Báo cáo thí nghiệm vi sinh

63 1.5K 8
Báo cáo thí nghiệm vi sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cô Phượng dạy thay cô Ái, hướng dẫn pha môi trường và các bước thí nghiệm khảo sát khả năng lên men của các loại vsv Pha môi trường, làm nút bông Ngâm và sấy ống Durham Rót môi trường vào ống nghiệm Hấp tiệt trùng. Cô Phượng phổ biến lịch thi Lấy môi trường ra để nguội Cho vi sinh vật vào và đuổi khí Nhỏ sáp đèn cầy lên miệng ống nghiệm và để vào tủ ấm Kết thúc thí nghiệm, ra về Cô Phượng dạy thay cô Ái, hướng dẫn pha môi trường và các bước thí nghiệm khảo sát khả năng lên men của các loại vsv Pha môi trường, làm nút bông Ngâm và sấy ống Durham Rót môi trường vào ống nghiệm Hấp tiệt trùng. Cô Phượng phổ biến lịch thi Lấy môi trường ra để nguội Cho vi sinh vật vào và đuổi khí Nhỏ sáp đèn cầy lên miệng ống nghiệm và để vào tủ ấm Kết thúc thí nghiệm, ra về Cô Phượng dạy thay cô Ái, hướng dẫn pha môi trường và các bước thí nghiệm khảo sát khả năng lên men của các loại vsv Pha môi trường, làm nút bông Ngâm và sấy ống Durham Rót môi trường vào ống nghiệm Hấp tiệt trùng. Cô Phượng phổ biến lịch thi Lấy môi trường ra để nguội Cho vi sinh vật vào và đuổi khí Nhỏ sáp đèn cầy lên miệng ống nghiệm và để vào tủ ấm Kết thúc thí nghiệm, ra về

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG 1.BÀI 1: QUAN SÁT VI SINH VẬT BẰNG KÍNH HIỂN VI MỤC ĐÍCH BÀI THÍ NGHIỆM Quan sát đặc điểm hình thái vi sinh vật: nấm men, vi khuẩn, nấm mốc Làm quen biết cách sử dụng kính hiển vi để quan sát vi sinh vật Biết làm tiêu vi sinh vật để quan sát kính hiển vi LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu vi sinh vật Vi sinh vật sinh vật đơn bào đa bào nhân sơ nhân thực có kích thước nhỏ, khơng quan sát mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi Kích thước vi sinh vật thường đo micromet Thuật ngữ vi sinh vật không tương đương với đơn vị phân loại phân loại khoa học Nó bao gồm virus, vi khuẩn(bao gồm cổ khuẩn), nấm, tảo, nguyên sinh động vật 2.2 Giới thiệu kính hiển vi quang học Kính hiển vi quang học loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh vật thể nhỏ phóng đại nhờ hệ thống thấu kính thủy tinh Kính hiển vi quang học dạng kính hiển vi đơn giản, lâu đời phổ biến Hình 1-1: Kính hiển vi quang học – Cấu tạo kính hiển vi quang học: (1) Thị kính: Có thể từ đến thấu kính thủy tinh cho phép tạo ảnh cuối vật qua hệ quang học Độ phóng đại thị kính nhỏ, thường 10x, lắp đặt ống trụ, cho phép thay đổi dễ dàng (2) Giá điều chỉnh vật kính (3) Vật kính: thấu kính quan trọng hệ tạo ảnh nhờ thấu kính, (hoặc hệ nhiều thấu kính) có tiêu cự ngắn, cho phép phóng đại vật với độ phóng đại lớn Nhờ có giá điều chỉnh, vật kính khác xoay để thay đổi trị số phóng đại Trên vật kính ghi trị số phóng đại 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x hay 100x Trong số vật kính đặc biệt, người ta sử dụng dầu nhằm tăng độ phân giải hệ thống (4),(5) Giá vi chỉnh, cho phép điều chỉnh độ cao mẫu vật để lấy nét trình tạo ảnh (6) Giá đặt mẫu vật (7) Hệ thống đèn, gương tạo ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật (8) Hệ thống độ, thấu kính hội tụ để hội tụ tạo chùm sáng song song chiếu qua mẫu vật (9) Vi chỉnh cho phép dịch chuyển mẫu vật theo chiều ngang để quan sát phần khác theo ý muốn  Cách sử dụng kính hiển vi – Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu – Đặt tiêu lên bàn kính cho vật mẫu nằm trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm dễ bị hỏng mắt – Mắt nhìn vật kính từ phía kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) vật kính gần sát kính tiêu – Mắt nhìn vào thấu kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) nhìn thấy vật cần quan sát – Điều chỉnh òc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ 2.3 Làm tiêu để quan sát – Làm tiêu giọt ép: phương pháp đơn giản nhất, quan sát trực tiếp chuyển động vi khuẩn – Làm tiêu giọt treo: quan sát vi khuẩn thời gian lâu hơn, vi khuẩn treo lam kính đặt phiến kính lõm CÁCH TIẾN HÀNH - Ngâm phiến kính lam kính petri chứa 70° - Lấy phiến kính ra, lau khơ giấy, hơ lửa đèn cồn - Dùng đũa thủy tinh lấy giọt nước vơ khuẩn nhỏ lên phiến kính - Hơ đỏ que cấy, làm nguội, sau lấy phần nhỏ sinh khối vi sinh vật lên que cấy - Trộn vi sinh vật que cấy vào giọt nước dàn mỏng giọt nước phiến kính - Lấy lam kính lau khơ giấy hơ nhẹ lướt qua lửa đèn cồn, sau đậy lên phiến kính để cố định vi sinh vật quan sát - Dùng giấy thấm xung quanh, đảm bảo xung quanh lam kính khơ - Quan sát hình thái nấm men, vi khuẩn, nấm mốc kính hiển vi KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT Hình 1-2: Nấm men Hình 1-3: Penicilium  Nhận xét: - Quan sát đặc điểm nấm men qua kính hiển vi: hình cầu Quan sát đặc điểm nấm mốc Penicillium: chuỗi đính bào tử, phân nhánh, có vách ngăn - Thời gian điều chỉnh kính hiển vi để quan sát rõ nét lâu ỨNG DỤNG – Sử dụng kính hiển vi quan sát vi sinh vật - – Nhận định có mặt vi sinh vật mẫu cần khảo sát: có hay khơng – Quan sát, nhận biết khác loại vi sinh vật NHẬT KÝ THÍ NGHIỆM Ngày 04/09/2018 12h45 Cơ Phượng hướng dẫn nội quy phòng thí nghiệm 13h Cơ Ái hướng dẫn cấu tạo kính hiển vi cách lấy mẫu quan sát 14h10 Cả nhóm tiến hành vơ trùng lame, lamelle 14h30 Cả nhóm quan sát nấm men 14h45 Cả nhóm quan sát vi khuẩn 15h15 Cả nhóm quan sát nấm mốc 16h Kết thúc thí nghiệm, 2.BÀI 2: QUAN SÁT NẤM MEN MỤC ĐÍCH BÀI THÍ NGHIỆM - Đánh giá canh trường nấm men, tỷ lệ nảy chồi vàtỷ lệ sống chết - Quan sát số lượng chất lượng nấm men LÝ THUYẾT 2.1 Khái quát nấm men Nấm men nhóm vi sinh vật dùng nhiều công nghiệp, hầu hết nấm men đơn bào, khơng chuyển động Hình dạng kích thước chúng thay đổi tùy điều kiện mơi trường Nói chung nấm men có dạng hình cầu, hình trứng, hình bầu dục,…có kích thước tương đối lớn, chiều dài từ – 10μm có 12 - 18μm, có chiều ngang từ - μm Về cấu tạo tế bào, gồm thành tế bào tế bào chất Trong tế bào chất có nhiều quan khác nhau, không bào chất chứa đựng khác như: glycogen, granuloza, chất béo, volutin,… Nấm men sinh sản theo lối nảy chồi, phân chia tạo thành bào tử hữu tính Trong q trình phát triển, hình thái nấm men thay đổi sau: - Ở nấm men trẻ (qua 12 – 16 nuôi cấy): màng mỏng, tế bào chất đồng nhất, không bào chưa có bắt đầu xuất hiện, tế bào sinh sản chiếm tỷ lệ cao - Ở nấm men trưởng thành ( 24 – 48 giờ): kích thước điển hình, khơng bào lớn, số khơng bào đến hai, lượng glycogen tăng, tế bào sinh sản chiếm tỷ lệ cao - Ở nấm men già (đã nuôi cấy từ 72 trở lên): màng dày nhẵn, tế bào chất không đồng nhất, không bào lớn, lượng chất béo tăng, tế bào khơng sinh sản nữa, khơng có glycogen, tế bào chết chiếm tỷ lệ lớn  Nguyên tắc quan sát nấm men sống chết: - Tế bào chất chết dễ bắt màu - Thuốc nhuộm qua màng tế bào chết dễ dàng qua màng tế bào sống  Vì ta dùng xanh methylene để nhuộm phân biệt sống chết  Quan sát lượng nấm men nảy chồi: - Đây việc làm quan trọng đánh giá chất lượng canh trường nấm men vào thùng lên men - Trong canh trường nấm men cho vào thùng lên men, lượng tế bào nảy chồi phải chiếm từ 10-15% - Nếu canh trường giai đoạn sinh sản mạnh, số tế bào nảy chồi đạt đến 70-80% 2.2 Phương pháp đếm số tế bào vi sinh vật buồng đếm: Phạm vi áp dụng: đếm số loài nấm men vi khuẩn Mục đích: theo dõi sinh trưởng vi sinh vật trình lên men thực môi trường lỏng Cấu tạo buồng đếm: - Buồng đếm phiến kính dày, với bề mặt hình chữ nhật - Trên bề mặt buồng đếm, có đục rãnh song song với chiều rộng chia bề mặt thành khoang A, B C Chiều cao hai khoang A, C Khoang B thấp hai khoang bên A C đoạn h Giá trị h gọi chiều cao buồng đếm - Khoang B chia tiếp thành khoang nhỏ B1 B2 nhờ rãnh đục song song với chiều dài bề mặt buồng đếm - Trên khoang nhỏ, người ta kẻ lưới đếm gồm nhiều lớn hình vng hình chữ nhật Một lớn chia tiếp thành nhỏ - Buồng điếm có kèm theo kính để đậy Lá kính có bề mặt hình vng phẳng CÁCH TIẾN HÀNH 3.1 Quan sát nấm men sống chết - Cho vài giọt canh trường nấm men Saccharomyces cerevisae giọt thuốc nhuộm xanh methylene (đã pha loãng 10 lần) lên phiến kính, nhẹ nhàng trộn đều, đậy kính lại để yên 2-3 phút đem quan sát: tế bào chết bắt màu xanh tế bào sống khơng màu - Muốn tính tỷ lệ tế bào sống chết, ta đếm số tế bào chết tổng số tế bào chung (sống chết) kính trường suy phần trăm tế bào sống chết Nếu nấm men giai đoạn sinh trưởng, lượng tế bào chết không 2-4% 3.2 Quan sát lượng nấm men nảy chồi: - Cho giọt canh trường nấm men giọt NaOH H2SO4 10% lên phiến kính trộn đều, đậy kính lại, đặt lên kính hiển vi quan sát Đếm số tế bào chung số tế bào nảy chồi suy phần trăm - Tế bào xem nảy chồi, tức tế bào có tế bào bé ½ tế bào mẹ, tế bào lớn ½ tế bào mẹ phải tính hai tế bào 3.3 Quan sát tỷ lệ sống chết: Trong thí nghiệm này, ta dùng xanh metylen để nhuộm màu, phân biệt tế bào sống tế bào chết Cơ sở việc nhuộm màu nấm men - Thuốc nhuộm qua màng tế bào chết dễ tế bào sống - Nguyên sinh chất tế bào chết dễ bắt màu Cách tiến hành: - Chuẩn bị xanh metylen (pha loãng 10 lần) để nhuộm màu - Pha loãng mẫu đến độ pha loãng 10-2 - Làm tiêu - Nhuộm màu trước ép lamen mỏng lên lam kính - Chờ khoảng 1-2 phút đủ thời gian để màu thấm vào tế bào nấm men Đem tiêu quan sát kính hiển vi điểm khác 3.4 Đánh giá nhiễm vi sinh vật canh trường: - Trong thực thí nghiệm 2, quan sát xem canh trường có bị nhiễm VSV lạ hay không 3.5 Đếm tế bào nấm men 1ml canh trường (dùng buồng đếm Thomas): Cách tiến hành: - Tiệt trùng buồng đếm cách ngâm cồn 70o - Pha loãng mẫu với độ pha lỗng 10-2 - Đậy kính lên buồng đếm nhỏ mẫu vào khe hẹp phía buồng đếm, dùng giấy thấm, sau tiến hành quan sát kính hiển vi, đếm tổng số tế bào 10 ô vuông lớn buồng đếm Cấu tạo buồng đếm Thomas: - Buồng đếm phiến kính dày, với bề mặt hình chữ nhật Trên bề mặt buồng đếm, có đục bốn rãnh song song với chiều rộng chia bề mặt thành khoang A, B C Chiều cao khoang A C Khoang B thấp khoang A C đoạn h Giá trị h coi chiều cao buồng đếm Khoang B chia tiếp thành khoảng nhỏ B1 B2 nhờ rảnh đục song song với chiều dài bề mặt buồng đếm Trên khoang nhỏ, người ta có kẽ lưới đếm gồm nhiều lớn hình vng hình chữ nhật Một số ô lớn chia tiếp thành nhỏ Buồng đếm có kèm theo kính để đậy Lá kính có bề mặt hình vng phẳng Chiều cao KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 3.6 Quan sát tỉ lệ nảy chồi Bảng 2-1: Tỉ lệ nảy chồi nấm men Vùng Nảy chồi Tổng nấm % nảy chồi 27 22,2% 31 25,8% 36 16,7% 29 10,3% 10 26 38,5% 10 - Mơi trường OF có chứa bromthymol blue, chất thị màu, có màu vàng môi trường acid màu xanh mơi trường kiềm: - Nếu vi sinh vật có khả lên men, mơi trường OF có màu vàng ống nghiệm - Nếu vi sinh vật có khả hơ hấp khơng lên men, có ống nghiệm để điều kiện hiếu khí cho màu vàng - Nếu vi sinh vật khơng có khả lên men hô hấp, hai ống có màu xanh TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3.1 Ngun liệu môi trường - Vi khuẩn: Bacillus substilis, Lactobacillus acidophillus - Nấm men: Sacharomyces cerevisiae - Nấm sợi: Aspergillus oryzae - Môi trường tinh bột (M8) - Môi trường OF (M9) - Dung dịch lugol (S3) 3.2 Chuẩn bị môi trường a Môi trường tinh bột M8 167 Thành phần: 168 gam/litre 169 Bột chiết thịt bò 170 3,00 171 Tinh bột hòa tan 172 10,00 173 Thạch 174 12,00 175 Nước cất vừa đủ 176 Liters 177 Tiệt trùng môi trường 1210C thời gian 15 phút b Môi trường OF 178 Thành phần: 179 gam/litre 180 Glucose 181 10,00 182 Peptone 183 2,00 184 NaCl 185 5,00 186 KH2PO4 187 0,30 188 Dd bromthymol blue 189 3ml (dung môi nước) 1% 190 Agar 191 3,00 192 Nước cất vừa đủ 193 Liters 3.3 Khả thủy phân tinh bột: - Chuẩn bị hộp petri có chứa mơi trường tinh bột - Cấy điểm nhỏ bảo tử nấm mốc vào hộp - Ni cấy nhiệt độ phòng ngày - Ghi nhận phát triển khuẩn lạc, sau nhỏ dung dịch lugol lên bề mặt hộp petri, phần tinh bột bị thủy phân môi trưởng suốt Phần khơng bị thủy phân có màu xanh 3.4 Môi trường OF-glucose: - Cấy vi khuẩn, nấm men, nấm mốc vào cặp ống nghiệm có chứa mơi trường OF-glucose - Đổ dầu paraffin vào ống nghiệm cặp 49 - Nuôi cấy vi sinh vật 350C buổi thí nghiệm sau - Quan sát ông nghiệm, ghi lại kết KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 194 195 196 Hình 8-28 Kết khảo sát khả dị hóa carbohydrate mơi trường OF – glucose Từ trái sang phải mẫu Bacillus, Mốc, Men, Trắng & L.Acido xếp theo cặp ống Hiếu khí & Kỵ khí 50 197 Hình 8-29 Kết nấm men 198 Nấm men Sacharomyces cerevisiae môi trường OF – glucose điều kiện hiếu khí yếm khí, hai ống nghiệm có màu vàng 200 Nấm men Sacharomyces cerevisiae có khả lên men 199 201 202 Hình 8-30 Kết nấm mốc Nấm mốc Aspergillus oryzae mơi trường OF – glucose điều kiện hiếu khí yếm khí có màu vàng, nhiên màu vàng chưa thể rõ nấm men Do nấm mốc cần thời gian lên men nấm men 203 51 204 205 Hình 8-31 Kết Bacillus subs Vi khuẩn Bacillus substilis môi trường OF – glucose điều kiện hiếu khí yếm khí có màu vàng, màu vàng rõ nấm mốc chưa nấm men 206 52 207 208 Hình 8-32 Kết mẫu trắng mẫu L.Acido Vi khuẩn Lactobacillus acidophilus mẫu Trắng môi trường OF – glucose điều kiện hiếu khí yếm khí có màu xanh 210 Vi khuẩn Lactobacillus acidophilus khơng có khả lên men hô hấp 209 53 212 211 Hình 8-33 Quan sát khả thủy phân tinh bột nấm mốc (sau thêm dung dịch Lugol) Đánh giá chung: Vi khuẩn Bacillus Subtilis B subtilis vi khuẩn hơ hấp kị khí tùy tiện Trong mơi hiếu khí B subtilis hơ hấp sinh CO2 nước, CO2 hòa tan nước tạo thành acid H2CO3 tạo mơi trường acid nên dung dịch chuyển sang màu vàng Trong mơi trường yếm khí, B subtilis hơ hấp bình thường đến lượng oxy mơi trường khơng thực trình lên men tạo acid hữu làm mơi trường chuyển acid nêm có màu vàng Bên cạnh q trình hơ hấp lên men B subtilis làm tăng sinh khối chúng mơi trường có màu trắng bị vẩn đục 213 214 215 B subtilis có khả tiết enzyme amylase ngoại bào nên chúng thủy phân tinh bột thành đường Trong môi trường tinh bột, xuất vòng tròn thủy phân tinh bột bị thủy phân thành đường nên lugol tạo phức xanh tím 216 Vi khuẩn Lactobacillus acidophillus Giống B subtilis, L acidophilus vi khuẩn hơ hấp kị khí tùy tiện, chúng lên men điều kiện có khơng có oxy tạo acid lactic làm pH mơi trường thay đổi có màu vàng Tuy nhiên màu sắc mơi trường hiếu khí lại giống mẫu trắng, mơi 217 218 54 trường yếm khí có màu xanh ngả vàng Đã có so sánh với nhóm buổi thí nghiệm (chiều thứ 3) nhóm thí nghiệm sáng thứ 5, kết hồn tồn giống Do kết luận mẫu ban đầu có vấn đề 219 L acidophillus khơng có khả tạo enzyme bào thủy phân tinh bột nên khơng xuất vòng tròn thủy phân mơi trường tinh bột Nấm men Saccharomyces cerevisiae Nấm men S cerevisiae vi sinh vật hơ hấp kị khí tùy tiện Quá trình lên men tạo thành ethanol, CO2 H2O làm môi trường chuyển màu vàng 222 Trên môi trường thạch tinh bột, sau cho dung dịch lugol khơng thấy có vòng tròn thủy phân S cerevisiae khơng có khả tạo enzyme ngoại bào 220 221 223 Nấm mốc Aspergillus oryzae Đa số lồi nấm mốc hơ hấp hiếu khí bắt buộc Như theo lý thuyết, kết nhận ống mơi trường hiếu khí có màu vàng mơi trường yếm khí có màu xanh Tuy nhiên, kết thực nghiệm có khác biệt, hai ống có màu xanh ánh vàng Ở ống hiếu khí nấm mốc mọc mặt thống làm cản trở oxy khuếch tán vào môi trường nên trình hơ hấp bị kìm hãm màu mơi trường khơng vàng hồn tồn Ở ống yếm khí q trình đuổi khí khơng triệt để, mơi trường oxy để nấm mốc hơ hấp tạo môi trường acid Sau sử dụng hết oxy, môi trường trở thành mơi trường yếm khí ức chế hô hấp nấm mốc 225 Nấm mốc A oryzae vi sinh vật có khả tiết enzyme amylase ngoại bào mạnh mẽ nên khả thủy phân đường nhanh Bằng chứng vòng tròn thủy phân khơng thấy A oryzae thủy phân hết tinh bột thành đường 224 ỨNG DỤNG - Bacillus substilis có khả tiết enzyme cenllulase biến đổi cellulose thành đường - Lactobacillus acidophillus giống dùng trình lên men quy trình sản xuất acid lactic - Nấm men: ứng dụng hô hấp yếm khí vào q trình sản xuất thực phẩm làm cơm rượu, muối chua, … - Aspergillus oryzae: ứng dụng thuỷ phân vào việc sản xuất nước tương, hệ enzyme thuỷ phân bã đậu nành tạo môi trường lên men axit citric tốt NHẬT KÝ THÍ NGHIỆM 226 Ngày 30/10/2018 55 227 12h4 229 13h1 231 Cô Ái hướng dẫn thao tác thực thí nghiệm, pha mơi trường M8, M9 228 Kiểm tra mẫu thí nghiệm tuần trước Đếm khuẩn lạc mẫu trộn 230 232 Pha môi trường, làm nút bơng giấy gói 234 Rót M8 vào 10 ống nghiệm, ống 10mL 236 Cho tất môi trường dụng cụ vào tiệt 13h4 233 14h4 235 15h1 237 trùng 238 Tiệt trùng xong, rót M8 vào petri Để M9 nguội 16h3 239 17h 242 M9 nguội Cho VSV vào ống hiếu khí ống yếm khí 241 Các ống yếm khí cho thêm paraffin (1mL) đuổi khí, đậy nút bông, nhỏ sáp bọc màng bọc thực phẩm 243 Cấy điểm vào hộp petri Cho vào tủ ấm 240 17h4 244 245 Kết thúc thí nghiệm, 18h 56 9.BÀI 9: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG LÊN MEN CÁC LOẠI ĐƯỜNG MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Quan sát khác khả lên men loài vi sinh vật môi trường cụ thể biết sản phẩm tạo sau q trình lên men - Tạo mơi trường lên men - Khảo sát khả lên men loại đường LÝ THUYẾT - Khi vi sinh vật có khả lên men, khơng phải có khả lên men tất loại đường - Sản phẩm q trình lên men acid hữu cơ, loại rượu hay số hợp chất khác khơng có tính acid - Q trình lên men tạo khí, khơng tạo khí carbonic - Mơi trường dùng để xác định khả lên men loại đường khác vi sinh vật đánh giá khả tạo thành số sản phẩm trình lên men acid khí carbonic gọi ống thử lên men • Mơi trường ống thử lên men có thành phần bao gồm: peptone, phenol red, 0,1-1% đường, ống Durham • Acid tạo thành mơi trường làm phenol red có màu vàng • Nếu mơi trường sau lên men khơng có acid, dung dịch có màu đỏ • Khí carbonic tạo bị giữ lại ống Durham - Nếu thời gian lên men dài, vi sinh vật chuyển sang sử dụng peptone lượng đường hết làm tăng pH mơi trường, chuyển thành màu đỏ CÁCH TIẾN HÀNH 3.1 Nguyên liệu - Vi khuẩn: Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus plantarum, Acetobacter xylinum - Nấm men: Sacharomyces cerevisiae - Môi trường lên men với glucose, lactose, saccharose (M10) 3.2 Chuẩn bị môi trường lên men (M10): 246 Thành phần: 247 gam/litre 248 Đường 249 5,00 250 Peptone 251 10,00 252 Bột chiết nấm men 253 5,00 254 Dd chất thị 255 mL 256 Nước cất vừa đủ 257 Liters 258 pH cuối: 7,0±0,2 57 Tiệt trùng môi trường 1210C thời gian 15 phút Để pha dung dịch chất thị, hòa tan 8g bromthymol blue vào hỗn hợp 250ml ethanol 90% 250ml nước cất 259 260 3.2 Môi trường lên men với glucose, lactose, saccharose - Chuẩn bị ống nghiệm có chứa môi trường lên men khác nhau, có đặt ống Durham tiệt trùng - Cấy vi sinh vật vào ống - Theo dõi khả phát triển, khả tạo acid, khả tạo khí ống nghiệm - Ghi nhận đánh giá kết KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 4.1 Môi trường lên men với glucose 262 261 Hình 9-34 Kết mơi trường lên men với glucose - Nấm men: màu vàng, dịch đục, có bọt khí - Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus plantarum: Màu vàng, khơng bọt khí, dịch đục, ống Durham xanh - Acetobacter xylinum: Màu vàng, có bọt khí, dịch đục 4.2 Mơi trường lên men với lactose 58 263 264 - Hình 9-35 Kết môi trường lên men với lactose Nấm men: Màu vàng, khơng bọt khí Lactobacillus acidophilus: màu vàng, dịch đục, khơng bọt khí Lactobacillus plantarum: màu xanh, dịch đục, có bọt khí, có váng bề mặt - Acetobacter xylinum: Màu vàng, có bọt khí, dịch đục 4.3 Mơi trường lên men với saccharose 59 266 265 Hình 9-36 Kết môi trường lên men với saccharose - Nấm men: Màu vàng, có bọt khí, dịch - Lactobacillus acidophilus: màu vàng xanh, khơng bọt khí, dịch đục, ống Durham xanh Lactobacillus plantarum: màu vàng, khơng bọt khí, dịch đục - Acetobacter xylinum: màu vàng xanh, có bọt khí, dịch  Tùy điều kiện mơi trường khác vi sinh vật lên men khác với màu sắc, bọt khí độ hay độ đục dịch khác Từ đó, thấy khả lên men loại đường khác 267 Đánh giá chung 268 Nấm men 269 Nấm men S cerevisiae có khả lên men đường glucose saccharose, đặc biệt có sinh khí CO2 lên men đường saccharose S cerevisiae khơng có khả chuyển hóa đường lactose để lên men A xylinum Tốc độ chuyển hóa đường glucose để lên men A xylinum nhanh nên chúng tiếp tục sử dụng peptone làm pH tăng có màu xanh lam Hai ống lại chuyển màu vàng kết luận A xylinum lên men loại đường 270 271 272 L acidophillus 60 L acidophillus có khả lên men loại đường glucose, lactose, saccharose để sinh acid lactic Tuy nhiên, tốc độ chuyển hóa đường nhanh thời gian lên men dài (7 ngày) nên 274 acidophillus sử dụng peptone làm môi trường có tính kiềm chuyển sang màu xanh lam 273 L plantarum L plantarum có khả sử dụng loại đường glucose saccharose để lên men yếm khí sinh acid lactic nên mơi trường chuyển màu vàng Ống mơi trường lactose khơng có chuyển hóa nên có màu xanh lục pH trung tính 275 276 ỨNG DỤNG - Lựa chọn loại đường cho nhóm vi sinh vật, từ nâng cao hiệu suất trình lên men - Nấm men ứng dụng lên men cồn từ rỉ đường, lên men đường sản xuất bia, bánh mì,… - Quá trình lên men người sử dụng cho sản xuất thực phẩm nước giải khát Ví dụ, lên men dùng để bảo quản trình lên men acid lactic (vi khuẩn Lactobacillus acidophilus) tìm thấy thực phẩm muối chua dưa muối, kimchi yaua, q trình sản xuất thức uống có cồn rượu bia Ngoài ra, Lactobacillus acidophilus sinh enzyme lactase giúp phân giải đường sữa - Lactobacillus plantarum ứng dụng lên men nước cà chua sản xuất probiotic Lactobacillus plantarum có khả giúp tiêu hóa chất xơ có lúa mì, lúa mạch đen, men bia… Do chúng cải thiện tốt vấn đề tiêu hóa đầy hơi, chướng bụng - Acetobacter xylinum ứng dụng lên men sản sản xuất thạch dừa Ngoài ra, vi khuẩn đối tượng nghiên cứu nhà khoa học đề tài ứng dụng Acetobacter xylinum vào chế tạo nên màng sinh học Bacterial Cellulose (BC) NHẬT KÝ THÍ NGHIỆM 277 Ngày 06/11/2018 278 279 Cô Phượng dạy thay cô Ái, hướng dẫn pha mơi 12h5 trường bước thí nghiệm khảo sát khả lên men loại vsv 280 281 Pha môi trường, làm nút 13h3 282 Ngâm sấy ống Durham 283 284 Rót môi trường vào ống nghiệm 14h 285 286 Hấp tiệt trùng Cô Phượng phổ biến lịch thi 15h 287 288 Lấy môi trường để nguội 61 16h 289 16h3 292 Cho vi sinh vật vào đuổi khí Nhỏ sáp đèn cầy lên miệng ống nghiệm để vào tủ ấm 293 Kết thúc thí nghiệm, 290 291 17h3 62 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Việt Mẫn, Lại Mai Hương, Thí nghiệm Vi sinh vật học Thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, 151 trang [2] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục, 2012, 520 trang 294 63 ... QUAN SÁT VI SINH VẬT BẰNG KÍNH HIỂN VI MỤC ĐÍCH BÀI THÍ NGHIỆM Quan sát đặc điểm hình thái vi sinh vật: nấm men, vi khuẩn, nấm mốc Làm quen biết cách sử dụng kính hiển vi để quan sát vi sinh vật... dụng kính hiển vi để quan sát vi sinh vật Biết làm tiêu vi sinh vật để quan sát kính hiển vi LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu vi sinh vật Vi sinh vật sinh vật đơn bào đa bào nhân sơ nhân thực có kích thước... hiển vi Kích thước vi sinh vật thường đo micromet Thuật ngữ vi sinh vật không tương đương với đơn vị phân loại phân loại khoa học Nó bao gồm virus, vi khuẩn(bao gồm cổ khuẩn), nấm, tảo, nguyên sinh

Ngày đăng: 18/12/2018, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. BÀI 1: QUAN SÁT VI SINH VẬT BẰNG KÍNH HIỂN VI

    • 1. Mục đích bài thí nghiệm

    • 2. Lý thuyết

      • 2.1. Giới thiệu về vi sinh vật

      • 2.2. Giới thiệu về kính hiển vi quang học

      • 2.3. Làm tiêu bản để quan sát

      • 3. Cách tiến hành

      • 4. Kết quả và nhận xét

      • 5. Ứng dụng

      • 6. Nhật ký thí nghiệm

      • 2. BÀI 2: QUAN SÁT NẤM MEN

        • 1. Mục đích bài thí nghiệm

        • 2. Lý thuyết

          • 2.1. Khái quát về nấm men

          • 2.2. Phương pháp đếm số tế bào vi sinh vật bằng buồng đếm:

          • 3. Cách tiến hành

            • 3.1. Quan sát nấm men sống và chết

            • 3.2. Quan sát lượng nấm men nảy chồi:

            • 3.3. Quan sát tỷ lệ sống chết:

            • 3.4. Đánh giá nhiễm vi sinh vật của canh trường:

            • 3.5. Đếm tế bào nấm men trong 1ml canh trường (dùng buồng đếm Thomas):

            • 3.6. Quan sát tỉ lệ nảy chồi

            • 3.7. Quan sát tỉ lệ sống chết của nấm men

            • 3.8. Đánh giá canh trường:

            • 3.9. Đếm tế bào nấm men trong 1mL canh trường:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan