Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo)

4 257 1
Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN SINH HỌC Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TIẾP) A MỤC TIÊU 1, Kiến thức: (giống tiết 1) 2, Kỹ năng: Rèn kỹ khai thác tranh, khai thác thông tin 3, Thái độ: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ 1.GV: Tranh phóng to H 55.1 tới 55.4 SGK 2.HS: Tư liệu ô nhiễm môi trường C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra kiến thức cũ: Ơ nhiễm mơi trường gì? Hoạt động người làm nhiễm mơi trường khơng khí? Chọn câu câu sau: Các khí thải khơng khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A Hoạt động hô hấp động vật người B Quá trình đốt cháy nhiên liệu C Hoạt động quang hợp xanh D Quá trình phân giải chất hữu vi khuẩn Giảng kiến thức Hoạt động 1: Hạn chế ô nhiễm môi trường Hoạt động GV Hoạt động HS - GV u cầu nhóm báo cáo vấn đề nhiễm mơi - Các nhóm làm sẵn báo trường theo chuẩn bị sẵn trước nhà cáo nhà dựa vốn kiến + Nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí (hoặc thức, vốn hiểu biết, sưu tầm nhiễm nguồn nước, ô nhiễm thuốc bảo vệ thực tư liệu, tranh H 55.1 tới 55.4 TaiLieu.VN Page vật, ô nhiễm chất rắn) + Hậu quả: - Đại diện báo cáo, yêu cầu nêu được: + Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường + Nguyên nhân + Bản thân em làm để góp phần giảm ô + Hậu nhiễm môi trường (mỗi nhóm trình bày từ – + Biện pháp khắc phục phút) + Đóng góp thân - GV HS làm giám khảo chấm - Sau nhóm trình bày xong nội dung giám khảo công bố điểm Hoạt động 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS hoàn thành bảng 55 - HS điền nhanh kết vào bảng 55 kẻ sẵn vào SGK tập - GV thơng báo đáp án - Đại diện nhóm nêu kết nêu được: - GV mở rộng: có bảo vệ mơi trường khơng bị nhiễm hẹê tương lai sống bầu khơng khí lành, bền vững 1- a, b, d, e, i, l, n, o ,p 2- c, d, e, g, i, k, l, m, o 3- g, k, l, n 4- g, k, l 5- HS ghi thêm kết KL: 1/- Hạn chế nhiễm khơng khí: - Có quy hoạch tốt hợp lý xây dựng khu công nghiệp khu dân cư để tránh ô nhiễm khu dân cư - Xây dựng công viên, trồng xanh để hạn chế tiếng ồn bụi - Lắp đặt thiết bị lọc bụi, xử lý độc hại trước thải khơng khí - Cải tiến sử dụng lượng khơng gây khói, bụi ( Năng lượng gió, lượng mặt trời ) 2/- Hạn chế nhiễm nguồn nước: TaiLieu.VN Page - Xây dựng hệ thống cấp thải nước đô thị, khu công nghiệp tránh ô nhiễm khu dân cư - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải để hạn chế chất độc hại thải môi trường - Cải tiến cơng nghệ sản xuất để hạn chế thải hố chất độc hại môi trường 3/ Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Tăng cường biện pháp học, sinh học để tiêu diệt sâu hại 4/ Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: - Thu gom chất thải rắn - Xây dựng nhà máy xử lý tái chế chất thải rắn - Chôn lắp, đốt cháy rác cách khoa học để tránh nhiễm mơi trường TĨM LẠI: - Xử lí chất thải cơng nghiệp chất thải sinh họat -Cải tiến cơng nghệ để sản xuất gây nhiễm - Sử dụng nhiều lọai lượng không gây ô nhiễm lượng gió, lượng mặt trời… - Xây dựng nhiều cơng viên, trồng xanh để hạn chế bụi điều hòa khí hậu - Tăng cường cơng tác giáo dục nâng cao hiểu biết ý thức người phòng tránh nhiễm Củng cố giảng: - Cho HS đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn học tập nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Áp dụng kiến thức vào thực tế sống qua ý thức giữ vệ sinh môi trường - Bài sau: Thực hành : Tìm hiểu tình hình mơi trường điạ phương - Các nhóm chuẩn bị nội dung: điều tra tình trạng nhiễm mơi trường bảng 56.1 tới 56.3 SGK D RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… TaiLieu.VN Page TaiLieu.VN Page ...vật, ô nhiễm chất rắn) + Hậu quả: - Đại diện báo cáo, yêu cầu nêu được: + Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường + Nguyên nhân + Bản thân em làm để góp phần giảm ô + Hậu nhiễm môi trường (mỗi... thải môi trường - Cải tiến cơng nghệ sản xuất để hạn chế thải hố chất độc hại môi trường 3/ Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Tăng cường biện pháp học, ... học, sinh học để tiêu diệt sâu hại 4/ Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: - Thu gom chất thải rắn - Xây dựng nhà máy xử lý tái chế chất thải rắn - Chôn lắp, đốt cháy rác cách khoa học để tránh nhiễm

Ngày đăng: 23/12/2018, 15:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO ÁN SINH HỌC 9

  • Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TIẾP)

  • A. MỤC TIÊU.

  • II. CHUẨN BỊ

  • 1.GV: Tranh phóng to H 55.1 tới 55.4 SGK.

  • 2.HS: Tư liệu về ô nhiễm môi trường.

  • C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.

  • 1. Kiểm tra kiến thức cũ:

  • 1. Ô nhiễm môi trường là gì? Hoạt động nào của con người làm ô nhiễm môi trường không khí?

  • 2. Chọn câu đúng trong các câu sau:

  • Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ:

  • A. Hoạt động hô hấp của động vật và con người.

  • B. Quá trình đốt cháy nhiên liệu.

  • C. Hoạt động quang hợp của cây xanh.

  • D. Quá trình phân giải chất hữu cơ của vi khuẩn.

  • 2. Giảng kiến thức mới

  • 2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước:

  • - Xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các đô thị, khu công nghiệp tránh ô nhiễm khu dân cư.

  • - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải để hạn chế chất độc hại thải ra môi trường.

  • - Cải tiến công nghệ sản xuất để hạn chế thải các hoá chất độc hại ra môi trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan