Báo cáo nghiên cứu dược liệu cây ổi

53 1.9K 11
Báo cáo nghiên cứu dược liệu cây ổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA Y DƯỢC - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU DƯỢC LIỆU CÂY ỔI (Psidium guajava L ) GVHD: Ths Thái Thị Cẩm Họ tên: Nguyễn Thành Lộc Lơp: DH14DUO04 MSSV:1421103677 Cần Thơ 6/2018 BC Nghiên cứu dược liệu Cây ổi LỜI CẢM ƠN  Trong suốt thời gian làm báo cáo em gắp khơng khó khắn nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè Trước hết em xin cảm ơn cô Thái Thị Cẩm, cô truyền đạt kiến thức bổ tạo hội để em được thực hoàn thành báo cáo Em xin cảm ơn cô Nguyễn Mỹ Hạnh anh chị khoa Dược – trường đại học Nam Cần Thơ nhiệt tình giúp đở, hỗ trợ mặt dụng cụ, hóa chất góp ý kiến để em hồn thiện báo cáo Và xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình hỗ trợ mặt vật chất lẫn tinh thần Cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2017 Người thực Nguyễn Thành Lộc Nguyễn Thành Lộc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC Tên gọi: 2 Nguồn gốc Phân loại khoa học: Đặt điểm hình thái .3 4.1 Thân 4.2 Lá .4 4.3 Hoa 4.4 Quả hạt Sinh học sinh thái Thành phần hóa học 6.1 Một số hoạt chất co tác dụng sinh học cao psidium guajava .8 II TÁC DỤNG CỦA LÁ ỔI VÀ PHÂN LOẠI Tác dụng ổi .9 1.1 Tác dụng điều trị bệnh tiểu đường type 1.2 Tác dụng chống oxi hóa 10 1.3 Tác dụng chống tiêu chảy 10 1.4 Tác dụng chữa bệnh khác 10 1.5 Tác dụng theo đông y .11 Bài thuốc Đông Y trị số bệnh ổi 11 Các chế phẩm từ ổi 12 Các loại ổi trồng nước ta .13 Nguyễn Thành Lộc CHƯƠNG II 14 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 14 Mô tả thực vật 14 1.1 Lá cuống 14 1.2 Thân 16 Đặt điểm vi học 17 2.1 Vi phẫu ổi 17 2.1.1 Lá 17 2.1.2 Phiến 19 2.1.3 Cuống 20 2.2 Bóc tách biểu bì ổi 21 2.3 Vi phẫu thân ổi .22 2.4 Soi bột ổi 23 2.5 Hình vẽ vi phẫu hình vẽ soi bột .25 Phân tích thành phần hóa thực vật 28 3.1 Quy trình chiết xuất dược liệu .28 3.2 Phân tích sơ thành phần hóa học .29 3.2.1 Dịch chiết ether .29 3.2.2 Dịch chiết cồn .30 3.2.3 Dịch chiết cồn sau thủy phân 32 3.2.4 Dịch chiết nước .33 3.2.5 Dịch chiết nước sau khí thủy phân 36 Định tính tannin phương pháp sắc ký lớp mỏng 38 4.1 Quy trình chiết tannin để chấm sắc ký 38 CHƯƠNG III 40 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU ỔI 40 Định nghĩa 40 Mô tả 40 Đặt điểm vi phẫu 40 3.1 Lá 40 3.1.1 Gân 40 Nguyễn Thành Lộc 3.1.2 Phiến 40 3.1.3 Cuống 41 3.2 Thân 41 3.3 Bóc tách biểu bì 41 Đặt điểm bột ổi .41 Định tính 41 Định lượng 42 Độ ẩm dược liệu ổi 43 Tạp chất 43 Chất chiết dược liệu 43 10 Chế biến 43 11 Bảo quản 43 12 Tính vị, quy kinh .43 13 Công năng, chủ trị 43 14 Liều lượng, cách dùng .43 CHƯƠNG IV 44 NHẬN XÉT 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Nguyễn Thành Lộc ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sữ y học Việt Nam trãi dài suốt 4000 năm chiều dài lịch sữ Từ săn bắn, hái lượm xưa ông cha ta đúc kết nhiều nguồn kinh nghiệm quý báo từ loại thảo mộc khác Các kinh nghiêm liên lục truyền lại cho hệ mai sau Có nguồn kinh kiệm đút kết để đời sau : Nam dược thần hiệu Tuệ Tĩnh, Hãi Thượng Y Tông Tâm Lĩnh Lê Hữu Trác Thế sống ngày đễ chạy theo công nghệ đại dần quên thứ tốt đẹp Và su chuyển dẫn sang điều trị không dùng thuốc hay sữ dụng dược chất đến từ thiên nhiên đến lúc cần phải kế thừa tìm chất mới, cơng dụng dược liệu điều vơ cần thiết Trong hàng trăm, hàng ngàn thuốc Việt Nam ổi gần gũi quen thuộc với Ổi mọc nhiều nơi đất nước ta dể dàng bắt gặp đời sống hàng ngày Ổi (Psidium guajava L ,Họ sim (Myrtaceae)) hay gọi Phan thạch lựu, thu quả, kê thỉ quả, phan nhẫm, bạt tử, lãm bạt… coi dược liệu dễ tìm giúp chữa bệnh tiêu chảy, kháng khuẩn, chống lão hóa,… dân gian từ xa xưa Ngồi làm ăn quả, rau để ăn (lá ổi non) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước thành phần công dụng ổi, cho thấy ổi dược liệu có nhiều tiềm phát triển có ứng dụng mạnh mẽ Y học Tuy nhiên vấn đề quan trọng việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng chung cho dược liệu ổi chưa quan tâm nhiều Hiểu vấn đề tơi xin góp phần nhỏ vào việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho dược liệu Trong báo cáo xin chọn dược liệu ổi để nghiên cứu đổi có nhiều thành phần hoạt chất có giá trị cao điều trị Mục tiêu đề tài nghiên cứu tổng quan dược liệu, đặt điểm vi phẩu, thành phần hoạt chất,… để bổ sung vào dược điển Việt Nam IV để góp phần hồn thiện giúp việt kiểm tra đánhg giá dược liệu ổi tốt Nguyễn Thành Lộc CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC Tên gọi: o Tên khoa học: Psidium guajava L ,Họ sim (Myrtaceae) o Phân lớp:Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) » Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) » Phân Lớp Hoa Hồng (Rosidae) » Bộ Sim (Myrtales) » Họ Sim (Myrtaceae) » Chi Psidium L o Tên gọi khác: Phan thạch lựu, thu quả, kê thỉ quả, phan nhẫm, bạt tử, lãm bạt… o Tên đồng nghĩa: - Psidum guajava var pyriferum L - Psidum guajava var pomiferum L o Tên tiếng Anh: Apple guava, Common guava o Tên tiếng Pháp: Goyavier Nguồn gốc o Họ Sim (Myrtaceae) có khoảng 3.000 lồi, phân bổ 130-150 chi Chúng phân bổ rộng khắp vùng nhiệt đới ôn đới ấm áp giới o Chi Ổi (Psidium) có nguồn gốc Trung Nam Mỹ với khoảng 100 loài bụi Trong có nhiều lồi có ăn có giá trị kinh tế lớn o Cây ổi (Psidium guajava) gọi Ổi thường (Common guava) hay Ổi táo (Apple guava) lồi có chất lượng ngon Chi Ổi, có nguồn gốc Trung Mỹ vùng phụ cận (Mexico, vùng vịnh Caribbean, Trung Nam Mỹ) o Cây ổi giới thiệu đến vùng nhiệt đới cận nhiệt đới khắp giới kể từ Châu Âu chiếm đóng Châu Mỹ o Hiện ổi trồng nhiều nước thuộc Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á, vùng Caribbean , cận nhiệt đới Bắc Mỹ , Úc o Qua trình trồng trọt chọn lọc giống, giống ổi phong phú, đa dạng Ngoài giống ổi thường (Psidium guajava) phổ biến khắp giới, có giống ổi đặc biệt địa phương như: ổi trâu, ổi bo, ổi xá lị có to thơm ngọt; ổi mỡ, ổi găng, ổi đào, ổi nghệ nhỏ thơm o Ở Việt Nam ổi thường (Psidium guajava) nhập vào trồng từ lúc khơng rõ phát triển khắp nước từ đồng ven biển vùng núi có độ cao khoảng 1500 m trở xuống Nguyễn Thành Lộc o Ngày giống ổi ta bình thường, Việt nam trồng giống ổi ổi Xá lị nhập từ Trung Quốc ổi không hạt phổ biến gần nhờ công nghệ chọn giống đại Phân loại khoa học: Bộ (ordo): Sim (Myrtales) Họ (familia): Sim (Myrtaceae) Chi (genus): Ổi (Psidium) Loài (species): P guajava o Theo Hệ thống APG II (Angiosperm Phylogeny Group II) (2003) Bộ Sim hay Bộ Đào kim nương (Myrtales) chứa 11 họ với 380 chi 11.000 loài o Hệ thống APG III công bố tháng 10 năm 2009 công nhận có 11 họ Đặt điểm hình thái 4.1 Thân Thân phân cành nhiều, cao 4-6 m, cao 10 m, đường kính thân tối đa 30 cm Những giống nhỏ lùn Thân chắc, khỏe, ngắn phân cành sớm Thân nhẵn nhụi bị sâu đục, vỏ già tróc mảng phía lại có lượt vỏ nhẵn, màu xám, xanh Cành non cạnh, già tròn dần Nguyễn Thành Lộc Hình Thân ổi lúc trưởng thành non 4.2 Lá Lá đơn, mọc đối, khơng có kèm Phiến hình bầu dục, gốc thn tròn, đầu có lơng gai lõm, dài 11-16 cm, rộng 5-7 m, mặt màu xanh đậm mặt Bìa phiến ngun, non có đường viền màu hồng tía kéo dài đến tận cuống Gân hình lơng chim, gân rõ mặt dưới, 14-17 cặp gân phụ Cuống màu xanh, hình trụ dài 1-1,3 cm, có rãnh cạn mặt Hình Chiều rộng chiều dài Nguyễn Thành Lộc Hình Hai mặt chiều dài 4.3 Hoa o Hoa to, lưỡng tính, bầu hạ, mọc chùm 2, chiếc, đầu cành mà thường nách Hoa mẫu 5, bắc thường, bắc dạng vẩy dài 3-4 mm, màu xanh nâu Cuống hoa dài 1,4-2,6 cm, màu xanh Đế hoa hình chén dài 0,8-1,2 cm, màu xanh Đài hoa dính thành ống nguyên, hoa nở tách thành 4-5 thùy không đều, màu xanh mặt ngoài, mặt màu trắng, tiền khai van Cánh hoa 5, gần đều, rời, màu trắng mỏng, dễ rụng hoa nở, phiến hình bầu dục khum đỉnh, dài 1,4-1,6 cm, rộng 0,6-0,8 cm, mặt ngồi có nhiều lơng mịn, có 3-5 gân, móng nhỏ cong có lơng mịn màu vàng, tiền khai năm điểm Bộ nhị: nhiều rời, khơng đều, đính thành nhiều vòng đế hoa; nhị dạng sợi dẹt màu trắng, gốc màu vàng nhạt, dài 7-14 mm, có lơng; bao phấn màu vàng ô, nứt dọc hướng trong, đính đáy; hạt phấn rời, nhỏ, hình tam giác tù đầu dài 17-20 µm, màu vàng nâu có lỗ Lá nỗn 5, dính, bầu ơ, nhiều nỗn, đính nỗn trung trụ Vòi nhụy 1, dạng sợi màu trắng phình gốc, có nhiều lông mịn, dài 1-1,2 cm Đầu nhụy 1, màu xanh dạng đĩa o Hoa thụ phấn chéo dể dàng tự thụ phấn Hình Hoa có cánh rời gần đều, đế hình chén Hình Hoa thức hoa đồ Nguyễn Thành Lộc 3.2.4 Dịch chiết nước o Định tính flavonoid: Định tính chất có nhân ɣ-pyron ɣdihydropyron Lấy khoảng 5ml dịch nước cho vào chén sứ, bốc hới tới cắn Hòa tan cắn khoảng 2ml cồn 25% lọc vào ống nghiệm nhỏ Thêm vào dung dịch bột magnesi kim loại 0,5ml HCl đđ (phản ứng cyaniding) Nếu dung dịch có màu từ hồng tới đỏ: Có flavonoid Hình 39 Kết định tính flavonoid dịch chiết nước  Kết luận: Có flavonoid dịch chiết nước o Định tính glycoside tim: Định tính đường 2-desoxy: lấy 5ml dịch chiết nước bóc hới cắn Hòa lại cắn với 5ml thuốc thử xanthydrol khuấy cho tan hết cắn, đậy uống nghiệm nút bơng gòn, cách thủy phút Nếu có màu hồng đến đỏ mận: Có đường 2-desoxy Hình 40 Kết định tính saponin ( đường 2-desoxy) Nguyễn Thành Lộc 34  Kết luận: Có thể có glycoside tim dịch chiết nước o Định tính proanthocyanidin: Lấy 5ml dịch chiết nước vào ống nghiệm Thêm 2ml dung dịch acid hydrochloric 10% đun bếp cách thủy 10 phút Nếu dung dịch có màu hồng đỏ tới đỏ: có proanthocyanidin Hình 41 Kết định tính proanthocyanidin  Kết luận: có proanthocyanidin dịch chiết nước o Định tính tannin:  Lấy 0,5ml dịch chiết cho vào ống nghiệm nhỏ Thêm 2-3 giọt thuốc thử FeCl3 5%, lắc Nếu dung dịch có màu xanh đen hay xanh rêu: có polyphenol Hình 42 Kết định tính polyphenol Nguyễn Thành Lộc 35  Lấy 2ml dịch chiết, thêm vào giọt dung dịch gelatin muối, lắc đều, so sánh với dung dịch ban đầu Nếu có kết tủa bơng trắng: Có tannin Hình 42 Kết định tính polyphenol  Kết luận: Có tannin dịch chiết nước o Định tính saponin: Lấy khoảng 5ml dịch nước cho vào chén sứ, đun cách thủy tới cắn khơ Hòa cắn với 5ml cồn 25% lọc vào ống nghiệm Pha loãng với 5ml nước, lắc mạnh theo theo dọc ống 15 giây Nếu có cột bọt bền 15 phút: Có saponin Hình 42 Kết định tính polyphenol  Kết luận: Có saponin dịch chiết nước Nguyễn Thành Lộc 36 o Định lượng hớp chất polyuronid: Nhỏ giọt 2ml dịch chiết nước vào ống nghiệm có chứa 10ml cồn 95% (hoặc aceton) Nếu có nhiều tủa bơng tạo thành: Có polyuronid Hình 43 Kết định tính polyuronid  Kết luận: Có kết tủa nhìn thấy Nghi ngờ có polyuronid dịch chiết nước 3.2.5 Dịch chiết nước sau khí thủy phân Một phần dịch chiết nước thủy phân để định tính aglycon sau thủy phân Lấy 15ml dịch chiết nước cho vào bình nón 100ml, thêm 10ml HCl 10% đun hồi lưu bếp cách thủy 30 phút Để nguội, Cho hỗn hợp vào bình lắng gạn chiết ether ethylic (15ml x lần) Dịch ether dùng để định tính aglycon o Định tính flavonoid: Lấy khoảng 5ml dịch ether cho vào chén sứ, bốc đến cắn Hòa cắn vào 2ml cồn 95% cho vào ộng nghiệm Thêm vào dung dịch bột magnesi kim loại 0,5ml HCl đđ Nếu dung dịch có màu hồng tới đỏ: có flavonoid (các dẫn chất ɣ-pyron) Hình 44 Kết định tính flavonoid dịch chiết nước thủy phân  Kết luận: Có flavonoid dịch chiết nước thủy phân Nguyễn Thành Lộc 37 BẢNG TĨM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA THỰC VẬT Thuốc thử Cách thực Nhóm hợp chất Chất béo Nhỏ dd lên giấy Carr-Price Carotenoid Glycosid tim Anthocyanosid Proanthocyanidin Tannin Triterpenoid phân Dd gelatin muối Vết mờ Xanh→ đỏ Xanh dương hay lục→ xanh dương Có mùi thơm Đỏ nâu-tím, lớp có màu xanh lục Kết tủa Phát quang mạnh Dd kiềm có màu hồng tới đỏ Dd có màu hồng tới đỏ Lớp kiềm có màu hồng tới đỏ Tím Đỏ mận Đỏ Xanh Hồng tới đỏ Xanh rêu hay xanh đen (Polyphenol) Tủa trắng (Tannin) Liebermann-Burchard Đỏ nâu-tím, lớp có màu xanh lục Tt Liebermann Lắc mạnh dd nước Có vòng tím nâu Có bột bền Sủi bọt Tủa đỏ gạch Tủa trắng – vàng nâu H2SO4 Tinh dầu Triterpenoid tự Alkaloid Coumarin Anthraglycosid Flavonoid Anthraquinon thủy Saponin Acid hữu Chất khử Hợp chất polyuronic Phản ứng dương tính Bốc tới cắn Liebermann-Burchard T/thử chung alkaloid Phát quang kiềm KOH 10% Mg/HCl đđ NaOH 10% Thuốc thử vòng lacton T/thử đường 2-desoxy HCl KOH HCl/to Dd FeCl3 Na2CO3 T/thử Fehling Pha lỗng với cồn 90% Kết định tính dịch chiết Dịch chiết cồn Dịch chiết nước Dịch Không Không chiết Thủy Thủy thủy thủy ete phân phân phân phân + + + - Ghi chú: Nguyễn Thành Lộc phản ứng khơng thực Có Khơng có - + - + - - + + - Khơng có + + + - Có Có - + ± Có Khơng có Khơng có Nghi ngờ Khơng có Có Khơng có Nghi ngờ + - + + + - (-) Khơng có (±) Nghi ngờ Kết định tính chung Khơng có Có Khơng có Khơng có Nghi Ngờ (+) Có khơng có mặt nhóm hợp chất dịch chiết 37 BC Nghiên cứu dược liệu Cây ổi Định tính tannin phương pháp sắc ký lớp mỏng 4.1 Quy trình chiết tannin để chấm sắc ký Bản mỏng silicagen tráng sẵn GF254 (MERCK).hoạt hoá 1100C 1giờ  Dung dịch thử: lấy 0,5g bột Ổi thêm 3ml methanol ngâm 15phút, lắc lọc lấy dịch lọc Cô dịch lọc tới cắn, sau thêm methanol Tiến hành chấm  Hệ dung môi khai triển: chloroform - ethyl acetat - acid formic (5:5:1)  Có thể tiến hành với dung dịch đối chiếu acid gallic methanol (1ml chứa 1mg acid gallic )  Soi với đèn UV với bước song 365 bước song 254  Thuốc thử phun màu: pha 10ml dung dịch FeCl 5% ethanol Tanin kết hợp với ion Fe3+ tạo phức chất có màu xanh, xanh lục xanh đen Bột dược liệu Ngâm Methanol Dịch chiết ban đầu Dung nhẹ bếp cách thủy Cắn dịch chiết Hòa cắn với methanol Dịch để chấm SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHẤM SẮC KÝ TANIN TRONG BỘT LÁ ỔI Nguyễn Thành Lộc 38 BC Nghiên cứu dược liệu Cây ổi Rf= 0,76 Rf= 0,68 Rf= 0,28 Rf= 0,22 Rf= 0,14 Rf= 0,07 UV 254 Phun FeCl3 5% ethanol Hình 45 Kết chấm sắc ký trước sau phu thuốc thử FeCl3 5% ethanol  Nhận xét: Khi soi bước sóng UV 254 ta thấy tách sáu vết với sáu Rf khác Còn soi bước song UV 365 không thấy vết Sauk hi phun FeCl3 5% ethanol ta thấy vết bắt màu tím  Có tannin Nguyễn Thành Lộc 39 BC Nghiên cứu dược liệu Cây ổi CHƯƠNG III XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU ỔI Định nghĩa o Tên thường gọi: Cây ổi Còn gọi Là ủi, Phan thạch lựu, Guajava o Tên khoa học: Psidium guyjava L o Họ khoa học: Thuộc họ Sim Myrtaceae Mô tả Ổi nhỡ cao chừng 3-5m, cành nhỏ vng cạnh, mọc đối có cuống ngắn, hình bầu dục, nhẵn có lơng mặt trên, mặt có lơng mịn, phiến ngun, soi lên có thấy túi tinh dầu Hoa màu trắng, mọc đơn độc kẽ Quả mọng có vỏ dày, hình dáng thay đổi tùy theo lồi, đầu có sẹo đài tồn Rất nhiều hạt, hình thận, khơng đều, màu Đặt điểm vi phẫu 3.1 Lá 3.1.1 Gân Vi phẫu mặt phẳng, mặt lồi nhiều tròn Biểu bì lớp tế bào hình đa giác, kích thước khơng đều, biểu bì nhỏ biểu bì dưới, lớp cutin dày, có nhiều lông che chở đơn bào vách dày Mô dày góc, 5-6 lớp tế bào hình đa giác, kích thước không đều, xếp lộn xộn Mô mềm đạo, nhiều lớp tế bào hình đa giác gần tròn, kích thước to Hệ thống dẫn hình cung nối với 1-2 cung nhỏ bên Gỗ libe Gỗ, tế bào hình đa giác, kích thước không đều, xếp lộn xộn; mô mềm gỗ, tế bào hình đa giác nhỏ, vách tẩm chất gỗ, vài lớp phía tế bào vách cellulose; libe, tế bào hình đa giác, vách uốn lượn, xếp lộn xộn; libe trong, 4-5 lớp tế bào hình đa giác, xếp thành cung liên tục phía gỗ Mơ dày góc 8-9 lớp tế bào hình đa giác góc tròn, xếp liên tục quanh bó dẫn Sợi vách dày, xếp rải rác ngồi vòng mơ dày Túi tiết ly bào gần biểu bì gân thịt Tinh thể calci oxalat hình khối hình cầu gai mơ mềm libe 3.1.2 Phiến Tế bào biểu bì hình chữ nhật, cutin mỏng Tế bào biểu bì kích thước gần tế bào biểu bì trên, lỗ khí nhiều nhơ cao biểu bì Hạ bì 2-3 lớp tế bào hình chữ nhật, hóa mơ dày góc Mơ giậu, 2-3 lớp tế bào thn có Nguyễn Thành Lộc 40 BC Nghiên cứu dược liệu Cây ổi khoảng 3-4 tế bào tế bào hạ bì Mơ mềm đạo 3-4 lớp, tế bào hình đa giác hay chữ nhật, chứa đầy lục lạp Tinh thể calci oxalat hình cầu gai có nhiều mơ dày mô mềm Nguyễn Thành Lộc 41 BC Nghiên cứu dược liệu Cây ổi 3.1.3 Cuống Vi phẫu có mặt lõm dạng hình chữ V, mặt lồi tròn Biểu bì tế bào hình chữ nhật có lớp cutin dày, có nhiều lơng che chở đơn bào vách dày Mơ dày góc 4-5 lớp xếp lộn xộn, hình dạng thay đổi Nhiều túi tiết ly bào nằm gần biểu bì Mơ mềm tế bào hình đa giác, kích thước khơng đều, có nhiều tinh thể calci oxalat hình khối hình cầu gai Vài tế bào mơ cứng hình đa giác mơ mềm phía cung libe gỗ Hệ thống dẫn giống gân Mơ dày góc bao quanh cung libe gỗ 3.2 Thân Vi phẫu thân già tròn, thân non hình chữ nhật có cánh góc Biểu bì lớp tế bào hình chữ nhật, nhiều lơng che chở đơn bào vách dày Mơ dày góc 2-3 lớp tế bào hình đa giác, kích thước khơng Thân non có nhiều túi tiết ly bào nằm gần biểu bì Mơ mềm vỏ đạo 4-5 lớp tế bào hình đa giác thn dài, bị ép dẹp, kích thước khơng Trụ bì 2-3 lớp tế bào hình đa giác, hố mơ cứng thành đám hay liên tục thành vòng Tầng bì sinh xuất trụ bì tạo thành lớp bần ngồi bị bong rách thân già lục bì gồm vài lớp tế bào bị ép dẹp, xếp xuyên tâm Hệ thống dẫn kiểu hậu thể liên tục Libe tế bào hình chữ nhật kích thước nhỏ, khơng đều, vách uốn lượn, xếp thành cụm Libe tế bào hình đa giác, xếp liên tục thành vòng Gỗ nhiều, mạch gỗ gần tròn đa giác, kích thước khơng đều; mơ mềm gỗ tế bào hình đa giác, vách tẩm chất gỗ, có vùng mơ mềm gỗ có vách dày tạo thành vòng thường chứa mạch gỗ Gỗ gồm 2-3 mạch, tế bào hình tròn, phân bố tương đối đều; mơ mềm gỗ hình đa giác, vách cellulose Libe quanh tủy 4-5 lớp tế bào hình đa giác, vách uốn lượn, xếp thành vòng liên tục Mơ mềm tủy đạo, tế bào hình tròn hay bầu dục, kích thước khơng đều, vào to dần Tinh thể calci oxalat hình khối hình cầu gai kích thước khơng có nhiều mơ mềm tủy libe 2, mơ mềm vỏ 3.3 Bóc tách biểu bì Lỗ khí kiểu song bào bóc tách biểu bì mặt Đặt điểm bột ổi Bột dược liệu non có màu xanh, vị chát, có lẫn sợi, gồm thành phần sau : Mảnh biểu bì tế bào hình đa giác xếp khít Mảnh biểu bì nhiều lỗ khí kiểu song bào Mảnh mơ mềm tế bào hình bầu dục vách mỏng Mảnh mơ mềm phiến gồm biều bì trên, mơ giậu tế bào thuôn, mô mềm đạo Mảnh mạch xoắn Tinh thể calci oxalat hình cầu gai hình khối Lông che chở đơn bào nhiều, thường cong, vách dày Nguyễn Thành Lộc 42 BC Nghiên cứu dược liệu Cây ổi Định tính A Chiết – 10g dược liệu nước bếp cách thủy 15 phút Để nguội, lọc lấy dịch lọc làm phản ứng định tính Nếu dung dịch có nhiều hợp chất polyuronid, chiết hỗn hợp cồn – nước hay aceton – nước Lọc bóc dịch lọc bếp cách thủy cắn Hòa tan lại cắn nước nóng, để nguội lọc lấy dịch lọc phản ứng định tính (dung dịch A)  Lấy ml dung dịch A, thêm giọt acid hydrocloric (TT) bột magnesi (TT), lắc nhẹ, xuất màu nâu đò  Lấy ml dung dịch A, thêm giọt dung dịch sắt (III) clorid 5% (TT), dung dịch phải chuyên thành màu xanh đen  Lấy ml dung dịch A, thêm vài giọt dung dịch gelatin % (TT), xuất tùa trắng  Lấy ml dung dịch A, thêm vài giọt dung dịch chì acetat 10% (77), xuất tủa B Phương pháp sắc ký lớp mỏng Bản mỏng silicagen tráng sẵn GF254 (MERCK).hoạt hoá 1100C 1giờ  Dung dịch thử: lấy 0,5g bột Ổi thêm 3ml methanol ngâm 15phút, lắc lọc lấy dịch lọc Cô dịch lọc tới cắn, sau thêm methanol Tiến hành chấm  Hệ dung môi khai triển: chloroform - ethyl acetat - acid formic (5:5:1)  Có thể tiến hành với dung dịch đối chiếu acid gallic methanol (1ml chứa 1mg acid gallic ) Các tiến hành: Chấm vết lên mỏng triển khai sắc ký đến dung môi khoảng cm, lấy mỏng ra, để khơ khơng khí, soi vết đèn UV bước sóng 254 nm Thuốc thử phun màu: pha 10ml dung dịch FeCl3 5% ethanol Tanin kết hợp với ion Fe 3+ tạo phức chất có màu xanh, xanh lục xanh đen Trên sắc ký đồ có vết tách riêng biệt ghi nhận lại Rf Định lượng Phương pháp bột da Nguyên tắc phương pháp: chiết tanin dược liệu cách đun với nước cất nhiều lần nước cất âm tính với thuốc thử sắt (III) chia nước chiết thành mẫu Một mẫu trích thể tích xác đem bốc hơi, sấy khơ, cân; mẫu lại cho thêm bột da, quấy lọc, phần dịch lọc trích thể tích đem bốc cân Sư chênh lệch khối lượng lần cho phép ta tính hàm lượng tanin Phương pháp oxy hoá (Phương pháp Lowenthal) Nguyễn Thành Lộc 43 BC Nghiên cứu dược liệu Cây ổi Chiết tanin dược liệu nước phương pháp Pha loãng chuẩn độ dung dịch KMnO 0,1N, thị màu dung dịch sulfoindigo, 1ml KMnO4 tương ứng với 4,157mg tanin Nguyễn Thành Lộc 44 BC Nghiên cứu dược liệu Cây ổi Độ ẩm dược liệu ổi o Sử dụng cân sấy ẩm hồng ngoại OHAUS MB23 (110g x 0.01g/0.1%) để xác định độ ẩm dược liệu o Dùng 10 gram dược liệu khô cắt nhỏ o Độ ẩm bột dược liệu không 10.0 % Tạp chất Không 1.0% Chất chiết dược liệu Chất chiết dược liệu khơng 15,0 % tính theo dược liệu khơ kiệt Tiến hành theo phương pháp chiết lạnh dùng ethanol 90 % (TT) làm dung môi 10.Chế biến Thu hái lá, loại bỏ tạp chất, phơi sấy cho khô 11 Bảo quản Để nơi khơ, thống mát, tránh móc 12.Tính vị, quy kinh Vị đắng, chát, chua, tính ấm Quy kinh vào đại tràng, vị 13 Công năng, chủ trị Sáp trường tả, sát trùng Chủ trị: Đau bụng tiêu chảy, lỵ Dùng ngoài: Nấu nước rữa vết thương, mụn nhọt lở loét với lượng thích hợp 14 Liều lượng, cách dùng Ngày dùng 15g đến 20g, dạng thuốc sắc, hãm; thường phối hợp với vị thuốc khác Nguyễn Thành Lộc 45 BC Nghiên cứu dược liệu Cây ổi CHƯƠNG IV NHẬN XÉT Trên tiêu tiêu chuẩn dược liệu ổi (Psidium guajava L.) xây dựng dựa kết thực nghiệm ghi nhận lại qua trình thực hành Dược Liệu - Bộ môn Dược Liệu - Khoa Dược - Trường Đại học Nam Cần Thơ Qua kết ta thu tiêu chuẩn có đặc điểm sau: - - - Về mô tả hình thái: Đã đặc điểm đặc trưng ổi nhiều mặt Góp phần phân biệt dược liệu ổi với dược liệu khác có hình thái tương tự gần tương tự Về vi phẫu soi bột : Đã nhiểu đặc điểm vi học giúp nhận biết dược liệu ổi Bổ xung vào dược điển Viêt Nam IV đặc điểm để hồn thiện Về định tính: Đã nhiều thành phần có dược liệu ổi như: tinh dầu, flavonoid, tanin, chất béo,… Ngoài sau khảo sát nhiều hệ dung môi khác với nhiều tỉ lệ khác nhận thấy hệ dung môi: chloroform - ethyl acetat - acid formic (5:5:1) cho vết tách rõ đẹp chấm sắc ký Do thiếu kinh nghiệm q trình thực nghiệm nhiều thiếu sót Chỉ mong góp phần vào việc xay dựng tiêu chuẩn cho dược liệu ổi Mong góp ý thêm Nguyễn Thành Lộc 46 BC Nghiên cứu dược liệu Cây ổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Phương pháp nghiên cứu dược liệu Giáo trình Dược liệu – trường đại học Nam Cần Thơ Giáo trình thực vật dược – trường đại học Nam Cần Thơ Những thuốc vị thuốc Việt Nam - Giáo sư Đỗ Tất Lợi Dược điển Việt Nam V Nghiên cứu PGS TS Trương Thị Đẹp (http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book%2Fexport%2Fhtml %2F299) Nghiên cứu kỹ sư Hồ Đình Hải (https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay-an-qua-viet-nam/cay-oi) KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG CỦA CAO CHIẾT LÁ ỔI (PSIDIUM GUAJAVA L.) – Của nhóm tác giả từ đại học cần thơ (https://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-1252/baibao-5744.html) Các trang web tham khảo https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%94i http://ydvn.net/contents/view/283.cay-oi-psidium-guajava-l.html http://dieuduongdakhoa.com/la-oi-phuong-thuoc-dong-y-huu-dung Tài liệu tham khảo tiếng anh I Joseph B and Priya R.M., 2011 Phytochemical and Biopharmaceutical Aspects of Psidium guajava (L.) Essential Oil: A Review Research Journal of Medicinal Plant, (4): 432-442, ISSN 1819 – 3455, pp 432 – 442 (http://docsdrive.com/pdfs/academicjournals/rjmp/2011/432-442.pdf) Nguyễn Thành Lộc 47 ... chung cho dược liệu ổi chưa quan tâm nhiều Hiểu vấn đề tơi xin góp phần nhỏ vào việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho dược liệu Trong báo cáo xin chọn dược liệu ổi để nghiên cứu ổi có nhiều... giống ổi phong phú, đa dạng Ngoài giống ổi thường (Psidium guajava) phổ biến khắp giới, có giống ổi đặc biệt địa phương như: ổi trâu, ổi bo, ổi xá lị có to thơm ngọt; ổi mỡ, ổi găng, ổi đào, ổi. .. tiêu đề tài nghiên cứu tổng quan dược liệu, đặt điểm vi phẩu, thành phần hoạt chất,… để bổ sung vào dược điển Việt Nam IV để góp phần hoàn thiện giúp việt kiểm tra đánhg giá dược liệu ổi tốt Nguyễn

Ngày đăng: 18/12/2018, 18:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • I. TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC

    • 1. Tên gọi:

    • 2. Nguồn gốc

    • 3. Phân loại khoa học:

    • 4. Đặt điểm hình thái

      • 4.1. Thân

      • 4.2. Lá

      • 4.3. Hoa

      • 4.4. Quả và hạt

      • 5. Sinh học và sinh thái

      • 6. Thành phần hóa học

        • 6.1. Một số hoạt chất co tác dụng sinh học cao trong cây psidium guajava

        • II. TÁC DỤNG CỦA LÁ ỔI VÀ PHÂN LOẠI

          • 1. Tác dụng của lá ổi

            • 1.1. Tác dụng điều trị bệnh tiểu đường type 2

            • 1.2. Tác dụng chống oxi hóa

            • 1.3. Tác dụng chống tiêu chảy

            • 1.4. Tác dụng chữa bệnh khác

            • 1.5. Tác dụng theo đông y

            • 2. Bài thuốc Đông Y trị một số bệnh bằng lá ổi

            • 3. Các chế phẩm từ ổi

            • 4. Các loại ổi được trồng hiện nay ở nước ta

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan