Bai th hoach bdtx thcs 10

7 164 0
Bai th hoach bdtx thcs 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Văn Quan Trường THCS Trấn Ninh CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 I Tên chuyên đề bồi dưỡng: THCS 10“RÀO CẢN HỌC TẬP CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ” Phần 1: Lý thuyết II Lí chọn chuyên đề: Học sinh ngày tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đồng thời chịu áp lực tâm lí từ phía gia đình, nhà trường, xã hội hoạt động học tập hoạt động khác Tất áp lực tâm lí nhiều chiều tạo khó khăn tâm lí nhìều mức độ khác Khi khó khăn tâm lí múc độ cao gây cản trở làm giảm động lực hoạt động học tập tạo nên rào cản học tập Nếu học sinh khơng có kĩ thích ứng với rào cản học tập ảnh hưởng khơng tốt đến kết học tập hoàn thiện nhân cách mình, vậy, việc hiểu rào cản ảnh hường rào cản tới kết học tập học sinh để từ có kĩ phát rào cản đổi với học sinh trình học tập, tìm phuơng pháp hỗ trợ hợp lí, kịp thời hiệu để phòng tránh rào cản học tập hoạt động cần thiết nhà trường phổ thông Module làm rõ khái niệm rào cản lâm lí học tập; đặc điểm, phân loại rào cản tâm lí học tập đối tượng học sinh trung học sờ (THCS); nguyên nhân tạo nên rào cản tâm lí ảnh hường rào cản tâm lí tới kết học tập học sinh; sổ phương pháp, kĩ thuật phát rào cản phương pháp hỗ trợ học sinh phòng tránh rào cản học tập Đây nội dung nhà trường THCS để hỗ trợ học sinh phòng tránh khắc phục phần rào cản tâm lí học tập hướng đến phát triển, hoàn thiện nhân cách cho em III Một số khái niệm liên quan mục tiêu cần đạt sau bồi dưỡng: Một số khái niệm liên quan: 1.1.Khái Niệm rào cản: Là khó khăn, cản trở có ảnh hưởng khơng tốt đến việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học sinh trình học tập 1.2 Khái niệm rào cản tâm lí rào cản tâm lí học tập: Rào cản tâm lí khó khăn tâm lí mức độ cao, trở thành thách thức, trở ngại mức độ lớn, làm giảm động lực hoạt động người, ảnh hưởng tiêu cực đến kết hoạt động Rào cản tâm lí học tập chẳng qua khó khăn tâm lí học tập mức độ cao, có ảnh hưởng đến động lực tiến hành hành động học tập học sinh có ảnh hưởng đến kết học tập em Mục tiêu cần đạt sau bồi dưỡng: Hiểu khái niệm bản: khó khăn tâm lí, rào cản tâm lí, biểu hiện, loại, nguyên nhân ảnh huớng rào cản tâm lí học tập học sinh THCS Nắm đuợc phuơng pháp nhận biết biểu rào cản tâm lí học tập học sinh THCS Nắm phuơng pháp, kĩ hỗ trợ tâm lí giúp học sinh phòng tránh rào cản tâm lí học tập Vận dụng kiến thức khó khăn tâm lí, rào cản tâm lí, để nhận biết biểu cửa rào cản tâm lí học tập học sinh THCS Vận dụng phuơng pháp, kĩ để hỗ trợ học sinh phòng tránh rào cản tâm lí học tập IV Hình thức bồi dưỡng: Tự học dựa vào tài liệu, sách trao đổi với đồng nghiệp V Kế hoạch bồi dưỡng trình bồi dưỡng: Kế hoạch bồi dưỡng: Từ tháng 9/2018 đến tháng 12/2018 Thời gian Nội dung Ghi Tìm hiểu khái niệm bản: khó khăn tâm 9/2018 lí, rào cản tâm lí, biểu hiện, loại, nguyên nhân ảnh huớng rào cản tâm lí học tập học sinh THCS - Tìm hiểu phuơng pháp nhận biết biểu 10/2018 rào cản tâm lí học tập học sinh THCS Nắm phuơng pháp, kĩ hỗ trợ tâm lí giúp học sinh phòng tránh rào cản tâm lí học tập - Vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục 11,12/2018 - Tiếp tục vận dụng vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục - Viết thu hoạch Quá trình bồi dưỡng: Bước 1: Đăng kí nội dung bồi dưỡng Bước 2: Lập kế hoạch tự bồi dưỡng Bước 3: Tìm hiểu khái niệm bản: khó khăn tâm lí, rào cản tâm lí, biểu hiện, loại, nguyên nhân ảnh huớng rào cản tâm lí học tập học sinh THCS Bước 4: - Tìm hiểu phuơng pháp nhận biết biểu rào cản tâm lí học tập học sinh THCS Nắm phuơng pháp, kĩ hỗ trợ tâm lí giúp học sinh phòng tránh rào cản tâm lí học tập - Vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Bước 5: Vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Bước 6: Viết thu hoạch VI Những kết đạt sau bồi dưỡng Qua thời gian tự học, tiếp thu nắm bắt kiến thức sau: Khó khăn tâm lí khó khăn tâm lí học tập: - Khó khăn tâm lí trở ngại mặt tâm lí q trình người thực đạt mục đích hoạt động - Khó khăn tâm lí học tập trở ngại mặt tâm lí q trình học tập làm cho học sinh khó đạt khơng đạt mục tiêu học tập Khó khăn tâm lí biểu hiện: + Mặt nhận thức: chủ thể chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ hoạt động mình, chưa đánh giá khả thân hoạt động + Mặt cảm xúc-tình cảm: Thiếu khả kiềm chế xúc cảm, tình cảm, thờ với hoạt động + Mặt hành vi: Những người có khó khăn tâm lí hoạt động thường biểu hành vi lúng túng, nói thiếu xác, hoạt động thiếu logic, hành vi diễn bột phát, khơng làm chủ q trình hoạt động Khái niệm rào cản tâm lí rào cản tâm lí học tập: - Rào cản tâm lí khó khăn tâm lí mức độ cao, trở thành thách thức, trở ngại mức độ lớn, làm giảm động lực hoạt động người, ảnh hưởng tiêu cực đến kết hoạt động - Rào cản tâm lí học tập chẳng qua khó khăn tâm lí học tập mức độ cao, có ảnh hưởng đến động lực tiến hành hành động học tập học sinh có ảnh hưởng đến kết học tập em Nguyên nhân hình thành rào cản, ảnh hưởng rào cản đến kết học tập học sinh: - Do mơi trường gia đình: Các quan hệ gia đình( cha, mẹ, anh, chị, em) yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tình cảm, lối sống quan niệm học sinh kiện xã hội - Do môi trường học tập: Bao gồm nguyên nhân sau: Lịch trình học tập căng thẳng; số lượng tập ngày tăng; sức ép kỳ thi; phương pháp giảng dạy thầy; thầy cô cho điểm không công bằng; vi phạm kỷ luật; căng thẳng mối quan hệ với thầy cô bạn lớp; không gian học tập không yên tĩnh; kết học tập kém; lớp học đông; thiếu giúp đỡ bạn bè, thầy cô… Một số biện pháp phòng tránh rào cản tâm lí học tập: - Tích cực học tập tích lũy tri thức - Học hỏi kinh nghiệm học tập anh chị lớp - Chủ động học tập - Rèn luyện phương pháp học tập - Tích cực phát biểu xây dựng học tập - Tạo tâm tự tin sẵn sàng học tập - Rèn luyện thói quen học tập độc lập - Đưa ý kiến với giáo viên phương pháp giảng dạy - Bố trí thời gian, khơng gian hợp lí cho học tập - Tích cực tham gia buổi thảo luận, học tập, ngoại khóa - Ơn lại cho vững kiến thức lớp - Nói chuyện, tâm với cha mẹ, thầy cô Một số phương pháp kĩ thuật phòng tránh rào cản tâm lí học tập: a) Làm chủ cảm xúc thân: + Hiểu chất cảm xúc kết phản ứng bạn trước môi trường xung quanh Việc xảy đến không quan trọng cách bạn tiếp nhận + Chấp nhận cảm xúc tiêu cực: Đừng kìm nén chúng kẻo chúng tàn phá bạn từ bên bất ngờ nổ tan xác bạn Khi chấp nhận, bạn tạo cho chúng lối thoát lành mạnh để tự tin đối đầu với chúng Viết nhật kí, vận động thân thể, tâm tình với bạn bè, người thân giảm bớt tác hại chúng + Suy nghĩ trước hành động: Suy nghĩ lại trước làm đo ảnh hưởng cảm xúc Hãy cân nhắc hậu bạn gặp tương lai gần Học cách phân tích tồn tình hình hành động + Cảnh giác với ngơn từ xỉ vả, trích: Chúng dễ khiến học sinh cáu Luôn học cách cư xử nhã nhặn, tranh đáng + Thay đổi nếp suy nghĩ: Hãy lập trình lại cách phản ứng não học sinh với tình cụ thể b) Quản lí căng thẳng thân: Việc học sinh phải biết nhận dấu hiệu stress, bao gồm bất thường thể chất, thần kinh quan hệ xã hội Cụ thể kiệt sức, thèm ăn bỏ ăn, đau đầu, khóc, ngủ, ngủ qn Ngồi tìm đến rượu, thuốc biểu khó chịu khác Chúng ta phải giữ cân có dấu hiệu stress để làm giảm mức độ stress Một số phương pháp trợ giúp học sinh phòng tránh rào cản tâm lí học tập: a) Sự trợ giúp từ tham vấn tâm lí học đường: Đây hình thức kịp thời tích cực việc hỗ trợ học sinh đối mặt, ứng phó, phát phòng tranh rào cản tâm lí hoạt động học tập Đây hình thức gần gũi thiết thực với đời sống học đường mặt khác thơng qua em học sinh nhận trợ giúp cách chuyên nghiệp từ người đạo tạo, có chun mơn tâm lí học đường, qua học sinh hỗ trợ tìm phương pháp phòng tránh tốt cho rào cản tâm lí học tập Những khó khăn tâm lí bao gồm: + Trong hoạt động học tập: Xác định mục đích, động học tập Hiểu thực nội qui học tập Xác định điểm mạnh, điểm yếu cách học Lập kế hoạch định hướng cho trình học tập Thích ứng với phương pháp, nội dung giảng dạy học tập Sắp xếp, phân phối thời gian học tập hợp lí Tìm kiếm xử lí nguồn thông tin cho học Chuẩn bị trước lên lớp.Tập trung ý học tập Phối hợp quan sát, nghe ghi chép học Ghi nhớ nội dung học Phát biểu xây dựng Tham gia vào hoạt động học tập, hoạt động ngoại khóa Hợp tác nhóm học nhóm Ứng dụng công nghệ thông tin học tập Vận dụng tri thức học tập vào việc giải tập vào thực tiễn Tự kiểm tra, đánh giá trình học tập thân + Khó khăn quan hệ ứng xử với thầy cô giáo: Giao tiếp với thầy cô Sử dụng phương tiện giao tiếp Tạo dựng mối quan hệ với thầy cô Ứng xử phù hợp với vị trí, vài trò + Khó khăn quan hệ ứng xử với bạn bè: Làm chủ thân giao tiếp với bạn Hòa đồng, thân thiện với bạn Giúp đỡ bạn cho cách Khẳng định vị trí nhóm bạn Sử dụng phương tiện giao tiếp Tạo hứng thú nói chuyện với bạn Tạo thiện cảm từ bạn Cư xử phù hợp Tôn trọng, tin tưởng giao tiếp với bạn Trung thành với bạn Sẵn sàng chia sẻ khó khăn với bạn Giữ mối quan hệ mực với bạn khác giới Biểu lộ tình cảm với bạn khác giới Quan tâm đến bạn khác giới Cân đối chuyện tình bạn khác giới học tập Xây dựng tình bạn khác giới mực + Khó khăn quan hệ ứng xử với thành viên gia đình: Đáp ứng yêu cầu, kì vọng bố mẹ Vui vẻ phù hợp với vị trí Quan tâm, chăm sóc đến người Có trách nhiệm với người gia đình + Khó khăn vấn đề hướng nghiệp: Thông tin nghề xã hội Thông tin thị trường lao động Đánh giá lực, hứng thú, tính cách thân Kiểm tra phù hợp đặc điểm thân với yêu cầu nghề + Học sinh bị lúng túng gặp khó khăn cơng việc tập thể giao phó + Những thắc mắc vấn đề giới tính: Thắc mắc phát triển thể, vấn đề thầm kín thân mà tâm chia sẻ với + Khó khăn việc chấp hành nội qui nhà trường, lớp b) Sự tư vấn, trợ giúp từ người khác: Bên cạnh việc nhờ trợ giúp từ hình thức tham vấn học đường, để ứng phó phòng tranh rào cản tâm lí ảnh hưởng đến học tập, học sinh nhờ tư vấn trợ giúp người khác thầy cô, bạn bè, cha mẹ người có uy tín Thơng qua đó, học sinh nhận lời khuyên hữu ích cho vấn đề rào cản tâm lí mà phải đối mặt để từ tìm cách ứng phó phòng tránh hợp lí với thân Phần 2: Vận dụng thực tiễn I Mơ tả q trình vận dụng kết bồi dưỡng vào thực tiễn hoạt động giáo dục, giảng dạy Qua việc vận dụng vào thực tiến thấy: - Đã tạo môi trường học tập sôi hấp dẫn tất học sinh thông qua việc tạo khả bình đẳng cho học sinh nam nữ lớp - Giáo viên hiểu tránh biểu mang dụng ý diễn đạt đánh giá thấp lực học sinh II Kết vận dụng (Những vấn đề thực chưa thực so với nội dung bồi dưỡng) Những vấn đề thực được: -Tạo môi trường học tập sôi hấp dẫn cho tất học sinh Các học sinh lớp bình đẳng đồn kết - Tránh biểu mang dụng ý diễn đạt cảm giác khích bác đánh giá thấp lực học sinh Những vấn đề chưa thực được: - Còn nhiều học sinh khơng hiểu bài, khó khăn hoạt động học tập Bị lúng túng gặp khó khăn cơng việc tập thể giao phó - Vẫn nhiều học sinh chưa chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp III Đánh giá hiệu (Ưu điểm, hạn chế trình vận dụng) Ưu điểm: - Giúp người học có phuơng pháp, kĩ hỗ trợ tâm lí giúp học sinh phòng tránh rào cản tâm lí học tập - Tạo môi trường học tập sôi hấp dẫn cho tất học sinh Các học sinh lớp bình đẳng đồn kết Nhược điểm: - Ngoài kết đạt nêu trình thực áp dụng chuyên đề vào việc hoạt động giáo dục, giảng dạy thấy hạn chế sau : - Do thời gian có hạn nên việc áp dụng chuyên đề chưa đạt hiệu cao - Kết học em hạn chế, lớp học xng cấp chưa đảm bảo môi trường học tập tốt cho em; thiếu giúp đỡ bạn bè phụ huynh - Học sinh chưa thật tập chung vào học tập, phần đa em mải chơi( đặc biệt việc sử dụng điện thoại em quên việc học tập mình) IV Bài học kinh nghiệm: Qua tiếp thu nội dung thực tế vận dụng, kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào hoạt động dạy học, giáo dục Tôi nhận thấy rằng: + Giáo viên cần đổi phương pháp dạy học, nhằm tạo cho em niềm tin, hứng thú, u thích mơn học, tích cực việc hỗ trợ học sinh đối mặt, ứng phó, phát phòng tránh rào cản tâm lí hoạt động học tập + Trợ giúp gần gũi thiết thực với em, mặt khác thông qua em học sinh nhận trợ giúp cách chuyên nghiệp từ người đào tạo, có chun mơn tâm lí học đường Thơng qua chương trình tham vấn học đường phòng tâm lí học đường tham vấn tâm lí lớp, học sinh hỗ trợ từ tìm phương pháp phòng tránh tốt cho rào cản tâm lí học sinh + Tạo cho em sân chơi lành mạnh, hoạt động bổ trợ cho hoạt động học tập, vui chơi, giải trí, giao lưu học hỏi lẫn + Tạo điều kiện cho em hoạt động nhóm, thao luận vấn đề học tập, giúp cho em tự tin, chủ động học tập Trấn Ninh, ngày tháng 12 năm 2018 Người viết: Triệu Văn Luyện ... + Thay đổi nếp suy nghĩ: Hãy lập trình lại cách phản ứng não học sinh với tình cụ th b) Quản lí căng th ng th n: Việc học sinh phải biết nhận dấu hiệu stress, bao gồm bất th ờng th chất, th n... hội Th ng tin th trường lao động Đánh giá lực, hứng th , tính cách th n Kiểm tra phù hợp đặc điểm th n với yêu cầu nghề + Học sinh bị lúng túng gặp khó khăn cơng việc tập th giao phó + Những th c... hiện: + Mặt nhận th c: chủ th chưa nhận th c đầy đủ nhiệm vụ hoạt động mình, chưa đánh giá khả th n hoạt động + Mặt cảm xúc-tình cảm: Thiếu khả kiềm chế xúc cảm, tình cảm, th với hoạt động

Ngày đăng: 18/12/2018, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan