thiết kế mạch khởi động động cơ roto lồng sóc bằng PLC

36 976 4
thiết kế mạch khởi động động cơ roto lồng sóc bằng PLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu Chương : GIỚI THIỆU VỀ PLC S7 200 1.1 TỔNG QUAN VỀ PLC 1.1.1 Giới thiệu PLC (Programmable Logic Control) (Bộ điều khiển logic khả trình) 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Các điều khiển phạm vi ứng dụng 1.1.4 Các lĩnh vực ứng dụng PLC 1.1.5 Các ưu điểm sử dụng hệ thống điều khiển v ới PLC 1.1.6 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình 1.2 CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PLC HỌ S7 10 1.2.1 Các tiêu chuẩn thông số kỹ thuật họ S7-200 10 1.2.2 Các tính PLC S7-200 10 1.3 TẬP LỆNH 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA RƠ TO LỒNG SĨC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 2.1.1 Khái niệm chung động không đồng 18 18 19 18 2.1.2 Cấu rạo động rơ to lồng sóc 22 2.1.3 Ngun lý làm việc máy điện dị 25 2.1.4 Ứng dụng động không đồng 27 2.2 Các phương pháp khởi động động không đồng roto l ồng sóc 2.2.1 Khởi động trực tiếp 29 29 2.2.2 Giảm điện áp nhuồn cung cấp 29 2.2.3 Khởi động phương pháp tần số 32 CHƯƠNG : XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ RÔ TO L ỒNG SĨC BẰNG ĐƠI NỐI SAO TAM GIÁC BẰNG PLC S7 200 33 3.1 Sơ đồ mạch động lực 33 3.2 Sơ đồ kết nối PLC 34 3.3 Nguyên lý hoạt động 35 3.4 Chương trình điều khiển 37 L ỜI M Ở Đ ẦU Ngày với phát triển khoa học kĩ thuật đa dạng linh kiện điện tử số, thiết bị điều khiển tự động Các công nghệ cũ thay công nghệ đại Các thiết bị công nghệ tiên tiến với hệ thống điều khiển lập trình vi điều khiển, hệ thống tự động điều khiển, vi xử lý, PLC… thiết bị điều khiển từ xa… Đang ứng dụng rộng rãi công nghiệp, dây truyền sản xuất Để nắm bắt khoa học tiên tiến tr ường đ ại học,Cao Đẳng,…đã đưa kiến thức khoa học thiết bị vào nghiên cứu giảng dạy Hệ thống điều khiển t ự đ ộng PLC, Điều khiển số, ứng dụng vi điều khiển, vi xử lý đem lại hiệu độ tin cậy cao Việc th ực đề tài: “Xây dựng hệ thống khởi động động rô to lồng sóc đổi nối tam giác PLC.” Giúp cho sinh viên có thêm nhiều hiểu biết vấn đề CHƯƠNG 1: GI ỚI THI ỆU V Ề PLC S7 200 1.1 TỔNG QUAN VỀ PLC 1.1.1 Giới thiệu PLC (Programmable Logic Control) (Bộ điều khiển logic khả trình) Hình thành từ nhóm kỹ sư hãng General Motors năm 1968 v ới ý tưởng ban đầu thiết kế điều khiển thoả mãn yêu cầu sau: - Lập trình dễ dàng, ngơn ngữ lập trình dễ hiểu - Dễ dàng sửa chữa thay - Ổn định môi trường công nghiệp - Giá cạnh tranh Thiết bị điều khiển logic khả trình (PLC: Programmable Logic Control) (hình 1.1) loại thiết bị cho phép th ực hi ện linh ho ạt thuật tốn điều khiển số thơng qua ngơn ngữ lập trình, thay cho việc thể thuật tốn mạch số Tương đương mạch số Như vậy, với chương trình điều khiển mình, PLC tr thành b ộ điều khiển số nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật toán đặc biệt dễ trao đ ổi thông tin với môi trường xung quanh (với PLC khác v ới máy tính) Tồn chương trình điều khiển lưu nh nh PLC dạng khối chương trình (khối OB, FC FB) th ực hi ện l ặp theo chu kỳ vòng quét Hình 1.1: Cấu trúc PLC Để thực chương trình điều khiển, tất nhiên PLC phải có tính máy tính, nghĩa ph ải có m ột b ộ vi xử lý (CPU), hệ điều hành, nhớ để lưu chương trình điều khiển, liệu cổng vào/ra để giao tiếp với đối tượng điều khiển trao đổi thông tin với môi trường xung quanh Bên cạnh đó, nhằm phục vụ tốn điều khiển số PLC cần phải có thêm khối chức đặc biệt khác đếm (Counter), định (Timer) khối hàm chuyên dụng Hình 1.2: Cơ chế tác động PLC Hệ thống điều khiển sử dụng PLC Hình 1.3: Hệ thống điều khiển dùng PLC 1.1.2 Phân loại PLC phân loại theo cách: - Hãng sản xuất: Gồm nhãn hiệu Siemen, Omron, Misubishi, Alenbrratly - Version: Ví dụ: PLC Siemen có họ: S7-200, S7-300, S7-400, Logo PLC Misubishi có họ: Fx, Fxo, Fxon 1.1.3 Các điều khiển phạm vi ứng dụng 1.1.3.1 Các điều khiển Ta có điều khiển: Vi xử lý, PLC máy tính 1.1.3.2 Phạm vi ứng dụng a Máy tính - Dùng chương trình phức tạp đòi h ỏi đ ộ - xác cao Có giao diện thân thiện Tốc độ xử lý cao Có thể lưu trữ với dung lượng lớn b Vi xử lý - Dùng chương trình có độ phức tạp khơng cao (vì xử lý bit) - Giao diện không thân thiện với người sử dụng - Tốc độ tính tốn khơng cao - Không lưu trữ lưu trữ với dung lượng c PLC - Độ phức tạp tốc độ xử lý không cao - Giao diện không thân thiện với người sử dụng - Không lưu trữ lưu trữ với dung lượng - Mơi trường làm việc khắc nghiệt 1.1.4 Các lĩnh vực ứng dụng PLC PLC sử dụng rộng rãi ngành: Công nghiệp, máy công nghiệp, thiết bị y tế, ôtô (xe hơi, cần cẩu) 1.1.5 Các ưu điểm sử dụng hệ thống điều khiển với PLC - Không cần đấu dây cho sơ đồ điều khiển logic nh ki ểu - dùng rơ le Có độ mềm dẻo sử dụng cao, cần thay đổi ch ương - trình (phần mềm) điều khiển Chiếm vị trí khơng gian nhỏ hệ thống Nhiều chức điều khiển Tốc độ cao Công suất tiêu thụ nhỏ Không cần quan tâm nhiều vấn đề lắp đặt Có khả mở rộng số lượng đầu vào/ra nối thêm khối vào/ra chức - Tạo khả mở lĩnh vực áp dụng m ới - Giá thành khơng cao Chính nhờ ưu đó, PLC sử dụng rộng rãi hệ thống điều khiển tự động, cho phép nâng cao suất sản xuất, chất lượng đồng sản phẩm, tăng hiệu suất, giảm lượng tiêu tốn, tăng mức an toàn, tiện nghi thoải mái lao động Đồng thời cho phép nâng cao tính th ị tr ường c s ản phẩm 1.1.6 Giới thiệu ngơn ngữ lập trình Các loại PLC nói chung thường có nhiều ngơn ngữ lập trình nh ằm phục vụ đối tượng sử dụng khác PLC S7-200 có ngơn ngữ lập trình Đó là: - Ngơn ngữ “hình thang”, ký hiệu LAD (Ladder logic) Đây ngôn ngữ đồ hoạ thích hợp với người quen thiết kế mạch logic - Ngôn ngữ “liệt kê lệnh”, ký hiệu STL (Statement list) Đây dạng ngơn ngữ lập trình thơng th ường máy tính M ột chương trình ghép gởi nhiều câu lệnh theo thuật toán định, lệnh chiếm hàng có cấu trúc chung “tên lệnh” + “tốn hạng” - Ngơn ngữ “hình khối”, ký hiệu FBD (Function Block Diagram) Đây ngơn ngữ đồ hoạ thích hợp với nh ững người quen thiết kế mạch điều khiển số 1.2 CẤU TRÖC PHẦN CỨNG PLC HỌ S7 1.2.1 Các tiêu chuẩn thông số kỹ thuật họ S7-200 Xem phụ lục 1.2.2 Các tính PLC S7-200 - Hệ thống điều khiển kiểu Module nhỏ gọn cho ứng dụng - phạm vi hẹp Có nhiều loại CPU Có nhiều Module mở rộng Có thể mở rộng đến Module Bus nối tích hợp Module mặt sau Có thể nối mạng với cổng giao tiếp RS 485 hay Profibus Máy tính trung tâm truy cập đến Module Khơng quy định rãnh cắm Phần mềm điều khiển riêng Tích hợp CPU, I/O nguồn cung cấp vào Module “Micro PLC với nhiều chức tích hợp 1.3 TẬP LỆNH 1.3.1 Các lệnh vào/ra - OUTPUT: chép nội dung bit ngăn xếp vào bít định lệnh Nội dung ngăn xếp không thay đổi 1.3.2 Các lệnh ghi/xoá giá trị cho tiếp điểm SET (S) RESET (R) Ví dụ mơ tả lệnh vào S, R: Giản đồ tín hiệu thu lối chương trình nh sau: 1.3.3 Các lệnh logic đại số boolena Các lệnh làm việc với tiếp điểm theo đại số Boolean cho phép tạo sơ đồ điều khiển logic khơng có nhớ Trong LAD lệnh biểu diễn thông qua c ấu trúc m ạch m ặc nối tiếp song song tiếp điểm thường đóng hay th ường m Trong STL sử dụng lệnh A (And) O (Or) cho hàm h lệnh AN (And Not) ON (Or Not) cho hàm kín Giá tr ị c ngăn xép thay đổi phụ thuộc vào lệnh Các hàm logic boolena làm việc trực tiếp v ới tiếp ểm bao g ồm: O (Or), A (And), AN (And Not), ON (Or Not) 1.3.4 Timer: TON, TOF, TONR Timer tạo thời gian trễ tín hiệu vào tín hi ệu nên điều khiển thường gọ khâu trễ Các công việc điều ển cần nhiều chức Timer khác Một Word (16bit) vùng d ữ liệu gán cho Timer 1.3.5 COUNTER Trong công nghiệp, đếm cần cho trình đ ếm khác như: đếm số chai, đếm xe hơi, đếm số chi tiết, 10 2.1.3 Nguyên lý làm việc máy điện dị Để xét nguyên lý làm việc máy điện dị bộ, ta lấy mơ hình máy điện pha gồm cuộn dây đặt cách chu vi máy ện góc 120º , rơto cuộn dây ngắn mạch Khi cung cấp vào cuộn dây dòng điện hệ thống điện pha có tần số f máy điện sinh từ trường quay với tốc độ 60f 1/p Từ trường cắt dẫn rôto stato, sinh cuộn stato suất điện đ ộng tự cảm e1 cuộn dây rôto suất điện động cảm ứng e2 có giá trị hiệu dụng sau: E1=4,44W1ϕf1kcd E2=4,44W2ϕf1kcd Khi xác định chiều sức điện động cảm ứng theo qui tắc bàn tay phải ta vào chuyển động tương đối d ẫn rôto v ới t trường Nếu coi từ trường đứng yên chiều chuy ển động t ương đối ngược với chiều chuyển dộng từ trường, từ áp dụng qui tắc bàn tay phải xác định chiều chuyển động sức điện động Chiều lực điện từ xác định theo qui tắc bàn tay trái trùng với chiều quay từ trường Do cuộn rơto kín mạch, nên có dòng điện chạy dẫn cuộn dây Từ thông dòng điện sinh hợp v ới t thông Stato tạo thành từ thông tổng khe hở Sự tác động tương hỗ dòng điện chạy dây dẫn rôto từ trường, sinh lực, ngẫu lực (2 dẫn nằm cách đ ường kính rơto) nên tạo mơmen quay Mơmen quay có chiều đẩy stato theo chiều chống lại tăng từ thơng móc vòng với cuộn dây Nhưng stato gắn chặt rơto lại treo ổ bi, rơto ph ải quay v ới t ốc đ ộ n theo chiều quay từ trường Tuy nhiên tốc độ không th ể 22 tốc độ quay từ trường, n=n tt từ trường khơng cắt dẫn nữa, khơng có suất điện đ ộng cảm ứng, E2=0 dẫn đến I2=0 mômen quay không, rôto quay chậm lại, rơto chậm lại từ trường lại cắt d ẫn, nên lại có suất điện động, lại có dòng mơmen, rơto lại quay Do tốc độ quay rôto khác tốc độ quay từ trường nên xuất độ trượt định nghĩa sau: s= Từ có trƣờng hợp tương ứng với chế độ làm việc theo ph ạm vi hệ số trượt tốc độ nhƣ sau; Trường hợp rôto quay thuận với từ trường quay nh ưng tốc độ nh ỏ h ơn tốc độ đồng (0 < n < nđb) (1 > S > 0) Trường hợp tương ứng với chế độ động điện Trƣờng hợp rôto quay thuận nhanh tốc độ đồng (n > < 0) Đây chế độ máy phát điện không đồng Trường h ợp rôto quay ngược với chiều từ trường quay ,đây chế độ hàm điện từ n < 0, S > (2.1.3.1) Do tốc độ quay rơto có dạng: n = ntt(1-s) (2.1.3.2) Bây ta xem dòng điện rôto biến thiên với tần số Do n ≠ ntt nên (ntt-n) tốc độ cắt dẫn rôto t tr ường quay Vậy tần số biến thiên suất điện động cảm ứng rôto biểu diễn bởi: f2= == =s (2.1.3.3) Khi rơto có dòng I2 chạy, sinh từ trƣờng quay v ới tốc đ ộ: ntt2 = = = sntt (2.1.3.4) So với điểm không chuyển động stato, từ trƣờng quay với tốc độ : ntt2s = ntt2+n = sntt+n = sntt+ntt(1-s)=ntt Như so với stato, từ trường quay rơto có giá trị v ới tốc độ quay từ trường stato 2.1.4 Ứng dụng động không đồng 23 2.1.4.1 Ưu điểm Trước kia, khoa học kỹ thuật chưa thực sư phát triển vấn đề điều khiển tốc độ động không đồng xoay chiều pha gặp nhiều khó khăn, phạm vi ứng dụng điều chỉnh hẹp, ch ủ y ếu sử dụng động mơt chiều có đặc tinh điều chỉnh đơn giản Tuy nhiên với động khơng đồng có ưu điểm mà động c khác khơng có: giá thành rẻ, dễ vận hành, làm việc môi trường dễ cháy nổ, liên tục dài hạn, đấu nối tr ực tiếp v ới nguồn điện pha… Nhờ ưu điểm mà động c không đ ồng xoay chiều ngày sử dụng rộng rãi Ngồi động khơng đồng ba pha dùng trực tiếp v ới lưới điện xoay chiều ba pha, tốn thêm thi ết bị bi ến đổi Vận hành tin cậy, giảm chi phí vận hành, bảo trì s ửa ch ữa 2.1.4.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm động khơng đồng ba pha có nhược điểm sau: - Dễ phát nóng stato, điện áp l ưới tăng đ ối với rôto điện áp lưới giảm - Làm giảm bớt độ tin cậy khe hở khơng khí nh ỏ - Khi điện áp sụt xuống mơmen kh ởi động mômen c ực đại giảm nhiều mơmen tỉ lệ với bình phương điện áp So với máy điện DC, việc điều khiển máy điện xoay chiều gặp nhiều khó khăn thông số máy điện xoay chiều thông số biến đổi theo thời gian, chất phức tạp mặt cấu trúc máy động điện xoay chiều so với máy điện chiều Cho nên việc tách riêng điều khiển mômen từ thơng để điều khiển độc lập đòi hỏi hệ thống có th ể tính tốn cực nhanh xác việc qui đổi giá trị xoay chiều v ề biến đơn giản Vì vậy, gần đây, phần lớn động c xoay chiều làm việc với ứng dụng có tốc độ không đổi ph ương 24 pháp điều khiển trước dùng cho máy điện thường đắt có hiệu suất Động khơng đồng không tránh khỏi nhược điểm 2.1.4.3 Ứng dụng Động không đồng ứng dụng rộng rãi công nghiệp, nông nghiệp , đời sống ngày với công suất t vài ch ục đến hàng nghìn kW Trong cơng nghiệp, động khơng đồng th ường đ ược dùng làm nguồn động lực cho máy cán thép loại v ừa nh ỏ, cho máy công cụ nhà máy công nghiệp nhẹ Trong nông nghiệp, dùng làm máy bơm hay máy gia công nông sản phẩm … Trong đời sống ngày, động không đồng ngày chiếm vị trí quan trọng với nhiều ứng dụng như: quạt gió, động tủ lạnh, máy quay dĩa, Ngày nay, hệ thống truyền động điện sử dụng động không đồng ứng dụng rộng rãi thiết bị ho ặc dây chuyền sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, thiết bị điện dân dụng, Các hệ truyền động điện có th ể ho ạt động với tốc độ không đổi với tốc độ thay đổi Hiện khoảng 75 † 80% hệ truyền động loại hoạt đ ộng v ới t ốc đ ộ không đổi Với hệ thống này, tốc độ động hầu nh khơng c ần điều khiển trừ q trình khởi động hãm Ph ần lại, hệ thống điều chỉnh tốc độ để phối hợp đặc tính động đặc tính tải theo yêu cầu Với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật bán dẫn công suất lớn kỹ thuật vi xử lý, hệ điều tốc s dụng kỹ thuật điện tử ngày sử dụng rộng rãi cơng cụ khơng thể thiếu q trình tự động hóa 25 Tóm lại, với phát triển sản xuất điện khí hóa tự động hóa, phạm vi ứng dụng động khơng đồng b ộ ngày rộng rãi 2.2 Các phương pháp khởi động động không đồng roto lồng sóc Với động rơ to ngắn mạch khơng th ể đ ưa ện tr vào mạch rô to động dị rô to dây quấn để giảm dòng khởi động ta thực biện pháp sau: 2.2.1.Khởi động trực tiếp Đối với động cơng suất nhỏ dòng điện ện áp kh ởi đ ộng không đáng kể , không yêu cầu cao điều chỉnh tốc độ kh ởi động trực tiếp 2.2.2 Giảm điện áp nhuồn cung cấp Người ta dùng phương pháp sau để giảm điện áp kh ởi động:dùng cuộn kháng, dùng biến áp tự ngẫu th ực hi ện đ ổi n ối sao-tam giác Đặc điểm chung phương pháp giảm điện áp v ới việc giảm dòng khởi động, mơ men khởi động giảm Vì mơ men động tỷ lệ với bình phương điện áp nguồn cung cấp, nên giảm điện áp mô men giảm theo tỷ lệ bình phương, ví d ụ điện áp giảm lần mơ men giảm lần Việc thực đổi nối tam giác thực v ới nh ững động làm việc bình thường cuộn dây stato n ối tam giác Do khởi động cuộn dây stato nối sao, điện áp đặt lên stato nhỏ h ơn lần chuyển sang nối tam giác, dòng điện giảm lần mô men giảm lần Khi khởi động biến áp, hệ số biến áp k u điện áp tụ đấu dây động giảm k u lần so với điện áp định mức, dòng khởi động giảm k u, mô men khởi động giảm ku2 lần.Tất phương pháp khởi động giảm điện áp, 26 thực động có khởi động nhẹ, động c khởi động nặng khơng áp dụng được, người ta kh ởi động phương pháp “nhóm” 2.2.2.1 Giảm điện áp nguồn cung cấp cách dung cu ộn kháng Hình 2.2.1.1 27 2.2.2.2 Dùng biến áp tự ngẫu hạ điện áp khởi động Hình 2.2.2.2 2.2.2.3 Khởi động phương pháp đổi nối tam giác Hình 2.2.2.3 28 2.2.3.Khởi động phương pháp tần số Do phát triển công nghệ điện tử, ngày ng ười ta chế tạo biến tần có tính chất kỹ thuật cao giá thành rẻ, ta áp dụng phương pháp khởi động tần s ố Thực chất phương pháp sau: Động c ấp ện t biến tần tĩnh, lúc đầu tần số điện áp nguồn cung cấp có giá tr ị nhỏ, sau đóng động vào nguồn cung cấp, ta tăng dần t ần số điện áp nguồn cung cấp cho động cơ, tốc độ đ ộng c tăng d ần, tần số đạt giá trị định mức, tốc độ động c đ ạt giá tr ị đ ịnh mức Phương pháp khởi động đảm bảo dòng kh ởi động khơng vượt q giá trị dòng định mức 29 CHƯƠNG : XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ RƠ TO L ỒNG SĨC BẰNG ĐƠI NỐI SAO TAM GIÁC BẰNG PLC S7 200 3.1 Sơ đồ mạch động lực CB RN K KΔ Hinh 3.1: S đ m ạch đ ộng l ực KY Chú thích (*) - RN: Rơ-le nhiệt - K : Cơng tắc tơ - KΔ: Cơng tắc tơ tam giác 30 - KY: Công tắc tơ mạch 3.2 Sơ đồ kết nối PLC RN STOP SAO TG I 0.0 Q 0.0 I 0.1 Q 0.1 KY Q 0.2 KΔ I 0.2 I 0.3 RN K TG OL Q 0.5 Com2 KY SAO Q 0.3 Q 0.4 Com1 KΔ ~ Hình 3.2: S đ k ết n ối PLC S7 200 Gồm Nguồn điện pha 380V/50Hz: cung cấp điện cho động Nguồn điện pha 220V/50Hz: cấp nguồn cho PLC S7- 200 nút nhấn: SAO/TG dùng để khởi động động cơ, cho hệ thống băt đầu hoạt động Stop dùng để dừng động 3.3 Nguyên lý hoạt động Nhấn nút SAO động chạy theo đấu nối sao, đèn SAO sáng.Nh ấn STOP độngcơ dừng đèn tắt 31 Nhấn nút TG động chạy theo đấu nối tam giác, đèn TG sáng Nhấn STOP động dừng đèn tắt Nếu động chạy, muốn chuyển đổi chế độ chạy hay tam giác phải nhấn nút STOP để dừng động trước, sau nhấn nút SAO hay TG để độngcơ chạy theo chế độ hay tam giác Nếu động gặp cố tải, rờ le nhiệt RN tác động, đ ộng dừng, đènSAO TG tắt, đèn OL sáng nhấp nháy Khi cố khắc phục nhấn nút RESET rờ le nhiệt , sau nhấn nút SAO hay TG để động chạy * Các biến vào : Bảng 3.3a: Bảng biến vào Tên Chức I0.0 STOP - dừng hoạt động I0.1 SAO - hoạt động chế độ I0.2 TG - hoạt động chế độ tam giác I0.3 RN - reset rơ le nhiệt Tên Q0.0 Chức Cấp nguồn cho công tắc tơ K 32 Q0.1 Cấp nguồn cho công tắc tơ KY Q0.2 Cấp nguồn cho công tắc tơ KΔ Q0.3 Cấp nguồn cho đèn SAO Q0.4 Cấp nguồn cho đèn TG Q0.5 Cấp nguồn cho đèn OL * Các biến Bảng 3.3b: Bảng biến 33 3.4 Chương trình điều khiển 34 K ẾT LU ẬN Sau thời gian dài nghiên cứu tài liệu th ực hi ện đề tài “Xây dựng hệ thống khởi động động rơ to lồng sóc đổi n ối tam giác PLC” giúp em có nhìn tổng quan hệ th ống ều ển tự động xây dựng thành cơng mơ hình ứng dụng PLC S7- 200 để kh ởi động động không đồng pha rơ to lồng sóc Đồng th ời giúp em củng cố lại kiến thức PLC, máy điện, trang bị điện, truy ền động điện…đã học suốt thời gian vừa qua Đây đề tài khơng hồn tồn m ới nh ưng r ất phù h ợp v ới thực tế sản xuất nay, sâu nghiên cứu th h ấp dẫn thấy vai trò việc điều khiển tự động Tuy nhiên để lập trình thành cơng PLC đòi h ỏi m ột t ầm hi ểu biết định điện tử, tin học…nên em gặp khơng khó khăn.Trong trình làm đồ án, cố gắng nh ưng ki ến thức kinh nghiệm hạn chế nên đồ án khơng th ể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo đóng góp thầy, giáo bạn để đồ án hoàn thiện h ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ Đinh Thế Nam, người trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho em nghiên cứu, xây dựng thành cơng mơ hình hoàn thành đồ án Em xin cám ơn thây cô giáo môn điện công nghiệp trường ĐHDL Hải Phòng, bạn sinh viên lớp DC1102 đưa nhiều góp ý đ ể hồn thiện đồ án Em xin chân thành cảm ơn! H ải Phòng, ngày 23 tháng 10 năm 2011 Sinh viên th ực hi ện 35 Lê Văn Thái TÀI LI ỆU THAM KH ẢO [1] Hà Văn Trí Giáo trình PLC NXB Khoa học kĩ thuật [2] Lê Văn Doanh Điện tử công suất NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 2007 [3] PGS.TSKH Thân Ngọc Hoàn Máy điện Nhà xuất xây dựng, Hà nội -2005 [4] PGS.TSKH Thân Ngọc Hồn Mơ hệ thống điều tử cơng suất truyền động điện Nhà xuất xây dựng, Hà nội -2002 [5] Nguyễn Phùng Quang Điều khiển truyền động điện xoay chiều ba pha Nhà xuất giáo dục -1996 [6] http:// WWW Google.com.vn [7] http:// WWW Tailieu.vn 36 ... 2.2.3 Khởi động phương pháp tần số 32 CHƯƠNG : XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ RƠ TO L ỒNG SĨC BẰNG ĐƠI NỐI SAO TAM GIÁC BẰNG PLC S7 200 33 3.1 Sơ đồ mạch động lực 33 3.2 Sơ đồ kết nối PLC. .. người ta chế tạo động không đồng rôto lồng sóc nhiều tốc độ dùng rơto rãnh sâu lồng sóc kép để hạ dòng điện khởi động, đồng thời mômen khởi động tăng lên Với động rơto dây quấn (hay động vành trượt)... Cấu rạo động rơ to lồng sóc 22 2.1.3 Ngun lý làm việc máy điện dị 25 2.1.4 Ứng dụng động không đồng 27 2.2 Các phương pháp khởi động động không đồng roto l ồng sóc 2.2.1 Khởi động trực tiếp 29

Ngày đăng: 22/12/2018, 02:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan