Giải quyết tranh chấp giữa cổ đông với người quản lý công ty từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân thành phố hà nội

78 77 0
Giải quyết tranh chấp giữa cổ đông với người quản lý công ty từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG NGHĨA HẢI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CỔ ĐÔNG VỚI NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG NGHĨA HẢI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CỔ ĐÔNG VỚI NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NGUYÊN KHÁNH Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Nguyên Khánh Các nội dung nghiên cứu, kết Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Hoàng Nghĩa Hải LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Học viện khoa học xã hội, biết ơn kính trọng, em xin g i lời cảm ơn tới c c thầy gi o nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt qu trình học tập nghiên cứu vừa qua ồng thời, em xin g i lời cảm ơn đến T a n nhân dân thành phố Hà Nội tạo điều kiện cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết qu trình nghiên cứu đề tài c biệt, em xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu s c tới thầy PGS.TS Bùi Nguyên Khánh – Phó Gi m đốc Học viện khoa học xã hội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em qu trình thực đề tài Cuối c ng, em xin g i lời cảm ơn đến gia đình bạn bè người thân nh ng người ủng hộ, động viên h trợ tạo điều kiện tốt cho em suốt qu trình học tập trường, nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tuy nhiên điều kiện lực thân c n hạn chế, nhận thức em c n hạn h p l luận c ng thực ti n, chuyên đề nghiên cứu khoa học ch c ch n không tr nh khỏi nh ng thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp , b sung thầy cô gi o để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! t n năm 2018 ọc v ên Hoàng Nghĩa Hải DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật Tố tụng dân Công ty c phần ại hội đồng c đông Hội đồng quản trị Luật Doanh nghiệp BLTTDS CTCP H C H QT LDN Luật Trọng tài thương mại LTTTM Tòa án nhân dân TAND MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CỔ ĐÔNG VỚI NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY 1.1 Kh i qu t chung công ty c phần, c đông người quản l công ty 1.2 Kh i qu t tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty 16 1.3 Khái qu t giải tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty 19 1.4 Kinh nghiệm giải tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty số nước 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CỔ ĐÔNG VỚI NGƢỜI QUẢN LÝ CƠNG TY TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Thực trạng ph p luật giải tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty 30 2.2 Thực trạng giải tranh chấp gi a c đông với người quản l cơng ty Tồ n nhân dân Thành phố Hà Nội ví dụ cụ thể 41 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CỔ ĐƠNG VỚI NGƢỜI QUẢN LÝ CƠNG TY TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 55 3.1 Phương hướng hoàn thiện ph p luật giải tranh chấp gi a c đông với người quản l cơng ty Tồ n nhân dân Việt Nam 55 3.2 Giải ph p hoàn thiện giải tranh chấp gi a c đông với người quản l cơng ty Tồ n nhân dân Việt Nam 58 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài CTCP c c loại hình doanh nghiệp ph t triển ngày ph biến nước ta Nhà nước ban hành số văn ph p luật điều chỉnh hoạt động quản l điều hành loại hình doanh nghiệp này, văn Luật doanh nghiệp thức p dụng từ năm 2015 đến nên c n nhiều điểm cần b sung, hoàn thiện cho ph hợp với thực ti n ph t triển mạnh mẽ loại hình doanh nghiệp Bởi vì, so với c c loại hình doanh nghiệp kh c cơng ty c phần thường có nhiều ưu việc huy động tiền nhàn r i công chúng; linh hoạt, động quản l , điều hành; loại hình doanh nghiệp chuyển đ i c c doanh nghiệp nhà nước theo theo chủ trương Chính phủ Tuy nhiên thực ti n, công t c quản l điều hành công ty c phần nước ta có nhiều vướng m c ph p l tạo nên c c vụ tranh chấp xuất ph t từ không am hiểu luật ph p ho c lợi dụng chưa hoàn thiện ph p luật để trục lợi Trong c c tranh chấp này, vấn đề quyền nghĩa vụ chức danh quản l công ty c phần, ph p luật iều lệ cơng ty có nh ng quy định cụ thể đơi khơng tơn trọng, bên cạnh c c quy định luật ph p iều lệ công ty c n nh ng kẽ hở ho c không bao qu t hết c c vấn đề ph t sinh từ thực ti n nên việc xảy tranh chấp ph t sinh kiện tụng điều không tranh khỏi Tranh chấp kinh doanh, thương mại nói chung tranh chấp gi a c đơng với người quản l cơng ty nói riêng tượng tất yếu tr nh khỏi kinh tế thị trường Ph p luật điều chỉnh c c tranh chấp dần hoàn thiện loại tranh chấp phức tạp so với c c quan hệ tranh chấp kinh doanh, thương mại kh c Trong thực ti n, tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty đa dạng từ quản l , điều hành, hoạt động, s t nhập …của doanh nghiệp, nhiên việc p dụng ph p luật để giải tranh chấp c n nhiều bất cập, vướng m c Ở Việt Nam nay, có hai hình thức tài ph n quan trọng T a n Trọng tài Tồ n có vị trí trung tâm c c quan tư ph p Nghị 49- NQ/TW ngày 2-6-2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược cải c ch tư ph p đến năm 2020” khẳng định “T chức c c quan tư ph p c c chế định b trợ tư ph p hợp k , khoa học đại cấu t chức điều kiện làm việc; x c định Tồ n có vị trí trung tâm xét x hoạt động trọng tâm” Trọng tài c ng quan tài ph n mang tính chất t chức xã hội nghề nghiệp thường s dụng c c tranh chấp thương mại quốc tế Ở Việt Nam ph t sinh tranh chấp c c bên thường lựa chọn phương thức giải Toà n giải ph p cuối c ng để bảo vệ có hiệu c c quyền lợi ích thất bại việc s dụng chế thương lượng, hồ giải Chính vậy, Tồ n có vai tr vô c ng quan trọng Hơn n a, Toà n thiết chế Nhà nước; hoạt động Toà n hoạt động đ c biệt mang tính kỹ nghề nghiệp cao; lẽ đó, hoạt động xét x Tồ n phải đảm bảo cơng minh, nhanh chóng, x c kịp thời tr nh tình trạng tồn đọng n, giải n kéo dài, d gây phiền hà, mệt mỏi cho c c bên đương Tuy nhiên việc giải tranh chấp T a n m c d thủ tục hoạt động quy định rõ thực ti n, việc chấp hành c n nhiều hạn chế g p khó khăn Việc tìm hiểu nguyên nhân c ng phương thức giải tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty T a n theo ph p luật Việt Nam, từ có nh ng đ nh gi dựa thực ti n giải tranh chấp để đưa nh ng giải ph p tối ưu hạn chế tranh chấp, tìm c c tồn bất cập chưa đầy đủ c c quy định ph p luật nhằm tạo điều kiện cho công ty c phần ph t triển n định yêu cầu cấp thiết đ t Vì vậy, việc sâu nghiên cứu đề tài: “G ả tran c ấp ữa cổ đôn vớ n ườ quản lý côn ty từ t ực t ễn xét xử Tòa n n ân dân T n p ố ” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty dạng tranh chấp nội Công ty thuộc tranh chấp kinh doanh thương mại C c nhà nghiên cứu c ng c c c nhân, t chức hoạt động thực ti n có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến tranh chấp kinh doanh thương mại ho c tranh chấp nội Công ty nói chung Tiêu biểu như: Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2005 “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh Tòa án – điểm vấn đề đặt cho thực tiễn thi hành” t c giả B i Nguy n Phương Lê; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2006 “Thẩm quyền giải vụ việc kinh doanh, thương mại Tòa án Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” t c giả Nguy n Thị Thu Hiếu; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2006 “Giải tranh chấp công ty theo thủ tục tư pháp – vấn đề lý luận thực tiễn” t c giả Nguy n Thị Vân Anh; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2010 “Tranh chấp nội công ty theo pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam” t c giả Lê Thị Hiền; Pháp luật giải tranh chấp nội công ty: nhận thức, thực trạng cải cách (Ngơ Huy Cương, Tạp chí Nhà nước Ph p luật Viện Nhà nước Ph p luật, Số 11/2012, tr 48 – 58) Luận văn thạc sĩ luật học năm 2014 “Pháp luật tranh chấp nội Công ty Việt Nam” t c giả Nguy n Mạnh Sỹ, trường ại học quốc gia Hà Nội Luận n tiến sĩ Luật học năm 2016: “Hồn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch Cơng ty với người có liên quan” t c giả Nguy n Thị Vân Anh, trường ại học Luật Hà Nội Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2017 “Thực tiễn giải tranh chấp công ty với thành viên cơng ty Tịa Kinh tế - Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội” t c giả Nguy n Văn Chương, trường ại học Luật Hà Nội Bài viết “Cơ chế giải tranh chấp thành viên, thành viên với Công ty loại hình cơng ty đối vốn Việt Nam nay” tạp chí Nghề Luật số th ng 2/2015, t c giả Trần Trí Trung C c cơng trình nghiên cứu nói hầu hết tập trung vào việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, tranh chấp nội cơng ty nói chung chưa tập trung nghiên cứu sâu tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty Riêng luận văn thạc sĩ Luật học năm 2008 “Giải tranh chấp cổ đông cổ đông với người quản lý công ty công ty cổ phần” t c giả Trần Duy Bình, Khoa Luật ại học Quốc gia Hà Nội tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty kh i qu t c ch tương đối sơ lược như: đưa kh i niệm công ty c phần, cấu t chức quản trị công ty c phần, kh i niệm tranh chấp nội cơng ty c phần (trong tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty xem dạng tranh chấp nội bộ), nguyên nhân nói chung tranh chấp nội Kh i qu t tất c c phương thức giải tranh chấp bao gồm: thương lượng, h a giải; trọng tài T a n đưa giải ph p để nâng cao hiệu c c phương thức C c vướng m c việc p dụng ph p luật công ty c phần nói chung bình luận số vụ việc tranh chấp nội công ty Luận văn chưa có đ nh gi chuyên biệt tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty c phần việc giải tranh chấp phương thức T a n c ng giải ph p để nâng cao hiệu giải tranh chấp nói Tịa án Vì vậy, đề tài “Giải tranh chấp cổ đông với người quản lý công ty công ty cổ phần từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội” mà học viên lựa chọn mong muốn làm s ng tỏ c c vấn đề ph p l giải tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty, nguyên nhân dạng tranh chấp này, đ nh gi c c quy định ph p luật p dụng để giải tranh chấp T a n, đồng thời thông qua thực ti n xét x nh ng điểm vướng m c bất cập ph p luật từ đưa giải ph p hoàn thiện ph p luật quản l điều hành CTCP giải ph p nâng cao hiệu giải tranh chấp T a n Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu ề tài đ t mục tiêu nghiên cứu nh ng vấn đề l luận tranh chấp c c phương thức giải tranh chấp gi a c đông với người quản l cơng ty; phân tích, đ nh gi thực trạng ph p luật giải tranh chấp Tồ n Việt Nam nay, từ đề xuất phương hướng, giải ph p hoàn thiện ph p luật giải tranh chấp gi a c đông với người quản l cơng ty Tồ n Việt Nam thời gian tới ể đạt mục tiêu nghiên cứu nói trên, đề tài đ t c c nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: 3.2 Giải pháp hoàn thiện giải tranh chấp cổ đông với ngƣời quản lý công ty Toà án nhân dân Việt Nam 3.2.1 M t số c ấp ả p p n ằm o n t ện p p luật ả tran ữa cổ đôn v n ườ quản lý côn ty T ứ n ất, c ch tiếp cận cấu c c điều luật quy định người có liên quan giao dịch gi a cơng ty với người có liên quan loại hình doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 Theo quy định phần giải thích từ ng “người có liên quan” hiểu “người có liên quan” với cơng ty nh ng quy định riêng c c loại hình doanh nghiệp “người có liên quan” lại hiểu “người có liên quan” với c nhân có quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp Như vậy, cần phải quy định lại để thống c ch hiểu theo hướng “người có liên quan” quan hệ với cơng ty Phần giải thích từ ng “người có liên quan” nên quy định theo phương ph p liệt kê bao gồm không giới hạn c c đối tượng quy định nh ng trường hợp kh c coi người có liên quan iều lệ cơng ty quy định T y theo thỏa thuận c c thành viên, c đông doanh nghiệp mà nh ng đối tượng coi có liên quan đưa vào để giao dịch gi a công ty với nh ng đối tượng doanh nghiệp kiểm so t ch t chẽ Nh ng quy định cụ thể giao dịch gi a cơng ty với người có liên quan cần kiểm so t CTCP nên quy định trực tiếp giao dịch gi a cơng ty với người có liên quan đưa vào phần giải thích từ ng số đối tượng đ c th kh c doanh nghiệp (nếu có), khơng nên theo hướng liệt kê lại Luật Doanh nghiệp năm 2014 Với c ch quy định khơng có tính liên kết, tính thống quy định kiểm so t giao dịch gi a cơng ty với người có liên quan Luật Doanh nghiệp Luật Chứng kho n năm 2006 Luật c c t chức tín dụng năm 2010 tiếp cận người có liên quan quan hệ với c nhân Quy định khơng d hiểu d vận dụng, ngồi lại không thống với Luật Doanh nghiệp năm 2005 Do đó, nên s a đ i người có liên quan theo hướng người có liên quan với doanh nghiệp để 58 thống c ch hiểu Luật Doanh nghiệp T ứ a , b sung thêm người quản l công ty bao gồm: Kế to n trưởng, gi m đốc tài nh ng người có thẩm quyền quản l gi m s t hoạt động tài cơng ty nên nh ng người d dàng việc thiết lập c c giao dịch có nguy tư lợi, nhận hoa hồng công ty kh c để công ty x c lập giao dịch với công ty, chuyển c c hợp đồng, giao dịch có nhiều lợi ích (trong có phần người quản l ) cho người liên quan họ Gi m đốc chi nh nh, gi m đốc dự n c ng x c lập giao dịch có nguy tư lợi, nh ng người thường ủy quyền để nhân danh công ty x c lập c c hợp đồng, giao dịch T ứ ba b sung quy định hội kinh doanh Cơ hội kinh doanh nh ng điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực mục tiêu kinh doanh (thu lợi nhuận) Cụ thể như: lời đề nghị hợp t c từ đối t c, thông tin thị trường, ho c thông tin c c kh ch hàng tiềm c ng c c hội kinh doanh Thứ tư: b sung quy định nhằm tăng tính minh bạch Luật Doanh nghiệp có bước tiến có quy định yêu cầu Giám đốc ho c T ng gi m đốc ho c thành viên H QT phải cơng khai hóa lợi ích cùa nh ng cơng ty mà họ n m c phần chi phối Tuy nhiên, điều không ngăn cản việc Giám dốc ho c T ng giám đốc ho c thành viên H QT lợi dụng quyền hạn để giao kết hợp đồng với công ty liên quan hưởng lợi phần trăm gi trị hợp đồng (ngay họ không n m c phần chi phối cơng ty đó) Có thể cân nh c b sung quy định: "thù lao công việc tiền thưởng không g n với nh ng giao dịch mà cơng ty phải tốn" Ngồi ra, giao dịch cần có chấp thuận H QT H C nên có quy định tun bố giao dịch vơ hiệu gây hại cho cơng ty ho c phận c đông Thứ năm, quy định chế tài cụ thể trường hợp người quản lý công ty vi phạm quyền trách nhiệm gây thiệt hại M c dù Luật Doanh nghiệp ghi nhận việc trả th lao c ng c c nghĩa vụ chế kỷ luật dành cho Gi m đốc ho c T ng giám đốc; thành viên H QT; thành viên Ban kiểm so t c n 59 chung chung chưa có biện pháp x lý cụ thể c c nghĩa vụ khơng thực Nói chung, Luật Doanh nghiệp v ng bóng c c quy định nhằm kiềm chế hành vi lạm dụng quyền lực nh ng người quản lý CTCP T ứ sáu, b sung thêm quyền quy định quyền c đông Theo đó, c đơng có quyền u cầu cơng ty, người đại diện theo ph p luật, người quản l công ty thực hiệc c c thủ tục cần thiết để đăng k , thay đ i quyền sở h u c phần hợp ph p c đông Trong trường hợp công ty, người đại diện theo ph p luật, người quản l cơng ty khơng thực có quyền khởi kiện theo quy định ph p luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp ph p T ứ bảy quyền sở h u công ty c phần Trong CTCP, c đông c c chủ sở h u công ty, nguyên t c, chủ sở h u quyền chiếm h u, s dụng, định đoạt tài sản Trong trường hợp góp vốn thành lập CTCP c đông chuyển phần quyền sở h u cho ngưởi quản l công ty, c đông tham gia định nh ng vấn đề thuộc thẩm quyền H C Thực tế ph p luật hành quy định số chức danh người quản l công ty t ng gi m đốc, gi m đốc cơng ty…có thể th thực tế nh ng người không n m gi c phần cơng ty Do để bảo vệ quyền c đông phải xây dựng chế ph ng ngừa ph t sai phạm chế giải tranh chấp gi m đốc, t ng gi m đốc, hội đồng quản trị gây thiệt hại cho cơng ty T ứ t m hồn thiện chế bảo vệ c đông Thực tế cho thấy, c c vụ việc liên quan đến xâm phạm quyền lợi ích nhà đầu tư, c đơng nước ta di n ph biến, đ ng b o động Cần hoàn thiện chế bảo vệ nh ng c đông này, c đông thiểu số nhiệm vụ cấp b ch Luật Doanh nghiệp Quy t c bầu dồn phiếu quy định khoản iều 144 Luật doanh nghiệp 2014 với mục đích bảo đảm c đơng thiểu số c ng có c người tham gia H QT nhằm làm cho điều hành doanh nghiệp minh bạch chưa hiệu Lúc này, c đông hay nhóm c đơng thiểu số phải dồn tất phiếu biểu 60 c người vào làm thành viên H QT bị nhóm c đơng lớn bãi mi n, kể nhóm c đơng thiểu số ph n đối việc bãi mi n Cần s a đ i theo hướng bảo vệ c đông thiểu số, việc bãi mi n thành viên H QT phải có sở, điều kiện l rõ ràng không cho phép thành viên H QT bị bãi mi n lúc theo định H C để tr nh tình trạng bãi mi n tuỳ tiện C c quy định ph p luật hành c n chưa bảo vệ nh ng c đông thiểu số, nh ng c đông chịu chèn ép nh ng người quản l nh ng c đông lớn CTCP iều gây cho c c c đông thiểu số thiệt th i m t lợi ích, nh ng c đông phải phụ thuộc vào người quản l cơng ty CTCP hồn tồn khơng vấn đề cơng ty mà đồng sở h u ây vấn đề cấp b ch đ t qu trình tiếp tục hồn thiện luật doanh nghiệp theo hướng nâng cao quyền c đông, đảm bảo c đông thiểu số không bị lấn t t chức công ty c phần T ứ c ín luật ho quy định thành viên độc lập hội đồng quản trị Thành viên độc lập H QT xu tất yếu quản trị CTCP nói chung người quản l CTCP nói riêng giới Tuy nhiên Việt Nam, Luật doanh nghiệp năm 2014 đưa khoản iều 151 tiêu chuẩn điều kiện làm thành viên độc lập hội đồng quản trị C c quy định ph p luật hành chưa có quy định rõ ràng đối tượng m y CTCP nói chung người quản l CTCP nói riêng Ngồi ra, cần hồn thiện ph p luật cơng khai, minh bạch ho thơng tin quản trị CTCP nói chung người quản l CTCP nói riêng để tr nh nh ng hành vi gian lận, thao túng công ty c c hành vi gây ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích c đơng Với nh ng tồn hạn chế c c quy định ph p luật Việt Nam c đông c ng người quản l công ty Công ty c phần theo quy định ph p luật hành, vấn đề cấp b ch đ t cần tiếp tục hoàn thiện Luật Doanh nghiệp 2014 c ng c c văn luật nhằm đ p ứng yêu cầu ph t triển kinh tế giới hội nhập kinh tế quốc tế 61 T ứ mườ , b sung quyền ph t biểu sau c ng cho bị đơn Việc b sung quyền ph t biểu sau c ng thuộc bị đơn bị đơn người bị nguyên đơn kiện, bị đơn người bị cho xâm phạm quyền lợi ích hợp ph p ngun đơn Chính vậy, việc đ nh gi tài liệu, chứng c c quan điểm, đề nghị bị đơn việc giải vụ n c ng sở yêu cầu, lập luận nguyên đơn, bị đơn phải người ph t biểu sau c ng đảm bảo cho họ chứng minh quyền lợi ích hợp ph p có hợp ph p Quy định đồng thời ph hợp với trình tự ph t biểu tranh luận quy định iều 260 BLTTDS 2015 Việc b sung nội dung nhằm tr nh trường hợp chủ tọa phiên t a kết thúc phần tranh luận sau nguyên đơn ph t biểu xong Theo quy định Bộ luật hành, việc tranh luận không hạn chế thời gian nên việc tranh luận kéo dài sang nh ng ngày 3.2.2 M t số luật ả p p n ằm nân cao ả tran c ấp M tl ệu p dụn v t n p p ữa cổ đôn vớ n ườ quản lý côn ty tạ Tịa n bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn kỹ xét x cho Thẩm ph n đội ng thư k , thẩm tra viên Toà n Chất lượng, hiệu công việc phụ thuộc lớn vào lực trình độ chun mơn nghiệp vụ m i c n bộ, Thẩm ph n ngành T a n nhân dân Vì vậy, để nâng cao hiệu thực thi ph p luật bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho họ nhiệm vụ hàng đầu Bởi vì, người Thẩm ph n d ban đầu có hiểu biết rộng, am hiểu phải thường xuyên cập nhật c c thông tin kinh tế, trị, xã hội đ c biệt lĩnh vực ph p luật Có vậy, họ đủ tầm để giải công việc giao Trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng nay, Việt Nam qu trình hội nhập ch c ch n ph t sinh nhiều loại tranh chấp mới, cơng việc xét x ngày tăng, tính chất vụ việc ngày phức tạp tr ch nhiệm đội ng Thẩm ph n ngày n ng nề Vì vậy, Thẩm ph n khơng thường xun đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao lực trình độ, khơng trọng rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức khơng thể đ p ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giao Thực ti n p dụng ph p luật việc giải 62 c c tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty sinh động đa dạng, phong phú, m i vụ n quan hệ ph p luật, kiểu tranh chấp với c c văn quy phạm ph p luật chọn để p dụng kh c Ẩn chứa hồ sơ vụ n thân phận nh ng người chờ ph n xét cơng minh, có tình, có l Thẩm ph n Thực tế cho thấy, đội ng c n T a n c n thiếu, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ lĩnh trị phận c n công chức c n yếu, chí có nh ng c n sa sút phẩm chất đạo đức tr ch nhiệm nghề nghiệp nên có vi phạm kỷ luật ho c vi phạm ph p luật hình sự, gây ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín ngành T a n nhân dân ể tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng đội ng Thẩm ph n đủ số lượng đảm bảo chất lượng, Nhà nước cần có s ch ưu đãi ph hợp với u cầu cải c ch tư ph p chế độ tiền lương phụ cấp Thẩm ph n; c c chế độ ưu đãi thi hành công vụ, chế độ b nhiệm thi tuyển độ tu i nghỉ hưu Thẩm ph n Nhà nước cần nhìn nhận Thẩm ph n nghề đơn chức danh b nhiệm theo nhiệm kỳ từ xây dựng chế độ b nhiệm không theo nhiệm kỳ làm M t kh c Nhà nước phải bảo đảm đời sống vật chất đầy đủ cho đội ng Thẩm ph n để tăng cường khả tự vệ họ trước c m d vật chất C ng với quan tâm ảng Nhà nước c c chế độ, s ch nêu cho nghề nghiệp mang tính đ c th phấn đấu, rèn luyện vươn lên m i Thẩm ph n nhân tố để định kỹ p dụng ph p luật hoạt động xét x nói chung giải tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty nói riêng ể thực việc nâng cao lực trình độ chun mơn cho c n bộ, Thẩm ph n, ngành T a n nhân dân trước m t cần tiếp tục kiện toàn t chức, c n c c c n có chức danh tư ph p Làm tốt công t c rà so t, quy hoạch, đ nh gi c n để có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ s dụng c n c ch hợp l , hiệu quả, xây dựng đội ng c n T a n sạch, v ng mạnh Thực tốt công t c luân chuyển điều động, biệt ph i c n theo yêu cầu công việc, làm tốt công t c tạo nguồn Thẩm 63 phán Ngoài ra, T a n nhân dân cần tiếp tục quan tâm bố trí nhân để kiện toàn củng cố t chức m y, tạo điều kiện sở vật chất, thông tin văn ph p luật để c c Thẩm ph n n m b t vận dụng vào công t c xét x ối với đội ng Thẩm tra viên, thư k Toà n người trực tiếp giúp Thẩm ph n công t c xét x Toà n nguồn để đào tạo, b nhiệm Thẩm phán Trình độ đội ng Thẩm tra viên thư k c c tỉnh địa phương khơng đồng Do đó, Tồ n cần xây dựng qu trình đào tạo Thẩm tra viên, thư k Toà n để đ p ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề Bên cạnh cần xây dựng đội ng Thẩm ph n, thẩm tra viên, thư k chuyên biệt giải c c vụ n kinh tế Hai là, ban hành c c nghị hướng dẫn thi hành ph p luật Nhà nước cần quan tâm đến cơng t c giải thích thức ph p luật để tạo c ch hiểu x c thống qu trình p dụng ph p luật Với hệ thống văn ph p luật đầy đủ, hướng dẫn thi hành c ch thống nhất, kịp thời, ph hợp với yêu cầu thực ti n đời sống xã hội việc p dụng ph p luật nói chung, p dụng ph p luật việc giải tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty T a n nhân dân nói riêng thực tốt, chất lượng giải tranh chấp tranh chấp nội công ty nâng cao c biết ngành Tòa án nhân dân cần thực tốt n a nhiệm vụ xây dựng ph p luật hướng dẫn p dụng thống ph p luật c biệt nh ng năm gần đây, hệ thống ph p luật Nhà nước ta có nhiều s a đ i, b sung, Hội đồng Thẩm ph n T a n nhân dân tối cao ban hành nhiều thông tư, nghị hướng dẫn kịp thời góp phần nâng cao chất lượng xét x c c vụ n Ngoài ra, T a n nhân dân tối cao c n ban hành hàng nghìn văn trao đ i nghiệp vụ để giúp c c T a n địa phương p dụng thống ph p luật lĩnh vực, đ c biệt lĩnh vực dân C ng với việc đẩy mạnh công t c xây dựng ph p luật hướng dẫn p dụng thống ph p luật ngành T a n nhân dân c n quan tâm tới công t c tập huấn c c văn ph p luật tồn ngành, góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho c c c n bộ, 64 Thẩm ph n Hội thẩm nhân dân Thực tế p dụng ph p luật cho thấy c c quy phạm ph p luật xây dựng sở kh i qu t c c hành vi c c chủ thể xã hội Thực tế cho thấy d Hiến ph p, Luật có ghi nhận hay khơng lịch s tư ph p Việt Nam, T a n ln có vai tr lớn việc giải thích ph p luật qua c c Nghị Hội đồng thẩm ph n c c công văn hướng dẫn T a n nhân dân tối cao Tại iều Bộ luật dân năm 2005 quy định: Trong trường hợp ph p luật khơng quy định c c bên khơng có thỏa thuận p dụng tập qu n; khơng có tập qu n p dụng quy định tương tự ph p luật không tr i với nh ng nguyên t c quy định Bộ luật Do vậy, dẫn đến việc thức thừa nhận tập qu n ph p tiền lệ ph p nguồn luật hệ thống ph p luật Việt Nam Thừa nhận tập qu n ph p tiền lệ ph p dẫn đến thừa nhận quyền giải thích luật T a n Luật ban hành văn ph p luật thức thừa nhận Nghị Hội đồng thẩm ph n T a n nhân dân tối cao văn quy phạm ph p luật Từ thực ti n giải tranh chấp, cần có văn t ng hợp nh ng điểm chưa được, nh ng điểm vướng m c để hướng dẫn cho c c T a n c c cấp Như c c vướng m c liên quan đến c ch thức tuyên tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng c phần Cần có hướng dẫn qu n, để n định T a n có đủ sở giúp c c bên tranh chấp giải triệt để vấn đề Ba là, tuyên truyền ph biến ph p luật đến c c doanh nghiệp nói chung Song song với việc b sung luật, cần thiết phải có nh ng hoạt động cụ thể nguyên t c thực ph p luật doanh nghiệp, cụ thể: (i) Cần thiết phải chấn chỉnh, nâng cao vai tr điều lệ công ty thời điểm đăng k kinh doanh ho c đăng k thay đ i điều lệ đồng loạt ph p luật doanh nghiệp, ph p luật đầu tư nước iều lệ công ty chất hợp đồng thành lập cơng ty, có vai tr quan trọng hoạt động cơng ty thành lập, phân định rõ ràng quyền, nghĩa vụ, chế hoạt động cơng ty suốt qu trình hoạt động Trên thực tế, điều lệ công ty chưa thực c c 65 doanh nghiệp coi trọng, doanh nghiệp c n tồn quan điểm iều lệ thủ tục phải đ p ứng để thành lập doanh nghiệp, thực tế c n có tượng d ng điều lệ mẫu ho c nhờ, thuê người kh c biên soạn mà không vào nhu cầu thực tế hoạt động công ty nh ng người s ng lập ây nh ng nguyên nhân gây tranh chấp kh nhiều tranh chấp nội công ty (ii) Nâng cao nhận thức kiến thức doanh nghiệp, ph p luật doanh nghiệp cho nh ng c đông, người quản l công ty Khi c c c đông công ty tuân thủ ph p luật với thức cao tranh chấp nội công ty giảm thiểu, ho c có c ng giải c c phương thức mềm dẻo hơn, nguy tranh chấp gay g t c ng hạn chế (iii) Tăng cường t chức đối thoại, trao đ i kinh nghiệm gi a Toà n c c đơn vị chuyên môn nghiên cứu luật doanh nghiệp Viện nghiên cứu ph t triển kinh tế Trung ương (cơ quan chủ trì soạn thảo Luật doanh nghiệp 2014)…giúp cho Thẩm ph n, thẩm tra viên, thư k hiểu sâu c c quy định Luật doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp 66 Kết luận Chƣơng Tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty tượng tất yếu g n liền với đ c trưng cấu t chức hình thức hoạt động mơ hình cơng ty Tuy nhiên, việc hạn chế giải ngày hiệu nh ng tranh chấp hồn tồn thực thông qua nhiều biện ph p kh c phải kết hợp nh ng biện ph p c ch hợp l nhằm đạt hiệu cao C c c đông CTCP cần thực quy định ph p luật c ch ch t chẽ, nghiêm túc thận trọng Khi phân b cấu sở h u góp vốn thành lập doanh nghiệp cần cân nh c kỹ Khi có tranh chấp ph t sinh, c c bên cần thiện chí n lực giải lợi ích chung n định ph t triển doanh nghiệp C c bên tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty c ng nên tìm kiếm tư vấn ưu tiên thương lượng, h a giải để giải tranh chấp trước khiếu kiện đến t a n Bên cạnh c c giải ph p nêu việc nâng cao nhận thức, hiểu biết tăng cường vai tr quản trị doanh nghiệp C c c đông phải thay đ i nhận thức từ trước đến là: c đơng lớn phải gi c c vị trí then chốt Công t c quản l doanh nghiệp cần phải khoa học chuyên nghiệp n a Gi m đốc ho c T ng gi m đốc nên người độc lập với quyền lợi c c c đơng người có trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp không thiết người góp nhiều vốn 67 KẾT LUẬN Thực ti n qu trình nghiên cứu c c quy định ph p luật liên quan đến giải tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty dựa kết khảo s t p dụng c ng giải thấy Luật Doanh nghiệp 2014 c c văn hướng dẫn thi hành th o gỡ nhiều vướng m c so với qu trình p dụng Luật Doanh nghiệp năm 2005 Tuy nhiên ph p luật doanh nghiệp c n nh ng hạn chế, chưa ch t chẽ rõ ràng, dẫn đến c ch hiểu vận dụng kh c ho c chưa đảm bảo quyền lợi c đông đ c biệt c đông nhỏ lẻ làm ph t sinh tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty Bên cạnh đó, tranh chấp gi a c đơng với người quản l cơng ty cịn xuất ph t từ thiếu hiểu biết quy định ph p luật c c c đông nh ng người quản l cơng ty, từ thói quen cảm tính, theo tình cảm, theo lý chí ho c lợi ích c nhân dẫn đến không tuân thủ đầy đủ ho c khơng cụ thể hóa c c quy định ph p luật điều lệ công ty Khi quyền lợi bị xâm phạm, không trường hợp c c bên thiếu thiện chí thiếu chuyên nghiệp việc giải quyết, hành x chưa mực dẫn đến mức độ tranh chấp thêm nghiêm trọng Từ nghiên cứu c c quy định ph p luật kết hợp với thực ti n, nguyên nhân tranh chấp gi a c đông với người quản lý công ty, luận văn đưa nh ng kiến nghị s a đ i, b sung số quy định ph p luật liên quan để phần đảm bảo quyền lợi c c c đông (đ c biệt c đông nhỏ lẻ), nhằm hạn chế kiểm so t tình trạng lạm quyền người quản l công ty biện ph p để c đơng thực thi quyền Ngồi để c c quy định ph p luật doanh nghiệp thực đúng, đầy đủ, ph t huy hiệu có hiệu lực ph p l , luận văn đưa kiến nghị nâng cao vai tr điều lệ công ty, nâng cao nhận thức ph p luật c đông người quản l công ty Tranh chấp gi a c đông với người quản l công ty ngày tăng, đa dạng phức tạp quy định ph p luật doanh nghiệp c n qu trình hồn thiện thực ti n p dụng ph p luật c n nhiều vướng m c Nh ng kết nghiên cứu có nghĩa định m t khoa học c ng gi trị ứng dụng nh ng người làm công t c nghiên cứu, giảng dạy, xây dựng ph p luật c c công ty, c đông nh ng người làm công t c p dụng ph p luật 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp 2013 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Bộ luật Tố tụng dân s a đ i, b sung năm 2011 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Sách, viết, tạp chí Nguy n Ngọc Bích (2003), “Luật Doanh nghiệp, vốn quản lý công ty cổ phần”, Nxb Trẻ, Hà Nội 10 Trần Duy Bình (2008), “Giải tranh chấp cổ đơng cổ đông với người quản lý công ty công ty cổ phần”, luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật ại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguy n Ngọc Bích Nguy n ình Cung (2009), “Công ty vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005”, NXB Tri thức, Hà Nội 12 Ngô Huy Cương (2012), Ph p luật giải tranh chấp nội công ty: nhận thức, thực trạng cải cách, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (11/2012) 13 Nguy n Thị Lan Hương (2013), Những vấn đề pháp lý Tài doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Nguy n Thị Vân Anh (2016),“Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan”, luận án Tiến sĩ luật học, trường ại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Nguy n Văn Chương (2017), “Thực tiễn giải tranh chấp cơng ty với thành viên cơng ty Tịa Kinh tế - Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội”, luận văn thạc sĩ, trường ại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Goldberg, Sander & Rogers (1992), Dispute Resolution: Negotiation, Mediation and Other Processes, Nxb Little Brown, Hoa Kỳ 17 Phạm Minh (1997), “Tìm hiểu Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ quy chế Thương mại đa phương”, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Phạm Duy Nghĩa (2005), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb ại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Nẵng, Nẵng 20 Nguy n Văn Thanh (2002), “Những vấn đề pháp lý góp vốn thành lập công ty TNHH theo luật doanh nghiệp”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ại học Quốc Gia Hà Nội 21 Trần Trí Trung (2015), “Cơ chế giải tranh chấp thành viên, thành viên với cơng ty loại hình cơng ty đối vốn Việt Nam nay”, Bài viết, Tạp chí Nghề Luật số tháng 2/2015, Hà Nội 22 Trường đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Thương mại tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Nguy n Mạnh Sỹ (2014), “Pháp luật tranh chấp nội công ty Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, ại học Quốc gia Hà Nội, Khoa luật, Hà Nội Báo cáo, thống kê, án 24 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Bản án số 138/2011/KDTM-ST ngày 30/08/2011, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Bản án số 38/2015/KDTM-ST ngày 10/8/2015, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Số liệu thụ lý giải loại vụ án Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến 2017, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo t ng kết công t c phương hướng hoạt động c c năm từ 2005 đến 2017 28 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2017), Số liệu thụ lý giải loại vụ án Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến 2017, TP Hồ Chí Minh 29 Tịa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo t ng kết công t c 2005 phương hướng nhiệm vụ công t c năm 2006, Hà Nội 30 Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tham luận Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao năm 2009, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo t ng kết công t c 2010 phương hướng nhiệm vụ công t c năm 2011, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo t ng kết công t c 2015 phương hướng nhiệm vụ công t c năm 2016, Hà Nội 33 Toà án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo t ng kết công t c 2016 phương hướng nhiệm vụ công t c năm 2017, Hà Nội Website 34 V Ánh Dương (09/01/2009), Phương thức giải tranh chấp hiệu quả, Thông tin pháp luật dân sự, địa chỉ: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/01/09/2196/, ngày truy cập 30/06/2018 35.Phan Thông Anh (2009), “Tranh chấp kinh doanh thương mại hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại”, T a n nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, địa chỉ: http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/khac1?p_p_id=EXT_ARTIC LEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_col_id=column2&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_struts_action=%2Fext%2Farticleview %2Fview&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=10217&_EXT_ARTICLEVIEW_article Id=34155&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ARTICLEVIEW_i=2&_EX T_ARTICLEVIEW_curValue=1&_EXT_ARTICLEVIEW_redirect=%2Fweb%2Fgue st%2Fkhac1 ngày truy cập 30/06/2018 36 Lê Minh Tồn (24/08/2013), Góp vốn - rút vốn nh ng l h ng pháp lý, ầu tư chứng khoàn, địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu/gop-von-rutvon-va-nhung-lo-hong-phap-ly-12948.html, ngày truy cập 30/06/2018 37 Từ Thảo (03/5/2010), Lịch s hình thành phát triển công ty c phần giới Việt Nam, ULR: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/05/03/4791/, 6/6/2018 truy cập ngày 38 Công ty C phần H u Nghị - Tranh chấp gi a c đông lãnh đạo công ty (http://vietnamese-lawconsultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&category=&id=3 7&topicid=592) 39.http://dantri.com.vn/xa-hoi/bo-cong-an-truc-tiep-kiem-tra-vu-an-chiem-doatcon-dau-13-nam-truoc-20180807105726539.htm ... ng giải ph p để nâng cao hiệu giải tranh chấp nói Tịa án Vì vậy, đề tài ? ?Giải tranh chấp cổ đông với người quản lý công ty công ty cổ phần từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội? ??...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG NGHĨA HẢI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CỔ ĐÔNG VỚI NGƢỜI QUẢN LÝ CÔNG TY TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI... lý côn ty Thẩm quyền t a n giải tranh chấp gi a c đông với người quản lý công ty quy định khoản điều 30 BLTTDS 2015: ? ?Tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản

Ngày đăng: 20/12/2018, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan