Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần cơ học vật lí 10 cơ bản

106 374 2
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần cơ học vật lí 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Vật lí là một trong những môn học thực nghiệm, cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về thế giới tự nhiên và môi trường xung quanh. Trong chương trình Vật lí phổ thông, kiến thức cơ bản làm hành trang cho học sinh tiếp cận các kiến thức khác chính là phần cơ học. Cơ học là một ngành của vật lí nghiên cứu về chuyển động của vật chất trong không gian và thời gian dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung quanh. Nội dung phần cơ học rất phong phú được trình bày với nhiều câu hỏi mở gắn liền với thực tế cuộc sống. Qua dạy học phần này, bên cạnh những kiến thức từ nội dung bài học, các em còn có thể tích lũy được các kiến thức về môi trường. Từ đó, học sinh có thể hiểu và vận dụng kiến thức để giải thích các vấn đề cấp bách, mang hơi thở của thời đại đó là vấn đề về môi trường, bảo vệ môi trường. Thông qua các bài giảng, giáo viên có thể cung cấp thêm thông tin, mở rộng kiến thức và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Vì vậy để đáp ứng những yêu cầu đặt ra, cùng với các môn học khác trong quá trình giảng dạy vật lí phần cơ học thì việc tích hợp nội dung bảo vệ môi trường là vấn đề không thể thiếu. Tuy nhiên việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học nói chung và môn vật lí nói riêng ở các trường THPT còn nhiều hạn chế như: việc tiến hành hoạt động ngoại khóa còn gặp nhiều khó khăn, học sinh còn thiếu kiến thức thực tế, trong thời gian một tiết học khó có thể lồng ghép, mở rộng kiến thức bên ngoài... Trong quá trình dạy học Vật lí, các giáo viên đã đề cập đến các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường. Tuy nhiên việc làm này còn chưa thường xuyên, đôi khi còn mang tính sách vở, thiếu sự gần gũi với đời sống thực tế học sinh. Trong khi đó, Vật lí là môn khoa học mang tính thực tiễn cao, chúng ta hoàn toàn có thể vừa đưa ra các biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường liên quan đến từng nội dung trong các bài học cụ thể lại vừa gần gũi với sự hiểu biết của học sinh. Những nội dung này sẽ tạo hứng thú học tập, khơi dậy niềm say mê môn vật lí cho học sinh, đặc biệt là hướng sự quan tâm của các em tới môi trường để từ đó biết cách bảo vệ môi trường. Giáo dục môi trường là việc làm thiết thực của mỗi giáo viên vật lí vì sự phát triển bền vững của toàn cầu và mỗi quốc gia. Với những lí do trên, tôi lựa chọn khóa luận với tên đề tài: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần cơ học vật lí 10 cơ bản. Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường là một giải pháp bảo vệ môi trường cho tương lai.

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt THPT GV HS BVMT GDMT SGK ĐC TN TNSP DHTH HĐNK NL TB PĐG Ý nghĩa Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Bảo vệ môi trường Giáo dục môi trường Sách giáo khoa Đối chứng Thực nghiệm Thử nghiệm sư phạm Dạy học tích hợp Hoạt động ngoại khóa Năng lực Trung bình Phiếu đánh giá DANH MỤC BẢNG STT 10 11 12 13 Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các hợp phần NL khoa học số hành vi 11 tương ứng Bảng 1.2 Vai trò DHTH giai đoạn 21 Bảng 1.3 Mức độ tham gia buổi tập huấn, dự 21 DHTH thầy (cô) giáo Bảng 1.4 Mức độ liên hệ thực tế 21 Bảng 1.5 Mức độ thiết kế tổ chức hoạt động DHTH 21 Bảng 1.6 Tiết học vận dụng DHTH GDBVMT 22 Bảng 1.7 Nhóm lực phát triển học sinh 22 Bảng 1.8 Những khó khăn DHTH GDMT 22 Bảng 1.9 Thái độ HS môi trường 23 Bảng 1.10 Mức độ liên hệ thực tế dạy học kiến thức phần 23 “Cơ học” Bảng 1.11 Sự cần thiết tích hợp BVMT vào học Vật lí 23 Bảng 1.12 Dạy học Vật lí có thêm nội dung BVMT 24 Bảng 2.1 Bảng NL đạt chủ đề “Thủy điện 30 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 đời sống” Bảng 2.2 Bảng dự kiến hoạt động dạy học chủ đề “Thủy điện đời sống” Bảng 3.1 Kết điểm trung bình học kì I mơn vật lí lớp 10 nhóm ĐC TN Bảng 3.2 Phân loại kết kiểm tra lớp ĐC TN trước TNSP Bảng 3.3 Bảng tần số, tần suất lớp TN lớp ĐC thông qua kiểm tra sau TNSP Bảng 3.4 Phân loại kết kiểm tra lớp ĐC TN sau TNSP Bảng 3.5 Sự cần thiết tích hợp BVMT vào họcVật lí Bảng 3.6 Thái độ HS tham gia vào trình học Bảng 3.7 Mức độ phù hợp dễ hiểu học Bảng 3.8 Mức độ phù hợp dễ hiểu câu hỏi Bảng 3.9 Nhóm lực phát triển học sinh Bảng 3.10 Bảng điểm tổng hợp PĐG nhóm Bảng3.11 Tiêu chí đánh giá trình trao đổi, thảo luận Bảng 3.12 Tiêu chí đánh giá báo cáo chuyên gia lý thuyết Bảng 3.13 Tiêu chí đánh giá báo cáo chuyên gia kỹ thuật Bảng 3.14 Tiêu chí đánh giá sản phẩm tên lửa nước Bảng 3.15 Thống kê vật liệu Bảng 3.16 Tiêu chí đánh giá trình trao đổi, thảo luận Bảng 3.17 Tiêu chí đánh giá báo cáo chuyên gia lý thuyết Bảng 3.18 Tiêu chí đánh giá báo cáo chuyên gia kĩ thuật Bảng 3.19 Tiêu chí đánh giá sản phẩm chuồn chuồn tre Bảng 3.20 Điểm tổng kết đội thi Bảng 3.21 Điểm tổng kết đánh giá theo nhóm Bảng 3.22 Lấy ý kiến đánh giá kiến thức Bảng 3.23 Lấy ý kiến đánh giá kỹ Bảng 3.25 Lấy ý kiến đánh giá thái độ DANH MỤC HÌNH 31 44 45 51 53 54 54 54 55 55 56 61 61 62 62 63 66 66 67 67 69 69 70 71 72 STT Tên hình Trang Hình 1.1 Ba mục tiêu giáo dục mơi trường 16 Hình 3.1 Đồ thị xếp loại điểm trung bình học kì I mơn vật lí lớp 10 nhóm ĐC TN Hình 3.2 Đồ thị xếp loại điểm kiểm tra lớp ĐC lớp TN Hình 3.3 Biểu đồ phân bố tần số kiểm tra lớp TN ĐC sau TNSP Hình 3.4 Đồ thị xếp loại điểm kiểm tra lớp ĐC lớp TN sau TNSP Hình 3.5 Mơ hình tên lửa nước dụng cụ để chế tạo tên lửa nước 45 Hình 3.6 Giàn tên lửa nước Hình 3.7 Sản phẩm tên lửa nước hồn chỉnh Hình 3.8 Nguyên liệu dùng để chế tạo chuồn chuồn tre Hình 3.9 Lắp ráp chỉnh cân chuồn chuồn tre Hình 3.10 Sản phẩm chuồn chuồn tre Hình 3.11 Một số hình ảnh đội thi 59 10 11 12 46 52 53 59 60 64 64 65 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài khóa luận Hiện vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách toàn cầu Trong năm qua nhiều hội nghị quốc tế, nhiều dự án môi trường tổ chức như: Hội nghị quốc tế giáo dục mơi trường Chương trình đào tạo trường học IUCN/UNESCO tổ chức Nevada (Mỹ) năm 1970 Đặc biệt, Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất Rio de Janeiro (Brazin) năm 1992 hiến chương 21 xác định chiến lược hành động cho lồi người mơi trường phát triển Trong có hành động xem xét lại tình hình giáo dục môi trường đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình giáo dục cho tất cấp học Ở Việt Nam, vấn đề môi trường giáo dục bảo vệ môi trường quan tâm Ngày 17/10/2001, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 1363/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” [12] Thực chủ chương Đảng Chính phủ, ngày 31/1/ 2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT có thị việc tăng cường cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường, nhiệm vụ trọng tâm trang bị cho học sinh kiến thức kĩ môi trường bảo vệ môi trường nhiều hình thức phù hợp thơng qua mơn học hoạt động ngoại khóa [1]… Trong biện pháp bảo vệ môi trường quốc gia, giáo dục giải pháp hàng đầu để bảo vệ mơi trường có hiệu cao Giáo dục mơi trường khơng nhiệm vụ riêng mà nhiệm vụ người, nhà, tổ chức, có vai trò quan trọng hết ngành giáo dục Nhà trường nơi đào tạo hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, người làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sau Ở trường THPT, việc truyền thụ kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường đến học sinh thuận lợi hiệu hình thức tích hợp lồng ghép vào môn học Hiện nội dung triển khai, phổ biến rộng rãi học kể khóa lẫn ngoại khóa, đặc biệt lồng ghép mơn học như: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Giáo dục cơng dân Mơn Vật lí môn học thực nghiệm, cung cấp cho học sinh kiến thức giới tự nhiên môi trường xung quanh Trong chương trình Vật lí phổ thơng, kiến thức làm hành trang cho học sinh tiếp cận kiến thức khác phần học Cơ học ngành vật lí nghiên cứu chuyển động vật chất không gian thời gian tác dụng lực hệ chúng lên môi trường xung quanh Nội dung phần học phong phú trình bày với nhiều câu hỏi mở gắn liền với thực tế sống Qua dạy học phần này, bên cạnh kiến thức từ nội dung học, em tích lũy kiến thức mơi trường Từ đó, học sinh hiểu vận dụng kiến thức để giải thích vấn đề cấp bách, mang thở thời đại vấn đề mơi trường, bảo vệ môi trường Thông qua giảng, giáo viên cung cấp thêm thơng tin, mở rộng kiến thức giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Vì để đáp ứng yêu cầu đặt ra, với môn học khác q trình giảng dạy vật lí phần học việc tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường vấn đề thiếu Tuy nhiên việc lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường mơn học nói chung mơn vật lí nói riêng trường THPT nhiều hạn chế như: việc tiến hành hoạt động ngoại khóa gặp nhiều khó khăn, học sinh thiếu kiến thức thực tế, thời gian tiết học khó lồng ghép, mở rộng kiến thức bên Trong trình dạy học Vật lí, giáo viên đề cập đến biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường Tuy nhiên việc làm chưa thường xuyên, đơi mang tính sách vở, thiếu gần gũi với đời sống thực tế học sinh Trong đó, Vật lí mơn khoa học mang tính thực tiễn cao, hồn tồn vừa đưa biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường liên quan đến nội dung học cụ thể lại vừa gần gũi với hiểu biết học sinh Những nội dung tạo hứng thú học tập, khơi dậy niềm say mê môn vật lí cho học sinh, đặc biệt hướng quan tâm em tới môi trường để từ biết cách bảo vệ mơi trường Giáo dục mơi trường việc làm thiết thực giáo viên vật lí phát triển bền vững tồn cầu quốc gia Với lí trên, tơi lựa chọn khóa luận với tên đề tài: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần học vật lí 10 Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường giải pháp bảo vệ môi trường cho tương lai Mục tiêu khóa luận - Thiết kế giáo án hoạt động ngoại khóa phần học vật lí10 – có tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, nhằm giáo dục học sinh có tính tự giác, tinh thần trách nhiệm cách thức bảo vệ môi trường - Đánh giá mức độ khả thi dạy học phần học lớp 10 tích hợp bảo vệ môi trường thông qua tiến hành thử nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu dạy học tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào giảng vật lí đạt mục tiêu phát triển lực vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề, giúp học sinh có kiến thức mơi trường bảo vệ mơi trường, đáp ứng yêu cầu đặt cho giáo dục nói chung cho mơn Vật lí nói riêng Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề tài vận dụng DHTH vào việc thực giáo dục bảo vệ môi trường cho HS qua dạy học phần học vật lí lớp 10 – - Ý nghĩa thực tiễn: Qua trình thực đề tài thân thu thêm kinh nghiệm mở rộng vốn hiểu biết cho thân DHTH đặc biệt tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường Qua hình thành học sinh ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm, có cách ứng sử đắn, tích cực với vấn đề mơi trường nảy sinh Đồng thời có hành động cụ thể để bảo vệ môi trường, tuyên truyền, vận động bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường cộng đồng Đồng thời đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên ngành Vật lí Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp Theo Từ điển Tiếng Việt [5]: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp ” Theo Từ điển Giáo dục học [3]: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Theo tác giả Dương Tiến Sỹ [8]: “Tích hợp kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức, khái niệm môn học khác thành nôi dung thống nhất, dựa sở mối quan hệ lý luận thực tiễn đề cập mơn học đó” Như vậy, dạy học, tích hợp định nghĩa liên kết đối tượng giảng dạy, học tập kế hoạch hoạt động để đảm bảo thống nhất, hài hòa, trọn vẹn hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu giáo dục tốt 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp DHTH hướng dẫn, định hướng cho HS cách sử dụng kiến thức, kỹ để giải ứng dụng tình cụ thể, với mục đích phát triển lực người học Theo Xaviers Roegiers [14]: “Tích hợp quan niệm q trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước yêu cầu cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai, hòa nhập học sinh vào sống lao động Tích hợp làm cho q trình học tập có ý nghĩa” Theo PGS.TS Nguyễn Văn Khải [4]: “Dạy học tích hợp tạo tình liên kết tri thức mơn học hội phát triển lực học sinh Khi xây dựng tình vận dụng kiến thức, học sinh phát huy lực tự lực, phát triển tư sáng tạo” Như vậy: Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân 1.1.3.Vai trò dạy học tích hợp dạy học Dạy học tích hợp giúp HS trở thành người tích cực, người cơng dân có lực giải tốt tình có vấn đề mang tính tích hợp thực tiễn sống Dạy học tích hợp cho phép rút ngắn thời gian dạy học, đồng thời tăng cường khối lượng chất lượng thơng tin chương trình nội dung SGK phổ thơng Hiện tình trạng tách biệt môn nhà trường phổ thơng, tình trạng biệt lập chương trình SGK cấp học DHTH tìm cách hòa nhập hoạt động nhà trường vào thực tế sống Do gắn bó với bối cảnh thực tiễn gắn với nhu cầu người học kéo theo lợi ích, tích cực chịu trách nhiệm người học Việc giảng dạy tích hợp rèn cho HS ý thức kỹ vận dụng kiến thức học để xử lý vấn đề đặt học tập Đối với số nội dung kiến thức, GV nên giới thiệu chừng mực định cần thiết cho hiểu biết tối thiểu khía cạnh đề cập Nhờ khơi gợi trí tò mò, tinh thần ham học hỏi Dạy học tích hợp có ưu điểm: - Phù hợp với trình độ nhận thức HS, HS tiểu học trung học sở Trước mắt em giới thể thống nhất: tự nhiên, xã hội người Thế giới không bị cắt lát cắt - Làm cho trình học tập gần gũi với sống em Các chủ điểm xây dựng từ nội dung gắn liền với sống - Ghép kiến thức kỹ có liên quan gần môn học - Giảm số môn học giảm tải cho HS - Có điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển lực cho HS 1.1.4 Hình thức mức độ tích hợp dạy học tích hợp Trong việc thiết kế chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam, có hình thức mức độ tích hợp sau:  Về hình thức Có hình thức chính: - Tích hợp nội dung lĩnh vực, môn học Yêu cầu lồng ghép nội dung gần nhau, có liên quan với mơn học số lĩnh vực giáo dục, số mơn học chương trình để tạo thành mơn học tích hợp chủ đề tích hợp liên mơn; thực tinh giảm, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số mơn học - Tích hợp nội dung chưa thành môn học vào môn học Yêu cầu gắn kết lồng ghép nội dung vấn đề cần giáo dục chưa thành môn học chương trình mơi trường, lượng, dân số, biến đổi khí hậu,… vào nội dung mơn học tùy theo đặc trưng phận nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập, giáo dục cho hệ trẻ vấn đề thời mang tính dân tộc tồn cầu  Về mức độ Có mức độ tích hợp dạy học sau: - Lồng ghép/Liên hệ [10]: Theo GS.TS Đỗ Hương Trà đưa yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với môn học khác vào dòng chảy chủ đạo nội dung học môn học Ở mức độ lồng ghép, mơn học dạy riêng rẽ Tuy nhiên, GV tìm thấy mối quan hệ kiến thức mơn học đảm nhận với nội dung môn học khác thực lồng ghép kiến thức thời điểm thích hợp - Vận dụng kiến thức liên môn [11]: Ở mức độ này, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, người học cần vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đặt Các chủ đề gọi chủ đề hội tụ Với môn học khác nhau, mối quan hệ môn học 10 chủ đề hình dung qua sơ đồ mạng nhện Như vậy, nội dung môn học phát triển riêng rẽ để đảm bảo tính hệ thống; mặt khác, thực liên kết môn học khác qua việc vận dụng kiến thức liên môn chủ đề hội tụ Việc liên kết kiến thức môn học để giải tình có nghĩa kiến thức tích hợp mức dộ liên mơn học Có hai cách thực mức độ tích hợp này: Cách 1: Các môn học dạy riêng rẽ đến cuối học kì, cuối năm cuối cấp học có phần, chương vấn đề chung thành tựu ứng dụng thực tiễn nhằm giúp HS xác lập mối liên hệ kiến thức lĩnh hội Cách 2: Những ứng dụng chung cho môn học khác thực thời điểm đặn năm học Nói cách khác, bố trí xen số nội dung tích hợp liên mơn vào thời điểm thích hợp nhằm làm cho HS quen dần với việc sử dụng kiến thức mơn học gần gũi với - Hòa trộn: Đây mức độ cao dạy học tích hợp Ở mức độ này, tiến trình dạy học tiến trình “khơng mơn học”, nghĩa nội dung kiến thức học không thuộc riêng môn học mà thuộc nhiều mơn học khác nhau, nội dung thuộc chủ đề tích hợp khơng cần dạy môn học riêng rẽ Mức độ tích hợp dẫn đến hợp hai hay nhiều mơn học Ở mức độ hòa trộn, GV phối hợp q trình học tập mơn khác tình tích hợp, xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm mơn, tạo thành chủ đề thích hợp 1.1.5 Nguyên tắc dạy học tích hợp Khi thực DHTH cần tuân theo số nguyên tắc sau [6], [7]: - Đảm bảo tính mục tiêu: Việc xếp lựa chọn, liên kết kiến thức kỹ phải nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục nội dung cần giáo dục, môn học, cấp học mục tiêu giáo dục chung 92 Nguyễn Tiến Dũng Phạm Thị Hồng Nhung Chuyên gia lí thuyết Chuyên gia lí thuyết Tên nhóm: Niu-ton STT Họ tên Nguyễn Việt Dũng Đỗ Văn Chính Trần Thị Lệ Vũ Quang Linh Phạm Ngọc Mai Vai trò Nhóm trưởng Thành viên Thành viên Thành viên Thư kí Tên nhóm: Ga-li-lê STT Họ tên Đỗ Thị Thúy Quỳnh Đặng Thị Thu Thơm Lê Anh Hồn Nguyễn Đức Chính Nguyễn Hồng Nam Vai trò Nhóm trưởng Thư kí Thành viên Thành viên Thành viên PHỤ LỤC CÁC GÓI CÂU HỎI TRONG HỘI THI VẬT LÍ Phần 2: Hiểu biết Gói Câu 1: Động đốt hoạt động tạo khí thải gây nhiễm mơi trường Nên sử dụng động đốt có đặc điểm để bảo vệ môi trường? A Sử dụng động có hiệu suất lớn B Sử dụng động có hiệu suất nhỏ C Chỉ sử dụng động đốt có cơng suất lớn D Chỉ sử dụng động có cơng suất nhỏ Câu 2: Phần Cơ học Vật lí 10 gồm chương? A C B D 92 93 Câu 3: Lượng khí tăng cao nguyên nhân sau đây: A Hiệu ứng “nhà kính” B Trồng rừng bảo vệ môi trường C Sự phát triển công nghiệp giao thông vạn tải D Sử dụng nguồn nguyên liệu như: gió, thủy triều,… Câu 4: Biện pháp sau không sử dụng đê bảo vệ nguồn nước Trái Đất: A Bảo vệ rừng trồng gây rừng B Sử dụng tiết kiệm nguồn nước C Cải tạo vùng hoang mạc khô hạn D Bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm Câu 5: Đơn vị động lượng gì? A kg.m C kg.m2/s B kg.m/s D kg.m2 93 94 Câu 6: Ngun nhân quan trọng gây nhiễm khí là: A Do phương tiện giao thông C Do đốt lửa đun nấu B Do phân hủy chất thải D Do cháy rừng núi lửa Câu 7: Một người xe đạp phanh gấp, ta thấy người lao phía trước Vì sao? A Vì qn tính C Vì trọng lực B Vì lực ma sát D Vì lực đẩy Câu 8: Thế đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến thiên lò xo hay sai? A Đúng B Sai Câu 9: Một vật đứng yên có động bao nhiêu? A Bằng không B Hằng số Câu 10: Kể tên dạng cân bằng? A Cân bằng: phiếm định B Cân bằng: bền không bền C Cân bằng: phiếm định, bền không bền D Cân bằng: phiếm định khơng bền Gói Câu 1: Ở bậc THCS, phần Cơ học học lớp nào? A B C.7 D.9 Câu 2: Sử dụng chất nổ để đánh cá gây áp suất lớn Dưới tác dụng áp suất này, hầu hết sinh vật bị chết Việc đánh bắt cá chất nổ gây tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái Chúng ta khơng nên làm gì? A Khơng sử dụng chất nổ để đánh bắt cá B Chỉ sử dụng chất nổ để đánh bắt cá suối có người lớn C Tuyên truyền người dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá D Khi phát có người sử dụng chất nổ để đánh bắt cá, kịp thời báo với người lớn quyền địa phương 94 95 Câu 3: Đơn vị gì? A kg.m2/s2 C Jun B Jun, kg.m2/s D Jun, kg.m2/s2 Câu 4: Trong trình lưu thông đường lực ma sát mặt đường lốp xe, phận xe tạo bụi kim loại, bụi cao su, bụi đất gây ô nhiễm lớn đến môi trường để giảm thiểu tác hại nên sử dụng biện pháp sau đây: A Tăng số lượng xẹ lưu thông đường B Giảm số lượng xẹ lưu thông đường C Hạn chế loại xe cũ nát không đủ tiêu chuẩn lưu thông D Cấm tất loại xe lưu thông đường Câu 5: Đơn vị lượng gì? A Jun B N.m C Oát D Jun.s Câu 6: Trong nhà máy thủy điện, điện dạng lượng chuyển hóa thành? A Nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy C Cơ gió B Quang ánh sáng D Cơ nước Câu 7: Lực ma sát tỉ lệ thuận với áp lực hay sai? A Đúng B Sai Câu 8: Điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực? A Hai lực trực đối B Hai lực cân C Hai lực song song D Hai ực trực đối cân Câu 9: Quá trình sau đây, động lượng tơ bảo tồn? A Ơtơ tăng tốc C Ơtơ chuyển động tròn B Ơtơ giảm tốc D Ơtơ chuyển động thẳng đường khơng có ma sát Câu 10: Một vật đặt mặt đất không hay sai? A Đúng B Sai 95 96 Phần 3: Vượt chướng ngại vật Ô chữ có chữ Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực vật đại lượng……… (BẢO TỒN) Ơ chữ có chữ Loại lực thường gặp đời sống, ln có tác dụng cản trở chuyển động? (LỰC MA SÁT) Ô chữ có chữ Tên phần Vật lí 10 (CƠ HỌC) Ơ chữ có chữ Vì động phụ thuộc vào yếu tố nên dòng nước có động cực lớn gây hậu môi trường, người sinh vật (VẬN TỐC) Ơ chữ có chữ Đây đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng làm quay lực (MOOMEN LỰC) Ơ chữ có 10 chữ Do loại lực ma sát mà q trình lưu thơng đường bộ, ma sát bánh xe mặt đường, phận khí với nhau,… làm phát sinh bụi cao su, bụi khí bụi kim loại gây tác hại mơi trường Đó loại ma sát nào? (MA SÁT TRƯỢT) Ơ chữ có 10 chữ Do thiếu yếu tố nên tắc đường, dù phương tiện tham gia giao thông nổ máy tiêu tốn lượng vơ ích đồng thời xả mơi trường nhiều chất khí độc hại không thực công học (QUÃNG ĐƯỜNG) Ơ chữ có chữ Đây lượng mà vật có chuyển động (ĐỘNG NĂNG) Ơ chữ có chữ Trong q trình rơi tự vật đại lượng vật lí bảo tồn (CƠ NĂNG) 96 97 L M S A D O M A Q U C U C O A N O N C O O T G N A B M A H O V M E T R D U G N N G A S C A N U O A O A T T O A N L O N N T U T G G O C C N Phần 4: Dành cho khán giả Câu 1: Hai vật hút lực hấp dẫn Tại vật để phòng bàn, ghế, giường, tủ lai khơng dịch chuyển lại gần được? Đ/a: Vì lực hút vật yếu, không thắng lực ma sát Câu 2: Khi vật rơi tự trọng lực thực công âm hay dương? Đ/a: Công dương Câu 3: Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật gọi là? Đ/a: Ngẫu lực Câu 4: Vật nắm xiên có quỹ đạo hình gì? Đ/a: Parabol Câu 5: Nêu nguyên nhân dẫn đến gia tốc rơi tự điểm có vị trí đo khác trái đất khác nhau? Đ/a: Trái đất khơng hình tròn Trái đất tự quay Khối lượng riêng vỏ trái đất không PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH LỚP 10A6 THPT CẨM KHÊ – PHÚ THỌ 97 98 (Phiếu trao đôi ý kiến phục vụ nghiên cứu khoa học mục đích đánh giá chất lượng học sinh, mong em cộng tác trả lời trung thực câu hỏi đây) Nội dung vấn Em thấy tích hợp bảo vệ mơi trường vào học vật lí có cần thiết khơng? A B C Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Em có thích hứng thú với học có nội dung bảo vệ môi trường không? A B C D Rất thích Thích Khơng thích Khơng thích Nội dung bảo vệ mơi trường học có phù hợp gần gũi dễ hiểu không? A B C Dễ tiếp thu, hiểu Không hiểu Khơng hiểu Cách đặt câu hỏi thầy (cô) giảng: A B C D Rõ ràng, mạch lạc,gợi mở Tương đối rõ ràng Đôi chưa rõ ý Lủng củng, không hiểu Theo em DHTH giáo dục bảo vệ mơi trường phát triển nhóm lực học sinh? A B C D Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực giao tiếp 98 99 E Năng lực hợp tác PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH BÀY ĐA PHƯƠNG TIỆN Nhóm đánh giá:………………………… Nhóm đánh giá:…………… …… Tiêu chí đánh giá Nội dung Điểm tối đa Hoàn thành tất phần 99 Điểm Điểm GV HS 100 dự án Nội dung trả lời câu hỏi định hướng Trang trí cho powerpoint phù Hình thức Nói 1.5 hợp với nội dung Có hình ảnh minh họa video kèm theo Thực tập trước nói Nói rõ dễ hiểu Trình bày tự tin Dùng từ xác Trả lời câu hỏi Đúng yêu cầu hình thức 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 trình bày Tổng PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Tên nhóm…………… Tiêu chí đánh giá Nội dung Hình thức Nội dung đầy đủ Phù hợp với mục tiêu Có sáng tạo Trình bày đẹp Hình ảnh minh họa phù hợp Sáng tạo Có logic Cuốn hút Tổng 100 Điểm tối Điểm đa 2 1 1 1 10 GV Nhận xét 101 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHO NHĨM Nhóm đánh giá:………………………… Nhóm đánh giá:…………… …… Tiêu chí đánh giá Hồn thành thời gian Điểm Điểm Điểm tối đa GV HS Thường xuyên thảo luận nhóm Nghiêm túc làm việc Chủ động tìm hiểu thơng tin Nhóm có lập kế hoạch làm việc phân công rõ ràng hay không? Tổng 2 10 101 102 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH SAU KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ( Phiếu trao đổi ý kiến phục vụ nghiên cứu khoa học khơng có mục đích đánh giá chất lượng học sinh, mong em cộng tác trả lời trung thực câu hỏi đây) Đánh dấu (X) vào lựa chọn em cho phù hợp Danh sách ý kiến đánh giá Không đồng ý Kiến thức Hoạt động ngoại khóa giúp em củng cố, mở rộng kiến thức học nội khóa Hoạt động ngoại khóa giúp em vận dụng lí thuyết vào thực tiễn; thấy ứng dụng kiến thức học đời sống kỹ thuật Hoạt động ngoại khóa giúp em nâng cao hiểu biết môi trường sống, tác hại nguyên nhân ô nhiễm môi trường thiên tai sống người, sinh vật Kỹ Em rèn luyện kỹ làm việc nhóm hiệu thơng qua hoạt động ngoại khóa Được rèn luyện ngơn ngữ kỹ phát biểu trước đám đông thông qua thuyết trình, báo cáo, thảo luận nhóm Được giáo dục ý thức bảo vệ, cải tạo môi trường tinh thần hợp tác học tập HĐNK giúp em biết cách chế tạo sản phẩm với vật liệu tái chế thân thiện với môi 102 Đồng ý Đồng ý phần Hoàn toàn đồng ý 103 trường Thái độ Có hứng thú học tập mơn Vật lí; tích cực, say mê tìm hiểu kiến thức khoa học Có tinh thần hợp tác học tập; có thái độ khánh quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, xác Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập để bảo vệ giữ gìn mơi trường tự nhiên - Những đóng góp, kiến nghị thân sau tham gia hoạt động ngoại khóa:……………………………………………………………………………………………………………… 103 104 PHỤ LỤC 10 DANH SÁCH ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Họ tên nhóm ĐC Nguyễn Thị Lan Anh Đinh Thị Ngọc Ánh Nguyễn Thu Chang Trần Tiến Đạt Mai Văn Đức Nguyễn Thị Thùy Dung Đỗ Tiến Dũng Đỗ Quang Duy Mai Thị Hải Nguyễn Thúy Hằng Bài kiểm tra số 8 6 Bài kiểm tra số 8 6 4 Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Minh Hoa Nguyễn Duy Hưng Trần Thị Thúy Hường Hà Thị Thanh Huyền 7 Tống Trung Kiên 6 Trần Đặng Lâm Trần Mai Linh Nguyễn Chi Linh 9 Nguyễn Khánh Linh Hoàng Thị Hồng Loan 6 Nguyễn Thị Bích Loan Lê Tiến Lộc Nguyễn Công Lý 104 105 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 STT Nguyễn Cơng Minh Hồng Minh Nam Nguyễn Thúy Ngà Nguyễn Phương Ngân 5 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 7 Vũ Hồng Ngọc Nghiêm Thị Ánh Nguyệt Hoàng Thị Hồng Nhung Trịnh Anh Phúc Hà Thị Thu Phương Trần Minh Quân Nguyễn Hồng Quân Nguyễn Đức Thịnh Vi Thị Minh Thu 7 Nguyễn Thị Bích Thủy Đặng Thu Trang Vũ Thị Quỳnh Trang 7 Trần Thị Hoa Vi Họ tên nhóm TN Chử Việt Anh Nguyễn Kim Chi Nguyễn Ngọc Chiến Đỗ Văn Chính Nguyễn Đức Chính Nguyễn Thị Chung Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số 8 7 105 106 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Đỗ Quang Chường Phan Văn Cường Nguyễn Tiến Dũng Nguyễn Việt Dũng Phạm Đức Hải Nguyễn Ngọc Hải Mai Thị Hằng Nguyễn Thu Hằng Lê Hồng Hạnh Lê Trung Hiếu Lê Anh Hoàn Lê Huy Hoàng Nguyễn Tiến Hưng Nguyễn Thị Thanh Hường Trần Thị Kim Lan Trần Thị Lệ Vũ Quang Linh Đỗ Thị Minh Lý Phạm Ngọc Mai Nguyễn Hoàng Nam Nguyến Ngọc Nam Mai Thị Hồng Nhung Phạm Thị Hồng Nhung Dương Văn Phong Phan Hải Phong Hoàng Minh Phương Đặng Tiến Quang Đỗ Thị Thúy Quỳnh Nguyễn Quốc Sáng Nguyễn Ngọc Sinh Hoàng Văn Sức Phạm Thanh Thảo Đặng Thị Thu Thơm Trần Thu Trang Trần Quang Trường 5 7 5 7 7 6 6 6 6 106 8 10 10 7 9 8 9 8 8 ... viêc soạn giáo án tích hợp tiến hành giảng dạy chương 28 Chương 2: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 CƠ BẢN 2.1 Đặc điểm phần Cơ học Vật lí 10 2.1.1 Vai... gia Với lí trên, tơi lựa chọn khóa luận với tên đề tài: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần học vật lí 10 Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường giải pháp bảo vệ mơi trường. .. đưa sở lí luận tích hợp dạy học tích hợp, tích hợp nội dung GD BVMT dạy học Vật lí trường THPT, thực trạng thực giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học vật lí trường phổ thơng Việc nghiên cứu sở lí luận

Ngày đăng: 22/12/2018, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.3. Bảng tần số, tần suất của lớp TN và lớp ĐC thông qua bài kiểm tra sau TNSP

  • Hình 3.2. Đồ thị xếp loại điểm kiểm tra của lớp ĐC và lớp TN

  • Hình 3.3. Biểu đồ phân bố tần số bài kiểm tra của lớp TN và ĐC sau TNSP

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài khóa luận

    • 2. Mục tiêu khóa luận

    • 3. Giả thuyết khoa học

    • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Cơ sở lí luận về dạy học tích hợp

        • 1.1.1. Khái niệm về tích hợp

        • 1.1.2. Khái niệm dạy học tích hợp

        • 1.1.3.Vai trò của dạy học tích hợp trong dạy học

        • 1.1.4. Hình thức và các mức độ tích hợp trong dạy học tích hợp

        • 1.1.5. Nguyên tắc của dạy học tích hợp

        • 1.1.6. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp

        • 1.1.7. Tổ chức hoạt động học trong dạy học tích hợp

        • 1.1.8. Đánh giá năng lực trong dạy học tích hợp

        • TT

        • Năng lực khoa học

        • Hợp phần của NL

        • Các chỉ số hành vi

        • 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan