh doanh bảo hiểm phá sản khả toán 1.1.2.4 Hoạt động đầu tư quỹ bảo vệ người bảo hiểm không đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu 1.1.3 Vai trò quỹ bảo vệ người bảo hiểm 10 1.1.3.1 Bảo vệ bên mua bảo hiểm, đặc biệt bên mua bảo hiểm không chuyên nghiệp 10 iii 1.1.3.2 Duy trì niềm tin công chúng vào thị trường bảo hiểm 11 1.1.3.3 Góp phần thúc đẩy cạnh tranh thị trường bảo hiểm nước 11 1.1.3.4 Góp phần tạo mơi trường pháp lý bình đẳng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm ngân hàng thị trường tài 12 1.1.3.5 Góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế - xã hội 12 1.1.4 Sự khác biệt quỹ bảo vệ người bảo hiểm với quỹ dự phòng bảo hiểm tiền gửi 13 1.1.4.1 Cơ chế hình thành, quản lý sử dụng quỹ dự phòng 13 1.1.4.2 Cơ chế hình thành, quản lý sử dụng bảo hiểm tiền gửi 17 1.1.5 Một số kinh nghiệm lập pháp quỹ bảo vệ người bảo hiểm 20 1.1.5.1 Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm nước Châu Âu 20 1.1.5.2 Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm Trung Quốc 21 1.1.5.3 Những học rút áp dụng Việt Nam 23 1.2 CƠ SỞ CỦA VIỆC QUY ĐỊNH VỀ QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM 24 1.2.1 Cơ sở lý luận việc quy định Quỹ bảo vệ người bảo hiểm 24 1.2.2 Cơ sở thực tiễn việc quy định quỹ bảo vệ người bảo hiểm 25 1.3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM 27 1.3.1 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật nguồn hình thành Quỹ bảo vệ người bảo hiểm 28 1.3.2 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật sử dụng quỹ bảo vệ người bảo hiểm 29 1.3.3 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật quản lý quỹ bảo vệ người bảo hiểm 30 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 33 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THÀNH, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM 33 2.1.1 Quy định pháp luật nguồn hình thành quỹ bảo vệ người bảo hiểm 33 iv 2.1.1.1 Trích nộp hàng năm theo tỷ lệ phần trăm phí bảo hiểm áp dụng tất hợp đồng bảo hiểm gốc doanh nghiệp bảo hiểm chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước 34 2.1.1.2 Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư quỹ bảo vệ người bảo hiểm 38 2.1.1.3 Số dư năm trước quỹ bảo vệ người bảo hiểm chuyển sang năm sau 42 2.1.2 Quy định pháp luật sử dụng Quỹ bảo vệ người bảo hiểm 42 2.1.2.1 Các trường hợp sử dụng quỹ Bảo vệ người bảo hiểm 42 2.1.2.2 Nguyên tắc chi trả Quỹ bảo vệ người bảo hiểm 45 2.1.2.4 Thủ tục sử dụng quỹ bảo vệ người bảo hiểm 48 2.1.3 Quy định pháp luật quản lý, điều hành quỹ bảo vệ người bảo hiểm 50 2.1.3.1 Hội đồng quản lý quỹ người bảo hiểm 51 2.1.3.2 Ban điều hành quỹ bảo vệ người bảo hiểm 52 2.1.3.3 Ban kiểm soát quỹ bảo vệ người bảo hiểm 53 2.2 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUY ĐỊNH VỀ QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 54 2.2.1 Hạn chế quy định trường hợp sử dụng quỹ quy định Điều 97 Luật Kinh doanh bảo hiểm kiến nghị hoàn thiện 55 2.2.2 Hạn chế quy định hạn mức chi trả quỹ bảo vệ người bảo hiểm kiến nghị hoàn thiện 56 2.2.3 Hạn chế quy định chức quỹ bảo vệ người bảo hiểm kiến nghị hoàn thiện 58 2.2.4 Hạn chế quy định đầu tư nguồn tiền nhàn rỗi quỹ bảo vệ người bảo hiểm kiến nghị hoàn thiện 59 2.2.5 Hạn chế quy định thời điểm ngưng trích nộp quỹ bảo vệ người bảo hiểm kiến nghị hoàn thiện 60 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AIV: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam BC: Báo cáo BTC: Bộ tài CP: Chính phủ NĐ: Nghị định NXB: Nhà xuất QĐ: Quyết định QH: Quốc hội TT: Thông tư TTr: Tờ trình UBTVQH: Ủy ban thường vụ quốc hội UBKT: Ủy ban kinh tế WTO: Tổ chức Thương mại giới DN: Doanh nghiệp vi PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Việt Nam bước sang thời kỳ phát triển Sự chuyển đổi sang kinh tế thị trường đem lại nhiều thành tựu kinh tế - xã hội to lớn cho đất nước Nhiều lĩnh vực kinh tế đẩy mạnh, đời sống nhân dân ngày nâng cao Trong trình phát triển đó, bảo hiểm chứng tỏ vai trò tích cực hoạt động sản xuất - kinh doanh nói riêng với sống nói chung Đồng thời, kinh doanh bảo hiểm thật trở thành ngành kinh doanh giàu tiềm phát triển, thu hút nhiều lao động Thơng qua việc hình thành hệ thống đại lý bảo hiểm so với quốc gia khác tế giới Việt Nam ngành bảo hiểm nước ta bắt đầu phát triển từ cách khoảng gần 25 năm độc quyền kinh doanh bảo hiểm xóa bỏ theo Nghị định 100/1993/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 18/12/1993 Kinh doanh bảo hiểm Đến Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (có hiệu lực 01/4/2001) đời, tạo đột phá thị trường bảo hiểm nước ta có chuyển biến mạnh mẽ , phát huy vai trò chắn kinh tế, bước đáp ứng yêu cầu phát triển ổn định kinh tế nước, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trình mở cửa hội nhập khơng ngừng đẩy mạnh thực đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân, đồng thời tăng sức cạnh tranh thị trường Một mặt, doanh nghiệp bảo hiểm tăng cường hiệu kinh doanh thông qua việc tái cấu trúc hoạt động tập trung vào sản phẩm bảo hiểm mũi nhọn Mặt khác, doanh nghiệp trọng công tác đảm bảo mặt tài chính, tạo tâm lý an tồn khách hàng quan quản lý, giám sát bảo hiểm Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực thực trạng quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm bộc lộ số bất cập, hạn chế định, quy định bảo vệ quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm, gây cản trở khơng cho phát triển thị trường bảo hiểm Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam bị tác động khủng hoảng kinh tế giới khu vực, việc doanh nghiệp bảo hiểm khả toán bị phá sản môi trường cạnh tranh điều xảy Cơ chế ưu tiên phân chia tài sản cho phép người bảo hiểm ưu tiên nhận bồi thường lý tài sản đầu tư từ quỹ dự phòng nghiệp vụ từ tồn tài sản lại doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản Tuy nhiên, chế bộc lộ nhược điểm khó có khả chi trả đầy đủ khoản nợ tất chủ hợp đồng bảo hiểm Trong bối cảnh đó, ngày 24/11/2010, Quốc hội ban hành Luật số 61/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm (có hiệu lực ngày 01/7/2011) với nỗ lực khắc phục tồn nói Tại Khoản 3, Điều 97 bổ sung quy định việc thành lập Quỹ bảo vệ người bảo hiểm; Ngày 28 tháng 12 năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị định 123/2011/NĐ–CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Mục quy định chi tiết quỹ Bảo vệ người bảo hiểm; Thông tư số 101/2013/TTBTC ngày 30 tháng năm 2013 Bộ Tài Hướng dẫn việc quản lý, sử dụng quỹ bảo vệ người bảo hiểm Đến ngày 01 tháng 07 năm 2016 Chính phủ ban hành Nghị định Số: 73/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2016 để thay Nghị định Với quy định trên, người tham gia bảo hiểm an toàn trước rủi ro khả toán phá sản doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nước nước đối xử công hơn, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Để hiểu rõ vai trò, quy định pháp luật thực trạng vướng mắc Quỹ bảo vệ người bảo hiểm Việt Nam nay, đồng thời kiến nghị giải pháp để hoàn thiện, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật quỹ bảo vệ người bảo hiểm” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu pháp luật quỹ bảo vệ người bảo hiểm (hay quỹ bảo vệ chủ hợp đồng bảo hiểm, quỹ bảo vệ người tham gia bảo hiểm) vấn đề không quốc gia giới như: Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ba Lan, Malaysia, Philippin,… Trong thực tiễn, vai trò quỹ bảo vệ chủ hợp đồng bảo hiểm khẳng định nhiều nước giới Đối với nước phát triển có hệ thống quản lý thị trường bảo hiểm chưa hồn chỉnh, doanh thu phí bảo hiểm chưa lớn Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Ba Lan… hình thành Quỹ Bảo vệ chủ hợp đồng bảo hiểm để bảo vệ quyền lợi chủ hợp đồng bảo hiểm, tạo niềm tin cho họ để từ phát triển thị trường bảo hiểm lành mạnh Không nước phát triển cần đến quỹ bảo vệ chủ hợp đồng bảo hiểm mà nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Anh, Australia… sử dụng chế quỹ bảo vệ chủ hợp đồng bảo hiểm để bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm, hạn chế phần rủi ro tiềm ẩn từ thị trường bảo hiểm có tính cạnh tranh cao Tuy quy định quỹ bảo vệ người bảo hiểm nước có thuận lợi hạn chế định nhìn chung nghiên cứu tán thành việc thành lập quỹ đưa giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật quốc gia Ở Việt Nam, trước Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2010 ban hành, có số viết bước đầu đề cập vấn đề như: Bài viết Có nên thành lập quỹ bảo vệ người tham gia bảo hiểm TS Nguyễn Văn Thành, đăng Tạp chí Tài số (525), 7/2008, viết tác giả dừng lại việc đánh giá sơ khả thành lập, vai trò định hướng mơ hình quỹ bảo vệ người bảo hiểm Việt Nam Năm 2012, đăng tải Bản tin thị trường bảo hiểm toàn cầu, Cục quản lý, giám sát bảo hiểm – Bộ tài chính, số ngày 30/6/2012 có viết “Một số vấn đề lý luận chế bảo vệ chủ hợp đồng” đề cập đến cần thiết để bảo vệ người chủ hợp đồng bảo hiểm quỹ bảo vệ người bảo hiểm chế thực thi việc bảo vệ đó; số ngày 31/7/2012 có viết “Phân tích đánh giá mơ hình quỹ bảo vệ chủ hợp đồng bảo hiểm số nước” xem xét góc độ so sánh ưu, khuyết điểm mơ hình quỹ bảo vệ người bảo hiểm số quốc gia Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc, Anh, Trung Quốc, Mỹ, đề xuất định hướng mơ hình Quỹ bảo vệ người bảo hiểm quốc gia phát triển Qua khảo sát tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ toàn diện pháp luật quỹ bảo vệ bảo hiểm Việt Nam, lý đến năm 2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định việc thành lập quỹ này, Nghị định 123/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm ban hành vào ngày 28 tháng 12 năm 2011; Thông tư số 101/2013/TT-BTC ngày 30 tháng năm 2013 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý, sử dụng quỹ bảo vệ người bảo hiểm đến ngày 15/9/2013 bắt đầu có hiệu lực Trên thực tế, quỹ Bộ Tài chính thức mắt Hà Nội vào ngày 09/9/2014 Đến ngày 01 tháng 07 năm 2016 Chính phủ ban hành Nghị định Số: 73/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2016 để thay Nghị định để phù hợp tình hình thực tế MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lý luận chung quỹ bảo vệ người bảo hiểm khái niệm, đặc điểm, chủ thể có liên quan đến quỹ, tìm hiểu sở hình thành quy định pháp luật quỹ cần thiết khách quan phải điều chỉnh pháp luật quỹ bảo vệ người bảo hiểm kinh nghiệm số quốc gia giới - Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật quỹ bảo vệ người bảo hiểm, tập trung phân tích quy định pháp luật tạo lập, sử dụng quản lý quỹ người bảo hiểm để hiểu rõ thị trường, sách Nhà nước ta việc hoàn thiện chế bảo vệ người bảo hiểm - Thứ ba, sở phân tích thực trạng, góc độ cá nhân, tác giả mong muốn phát điểm chưa phù hợp, bất cập, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quỹ bảo vệ người bảo hiểm thời gian tới, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tham gia bảo hiểm, trì niềm tin công chúng vào thị trường bảo hiểm, qua thúc đẩy phát triển thị trường tương lai nước ta PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phạm vi quy định pháp luật Việt Nam hành quỹ bảo vệ người bảo hiểm, cụ thể: - Khoản 3, Điều 97 Luật Kinh doanh bảo hiểm; - Chương VIII Nghị định Số: 73/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm thay Mục Nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm; Đồng thời tác giả kết hợp khảo sát quan điểm khoa học, quy định pháp luật số lĩnh vực gần quy định pháp luật số nước giới vấn đề 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Đồng thời, q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI - Pháp luật quỹ bảo vệ người bảo hiểm đề tài mới, hy vọng với việc nghiên cứu khoa học cách nghiêm túc, luận văn góp phần bổ sung, hoàn thiện mặt lý luận quy định pháp luật quỹ bảo vệ người bảo hiểm - Góp phần vào cơng tác tun truyền đến cơng chúng vai trò quỹ bảo vệ người bảo hiểm, thúc đẩy thị trường kinh doanh bảo hiểm phát triển thông qua việc tạo niềm tin cho người tham gia bảo hiểm - Đồng thời luận văn tiền đề quan trọng để người viết nghiên cứu sâu thời gian tới KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: - Chương 1: Lý luận chung quỹ bảo vệ người bảo hiểm - Chương 2: Quy định pháp luật quỹ bảo vệ người bảo hiểm giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM Ngày hoạt động kinh doanh bảo hiểm thiếu quốc gia ngày phát huy vị mình, với phát triển mạnh mẽ công nghệ, khoa học kỹ thuật thông tin rủi ro người xuất nhiều nhu cầu an toàn họ lớn Ngành kinh doanh bảo hiểm chứng minh vai trò đời sống kinh tế- xã hội khắc phục hậu tài chính, góp phần bảo tồn vốn sản xuất kinh doanh ổn định đời sống cho bên mua bảo hiểm đối tượng thụ hưởng rủi ro bảo hiểm xảy ra1; góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế2; tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, Việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm đẩy mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu an toàn tài ngày cao cá nhân, tổ chức xã hội, đồng thời diễn trình cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm việc tìm kiếm thị phần Để thị trường bảo hiểm phát triển lành mạnh đặc biệt để bảo vệ người tham gia bảo hiểm, chế giám sát bảo hiểm luật quốc gia quy định chặt chẽ ngày hoàn thiện Điều xuất phát từ đặc thù đối tượng hoạt động kinh doanh bảo hiểm rủi ro Các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực khác xây dựng cho chiến lược rủi ro để đối mặt với mơi trường cạnh tranh khốc liệt Là loại hình kinh doanh gắn với rủi ro, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phải bảo vệ khách hàng trước rủi ro Ngồi quy định điều kiện thành lập, quy định bắt buộc doanh nghiệp bảo hiểm trích tiền Ký quỹ, dự phòng nghiệp vụ, quỹ dự trữ, việc thành lập quỹ bảo vệ người bảo hiểm giải pháp Trong năm 2014, tổng số tiền thực bồi thường trả tiền bảo hiểm toàn thị trường bảo hiểm Việt Nam ước 18.552 tỷ đồng, tăng 4,1% so với năm 2013 Trong đó, số tiền doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 8.199 tỷ đồng, tăng 3,9% so với năm 2013; số tiền doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 10.353 tỷ đồng, tăng 4,2% so với năm 2013 (Theo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm – Bộ Tài (2014), Thị trường bảo hiểm năm 2014: Những điểm nhấn đáng ý, http://tapchitaichinh.vn/Vang-Tien- te/Thi-truong-bao-hiem-nam-2014Nhung-diem-nhan-dang-chu-y/56864.tctc, truy cập ngày: 10/02/2017 Theo số liệu thống kê từ Cục giám sát, quản lý bảo hiểm thuộc Bộ Tài Việt Nam năm 2014, tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường ước đạt 52.680 tỷ đồng, tăng 14,2% so với năm 2013 Trong đó, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 25.250 tỷ đồng, tăng 10,5%; doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 27.430 tỷ đồng, tăng 17,9% Xét khía cạnh kinh tế, chắn công ty bảo hiểm cần đầu tư trở lại kinh tế tiền phí bảo hiểm để sinh lời kinh doanh bất động sản, mua trái phiếu Chính phủ, mua cổ phiếu doanh nghiệp, góp vốn vào doanh nghiệp, cho vay theo Luật tổ chức tín dụng, gửi tiền tổ chức tín dụng Theo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm – Bộ Tài (2014), Thị trường bảo hiểm năm 2014: Những điểm nhấn đáng ý , xem http://tapchitaichinh.vn/Vang-Tien-te/Thi-truong-bao- hiem-nam-2014-Nhung-diem-nhan-dang-chuy/56864.tctc, truy cập ngày 10/02/2017 mà số quốc gia lựa chọn để đảm bảo quyền lợi người tham gia bảo hiểm mức tốt nhất, góp phần ổn định, phát triển lành mạnh thị trường bảo hiểm 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM 1.1.1 Khái niệm quỹ bảo vệ người bảo hiểm Theo pháp luật Kinh doanh bảo hiểm nhiều nước giới, chủ thể kinh doanh bảo hiểm khả toán bị phá sản, thơng thường có hai chế bảo vệ người bảo hiểm: - Người bảo hiểm ưu tiên nhận tiền bồi thường hoàn phí bảo hiểm từ tài sản lý chủ thể kinh doanh bảo hiểm khả toán bị phá sản Với chế này, cho phép người bảo hiểm ưu tiên nhận tiền bồi thường lý tài sản đầu tư từ quỹ dự phòng nghiệp vụ, Ký quỹ từ tồn tài sản chủ thể kinh doanh bảo hiểm Tuy nhiên, chế bộc lộ nhược điểm khó chi trả đầy đủ khoản nợ tất hợp đồng bảo hiểm mà chủ thể kinh doanh bảo hiểm khả tốn bị phá sản ký kết trước - Quy định chế bảo vệ người bảo hiểm người bảo hiểm không nhận đầy đủ tiền bồi thường từ chủ thể kinh doanh bảo hiểm khả tốn phá sản việc chi trả hỗ trợ phần thiếu cho họ đảm bảo toán quỹ chủ thể kinh doanh bảo hiểm đóng góp hàng năm theo quy định pháp luật quỹ quỹ bảo vệ người bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam Như vậy, hiểu quỹ bảo vệ người bảo hiểm quỹ chủ thể kinh doanh bảo hiểm theo quy định pháp luật quốc gia có quy định Quỹ bắt buộc phải đóng góp để giải vấn đề chi trả cho người bảo hiểm hạn mức luật định có chủ thể kinh doanh bảo hiểm khả toán phá sản Mục tiêu quỹ nhằm bảo vệ người bảo hiểm chủ thể kinh doanh bảo hiểm khả tốn phá sản khơng đủ khả chi trả khoản nợ hay tiếp tục thực hợp đồng bảo hiểm ký kết Quỹ bảo vệ người bảo hiểm quỹ thành lập nhằm bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bị khả tốn hay phá sản Trong đó, người bảo hiểm hiểu theo quy định Khản Điều Luật kinh doanh bảo hiểm “tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 (Luật số 24/2000/QH10) ngày 09/12/2000 Luật số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (có hiệu lực ngày 01/7/2011) Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 (Luật số 06/QH13) ngày 18/6/2012 Luật Phá sản 2014 (Luật số 51/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Nghị định số 109/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/8/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 Nghị định số 45/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/3/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Nghị định số 46/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/3/2007 quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Nghị định số 114/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/11/2008 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn tài khác Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 Chính phủ phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 10 Nghị định số 123/2011/NĐ –CP ngày 28/12/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 45/2007/NĐCP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 11 Nghị định số 98/2013/NĐ-CP Chính Phủ ngày 28/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số 12 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP Chính Phủ ngày 16/2/2015 quy định chi tiết số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản 13 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm 66 14 Thông tư số 34/2012/TT-BTC ngày 01/3/2012 Bộ Tài hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 15 Thơng tư số 124/2012/TT-BTC Bộ Tài ngày 30/7/2012 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 445/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28/11/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 16 Thông tư số 125/2012/TT-BTC Bộ Tài ngày 30/7/2012 hướng dẫn chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngồi 17 Thơng tư 151/2012/TT-BTC Bộ Tài ngày 12/9/2012 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 126/2008/TT-BTC ngày 2/12/2008 Bộ Tài quy định Quy tắc, điều khoản, biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới Thông tư số 103/2009/TT-BTC ngày 25/5/2009 Bộ Tài quy định việc quản lý, sử dụng, tốn toán Quỹ bảo hiểm xe giới 18 Thơng tư số 101/2013/TT-BTC Bộ Tài ngày 30/7/2013 hướng dẫn việc quản lý, sử dụng Quỹ bảo vệ người bảo hiểm 19 Thông tư số 194/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 17/12/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 124/2012/TT-BTC ngày 30/7/2012 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 445/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Nghị định số 123/2011/NĐ- CP ngày 28/11/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Thơng tư số 125/2012/TT-BTC Bộ Tài ngày 30/7/2012 hướng dẫn chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngồi; 20 Thơng tư số 195/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 17/12/2014 hướng dẫn đánh giá, xếp loại doanh nghiệp bảo hiểm 67 21 Thơng tư số 99/2015/TT-BTC Bộ Tài ngày 29/06/2015 hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 22 Thơng tư số 50/2017/TT-BTC Bộ Tài ngày 15/05/2017 hướng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 23 Quyết định số 100/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành bốn (04) chuẩn mực kế toán đợt Tiếng Việt 24 Phạm Thị Lan Anh (2007), Giáo trình bảo hiểm ngoại thương, NXB Hà Nội, Hà Nội 25 Báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Bộ Tài 26 Báo cáo số 1822/BC- UBKT12 Ủy ban kinh tế - Quốc hội XII ngày 18/10/2010 thẩm tra dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 27 Báo cáo số 403/BC – UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 12 ngày 21/11/2010 giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 28 Cam kết WTO 2006 Việt Nam lĩnh vực hoạt động kinh doanh bảo hiểm 29 Cục quản lý, giám sát bảo hiểm – Bộ Tài (2012), “Một số vấn đề lý luận chế bảo vệ chủ hợp đồng”, Bản tin thị trường bảo hiểm toàn cầu, (5), tr 18–21 30 Cục quản lý, giám sát bảo hiểm – Bộ Tài (2012), “Phân tích đánh giá mơ hình quỹ bảo vệ chủ hợp đồng bảo hiểm số nước”, Bản tin thị trường bảo hiểm toàn cầu, (6), tr 16–21 31 Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm – Bộ Tài (2014), “Tổng quan thị trường bảo hiểm”, Bản tin thị trường bảo hiểm toàn cầu, (22+23), tr.8–13 32 Nguyễn Văn Định (2003), Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 33 Đại học Ngoại thương (2003), Bảo hiểm Việt Nam -Thực trạng giải pháp phát triển 68 34 Phụ lục kèm theo tờ trình số 328/TTr-UBTVQH12 Ủy ban thường vụ quốc hội dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011 35 Hiền Pha (2005), “Xung quanh lực cạnh tranh dịch vụ bảo hiểm Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí Tài chính, (5), tr.49–51 36 Đồn Minh Phụng (2004), Có hay chưa mơi trường cạnh trạnh bình đẳng doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam , Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, 11(16), tr 25 – 27; 37 Hồ Sỉ Sà (2000), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Thành (2008), “Có nên thành lập Quỹ bảo vệ người tham gia bảo hiểm”, Tạp chí Tài chính, (7), tr 35–38, 62 39 Tờ trình số 328/TTr-UBTVQH12 Ủy ban thường vụ Quốc hội ngày 25/5/2010 dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011 40 Nguyễn Thị Thủy 2012), Pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 41 Đỗ Hữu Vinh (2008), Bảo hiểm Giám định hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển, NXB Giao thông vận tải 42 Nguyễn Viết Vượng (2006), Giáo trình kinh tế bảo hiểm, NXB Lao động, Hà Nội; Tài liệu điện tử 43 Ngọc Lan (2014), Khi Chính phủ vay nóng, http://www.thesaigontimes.vn /121952/Khi-Chinh-phu-di-vay-%E2%80%9Cnong%E2%80%9D.html, truy cập ngày: 05/01/2017 44 Quyết định việc thành lập Hội đồng quản lý Quỹ bảo vệ người bảo hiểm, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/irt/37680598/Tin%20Qu% E1%BA%A3n%20l%C3%BD%20gi%C3%A1m%20s%C3%A1t?pers_id= 38816970&ite m_id=116494936&p_details=1, truy cập ngày: 01/02/2017 45 Hồng Chi (2014), Doanh nghiệp phá sản, quyền lợi người tham gia bảo hiểm đảm bảo, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-baohiem/2014-09-10/doanh-nghiep-bao-hiem-pha-san-quyen-loi-cua-nguoitham- gia-bao-hiem-van-duoc-bao-dam-1.aspx, truy cập ngày: 15/12/2016 46 Chính thức mắt Quỹ bảo vệ người bảo hiểm, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=21770 92&i tem_id=142848971&p_details=1, truy cập ngày: 28/02/2017 69 47 Thị trường bảo hiểm năm 2014: Những điểm nhấn đáng ý, http://tapchi taichinh.vn/Vang-Tien-te/Thi-truong-bao-hiem-nam-2014-Nhung-diemnhan-dang-chu- y/56864.tctc, truy cập ngày: 12/03/2017 48 Kim Lan (2014), Nhiệt tình đóng Quỹ bảo vệ người mua bảo hiểm, http://tinnhanhchungkhoan.vn/bao-hiem/nhiet-tinh-nhu-dong-quy-bao-venguoi- mua-bao-hiem-102543.html, truy cập ngày: 02/4/2017 49 7965 công ty bảo hiểm phá sản người mua bảo hiểm nhân thọ có bí tiền không, https://thebank.vn/posts/7965-cong-ty-bao-hiem-pha-san-nguoi-mua-baohiem-nhan-tho-co-bi-mat-tien-khong#sthash.RgA7PPZA.dpuf, truy cập ngày 12/07/2017 50 12914 sửa đổi bổ sung số điều quy bảo vệ người bảo hiểm, https://thebank.vn/posts/12914-sua-doi-bo-sung-mot-so-dieu-ve-quy-baove-nguoi-duoc-bao-hiem#sthash.QZIVRYR2.dpuf, 12/07/2017 70 truy cập ngày ... dụng quỹ bảo vệ người bảo hiểm 29 1.3.3 Ý nghĩa việc điều chỉnh pháp luật quản lý quỹ bảo vệ người bảo hiểm 30 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM... chung quỹ bảo vệ người bảo hiểm - Chương 2: Quy định pháp luật quỹ bảo vệ người bảo hiểm giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM Ngày hoạt động kinh doanh bảo. .. định pháp luật quỹ quỹ bảo vệ người bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam Như vậy, hiểu quỹ bảo vệ người bảo hiểm quỹ chủ thể kinh doanh bảo hiểm theo quy định pháp luật quốc gia có quy định Quỹ bắt

Ngày đăng: 24/12/2018, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

  • 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI

  • 6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM

  • CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan