sáng kiến kinh nghiệm

35 200 0
sáng kiến kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG THCS LÊ THỊ HỒNG GẤM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Tên đề tài: Thiết kế sử dụng giảng E-Learning dạy – học chủ đề Tế bào thực vật – Sinh học Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Ứng dụng CNTT dạy học Mã số: Tác giả: Lê Thị Hương Liên Chức vụ: Giáo viên Bộ phận cơng tác: Tổ Hóa - Sinh TỔ CHUYÊN MÔN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG Nhận xét: Nhận xét: …………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… Xếp loại: ………………… Xếp loại: ………………… Ngày … tháng …….năm …… Ngày … tháng …….năm …… Tổ trưởng Hiệu trưởng PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nhận xét: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xếp loại: ………………… Ngày … tháng …….năm …… Trưởng phòng MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .6 Phạm vi nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát giảng E-learning 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thuận lợi 1.2.2 Khó khăn Phương pháp nghiên cứu .8 Thực trạng đề tài .8 Quy trình thiết kế sử dụng giảng E-Learning 4.1 Quy trình thiết kế giảng E-Learning 4.1.1 Mục tiêu, yêu cầu việc thiết kế giảng điện tử E-Learning .8 4.1.2 Nguyên tắc xây dựng giảng E-learning 4.1.3 Quy trình thiết kế giảng E-Learning 10 C KẾT LUẬN .35 Tóm lược giải pháp 35 Phạm vi đối tượng sử dụng 35 Gía trị sáng kiến kinh nghiệm 35 Tài liệu tham khảo 36 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày viết trung thực chưa cơng bố viết trước Tác giả Lê Thị Hương Liên DANH MỤC VIẾT TẮT GV HS SGK GD – ĐT THCS Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Giáo dục – Đào tạo Trung học sở A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ 21 – kỉ khoa học công nghệ đại, kho tàng kiến thức nhân loại ngày to lớn Để theo kịp phát triển thời đại, hòa nhập với giới, đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ, nhằm tạo người khơng có trình độ văn hóa cao mà có khả tư duy, có lực sáng tạo có kĩ thực hành giỏi Muốn đổi giáo dục phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, phương tiện dạy học đến đổi cách đánh giá chất lượng giáo dục, cách xây dựng chương trình… nhằm đảm bảo công đổi đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi xã hội Trong đó, đổi phương tiện dạy học đóng vai trò trực tiếp, thực hóa kết đổi yếu tố khác So với phương pháp dạy học truyền thống, dạy học sử dụng giảng ELearning có nhiều ưu điểm giúp cho HS tập trung hơn, tạo cho học sinh hứng thú, dễ học, dễ nhớ, rèn luyện nhiều kỹ cho HS Trong trình nghiên cứu, thấy dạy học theo cách giúp cho học sinh hứng thú u thích mơn học nhiều Mặt khác, cách khơng giúp học sinh hiểu sâu mà nhớ lâu kiến thức Sinh học mơn khoa học tìm hiểu giới sống loài thực vật Kiến thức SGK chủ yếu khái niệm, thí nghiệm chứng minh q trình thực vật quang hợp, hơ hấp, nước lá, tìm hiểu cấu tạo chức phận thực vật, nhiều hình ảnh, tranh vẽ…gần gũi có ý nghĩa em học sinh, giúp em vận dụng kiến thức để giải thích tượng sống hàng ngày Hơn nữa, mơn khoa học hình thành phát triển kĩ học tập như: quan sát, thí nghiệm, phán đốn, giải thích kĩ vận dụng kiến thức, nên dễ dàng để áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy Từ lý trên, định lựa chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng giảng E-Learning dạy – học chủ đề Tế bào – Sinh học 6” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đề tài nhằm sử dụng giảng E-Learning vào dạy học Sinh học lớp – chủ đề Tế bào để kích thích, tạo say mê, hứng thú học tập học sinh, phát huy tính tự học HS góp phần vào việc đổi phương pháp, phương tiện dạy học Sinh học trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận giảng E-Learning dạy - học Sinh học trường THCS Nghiên cứu phương pháp, quy trình bước vận dụng giảng ELearning dạy - học Sinh học lớp - THCS Đối tượng nghiên cứu Thiết kế sử dụng giảng E-Learning để dạy – học Sinh học cho HS khối lớp Phạm vi nghiên cứu Thiết kế sử dụng giảng E-Learning phù hợp, với nội dung chương trình sách giáo khoa Sinh học Bộ GD - ĐT B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát giảng E-learning Bài giảng E-Learning sản phẩm tạo từ cơng cụ tạo giảng (ví dụ phần mềm Ispring suite 8.7), có khả tích hợp đa phương tiện (multimedia) gờm phim (video), hình ảnh, đờ họa, hoạt hình, âm thanh, Bài giảng E-Learning khác hoàn toàn với khái niệm: giáo án điện tử, trình chiếu giảng điện tử (Powerpoint) thường gọi Nếu ta soạn giảng PowerPoint phải trực tiếp sử dụng nó, giảng E-Learning giảng hoàn toàn phụ thuộc vào tác động người học Bài giảng E-Learning dùng để học ngoại tuyến (offline) trực tuyến (online) có khả tương tác với người học, giúp người học tự học mà không cần đến thầy dạy, không cần đến trường, lớp Hiện nay, có nhiều phần mềm dùng soạn giáo án E-Learning Tuy nhiên, Ispring suite 8.7 giúp chuyển đổi trình chiếu Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh (narration), có câu hỏi tương tác (quizze) khảo sát (surveys), tạo hoạt động điều khiển dẫn dắt chương trình (animation), tạo mô (simulation) cách chuyên nghiệp Sau cài đặt lên máy tính Ispring suite 8.7 gắn vào phần mềm Microsoft Powerpoint hỗ trợ cho Microsoft Powerpoint tính biên soạn giảng nâng cao để tạo giảng điện tử tuân thủ chuẩn E-Learning Do , việc sử dụng phần mềm Ispring suite 8.7 để soạn giáo án E-Learning tiện lợi nhiều người sử dụng 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2.1 Thuận lợi Trong thời gian qua, Bộ giáo dục tổ chức nhiều thi thiết kế giáo án E-Learning Giữa tháng 9/2018 vừa qua, Sở Giáo dục – Đào tạo Thành phố Đà Nẵng tổ chức cho giáo viên THCS tập huấn cách thiết kế giảng ELearning Mặc khác, phần mềm Ispring suite 8.7 cài đặt tích hợp phần mềm Microsoft Powerpoint nên tận dụng giáo án Powerpoint sẵn có để thiết kế giáo án E-Learning giúp giảm thời gian thiết kế giáo án 1.2.2 Khó khăn Cuộc thi thiết kế giáo án E-Learning Bộ giáo dục tổ chức trước có nhiều giáo viên nước tham gia, việc thiết kế sử dụng nhà trường chưa quan tâm Học sinh chưa quen cách tiếp cận, tự học qua giảng E-Learning chưa ý thức cao việc tự học, tự đọc tài liệu để lĩnh hội kiến thức Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, khái quát hóa tài liệu - Phương pháp thu thập thông tin Internet, thực tế giảng dạy - Phương pháp thống kê tốn học, phân tích kết Thực trạng đề tài Tại sử dụng Ispring suite 8.7 soạn giáo án E-Learning? Vì Microsoft Powerpoint, ứng dụng hầu hết giáo viên sử dụng thao tác quen thuộc với nó; Ispring 8.7, phần mềm tích hợp vào Microsoft Powerpoint nên giáo viên sử dụng giáo án có sẵn làm việc Powerpoint nên việc soạn giáo án E-Learning thuận tiện Tuy nhiên, việc sử dụng phần mềm Ispring suite 8.7 soạn giáo án điện tử chưa triển khai, chưa sử dụng nhiều nhà trường Vì sử dụng giáo án E-Learning dạy học nhà trường? Vì học sinh chưa có tính tự học cao, chưa tự tìm tòi để lĩnh hội kiến thức, với giáo án giúp nâng cao tính tự học đánh giá lực học tập học sinh qua hệ thống câu hỏi tương tác thông minh giúp học sinh học lúc Quy trình thiết kế sử dụng giảng E-Learning 4.1 Quy trình thiết kế giảng E-Learning 4.1.1 Mục tiêu, yêu cầu việc thiết kế giảng điện tử E-Learning 4.1.1.1 Mục tiêu - Giúp người học hiểu dễ hơn, xác Biết cách vân dụng kiến thức để giải tập - Đề cao tính tự học nhờ giảng điện tử đáp ứng tính cá thể học tập - Giúp người học tự học nơi, lúc 4.1.1.2 Yêu cầu a Trình bày giáo án: - Màu sắc khơng loè loẹt, dễ nhìn - Chữ đủ to, rõ - Mỡi slide có nội dung chủ đề - Có slide ngăn cách chuyển chủ đề lớn b Kĩ Multimedia: - Có âm - Có video ghi GV giảng - Có hình ảnh, video clips minh họa nội dung kiến thức học - Đóng gói Chuẩn SCORM,HTML5, AICC, cơng cụ dễ dùng, online hay offline… chạy thiết bị mobile, Ipad internet (Giải vấn đề lúc, nơi) c Nội dung câu hỏi GV: Các câu hỏi giáo viên đưa mang tính gợi mở, hướng dẫn học sinh tự học khai thác tri thức, củng cố nội dung học Các câu hỏi xây dựng nhằm kích thích tính động não người học, thực phương châm lấy người học làm trung tâm, trọng tính chủ động Các câu hỏi xây dựng với dạng: - Gói câu hỏi: dùng để kiểm tra cũ củng cố mới, phần củng cố dùng phần mềm Violet để tạo trò chơi tương tác, tăng hứng thú học tập cho học sinh Sau học sinh hoàn thành câu hỏi, chương trình thơng báo kết quả, điểm làm điểm cần đạt Nếu không vượt qua làm lại, học sinh nhận thông tin phản hồi để mở rộng kiến thức, minh chứng cho đáp án - Câu hỏi đơn lẻ: sử dụng khai thác kiến thức nội dung học, diễn suốt trình học Nếu làm sai học sinh quyền làm lại với số lần quy định (thường số phương án lựa chọn một) 4.1.2 Nguyên tắc xây dựng giảng E-learning Bài giảng E – Learning xây dựng dựa số nguyên tắc sau: - Đảm bảo mục tiêu học: vào mục tiêu học, giáo viên xác định nội dung dạng hoat động nhận thức Mỗi hoạt động nhận thức thiết kế dạng câu hỏi, học liệu đa phương tiện (hình ảnh, mơ hình động, video, ) gắn kết với thành môi trường tương tác có tác dụng định hướng học tập nâng cao khả tự học học sinh Tiến trình học sinh giải yêu cầu, tập trình thực mục tiêu dạy hoc Vì vậy, thiết kế giảng E- Learning phải thể rõ mục tiêu hoạt động nhận thức cụ thể - Đảm bảo tính khoa học – xác: đơn vị kiến thức học thể dạng kênh chữ, kênh hình (hình ảnh, tranh vẽ, video, sơ đồ, đồ, ), câu hỏi, tập,… cần đảm bảo tính xác nội dung, cách lựa chọn, xếp, trình bày tài liệu cần đảm bảo tính khoa học, khách quan, trung thực đối tượng địa lí cần đề cập đến - Đảm bảo tính sư phạm – thẫm mĩ: mơi trường làm việc giảng tương tác E-Learning cần hợp lí bố cục, thời gian, cách thể để tạo điều kiên thuận lợi cho giáo viên học sinh sử dụng dễ dàng Kịch mơ hình động, video cần chứa đựng tình có vấn đề, tình học tập để kích thích tính tự học, tự nghiên cứu em Nội dung lời giảng phải dẫn dắt trình làm việc học sinh, để em tìm tòi, tìm hiểu kiến thức - Đảm bảo tính tương tác: giảng E-Learning đặc trưng tính tương tác Bao gờm, tính tương tác thiết kế giao diện làm việc giảng, khả phối hợp lời giảng giáo viên kênh hình, kênh chữ, kịch học liệu đa phương tiện, tập đánh giá có phản hời Mơi trường học tập tương tác giúp học sinh học tập nhẹ nhàng, lôi việc khám phá nội dung giảng, góp phần nâng cao hiệu việc tự học học sinh 4.1.3 Quy trình thiết kế giảng ELearning Bước Xác định mục tiêu nội dung giảng Giúp GV lựa chọn thiết kế hoạt động nhận thức, phương tiện, học liệu đa phương tiện liên quan đến giảng ELearning Cần xác định mục tiêu dạy học rõ ràng, cụ thể để giúp em có định hướng tốt để thực hoạt động nhận thức Bước Tìm kiếm biên tập nguồn tư liệu cho giảng MT: Giúp HS mở rộng kiến thức Slide 22 Chức số mơ loại mơ YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời giảng GV MT: Giúp HS mở rộng kiến thức Slide 23 Chức loại mô loại YT: Sử dụng mơ kênh hình, kênh chữ, lời giảng GV MT: Giúp HS hệ thống lại toàn nội dung trọng Slide 24 Ghi nhớ tâm phần I YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: HS nắm nội dung chuẩn bị tìm hiểu Tạo hứng thú cho Slide 25 học sinh trước Nội dung vào học YT: Sử dụng video có nhạc nền, ghi rõ nội dung phần II MT: Tạo hứng thú, kích thích suy nghĩ HS Slide 26 YT: Sử dụng Giới thiệu kênh hình, kênh chữ, flash, lời giảng giáo viên Sử dụng phần mềm Sothink SWF Quicker để tạo biên tập flash MT: Rèn luyện kỹ quan sát Slide 27 Câu hỏi tương tác hình ảnh, kỹ tư để trả lời câu hỏi YT: Dùng kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: HS thấy đặc điểm khác Slide 28 Đặc điểm khác tế bào non trưởng thành YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, hiệu ứng ppt, lời giảng giáo viên MT: HS hiểu nguyên nhân có khác Slide 29 Nguyên nhân có khác nhau tế bào non trưởng thành YT: Sử dụng kênh chữ, lời giảng, kênh hình giáo viên MT: Thơng qua hình ảnh, HS Slide 30 nhận biết Nhận tế bào non tế bào trưởng thành non trưởng thành YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: Rèn luyện kỹ quan sát hình ảnh, kỹ Slide 31 tư để trả lời Câu hỏi câu hỏi tương tác YT: Dùng kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: HS nắm trình Slide 32 Quá trình lớn lên tế bào lớn lên tế bào YT: Sử dụng kênh hình minh họa, kênh chữ, hiệu ứng ppt, lời giảng giáo viên MT: HS nắm tế bào lớn Slide 33 Nguyên nhân làm tế bào lớn lên lên trình trao đổi chất YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên, hiệu ứng ppt MT: Giúp HS mở rộng kiến thức Slide 34 Gới thiệu YT: Sử dụng trình kênh hình minh trao đổi chất họa, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: HS hiểu tế bào trưởng thành không lớn lên Slide 35 mà tiến hành Tế bào phân chia, GV trưởng thành có lớn lên khơng? dẫn dắt qua phần YT: Sử dụng kênh hình minh họa, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: HS quan sát video dùng kỹ tư Slide 36 để trả lời Tìm hiểu câu hỏi phần YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời đọc giáo viên MT: Giúp Hs trả Slide 37 lời câu Video hỏi phân chia YT: Sử dụng lời tế bào đọc GV, video Sử dụng phần mềm Camtasia studio để biên tập phim MT: HS nắm bắt trình Slide 38 phân chia tế Quá trình bào phân chia YT: Sử dụng tế bào kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: HS nắm bắt mô Slide 39 Mơ có khả phân chia thực vật có khả phân chia YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên, hiệu ứng ppt MT: Giúp Hs nhận biết Slide 40 Mô phân sinh gióng mơ phân sinh gióng có thực vật YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời giảng GV MT: Giúp học sinh hiểu lớn lên Slide 41 quan nhờ Sự lớn lên trình lớn lên quan phân chia tế bào rễ, thân, YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: Giúp HS hiểu từ tế bào mẹ ban đầu Slide 42 Kết phân chia phân chia thành tế bào YT:Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: HS biết mối quan hệ Slide 43 Mối quan hệ trình trình lớn lên phân chia YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: HS hiểu q trình phân bào có ý Slide 44 Ý nghĩa nghĩa thực vật trình YT: Sử dụng phân bào kênh hình minh họa, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: Giúp HS tìm hiểu ứng dụng Slide 45 Ứng dụng trình phân chia trình phân bào thực vật YT: Sử dụng kênh hình minh họa, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: HS thấy ứng dụng trình Slide 46 phân chia tế bào Video vào nhân nuôi cấy mô giống YT: Sử dụng video, flash Sử dụng phần mềm Camtasia studio để biên tập phim MT: HS biết Slide 47 Một số giống trồng nhân giống số giống trồng tạo nhờ nhân giống YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: Giúp HS liên hệ kiến thức thực Slide 48 tế Câu hỏi YT: Sử dụng tương tác kênh hình, kênh chữ, lời đọc giáo viên MT: HS thấy số việc cần phải làm để Slide 49 Một số việc cần làm giúp thực vật sinh trưởng phát triển tốt YT: Sử dụng kênh chữ, kênh, hình, lời giảng giáo viên MT: HS thấy việc làm sai trái, bị Slide 50 nghiêm cấm Một số việc việc bảo vệ thực không nên vật làm YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: Giúp HS hệ thống lại toàn nội dung trọng Slide 51 tâm phần II Ghi nhớ YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: HS hệ thống hóa kiến thức Slide 52 tồn chủ đề Tổng kết YT: Sử dụng sơ sơ đờ đờ tư duy, kênh tư hình, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: Giúp Hs hệ thống hóa khắc sâu nội dung Slide 53 Câu hỏi củng cố học YT: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm có lời dẫn, kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: Giao nhiệm vụ nhà cho Hs, Slide 54 Hoạt động nối tiếp yêu cầu Hs thực YT:Sử dụng kênh chữ, lời giảng giáo viên MT: Lời chào hẹn gặp lại vào Slide 55 Tạm biệt học sau YT: Sử dụng kênh hình, kênh chữ, lời đọc giáo viên Một số phần mềm Slide 56 Phụ lục sử dụng để tạo giảng ELearning Một số tài liệu Slide 57 Tài liệu tham khảo tham khảo để tạo giảng ELearning Sau học sinh tìm hiểu qua giảng, trả lời câu hỏi tương tác, giáo viên đánh giá lực tự tìm hiểu, tự học qua sách giáo khoa học sinh thang điểm có trả lời câu hỏi phần củng cố Tiếp theo giáo viên củng cố lại toàn kiến thức cho HS; yêu cầu học sinh cho biết kiến thức cần nhớ Từ giáo học sinh ghi nhận lại kiến thức trọng tâm học Kết đạt Trong năm học qua, phân công giảng dạy lớp 6/4, 6/5, 6/6 Tuy nhiên, sử dụng giáo án E-Learning vào dạy học lớp 6/4 6/6 Giải pháp bước đầu áp dụng vào dạy số tiết Sinh học Và ghi nhận lại kết thang điểm học sinh trả lời câu hỏi củng cố chủ đề: Tế bào thực vật để từ làm sở đánh giá mức độ tự học học sinh Kết ghi nhận sau: Số câu 9/9 8/9 7/9 6/9 5/9 4/9 Lớp 6/4(43 SL 25 37 42 42 43 Tỉ lệ (%) 20.9 58.2 86.1 97.7 97.7 100 HS) Lớp 6/6 SL 23 33 38 39 39 Tỉ lệ (%) 17.9 58.9 84.5 97.4 100 100 (39 HS) Như với kết đạt cho thấy 100% tham gia vào học, tự đọc sách, nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi cụ thể: + 100% học sinh trả lời 4/9 câu hỏi gần 100% học sinh trả lời 5/9 câu hỏi + Trên 50% học sinh trả lời 8/9 câu hỏi + Gần 20% học sinh lời 9/9 câu hỏi điều cho thấy học sinh có tính tự học cao khả tự học tốt, biết tự học từ sách giáo khoa vận dụng kiến thức tự tích lũy vào tập liên quan Từ việc đánh giá tính tự học học sinh qua giảng trên, nhận thấy khả tự học học sinh cao hơn, học sinh chủ động việc học giải pháp áp dụng lâu dài Và với việc áp dụng giảng ELearning vào dạy học, học sinh chủ động, tích cực việc học từ học sinh khắc sâu kiến thức C KẾT LUẬN Tóm lược giải pháp Để nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường bời dưỡng tính tự học cho học sinh thực đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học, thực giải pháp sau giảng dạy tin học: - Soạn giáo án Powerpoint có sử dụng tiện ích phần mềm Ispring suite: câu hỏi tương tác, hình ảnh, âm (lời giảng) - Chép giảng đến máy học sinh phòng mơn (có mạng cục bộ) - Học sinh tự học qua giảng - Giáo viên đánh giá khả tự học, tiếp thu kiến thức qua hệ thống câu hỏi tương tác giảng - Giáo viên củng cố lại toàn - Học sinh ghi nhận kiến thức trọng tâm Phạm vi đối tượng sử dụng Đề tài áp dụng giảng dạy Sinh học cho học sinh trường THPT Lê Thị Hồng Gấm Đề tài áp dụng vào dạy nội dung lí thuyết phòng mơn hay phòng máy chiếu nhà trường Mặt khác đề tài giới thiệu tính nâng cao phần mềm Ispring suite 8.7 phục vụ việc soạn giáo án điện tử nên giáo viên áp dụng đề tài việc soạn giảng giáo án điện tử đặc biệt soạn câu hỏi tương tác thông minhphục vụ dạy học nhà trường Đây giải pháp hữu ích làm tài liệu cho giáo viên tham khảo Gía trị sáng kiến kinh nghiệm Việc áp dụng đề tài năm học qua góp phần nâng cao tính tự học học sinh, thực nhiệm vụ trọng tâm năm học: “Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học tự nghiên cứu”, tạo tiền đề cho học sinh có thói quen học tập tốt cấp học cao (học theo tín chỉ) Đờng thời, với việc tích hợp phần mềm Ispring suite 8.7 vào Microsoft Powerpoint, giáo viên soạn giảng điện tử có hệ thống câu hỏi tương tác đa dạng, phong phú giúp học sinh thích thú, tích cực học tập khắc sâu nội dung học Tài liệu tham khảo - Tài liệu tập huấn xây dựng giảng Elearning với Ispring suite 7.0 Nguyễn Lương Hùng - Mạng Giáo dục Violet VN - Hà Nội năm 2016 - Sách giáo khoa Sinh học Nguyễn Quang Vinh – NXB Giáo dục - Sách giáo viên Sinh học Nguyễn Quang Vinh – NXB Giáo dục ... .35 Tóm lược giải pháp 35 Phạm vi đối tượng sử dụng 35 Gía trị sáng kiến kinh nghiệm 35 Tài liệu tham khảo 36 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình... cách không giúp học sinh hiểu sâu mà nhớ lâu kiến thức Sinh học mơn khoa học tìm hiểu giới sống loài thực vật Kiến thức SGK chủ yếu khái niệm, thí nghiệm chứng minh q trình thực vật quang hợp,... giúp em vận dụng kiến thức để giải thích tượng sống hàng ngày Hơn nữa, môn khoa học hình thành phát triển kĩ học tập như: quan sát, thí nghiệm, phán đốn, giải thích kĩ vận dụng kiến thức, nên dễ

Ngày đăng: 22/12/2018, 23:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • B. NỘI DUNG

  • 1. Cơ sở lý luận

    • 1.1. Khái quát về bài giảng E-learning

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

      • 1.2.1. Thuận lợi

      • 1.2.2. Khó khăn

      • 2. Phương pháp nghiên cứu

      • 3. Thực trạng đề tài

      • 4. Quy trình thiết kế và sử dụng bài giảng E-Learning

        • 4.1. Quy trình thiết kế bài giảng E-Learning

          • 4.1.1. Mục tiêu, yêu cầu của việc thiết kế bài giảng điện tử E-Learning

            • 4.1.1.1. Mục tiêu

            • 4.1.1.2. Yêu cầu

            • 4.1.2. Nguyên tắc xây dựng bài giảng E-learning

            • 4.1.3. Quy trình thiết kế bài giảng E-Learning

            • C. KẾT LUẬN

            • 1. Tóm lược giải pháp

            • 2. Phạm vi và đối tượng sử dụng

            • 3. Gía trị của sáng kiến kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan