Nghiên cứu các giá trị văn hóa biển ở quảng bình phục vụ phát triển du lịch (luận văn thạc sỹ du lịch)

157 117 0
Nghiên cứu các giá trị văn hóa biển ở quảng bình phục vụ phát triển du lịch (luận văn thạc sỹ du lịch)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN PHƢƠNG THÚY NGHIÊN CỨU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA BIỂN Ở QUẢNG BÌNH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN PHƢƠNG THÚY NGHIÊN CỨU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA BIỂN Ở QUẢNG BÌNH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Du Lịch Mã số: Đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn “Nghiên cứu giá trị văn hóa biển Quảng Bình phục vụ phát triển du lịch” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tác giả Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học có nội dung xác Các kết luận khoa học chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Phƣơng Thúy LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu giá trị văn hóa biển Quảng Bình phục vụ phát triển du lịch” đƣợc thực với trình học viên học tập lớp Cao học 13, Khoa Du lịch học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Ban giám hiệu Nhà trƣờng, phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa tồn thể thầy, giáo Khoa Du lịch học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu quý giá giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình, Các quan chức năng, chuyên gia cộng đồng dân cƣ sinh sống địa bàn tỉnh Quảng Bình tham gia vấn, cung cấp liệu quan trọng liên quan đến đề tài Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, học viên… chia sẻ, động viên tác giả suốt thời gian học tập thực đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 08 năm 2017 Tác giả Trần Phƣơng Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .9 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 10 Đóng góp luận văn 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở QUẢNG BÌNH 12 1.1 Cơ sở lý luận việc nghiên cứu giá trị văn hóa biển Quảng Bình phục vụ phát triển du lịch 12 1.1.1 Vấn đề lý luận văn hóa biển 12 1.1.1.1 Văn hóa du lịch văn hóa 12 1.1.1.2 Khái niệm văn hóa biển 15 1.1.1.3 Khái niệm liên quan đến du lịch biển 18 1.1.2 Vấn đề khai thác giá trị văn hóa biển phục vụ phát triển du lịch 21 1.1.3 Vai trị văn hóa biển phát triển du lịch Quảng Bình .24 1.1.4 Vấn đề tác động du lịch tới văn hóa biển phát triển du lịch Quảng Bình 25 1.2 Tổng quan nghiên cứu văn hóa biển Quảng Bình phục vụ phát triển du lịch 27 1.2.1 Những nghiên cứu văn hóa phục vụ phát triển du lịch Quảng Bình 27 1.2.2 Những nghiên cứu văn hóa biển Quảng Bình nói chung 28 1.2.3 Những nghiên cứu văn hóa biển phục vụ phát triển du lịch Quảng Bình 29 1.3 Những học kinh nghiệm việc nghiên cứu giá trị văn hóa biển phục vụ phát triển du lịch .30 1.3.1 Những học nước .30 1.3.1.1 Kinh nghiệm Đà Nẵng 30 1.3.1.2 Kinh nghiệm du lịch Côn Đảo 31 1.3.2 Những học nước 32 1.3.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch tỉnh Phuket, Thái Lan 32 1.3.2.2 Kinh nghiệm Malaysia 34 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG 2: CÁC GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA BIỂN QUẢNG BÌNH .37 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Quảng Bình .37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Quảng Bình 37 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.3 Điều kiện xã hội .39 2.1.4 Tài nguyên du lịch 41 2.2 Văn hóa vật thể Quảng Bình .43 2.2.1 Kiến trúc, điêu khắc, mĩ thuật gắn với biển tiêu biểu Quảng Bình .43 2.2.2 Các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu 44 2.2.3 Cảnh quan văn hóa gắn với biển tiêu biểu .45 2.2.4 Ẩm thực Quảng Bình 48 2.3 Văn hóa phi vật thể Quảng Bình 49 2.3.1 Tơn giáo, tín ngƣỡng gắn với biển 49 2.3.2 Phong tục, tập quán gắn với biển 53 2.3.3 Lễ hội gắn với biển 58 2.3.4 Nghề truyền thống gắn với biển 61 2.3.5 Âm nhạc dân gian 70 Tiểu kết chƣơng 72 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VĂN HÓA BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở QUẢNG BÌNH VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 73 3.1 Thực trạng khai thác giá trị biển phục vụ phát triển du lịch 73 3.1.1 Thị trƣờng, khách du lịch văn hóa biển Quảng Bình 73 3.1.2 Sản phẩm du lịch văn hóa biển Quảng Bình 77 3.1.2.1 Sản phẩm du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa biển 78 3.1.2.2 Sản phẩm du lịch làng nghề biển .79 3.1.2.3 Sản phẩm du lịch lễ hội biển 80 3.1.2.4 Sản phẩm du lịch ẩm thực biển 81 3.1.2.5 Sản phẩm du lịch trải nghiệm biển văn hóa sinh thái biển 81 3.1.2.6 Các sản phẩm du lịch văn hóa biển khác 82 3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch khai thác văn hóa biển Quảng Bình 83 3.1.3.1 Hệ thống sở hạ tầng .83 3.1.3.2 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật .84 3.1.4 Những điểm, tuyến du lịch văn hóa biển Quảng Bình 87 3.1.4.1 Cụm Đồng Hới vùng phụ cận .87 3.1.4.2 Du lịch Văn hóa biển kết hợp du lịch tâm linh 88 3.1.4.3 Kết hợp văn hóa biển tham quan thắng cảnh tỉnh .88 3.1.5 Nhân lực phục vụ du lịch văn hóa biển Quảng Bình 89 3.1.6 Hoạt động xúc tiến du lịch văn hóa biển Quảng Bình 93 3.1.7 Quản lý hoạt động du lịch văn hóa biển Quảng Bình 99 3.1.7.1 Công tác quản lý nhà nƣớc 99 3.1.7.2 Công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trƣờng 100 3.2 Những giải pháp kiến nghị cho việc khai thác giá trị văn hóa biển phục vụ phát triển du lịch Quảng Bình .101 3.2.1 Những giải pháp .101 3.2.1.1 Căn để đề xuất giải pháp .101 3.2.1.2 Các giải pháp cụ thể 103 3.2.2 Những kiến nghị .117 3.2.2.1 Đối với Chính phủ bộ, ngành liên quan 117 3.2.2.2 Đối với quan quản lý nhà nƣớc tỉnh 118 Tiểu kết chƣơng 119 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 129 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CSHT Cơ sở hạ tầng KDL Khách du lịch SPDL Sản phẩm du lịch SPDLB Sản phẩm du lịch biển QLKGB Quản lý không gian biển UBND Ủy ban nhân dân SDL Sở Du lịch UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNWTO (World Tourism Organization) Tổ chức Du lịch giới VH-TT-DL Văn hóa Thể thao Du lịch VQG Vƣờn quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế GRDP Quảng Bình 40 Bảng 2.2: Doanh thu khu nghĩ dƣỡng Sun Spa Resort qua năm 48 Bảng 2.3: Số lƣợng phân bố lễ hội gắn với biển Quảng Bình 58 Bảng 2.4: Tổng sản lƣợng doanh thu khai thác hải sản hàng năm làng biển Cảnh Dƣơng-Quảng Trạch 63 Bảng: 2.5: Bảng thống kê tình hình kinh tế xã hội xã Hải Trạch 63 Bảng 2.6: Nắng suất nuôi trổng thủy sản cát Quảng Bình .66 Bảng 2.7: Giá trị âm nhạc dân gian Quảng Bình 71 Bảng 3.1 Khách du lịch đến Quảng Bình giai đoạn 2012 – 2016 73 Bảng 3.2 Doanh thu du lịch Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2016 74 Bảng 3.3:Đánh giá mức độ hài lòng chất lƣợng dịch vụ du lịch văn hóa biển Quảng Bình .75 Bảng 3.4: Số lƣợng sở lƣu trú địa bàn tỉnh Quảng Bình 85 Bảng 3.5: Hiện trạng sở kinh doanh ăn uống phục vụ khách du lịch tỉnh Quảng Bình .85 Bảng 3.6: Lao động du lịch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015 .89 Bảng 3.7: Dự báo nhu cầu lao động du lịch tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 90 Bảng 3.8 Đánh giá chung trạng nhân lực du lịch văn hóa biển Quảng Bình qua phân tích SWTO 90 Bảng 3.9 Hoạt động xúc tiến du lịch Quảng Bình qua năm 97 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ MƠ HÌNH Biểu đồ 3.1: Đánh giá mức độ đa dạng sản phẩm du lịch văn hóa biển Quảng Bình 77 Biểu đồ 3.2: Đánh giá hấp dẫn du lịch văn hóa biển Quảng Bình .78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển có vai trị quan trọng đời sống ngƣời Lịch sử phát triển Việt Nam ln gắn với biển, hình thành nên nét văn hóa đặc trƣng văn hóa cƣ dân ven biển Nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt với bùng nổ dân số kỷ XXI đƣợc xem “Thế kỷ đại dƣơng” Khai thác biển trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lƣợc hầu hết tất quốc gia giới, kể quốc gia có biển khơng có biển Nền kinh tế giới phụ thuộc lớn tiềm biển Chính vậy, việc đẩy mạnh nghiên cứu, khai thác giá trị văn hóa biển phát triển du lịch quan trọng Biển tạo nên ảnh hƣởng lớn tới khí hậu thời tiết trái đất Biển yếu tố chiến lƣợc quân sự, an ninh toàn cầu Hiện nay, vùng biển đặc quyền Việt Nam rộng triệu km², lớn gấp ba lần so với lãnh thổ Cùng với đất liền, biển môi trƣờng sinh tồn phát triển phận thuộc chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Lấn biển để dựng nƣớc thông qua biển để giữ nƣớc nét độc đáo sắc văn hóa Việt Nam ngàn đời Quảng Bình, suốt chiều dài 116 km đƣờng bờ biển có 05 vùng cửa lệch 06 vùng bãi ngang, bờ biển kéo dài từ Đèo Ngang đến hết Liêm Luật (Lệ Thủy) Tất cƣ dân sống ven bờ biển có chênh lệch kinh tế vùng cửa lệch vùng bãi ngang nhƣng lại có đồng sắc văn hóa Từ xa xƣa ngƣời nơi gắn bó với biển khơi, q trình sinh sống, lao động, sáng tạo, hệ cộng đồng ngƣ dân tạo nên dấu ấn văn hóa biển đảo đặc trƣng Cách khoảng 4.000-5.000 năm, khu vực tồn văn hóa biển tiêu biểu miền Trung, văn hóa Bàu Tró Trãi qua giai đoạn phát triển, ngƣ dân ven biển Quảng Bình sớm thích nghi gắn bó với mơi trƣờng biển, từ việc khai thác, chinh phục tài nguyên biển đến phong tục, tập quán, lễ nghi, lại sinh hoạt văn hóa Những sắc văn hóa phản ánh đƣợc tâm hồn cốt cách ngƣời dân Tất giá trị vất chất tinh thần bảo vật cần đƣợc gìn giữ bảo tồn Có thể nói sản phẩm văn hóa vật chất tài nguyên du lịch biển đặc sắc hình thành khơng gian văn hóa biển Quảng Bình độc đáo hấp dẫn, góp phần làm phong phú thêm diện mạo tranh khơng gian văn hóa biển nƣớc ta Đây nguồn tài nguyên lớn để tỉnh Quảng Bình đẩy mạnh phát triển du lịch nói chung du lịch văn hố biển nói riêng Phát huy tiềm văn hóa biển để đa dạng sản phẩm du lịch động lực thu hút khách đến tìm hiểu, khám phá thêm nét đặc trƣng văn hoá biển nhƣ bảo tồn nét văn hố có nguy bị mai biến đổi mạnh mẽ xu hội nhập nhƣ đứng lần lƣợt xố trãi dài đồng ruộng hình thức “cấy bạn”, ngƣời tiếp ngƣời khác, ruộng tiếp ruộng khác ngƣời cuối ngƣời xƣớng lại hị tiếp để chờ đợi vang vọng kéo dài lời xố Mái duỗi: mái hò gần gũi với điệu mái nhì, theo đó, nghiêng cung Nam Mái duỗi đƣợc sử dụng lao động nhƣ mái nhì, điệu hị sơng nƣớc đƣờng trƣờng, lúc cày cấy nơi ruộng sâu Điều khác hẳn với mái hò lại Lệ Thuỷ mái duỗi có xướng khơng có xơ, thể đơn lẻ, độc Do vậy, ngồi việc sử dụng lao động mình, dân gian sử dụng mái hò lúc ngồi ngắm trăng uống rƣợu bầu bạn, ơng, bà hị cho cháu nghe, nhƣ giải bày trân trọng, trình diễn nghệ thuật Mái xắp: Là điệu hị tổ hợp mái hị khoan Lệ Thuỷ Trong mái hị Mái xắp đƣợc nhiều ngƣời u thích, hâm mộ “Điệu hị tổng hợp đƣợc đặc trƣng mái, có đủ đề tài, tâm trạng vui buồn nhân tình thái tính đa dạng nét nhạc nhƣ lối hò” Mái xắp thuộc cung Bắc tảng âm giai ngũ cung (đơ, rê, pha, sol, la), có âm điệu vui tƣơi, thắm thiết, ân tình với tiết tấu linh hoạt Với đa dạng phổ biến âm nhạc, mái xắp thƣờng xuất cao điểm vui /buổi lao động Hơn nữa, mái xắp, với tổng hợp lớn lao mình, tự đảm nhiệm làm mái hò độc suốt hị, khơng cần mái tham dự mà vui không nhàm chán Theo thống kê nhà sƣu tầm mái xắp mái hị có tần số xuất nhiều tổ hợp Lệ Thuỷ Trong lao động, mái xắp đƣợc dùng nhiều giã gạo đó, có lúc ngƣời ta gọi mái hò hò giã gạo Theo Quyết định số 1852/QĐ-BVHTTDL Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch, Hò khoan Lệ Thủy 12 loại hình văn hóa phi vật thể nƣớc đƣợc cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, mở kỳ vọng hƣớng bảo tồn tôn vinh giá trị di sản Lễ đón nhận cơng nhận Hị khoan Lệ Thủy Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đƣợc tổ chức vào tối 31/08/2017 nhằm mục đích tuyên truyền, quảng bá khẳng định giá trị độc đáo, đặc sắc Hò khoan Lệ Thủy, đồng thời giới thiệu truyền thống lịch sử, chiều sâu văn hóa vùng đất Lệ Thủy Thơng qua hoạt động nhằm phát động nhân dân, đặc biệt hệ trẻ nâng cao nhận thức tích cực tham gia bảo vệ, phát huy giá trị di sản Hò khoan Lệ Thủy Đây hội quảng bá thu hút khách du lịch đến với Quảng Bình nói chung du lịch văn hóa biển nói riêng Hị bồng bồng Đây điệu hò ru em phổ biến rộng rãi nhiều miền quê Quảng Bình, đặc biệt phổ biến làng Cảnh Dƣơng (huyện Quảng Trạch) Tên điệu hị hình thành từ chữ 141 đệm độc đáo điệu hò: Hò he hò hè Bồng bống bồng bồng Nội dung lời ca điệu hò thƣờng đƣợc lấy từ vốn ca dao phong phú địa phƣơng, ngƣời ru trực tiếp ứng tác ra, tình cảm trực tiếp ngƣời mẹ/ chị gửi gắm đến cháu bé, tâm trạng khác ngƣời hò Đây cơng việc đƣợc ƣa thích, gắn với thiên chức ngồi cịn hội cho ngƣời ru giải bày tâm trạng khoảnh khắc thƣ nhàn chuỗi ngày làm việc vất vả Sự cần thiết trực tiếp điệu hò cháu bé giai điệu dịu êm, nhẹ nhàng đƣợc lồng vào lời ru từ đệm độc ru trẻ vào giấc ngủ từ hình thành điệu hò ru em phổ biến giàu sắc Quảng Bình Hị he hị hè Bồng bống bồng bồng Ai ơi, ởi, ời Ai lên bóng liễu, ngồi ghế mây Hò he hò hè Bồng bống bồng bồng Hò đẩy thuyền Hò đẩy thuyền điệu hò phổ biến ngƣ dân vùng biển (và số vùng núi) Quảng Bình, thƣờng sử dụng trƣờng hợp lao động cụ thể đẩy thuyền, kéo nôốc, kéo neo, kéo buồm phục vụ lao động sản xuất, nên có nhiều biến thể tuỳ địa phƣơng Nhìn chung, diễn xƣớng, hị đẩy thuyền khơng có phân cơng xướng với xơ Một ngƣời nhóm lao động (hoặc tập thể) đẩy thuyền xƣớng lên câu hị, hết câu hô lên: Hê / Hê hô la Hị (Bố Trạch) Dơ ta hị dơ ta (Vùng Đồng Hới), Hị lơ (Vùng Minh Hố) Nhóm lao động theo dõi câu hị hƣởng ứng đồng thời lời hơ đó, để thể động tác đẩy thuyền nhịp nhàng, tạo hiệu lao động Sau đợt, ngƣời khác nhóm đứng lĩnh xƣớng cho nhóm lao động hƣởng ứng Có thể xem lời hơ kết câu hị phong phú lối xơ điệu hị đẩy thuyền Điệu hị có giai điệu đơn giản, tiết tấu ngắn, chắc, khoẻ, hai hay ba tiếng nhịp, vừa đủ sức vƣơn sải tay, ngƣời lao động vừa hò, vừa thao tác (dậm chân, đƣa ngƣời) nhịp đệm câu hị có sức truyền cảm, cổ vũ, kích thích lực ngƣời lao động, đặc biệt ngƣời xƣớng có câu hị vui nhộn, hóm hỉnh Hị đẩy thuyền, nhƣ tên gọi nó, thƣờng kết thúc lúc với cơng việc đẩy thuyền hoàn tât Dƣới số câu hị đẩy thuyền: * Gió to anh em Kéo buồm lướt sóng khơi tìm đàn Hê hơ la hị 142 Hoặc câu hị đƣợc cắt hai tiếng một: Mong Hê hô la hị Biển lặng Hê hơ la hị Trời n Hê hơ la hị Cánh buồm Hê hơ la hị Được gió Hê hơ la hị Đưa thuyền Hê hơ la hị Ra khơi Hê hơ la hị *Hị lơ Kéo nơốc kéo cho lên Đừng để nơốc kẹt phía người Hị lơ *Dơ ta Con thương cha Hị dơ ta Nấu canh rau má Hị dơ ta Vợ thương chồng Hị dơ ta Hị kéo lƣới (Hị hụi) Hò kéo lƣới điệu hò tập thể đƣợc dùng kéo lƣới đánh bắt cá ngƣ dân Ngƣời hị chủ yếu ngƣ phủ có độ tuổi từ 20 đến 49 tuổi Hị kéo lƣới có tiết tấu mạnh, dồn dập, mang nhịp thở ngƣời kéo lƣới; động lực cộng hƣởng sức mạnh thành viên lao động chỗ, nhằm tăng hiệu quả, suất lao động Mặt khác điệu hò làm thƣ thái tinh thần ngƣời lao động, góp phần xua nặng nhọc, nhàm chán điều kiện lao động đặc thù nơi biển khơi Hò kéo lƣới không phong phú giai điệu, đa dạng nội dung, nhƣng có có giá trị sử dụng cao sản phẩm ngƣ phủ sáng tạo điều kiện lao động gian khổ để quay lại phục vụ công việc lao động Có nơi điệu hị đƣợc sử dụng trong buổi lễ chèo cạn 143 PHỤ LỤC 4: QUẢNG BÌNH VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH ẨM THỰC ĐẶC THÙ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 3-2017 Dẫn nhập Quảng Bình có đƣờng bờ biển dài, trữ lƣợng nguồn hải sản phong phú Từ bao đời nay, ngƣời dân Quảng Bình tận dụng khai thác tốt nguồn lợi hải sản tự nhiên để chế biến thành ăn hấp dẫn, đặc trƣng ngƣời dẫn xứ Quảng nhƣ: Ram đẻn, cháo canh, cháo hàu, mực nƣớng mọi, lẫu cá khoai, Sau mùa lƣới bội thu biển, ngƣời dân chế biến loại đặc sản làm thực phẩm gia vị ngon nhƣ mực khô, cá khô, ruốc, nƣớc mắm, mắm nên, Nhiều làng biển tiếng với nghề truyền thống chế biến hải sản nhƣ Cảnh Dƣơng, Lý Hòa, Bảo Ninh, Hải Ninh Du khách thập phƣơng đến Quảng Bình khơng nghỉ dƣỡng, tham quan, khám phá, mà để thƣởng thức ăn hấp dẫn khó quên Mới đây, lẫu cá khoai Quảng Bình lọt vào Top 100 ăn, ẩm thực đặc sắc tiêu biểu Việt Nam Đặc sản biển tạo thành thƣơng hiệu cho ẩm thực Quảng Bình Mỗi vùng miền khác có nét đặc trƣng khác văn hóa, ẩm thực, thói quen, phong tục tập quán, lịch sử vùng miền Ẩm thực chứa giá trị văn hóa điểm đến thơng qua việc thƣởng thức chúng, du khách khám phá, cảm nhận rõ nét sắc văn hóa ngƣời dân địa Bên cạnh yếu tố làm thỏa mãn nhu cầu du khách đến điểm đến nhƣ dịch vụ lƣu trú, danh lam thắng cảnh, thời tiết, khí hậu ẩm thực góp phần gia tăng đáng kể giá trị cho chuyến du khách nhƣ xây dựng hình ảnh tốt đẹp điểm đến Đồng thời, ngồi việc yếu tố tạo sức hấp dẫn, ẩm thực cịn góp phần tạo dấu ấn điểm đến điểm đến khác thông qua khác biệt hƣơng vị nghệ thuật chế biến tinh tế ăn Mỗi vùng đất chiều dài đất nƣớc có ăn đặc trƣng, nghệ thuật chế biến độc đáo gắn liền với vùng miền nhƣ: Thắng cố Bắc Hà, bún chả Hà Nội, nem chua Thanh Hóa, bún bị Huế, mỳ Quảng, Điều giúp điểm đến dễ dàng khắc sâu vào tâm trí du khách, dù trải nghiệm hay chƣa khiến họ quan tâm tìm hiểu lƣu giữ đƣợc cảm nhận ban đầu Qua đó, góp phần tạo thêm động lực để họ định thăm quay trở lại điểm đến du lịch Ẩm thực biển đặc, dấu ấn đặc thù Trong nƣớc có 28 tỉnh, thành phố giáp biển, 125 huyện ven biển 12 huyên đảo có biển Quảng Bình có đƣợc địa hình vơ thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng nhƣ khai thác nuôi trồng thủy hải sản Với 100km đƣờng bờ biển, cƣ dân có lịch sử khai thác gắn với biển từ lâu đời nguồn lợi thủy, hải sản mà biển mang lại lớn nhƣ: tơm, cá, cua, mực khơng nguồn thực phẩm hàng ngày bữa ăn mà nguồn lợi kinh tế cho cƣ dân Từ 144 loại hải sản, qua bàn tay tinh tế ngƣời trở thành ăn độc đáo mang đặc trƣng cho Quảng Bình vào thành ngữ dân gian: ”Muối mè rang với ruốc khô”, ”Cá thiều mà nấu măng chua” ”Cá bống kho tiêu, cá thiều kho ớt”, rƣợu đẻn, ram đẻn Đẻn biển loài rắn biển thân thon nhỏ, dài từ 1-2m, có vảy, vằn da nám, đầu nhỏ đuôi dẹt mang giá trị dinh dƣỡng cao Từ đẻn biển, ngƣời Quảng Bình chế biến nhiều ngon hấp dẫn nhƣ: tiết đẻn, ram đẻn, cháo đẻn, đẻn hầm sả ớt, đẻn bằm xúc bánh đa, chả đẻn, đẻn nƣớng lốt, đển hầm thuốc bắc rƣợu tiết đẻn Về ram đẻn: Đầu tiên, đẻn đƣợc làm sạch, lấy hết ruột, da huyết đen sống lƣng, xay xƣơng thật nhuyễn Sau gia vị đƣợc cho vào đƣợc trộn đều, ƣớp lúc lấy cho vào bánh đa thành ram nhỏ Điều đặc biệt ăn ngồi hƣơng vị thơm ngon đẻn quyện với hƣơng vị loại gia vị đặc biệt, bánh đa cịn thành phần quan trọng làm nên nét đặc trƣng ăn Bánh đa ram Quảng Bình có nét khác biệt với vùng miền khác, có độ dai, dẻo rán lên, ram đẻn trở nên vàng giòn, thơm ngon đầy bổ dƣỡng Mùa hè nắng nóng, sau tắm biển, du khách ngồi bên bờ biển thƣởng thức ly rƣợu đẻn ăn đĩa ram đẻn nóng hổi thơm ngon, tậm hƣởng khơng khí mát lành từ biển mang lại cảm giác thƣ thái tuyệt vời Ngồi ra, cịn nhiều ăn ngon gắn liền với địa danh nhƣ: Cháo hàu Quán Hàu (Quảng Ninh), sò huyết Roòn (Quảng Trạch), bánh bột lọc Hải Thành (Đồng Hới)…Mùa đông đến, tiết trời se lạnh, nồi lẩu cá khoai tuyệt hảo đƣợc làm từ cá tƣơi nhất, thịt dày xua tan lạnh giá mùa đông Cá đƣợc làm sạch, bỏ đầu, ruột, cắt đơi, ƣớp loại gia vị bình thƣờng nhƣ muối, ớt, bột nhƣng ln phải có thật nhiều nén (thuộc họ hành tỏi) đƣợc cắt mịn củ nhỏ Nồi nƣớc lẫu gồm loại cà chua, khế, nấm, chua me, măng chua, dƣa cải…Tuy không phức tạp nhƣng phục thuộc vào tay nghề ngƣời chế biến mà ăn lại có hƣơng vị riêng Du khách đến Quảng Bình thích thú trƣớc cháo canh-một ăn phổ biến ngƣời dân địa phƣơng Điểm đặc biệt ăn sợi bánh canh đƣợc làm thủ công nên to, mềm dai; nƣớc dùng đƣợc làm từ hải sản xƣơng, thịt heo ninh nhiều nên ngọt, thơm đậm đà hƣơng vị biển Hoặc sử dụng cua đồng, tôm, ghẹ…xay nhuyễn lọc lấy nƣớc chế biến Bát cháo canh kết hợp nhiều loại ngun liệu, khơng thể thiếu cá Các loại cá có nguồn gốc từ biển, sông, ruộng… Cá đƣợc luộc qua xào sơ thả vào nồi cháo canh sôi sùng sục, Những lát hành, ngò thái mỏng đƣợc rắc lên tô cháo canh bốc nghi ngút để vội bƣng đến cho khách thƣởng thức 145 Ngƣợc lên phía Nam, du khách đến với thị trấn Quán Hàu Ở đây, ăn chế biến từ hàu đặc sản cƣ dân nơi Hàu đƣợc thiên nhiên ban tặng với số lƣợng lớn Hẳn lý mà tên Quán Hàu đƣợc đặt cho vùng đất Vị hàu hơn, thịt hàu béo nhiều so với nơi khác, chí khác so với hàu đoạn sơng gần Cháo hàu Quảng Bình đƣợc chế biến đơn giản, ngƣời ta nấu cháo gạo trƣớc, gạo vừa bung nở nguyên hoa gạo, phần hàu tƣơi nguyên đánh bắt đƣợc lấy thịt, rửa ƣớp chút gia vị thông thƣờng cho ngấm, ăn việc bỏ hàu ƣớp vào cháo vừa chín tới thƣởng thức Nhiều ăn khác làm say đắm lịng ngƣời nhƣ: chép biển, ruốc tháng 6, mắm lẹp…Dân gian có câu: “Mắm lẹp mà kẹp rau mƣng/Ông ăn to miếng mệ (bà) trừng mắt lên” Không nhƣ nhiều vùng quê khác có đặc sản quê hƣơng sơn hào, hải vị cao cấp, Quảng Bình in dấu ăn dân dã, gần gũi, ấm lịng ngƣời xa xứ hấp dẫn du khách thập phƣơng đến nơi Để ẩm thực Quảng Bình ngày phát huy vai trò thu hút khách du lịch, cần đẩy mạnh việc tổ chức, tham gia kiện quảng bá ẩm thực nƣớc, thi chế biến ăn, lễ hội ẩm thực (trong chuỗi hoạt động Tuần Văn hóa-Du lịch Đồng Hới qua năm đƣa lễ hội ẩm thực thành hoạt động thƣờng niên); Xây dựng tiêu chí định hƣớng, bình chọn thƣơng hiệu ẩm thực; Có giải pháp quy hoạch cụ thể, đồng chặt chẽ việc quản lý, nâng cao số lƣợng chất lƣợng nhà hàng, quán ăn địa bàn; Chuyên nghiệp hóa nguồn nhân lực ẩm thực; Huy động nguồn lực xã hội để phát triển sản phẩm du lịch ẩm thực đặc thù tỉnh, ra, nên tiến hành quy hoạch khu ẩm thực đƣờng phố chuyên phục vụ du khách… Quảng Bình cần nỗ lực việc quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu ẩm thực biển ngày tốt Kết luận Cƣ dân ven biển Quảng Bình có q trình tƣơng tác lâu dài với biển trình chiếm lĩnh làm chủ biển Các nguồn lợi từ biển đƣợc tận dụng, bất lợi từ biển đƣợc ứng phó hợp lý Chính việc ứng xử với biển hình thành nên giá trị văn hóa đặc sắc cƣ dân ven biển, phải kể đến nét văn hóa đặc trƣng ẩm thực biển Việc khai thác sử dụng hiệu sản phẩm ẩm thực biển góp phần không nhỏ khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng thu nhập cho cƣ dân địa phƣơng quảng bá Ẩm thực dân dã Quảng Bình đến với du khách, góp phần hƣớng tới phát triển du lịch bền vững vùng ven biển Quảng Bình 146 PHỤ LỤC 5: BẢN ĐỒ DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH (Nguồn:Tư liệu Sở Du lịch Quảng Bình) 147 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH * Di tích lịch sử gắn với biển Chùa Hoàng Phúc-Phú Thủy-Lệ Thủy (Nguồn: Tác giả chụp ngày 09/03/2017) Đền thờ Liễu Hạnh Công Chúa (Nguồn: Tác giả chụp ngày 16/02/2017) Đình Lý Hịa- Hải Trạch (Nguồn: Tác giả chụp ngày 16/02/2017) 148 Quảng Bình Quan-Đồng Hới(Nguồn: Tác giả chụp tháng 2/2017) Miếu Ông Nghi-Cảnh Dƣơng(Nguồn: https://news.zing.vn/hai-bo-xuong-ca-ongkhong-lo-o-quang-binh-post402680.html, xem ngày 05/06/2017) 149 * Lễ hội gắn với biển Lễ Cầu Ngƣ Cảnh Dƣơng-Quảng Bình(Nguồn: http://hoinongdanquangbinh.org.vn/vi/news/Tin-tuc-Su-kien/Canh-Duong-to-chuc-Lehoi-Cau-Ngu-va-ra-quan-danh-bat-hai-san-dau-nam-209/, xem ngày: 05/05/2017) Lễ Cầu Ngƣ làng Bảo Ninh-Đồng Hới (Nguồn: https://3mienvn.com.vn/le-hoiquang-binh.html,xem ngày 04/06/2017) 150 Lễ Cầu Mùa-Múa Bong, chèo cạn (Nguồn: http://lehoi.cinet.vn, xem ngày 05/05/2017) Lễ hội Đua thuyền sông Kiến Giang-Lệ Thủy (Nguồn: Tác giả chụp ngày 02/09/2017) Tuần Văn hóa-Du lịch Đồng Hới(Nguồn: http://www.baoquangbinh.vn/dat-va-nguoiquang-binh/201701/vung-vang-ben-chan-song-2142364/, xem ngày 07/05/2017) 151 * Cảnh quan gắn với biển Tháp chuông khu mộ Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp (Nguồn: http://www.panoramio.com/photo/101024130, xem ngày 02/03/2017) Khuôn viên khu nghỉ dƣỡng Sun Spa Resort (Nguồn: www.hotelbooking.com.vn, xem ngày 03/04/2017) Cảng biển Hòn La-Quảng Trạch (Nguồn: tác giả chụp tháng 02/2017) 152 * Ẩm thực Quảng Bình Ram đẻn(Nguồn: http://tourconduongdisan.com/vn/Am-thuc%20/Dac-san-QuangBinh-/Den-bien-huong-vi-la-ngon-va-bo-.htm, xem ngày 03/03/2017) Cháo canh (Nguồn: Tác giả chụp tháng 04/2017) 153 Bánh Bột lọc (Nguồn: tác giả chụp tháng 02/2017) Bánh Khoái-Bánh Bèo (Nguồn: tác giả chụp tháng 02/2017) * Nghề truyền thống gắn với biển Nghề làm nƣớc mắn ruốc Bảo Ninh-Đồng Hới(Nguồn: https://dukhach.quangbinh.gov.vn/3cms/dac-san-nuoc-mam-bao-ninh-quang-binh.htm, xem ngày 04/03/2017) 154 Nghề Nuôi Thủy hải sản cát(Nguồn: http://nongnghiep.vn/quang-binh-phat-trientren-5000ha-nuoi-thuy-san-post182009.html, xem ngày 05/06/2017) Nghề Lƣới rê-Xăm tủ cửa biển(Nguồn: http://www.lyhoa.vn/2013/04/dat-vanguoi-ly-hoa.html, xem ngày 16/12/2016) Nghề đóng tàu Quảng Bình(Nguồn: www.baomoi.com/, xem ngày 06/05/2017) 155 ... luận việc nghiên cứu giá trị văn hóa biển Quảng Bình phục vụ phát triển du lịch 1.1.1 Vấn đề lý luận văn hóa biển 1.1.1.1 Văn hóa du lịch văn hóa * Văn hóa Từ xa xƣa lịch sử, ? ?văn hóa? ?? có biết... luận văn 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở QUẢNG BÌNH 12 1.1 Cơ sở lý luận việc nghiên cứu giá trị văn hóa biển Quảng Bình. .. động du lịch, dịch vụ văn hoá tỉnh, đặc biệt khu vực ven biển 1.2 Tổng quan nghiên cứu văn hóa biển Quảng Bình phục vụ phát triển du lịch 1.2.1 Những nghiên cứu văn hóa phục vụ phát triển du lịch

Ngày đăng: 24/12/2018, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan