Bai giang so huu tri tue

34 134 1
Bai giang so huu tri tue

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm: (Khoản 1 Điều 4) Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm: + quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, + quyền sở hữu công nghiệp, và + quyền đối với giống cây trồng. Trí tuệ: là khả năng nhận thức lý tính đạt đến 1 trình độ nhất định Tài sản trí tuệ: tài sản là kết quả sáng tạo trí tuệ của con người Sở hữu trí tuệ: việc sở hữu với tài sản trí tuệ 2. Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ Thứ nhất, khách thể của quyền sở hữu trí tuệ là tài sản trí tuệ. Tài sản trí tuệ là loại tài sản vô hình.

Đại học Luật Hà Nội Lớp: K14CCQ (2015 - 2018) Vấn đề1: Khái quát chung quyền sở hữu trí tuệ I Khái niệm đặc điểm Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ - Khái niệm: (Khoản Điều 4) Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm: + quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, + quyền sở hữu công nghiệp, + quyền giống trồng - Trí tuệ: khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định - Tài sản trí tuệ: tài sản kết sáng tạo trí tuệ người - Sở hữu trí tuệ: việc sở hữu với tài sản trí tuệ Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ - Thứ nhất, khách thể quyền sở hữu trí tuệ tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình Cấu tạo Tài sản thông thường Mang cấu tạo vật chất VD: tiểu thuyết (có thể in giấy, gỗ, điện tử, ) Chiếc smart phone Tài sản trí tuệ Khơng mang cấu tạo vật chất VD: nội dung tiểu thuyết Khoảng 700 sáng chế cấp văn smart phone Thời hạn sử dụng Bị hao mòn, bị cạn kiệt q trình Khơng bị hao mòn, khơng bị cạn kiệt sử dụng trình sử dụng, ngược lại sử dụng nhiều giá trị lại tăng lên Vấn đề bảo vệ Dễ ngăn chặn chủ thể khác sử dụng Khó ngăn chặn đối tượng khác sử dụng tài sản trí tuệ VD cần cất giữ VD khó ngăn cấm người khác đọc tác phẩm Quyền chiếm hữu Mang ý nghĩa quan trọng Khơng mang ý nghĩa Thuộc tính Phục vụ lợi ích chủ sở hữu Thuộc tính cơng cộng, có tính khơng biên giới VD tác phẩm có xem đâu - Thứ hai, theo truyền thống(và theo luật pháp hầu giới), quyền sở hữu trí tuệ gồm: + quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả + quyền sở hữu công nghiệp Ở VN số nước, quy định quyền quyền sở hữu trí tuệ gồm: + quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả ==> Cục quyền tác phẩm văn học nghệ thuật – Bộ Văn hóa thể thao du lịch + quyền sở hữu công nghiệp ==> Cục sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học cơng nghệ mơi trường + quyền giống trồng ==> Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp Vấn đề: quyền sở hữu trí tuệ chia làm mảng khác quản lý ==> chồng chéo (trong nước khác có quan quản lý chung quyền sở hữu trí tuệ) Câu hỏi: Tại có khác ? Trả lời: Vì luật quyền sở hữu trí tuệ nước phương tây đời phát triển mạnh vào kỷ 16, 17, mà cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, lần thứ ==> trọng đến quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Còn VN số nước, kinh tế chủ yếu nông nghiệp nên đưa thêm quyền với giống trồng vào luật sở hữu trí tuệ Ở nước khác quyền với giống trồng nằm luật khác, tách rời khỏi luật sở hữu trí tuệ - Thứ ba, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khó kiểm sốt tài sản trí tuệ khó ngăn chặn chủ thể khác khai thác, sử dụng - Thứ tư, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thực thông qua thừa nhận hệ thống quyền dành cho tác giả, quyền sở hữu trí tuệ: hệ thống luật quốc gia điều ước quốc tế - Thứ năm, quyền sở hữu trí tuệ khơng quyền dân mà đối tượng giao dịch thương mại - Thứ sáu, quyền sở hữu trí tuệ khơng phải quyền tuyệt đối: tức dù tác giả chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ trao quyền, quyền bị giới hạn trường hợp định, VD bắt buộc phải chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trường hợp tình trạng khẩn cấp quốc gia tình đặc biệt cho mục đích cơng cộng II Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật Sở hữu trí tuệ - Pháp luật sở hữu trí tuệ xuất giới từ kỷ 13: Đạo luật Venice 1474 bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Anh ban hành đạo luật sở hữu trí tuệ từ năm 1710 Pháp ban hành luật độc quyền sáng chế vào 1791 Hoa Kỳ ban hành luật bảo hộ sáng chế vào 1788 - Các điều ước quốc tế: + Công ước Paris 1983 bảo hộ sở hữu công nghiệp + Công ước Berne 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật + Hiệp định TRIPS1994 bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan - Việt Nam ban hành luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 - Sự đời luật Sở hữu trí tuệ VN quy trình ngược: khơng phải xuất phát từ nhu cầu giải quan hệ xã hội, mà nhu cầu gia nhập WTO nên VN phải xây dựng luật Sở hữu trí tuệ cách “cóp nhặt” quy định từ luật pháp nước khác từ Điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ Cơng ước Berne, Hiệp định TRIPs, Dẫn tới luật sở hữu trí tuệ khơng thể áp dụng thực tế VN, đến 2009 phải sửa đổi bổ sung Câu hỏi: Tại nói đến quyền sở hữu trí tuệ mà khơng nói đến nghĩa vụ sở hữu trí tuệ ? III Các phận cấu thành hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Quyền tác giả quyền liên quan a Quyền tác giả - Khái niệm (Khoản Điều 4): Quyền tác giả quyền tổ chức,cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu - Đặc điểm quyền tác giả: + bảo hộ không phụ thuộc vào nội dung, giá trị nghệ thuật: sáng tạo trí tuệ lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học bảo hộ phải mang tính ngun gốc (theo Cơng ước Berne) Hơn việc đánh giá tác phẩm tùy thuộc vào người, áp đặt + bảo hộ hình thức thể tác phẩm: tác phẩm ý tưởng sáng tạo cá nhân thể hình thức vật chất định, từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, màu sắc Quyền tác giả bảo hộ hình thức thể ý tưởng sáng tạo, khơng bảo hộ ý tưởng sáng tạo Nói cách khác ý tưởng sáng tạo phải thể hình thức định bảo hộ VD anh A nghĩ câu chuyện hay nghĩ đầu, kể cho anh B anh B liền viết câu chuyện gửi đăng báo, anh A khơng thể kiện anh B vi phạm quyền tác giả + bảo hộ tự động: vào thời điểm tác phẩm hồn thành quyền bảo hộ tác giả xác lập Việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả tác phẩm việc mà Nhà nước khuyến khích để thuận tiện cho việc bảo hộ, không làm thay đổi chất việc bảo hộ quyền tác giả b Quyền liên quan đến quyền tác giả - Để tác phẩm đến với cơng chúng đòi hỏi có đóng góp nhiều cá nhân, tổ chức khác bên cạnh tác giả chủ sở hữu quyền tác giả VD nhạc sỹ sáng tác hát để đến với cơng chúng cần có ca sỹ thể hiện, cần có nhà sản xuất băng đĩa - Khái niệm (khoản Điều 4): Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa - Đặc điểm: + hoạt động chủ thể quyền liên quan hành vi sử dụng tác phẩm nên quyền phát sinh sở quyền tác giả + đối tượng quyền liên quan bảo hộ có tính ngun gốc: tức bảo hộ quyền liên quan đảm bảo yếu tố:  Có dấu ấn riêng chủ thể quyền liên quan  Được tạo lần VD tổ chức phát sóng trực tiếp biểu diễn bảo hộ quyền liên quan, tố chức phát lại hay tiếp sóng biểu diễn khơng coi chủ thể quyền liên quan + quyền liên quan bảo hộ thời gian định: 50 năm (Điều 34 Luật SHTT) + quyền liên quan bảo hộ sở không gây phương hại đến quyền tác giả Quyền sở hữu công nghiệp - Khái niệm: (khoản Điều 4) Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh - Đặc điểm: + đối tượng quyền sở hữu công nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh: gồm đối tượng        sáng chế: sản phẩm công nghệ kiểu dáng công nghiệp: hình dáng bên ngồi sản phẩm thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn: Chip, IC nhãn hiệu: tên hàng hóa tên thương mại: tên doanh nghiệp dẫn địa lý: nguồn gốc, xuất xứ bí mật kinh doanh: + quyền sở hữu cơng nghiệp bảo hộ thông qua thủ tục đăng ký + quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ theo thời hạn văn bảo hộ Câu hỏi: Tại quyền tác giả không cần đăng ký bảo hộ, quyền sở hữu công nghiệp phải đăng ký bảo hộ ? Trả lời: Vì đối tượng quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân, khơng thể có tác phẩm giống hệt nhau, thủ tục đăng ký bảo hộ khơng q cần thiết (vì tác giả thực chứng minh người sáng tạo tác phẩm đó) Trong đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp hồn tồn giống hệt tương tự đến mức gây nhầm lẫn Nếu bảo hộ cho đối tượng giống hệt tương tự gây hại cho hoạt động thương mại, quyền sở hữu công nghiệp dành cho chủ thể đăng ký bảo hộ trước theo ngueyen tắc nộp đơn nguyên tắc ưu tiên Quyền giống trồng - Khái niệm: (khoản Điều 4) Quyền giống trồng quyền tổ chức,cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu - Đặc điểm: + đối tượng quyền giống trồng gắn liền với hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp + để bảo hộ quyền giống trồng, cần đáp ứng nhiều điều kiện bảo hộ khác Ngày 14/03/2017 Giảng viên: cô (Tiếp trước) - So sánh quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp: Khái niệm Đối tượng điều chỉnh Căn xác lập quyền Quyền tác giả Là quyền tổ chức,cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Tác phẩm: chủ yếu phục vụ giải trí, tinh thần Đăng ký tự động Quyền sở hữu công nghiệp Là quyền tổ chức,cá nhân sáng chế,kiểu dáng cơng nghiệp,thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,nhãn hiệu,tên thương mại,chỉ dẫn địa lý,bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh đối tượng: gắn với sản xuất kinh doanh Cần đăng ký bảo hộ, không tự động đăng ký trừ tên thương mại, bí mật kinh doanh nhãn hiệu tiếng Bảo hộ độc quyền nội dung, ý tưởng Cơ chế bảo Chỉ bảo hộ hình thức, khơng bảo hộ hộ nội dung, ý tưởng Mức độ bảo Thấp Cao hộ Thời hạn bảo Dài Ngắn hộ Chú ý: đối tượng xem xét để yêu cầu bảo hộ quyền tác giả hay bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp Ví dụ: bao bì sản phẩm (hộp phấn, bao thuốc lá, ) thì: + xem xét dạng tác phẩm mỹ thuật ứng dụng ==> bảo hộ tự động quyền tác giả Nếu đưa sản phẩm thị trường, gặp sản phẩm thiết kế tương tự, khó chứng minh xâm phạm quyền tác giả (nếu không chứng minh họ cố tình chép, quyền tác giả khơng bảo hộ nội dung ý tưởng) + hình dáng bên ngồi sản phẩm ==> bảo hộ kiểu dáng công nghiệp quyền sở hữu công nghiệp ==> cần phải đăng ký để bảo hộ ==> hiệu lực bảo hộ cao Vấn đề 2: Đối tượng chủ thể quyền tác giả I Đối tượng quyền tác giả Khái niệm - Đối tượng quyền tác giả tác phẩm Có thể tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm khoa học ==> Khái niệm: Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học, thể phương tiện hay hình thức (Khoản Điều 4) - Quyền tác giả bảo hộ tự động, nhiên phải đáp ứng điều kiện: + có tính sáng tạo ngun gốc: kết hoạt động sáng tạo trí tuệ trực tiếp tác giả, tạo lần tác giả không chép từ tác phẩm người khác (Điều 13, Điều 14) + thể hình thức định: (khoản Điều 6) tức phải thể hình thức vật chất viết, in, ghi âm, để truyền đạt, chép Như dừng lại ý tưởng khơng bảo hộ VD: thơ sáng tạo Nếu kể cho người khác ý tưởng viết thơ chưa bảo hộ Phải viết thơ giấy, máy tính, ghi âm, bảo hộ Nếu nhạc sỹ phổ nhạc cho thơ, hình thức thay đổi (vẫn giữ nguyên nội dung) hát bảo hộ ==> tính sáng tạo không cần tuyệt đối VD: giảng kết sáng tạo khoa học, có tính sáng tạo ngun gốc, nói mà khơng ghi lại khơng bảo hộ Còn ghi lại (ghi hình, ghi âm) bảo hộ VD: tranh bé tuổi ==> bảo hộ - Kết luận: thời điểm bảo hộ tác phẩm sau thể hình thức vật chất định Phân loại tác phẩm - Dựa vào lĩnh vực, chia tác phẩm thành: + Tác phẩm văn học + Tác phẩm nghệ thuật + Tác phẩm khoa học Chú ý: phân biệt mang tính tương đối, có tác phẩm vừa thuộc loại này, lại vừa thuộc lại VD phim tài liệu khoa học vừa tác phẩm nghệ thuật vừa tác phẩm khoa học Chú ý: tác phẩm muốn bảo hộ phải khơng trái đạo đức xã hội Chú ý: nói chung tác phẩm khoa học cần tính xác cao so với tác phẩm văn học, nghệ thuật - Dựa vào hình thức thể tác phẩm (Điều 14 Nghị định 100/2006), chia tác phẩm thành: + Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác + Bài giảng, phát biểu nói khác + Tác phẩm báo chí + Tác phẩm âm nhạc + Tác phẩm sân khấu + Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự + Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng + Tác phẩm nhiếp ảnh + Tác phẩm kiến trúc + Bản họa đồ,sơ đồ,bản đồ,bản vẽ liên quan đến địa hình,kiến trúc,cơng trình khoa học + Tác phẩm văn học,nghệ thuật dân gian + Chương trình máy tính, sưu tập liệu Chú ý: số khác biệt quy định VN so với nước khác + chương trình máy tính: bảo hộ tác phẩm văn học (các nước khác bảo hộ chương trình máy tính sáng chế) + tác phẩm điện ảnh: đối tượng quyền tác giả (hầu khác nằm Luật điện ảnh) + đối tượng quyền liên quan: theo luật VN gồm có ghi âm ghi hình (ở nước khác quy định đối tượng quyền liên quan ghi âm, ghi hình coi tác phẩm điện ảnh) Như VN tác phẩm điện ảnh đối tượng quyền tác giả, phát sóng phải xin phép; ghi hình lại coi đối tượng quyền liên quan phát sóng khơng phải xin phép (Điều 33) ==> dễ gây tranh luận thực tế (vì phân biệt tùy theo quan điểm) + tác phẩm mỹ thuật ứng dụng: người khác chép phục vụ nghiên cứu, nhiên lại không áp dụng cho tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính, kiến trúc Phân biệt tác phẩm tạo hình tác phẩm mỹ thuật ứng dụng: Tác phẩm tạo hình Tác phẩm Mỹ thuật ứng dụng Giống nhau: xếp hình khối, màu sắc Tổn độc Có tính ứng dụng, tồn nhiều Mang tính nghệ thuật Thường gắn liền với đồ vật hữu ích, sản VD tác phẩm hội học, điêu khắc, tranh (nếu xuất hàng loạt VD hàng thủ công mỹ nghệ, bình có bản) (nếu nhân tranh, điêu khắc ==> gốm, bìa sách, họa tiết gạch men trở thành tác phẩm mỹ thuật ứng dụng) Không chép cho dù để phục vụ mục đích Được chép nhằm mục đích nghiên cứu nghiên cứu Thời hạn bảo hộ: suốt đời tác giả + 50 năm sau Thời hạn bảo hộ: 75 năm kể từ thời điểm công tác giả chết bố lần đầu tiên, 100 năm chưa công bố vòng 25 năm kể từ định hình Câu hỏi: Tác phẩm sân khấu bảo hộ thời điểm nào, có cần phải ghi âm, ghi hình để bảo hộ không? - Dựa vào nguồn gốc hình thành tác phẩm, chia tác phẩm thành loại: + tác phẩm gốc: tạo lần hình thức thể khơng trùng lặp với tác phẩm khác + tác phẩm phái sinh: tạo từ hay nhiều tác phẩm gốc: dịch từ ngơn ngữ sang ngơn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn (khoản Điều 4) Tác phẩm gốc tác phẩm phái sinh - Tác phẩm phái sinh gồm: + dịch: truyền tài trung thực nội dung, tên gọi tác phẩm từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác Sự sáng tạo thể ngơn ngữ thể người dịch + phóng tác: sáng tạo dựa theo nội dung tác phẩm khác VD sáng tác hát dựa theo thơ; làm phim dựa tiểu thuyết + chuyển thể: chuyển từ loại hình nghệ thuật sang loại hình nghệ thuật khác VD phổ nhạc cho thơ, phim từ tiểu thuyết + cải biên: viết lại từ tác phẩm có, thay đổi hình thức thể tác phẩm VD chèo cải biên, tuồng cải biên + tuyển chọn: tuyển tập từ tác phẩm có + biên soạn: tuyển chọn tác tác phẩm có theo chuyên đề - Chú ý: Bản gốc >< Tác phẩm gốc + gốc: nằm mối quan hệ gốc - + tác phẩm gốc: nằm mối quan hệ tác phẩm gốc - tác phẩm phái sinh - Điều kiện để tác phẩm phái sinh bảo hộ: + mang tính sáng tạo nguyên gốc mang dấu hiệu tác phẩm gốc + thể hình thức vật chất định + hành vi làm tác phẩm phái sinh không gây hại đến quyền tác giả, tác phẩm gốc VD thời hạn bảo hộ, muốn sử dụng để làm tác phẩm phái sinh phải xin phép, trả tiền; hết thời hạn bảo hộ, phải ghi rõ tác phẩm gốc - Chú ý: trường hợp đặc biệt: tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian:dù khơng có hình thức thể (lưu truyền qua hình thức truyền miệng) bảo hộ Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả(Điều 15) - Tin tức thời túy đưa tin: mục đích khách quan, khơng có tính sáng tạo VD tin vụ tai nạn máy bay Chú ý: có tính sáng tạo cá nhân bảo hộ quyền tác giả - Văn quy phạm pháp luật: phục vụ cho mục đích cơng cộng - Hệ thống, phương pháp, quy trình hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu II Chủ thể quyền tác giả Chủ thể quyền tác giả gồm đối tượng: + tác giả + chủ sở hữu quyền tác giả Tác giả - Khái niệm: (Điều Nghị định 100/2006) Tác giảlà người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Như người đề xuất ý kiến, làm cơng việc hỗ trợ, đóng góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không coi tác giả - Tác giả cá nhân, khơng thể tổ chức Nếu có từ cá nhân trở lên tác giả gọi đồng tác giả - Theo luật SHTT VN, cá nhân bảo hộ quyền tác giả gồm: + công dân VN có tác phẩm + cá nhân nước ngồi:  Có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định VN  Có tác phẩm công bố lần đầu VN, cơng bố đồng thời VN vòng 30 ngày kể từ ngày cơng bố lần đầu  Có tác phẩm bảo hộ VN theo điều ước quốc tế Chủ sở hữu quyền tác giả - Khái niệm: (Điều 36): Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản thuộc quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời tác giả không đồng thời tác giả - Chủ sở hữu quyền tác giả thuộc trường hợp sau: + tác giả (Điều 37) + tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả (Điều 39) + người thừa kế (Điều 40) + người chuyển giao quyền (Điều 41) + nhà nước (Điều 42) - Tác phẩm thuộc công chúng: tác phẩm hết thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu từ chối quyền sở hữu chuyển tác phẩm thành tác phẩm thuộc công chúng a Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả - Là tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm - Khi tác giả hưởng tồn quyền nhân thân (Điều 19) quyền tài sản (Điều 20) tác phẩm b Chủ sở hữu người giao nhiệm vụ giao kết hợp đồng với tác giả - Người đầu tư kinh phí chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, tức sở hữu toàn quyền tài sản (khoản Điều 20) quyền công bố tác phẩm - Tác giả sáng tác tác phẩm có quyền nhân thân (Điều 19) trừ quyền công cố tác phẩm Chú ý: khác "giao nhiệm vụ" (khoản Điều 39) với "giao kết hợp đồng" (khoản Điều 39) + giao nhiệm vụ: quan hệ lao động, công việc phải thực hiện, không thực bị kỷ luật VD trường ĐH Luật giao cho môn Luật SHTT biên soạn giáo trình, khơng hồn thành bị kỷ luật + giao kết hợp đồng: quan hệ dân sự, khơng hồn thành phải bồi thường dân theo quy định hợp đồng c Chủ sở hữu tác giả người thừa kế - Sau tác giả chết quyền tác giả 50 năm kể từ tác giả chết, người thừa kế chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm d Chủ sở hữu quyền tác giả nhà nước - NN chủ sở hữu quyền tác giả với: + tác phẩm khuyết danh, + tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả chuyển quyền sở hữu cho NN, + tác phẩm thời gian bảo hộ mà tác giả chết khơng có người thừa kế người thừa kế từ chối nhận di sản - Chú ý: sử dụng tác phẩm thuộc quyền sở hữu NN phải trả tiền theo quy định So sánh Tác phẩm thuộc nhà nước với Tác phẩm thuộc công chúng Tác phẩm thuộc nhà nước Gồm: tác phẩm khuyết danh; tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả chuyển quyền sở hữu cho NN; tác phẩm thời gian bảo hộ mà tác giả chết khơng có người thừa kế người thừa kế từ chối nhận di sản Khi sử dụng phải xin phép trả tiền Tác phẩm thuộc công chúng Là tác phẩm hết thời hạn bảo hộ; chủ sở hữu từ chối quyền sở hữu chuyển tác phẩm thành tác phẩm thuộc công chúng Khi sử dụng xin phép, trả tiền Ngày 18/03/2017 Giảng viên: cô Vũ Thị Hải Yến (TS) (Tiếp trước) Chủ sở hữu không đồng thời tác giả a Chủ sở hữu cá nhân, quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả - Căn xác định: + quan hệ cá nhân, quan, tổ chức với tác giả quan hệ lao động: thông qua hợp đồng lao động, định tuyển dụng (nếu quan nhà nước) + việc sáng tạo tác phẩm nhiệm vụ mà quan, tổ chức giao cho tác giả: thông qua định giao nhiệm vụ, định phân cơng cơng việc, quy định hợp đồng lao động + người cung cấp kinh phí, tranh thiết bị vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sáng tác tác phẩm b Chủ sở hữu cá nhân, quan tổ chức giao kết hợp đồng với tác giả - Căn xác định: + quan hệ cá nhân, quan, tổ chức với tác giả quan hệ dân sự: thỏa thuận việc tác giả sáng tạo tác phẩm theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức Khi nội dung phạm vi quyền tác giả hoàn toàn dựa theo hợp đồng bên Tình huống: Một cơng ty th họa sỹ thiết kế tờ quảng cáo cho sản phẩm công ty để phát hội chợ Công việc thực hợp đồng kết thúc, công ty tốn tiền đầy đủ Sau cơng ty có lập website để quảng cáo, cơng ty sử dụng lại nội dung tờ quảng cáo để đưa lên website Anh họa sỹ cho công ty không xin phép để đưa lên website, cơng ty vi phạm hợp đồng hợp đồng quy định công ty sử dụng nội dung anh họa sỹ sáng tác hình thức tờ rơi phát hành hội chợ, nên việc cơng ty sử dụng nội dung cho website vi phạm quyền tác giả Công ty lập luận thuê anh họa sỹ sáng tác nên quyền sở hữu thuộc công ty, công ty có tồn quyền sử dụng tác phẩm Hỏi cơng ty có quyền khơng ? Trả lời: Nếu hợp đồng ghi công ty thuê anh họa sỹ sáng tác tờ quảng cáo sản phẩm để in phát hội chợ, mà công ty lại sử dụng nội dung website, tức sử dụng hình thức thể khác tác phẩm, cơng ty vi phạm thỏa thuận ==> nội dung thỏa thuận hợp đồng quan trọng, cần ghi rõ chủ sở hữu có quyền c Chủ sở hữu người thừa kế quyền tác giả - Thời hạn bảo hộ quyền tác giả suốt đời tác giả 50 năm sau tác giả chết Do tác giả chết người thừa kế hợp pháp tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm d Chủ sở hữu người chuyển giao quyền tác giả - Chú ý: cần xác định rõ quyền chuyển giao quyền VD: sau biên soạn giáo trình, tác giả chuyển giao quyền xuất cho Nhà xuất VD: ca sỹ mua độc quyền biểu diễn ca khúc, tức ca sỹ chuyển giao quyền biểu diễn e Chủ sở hữu Nhà nước - NN chủ sở hữu quyền tác giả với tác phẩm khuyết danh, tác phẩm mà tác giả chết khơng có người thừa kế người thừa kế từ chối nhận di sản - Với tác phẩm thuộc sở hữu nhà nước, sử dụng phải xin phép phải trả tiền vào ngân sách nhà nước f Tác phẩm thuộc công chúng - Tác phẩm hết thời hạn bảo hộ - Tác giả từ bỏ quyền sở hữu mình, “hiến tặng” cho nhân dân: VD gia đình nhạc sỹ Văn Cao hiến tặng ca khúc “Tiến quân ca” - Tác phẩm không thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả VD văn pháp luật, văn hành chính, án, định - Khi sử dụng tác phẩm thuộc cơng chúng khơng phải xin phép, trả tiền, phải tôn quyền nhân thân tác giả III Nội dung quyền tác giả Chia làm nhóm quyền: + quyền tinh thần / quyền nhân thân + quyền kinh tế / quyền tài sản Quyền nhân thân (Điều 19) - Các quyền nhân thân tuyệt đối: + quyền đặt tên cho tác phẩm: ý: tên tác phẩm không bảo hộ độc quyền, có nhiều tác phẩm trùng tên, ngồi có trường hợp tác phẩm khơng có tên bảo hộ + quyền đứng tên tác phẩm tác phẩm công bố, biểu diễn: để xác định tác giả, ghi tên thật bút danh + quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm: ngoại lệ: tác phẩm phái sinh, trích dẫn để bình luận, minh họa Tại lại nói quyền nhân thân quyền nhân thân tuyệt đối ? Vì chúng có đặc điểm chung sau: mang yếu tố tinh thần, phi vật chất gắn liền với tác giả, chuyển giao cho người khác bảo hộ vĩnh viễn, vô thời hạn - Quyền công bố: công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm Công bố tác phẩm việc phát hành tác phẩm đến công chúng - Ý nghĩa việc công bố tác phẩm: + + xác định thời hạn bảo hộ số loại tác phẩm: thời điểm công bố điểm bắt đầu việc bảo hộ quyền tác giả VD với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, khuyết danh thời hạn bảo hộ 75 năm kể từ công bố + xác định phạm vi lãnh thổ bảo hộ quyền tác giả: (Điều 13) cá nhân nước ngồi cơng bố lần VN, công bố nước ngồi cơng bố đồng thời 30 ngày VN tác phẩm bảo hộ theo PL VN Quyền tài sản (Điều 20 khoản 1) - Quyền làm tác phẩm phái sinh: dịch, chuyển thể, cải biên, tác phẩm từ loại hình nghệ thuật sang loại hình nghệ thuật khác - Quyền biểu diễn tác phẩm trước cơng chúng:có thể biểu diễn trực tiếp trước khán giả, gián tiếp phòng ghi âm, ghi hình Chú ý: biểu diễn đâu ngoại trừ gia đình - Quyền chép tác phẩm: tạo tác phẩm phương tiện hay hình thức nào, kể việc lưu trữ thường xuyên hay tạm thời tác phẩm hình thức điện tử Sao chép tạm thời: VD xem tác phẩm trực tuyến internet - Quyền phân phối gốc tác phẩm: đưa tác phẩm vào lưu thơng (như hàng hóa thơng thường) thông qua mua bán, trao đổi, tặng cho - Quyền nhập gốc tác phẩm - Quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác - Quyền cho thuê gốc tác phẩm: áp dụng tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Câu hỏi: Chủ thể thực quyền khi: + Sáng tác lời Việt cho hát ==> quyền làm tác phẩm phái sinh + Làm tranh thêu, tranh đá từ tranh sơn dầu ==> quyền làm tác phẩm phái sinh + Sản xuất đồ chơi từ nhân vật hoạt hình ==> quyền làm tác phẩm phái sinh + Google số hóa tác phẩm văn học internet ==> quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng - Kết luận: + quyền nhân thân tuyệt đối thuộc tác giả 10 VD: nhãn hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” nhãn hiệu chứng nhận Báo Sài Gòn tiếp thị đăng ký năm 2007, hàng năm Báo Sài Gòn tiếp thị tổ chức bình chọn sản phẩm, dịch vụ cấp chứng nhận “Hàng Việt Nam chất lượng cao” cho sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chuẩn VD: nhãn hiệu cuộn len xếp hình tam giác để chứng nhận cho sản phẩm làm từ len VD: nhãn hiệu “Sữa bò Ba Vì” - Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tổ chức có chức kiểm sốt, chứng nhận chất lượng, sau cấp phép sử dụng cho chủ thể sản xuất hàng hóa, dịch vụ đáp ứng tiêu chuẩn chủ sở hữu nhãn hiệu đặt Chú ý: chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận không sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mà chứng nhận (để tránh “vừa đá bóng, vừa thổi còi”) So sánh Nhãn hiệu thơng thường với Nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu chứng nhận: Khái niệm Nhãn hiệu thông thường Khoản 16 Điều 4: dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá,dịch vụ tổ chức,cá nhân khác Chức Phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác với Chủ thể có quyền nộp đơn Tổ chức, cá nhân Chủ thể có quyền sử dụng Chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép Cấu tạo Nhãn hiệu tập thể Nhãn hiệu chứng nhận Khoản 17 Điều 4: nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá,dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố,dịch vụ tổ chức,cá nhân thành viên tổ chức Phân biệt hàng hóa, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa dịch vụ chủ thể khác không thành viên Tổ chức thành lập hợp pháp đáp ứng điều kiện khoản Điều 87: + với nhãn hiệu nguồn gốc địa lý phải tổ chức tập thể tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh địa phương + với nhãn hiệu đặc sản định phương việc đăng ký nhãn hiệu tập thể phải quan NN có thẩm quyền cho phép Thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu thân tổ chức Khoản 18 Điều 4: Là nhãn hiệu mà chủ sở hữu cho phép cá nhân, tổ chức khác sử dụng hàng hóa dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính hàng hóa, dịch vụ Để chứng nhận đặc tính hàng hóa dịch vụ Tổ chức có chức kiểm sốt, chứng nhậnđặc tính hàng hóa dịch vụ với điều kiện tổ chức khơng sản xuất hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Bất kỳ tổ chức, cá nhân cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tiêu chuẩn chủ sở hữu cho phép sử dụng Được bảo hộ dấu hiệu mô tả nguồn gốc địa lý hàng hóa, dịch vụ Khơng bảo hộ dấu hiệu nguồn gốc địa lý hàng hóa, dịch vụ VD: với sản phẩm gà đồi Yên Thế (Bắc Giang) đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý f Nhãn hiệu tiếng(Famous Mark) - Khái niệm: (khoản 20 Điều 4) nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ VN Câu hỏi: Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng VN biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ VN 20 Trả lời: Câu khẳng định Sai, khơng có người tiêu dùng VN mà có người tiêu dùng nước ngồi lãnh thổ VN - Tiêu chí nhãn hiệu tiếng (Điều 75) Câu hỏi: Có phải thỏa mãn tất tiêu chí quy định Điều 75 coi nhãn hiệu tiếng hay cần người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ VN ? Trả lời: Không phải đáp ứng hết tiêu chí quy đinh Điều 75 Các tiêu chí Điều 75 mang tính hướng dẫn xem xét nhãn hiệu có coi tiếng hay không Chú ý: khoản Điều 75: Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thơng qua việc mua bán, sử dụng hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo VD loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường cần rộng rãi người mắc bệnh tiểu đường, y bác sỹ chuyên khoa bệnh tiểu đường, cửa hàng bàn thiết bị y tế biết đến đủ, không cần phải người khác biết đến Câu hỏi: Tất nhãn hiệu phải đăng ký bảo hộ để xác lập quyền Trả lời: Câu khẳng định Sai Vì trường hợp nhãn hiệu tiếng khơng cần phải đăng ký mà xác lập quyền (tức nhãn hiệu tiếng xác lập quyền sở thực tiễn) V Tên thương mại(Trade name) Khái niệm - Khái niệm (khoản 21Điều 4): Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Lĩnh vực kinh doanh: mảng kinh tế mà chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động kinh doanh để thu lợi nhuận, VD lĩnh vực xây dựng, lĩnh vực tài chính, lĩnh vực đào tạo, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, Khu vực kinh doanh khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng; khu vực kinh doanh nằm phạm vi địa phương, quốc gia hay phạm vi quốc tế - Khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, tên đăng ký tên doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại, ví dụ ký kết hợp đồng, giới thiệu, quảng cáo, tên doanh nghiệp trở thành tên thương mại tự động bảo hộ Như tên thương mại tên doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh, chức phân biệt chủ thể kinh doanh với chủ thể kinh doanh khác, tên thương mại không cần phải đăng ký bảo hộ Chú ý: Tên doanh nghiệp tên thương mại doanh nghiệp, (điều ngược lại không đúng: tên thương mại không thiết tên doanh nghiệp), doanh nghiệp có tên thương mại, có nhiều nhãn hiệu (mỗi nhãn hiệu cho sản phẩm) - Cấu tạo tên thương mại: + thành phần chung: mơ tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh, xuất xứ địa lý liên quan đến chủ thể kinh doanh + thành phần riêng: tên riêng VD: Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hải Hà: “công ty cổ phần” hình thức pháp lý, “bánh mứt kẹo” lĩnh vực kinh doanh, “Hải Hà” tên riêng - Thời điểm phát sinh quyền tên thương mại (Điều 6, khoản 3, điểm b): quyền tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại Tình huống: Cơng ty Bình Minh Chính phủ cấp phép xây dựng Nhà máy xi măng Trung Sơn, trình xây dựng nhà máy, cơng ty Bình Minh dùng tên “Nhà máy xi măng Trung Sơn” việc đầu tư để giải phóng mặt bằng, thu hồi đất Hỏi việc sử dụng tên Cơng ty Bình Minh có làm phát sinh quyền tên thương mại “Nhà máy xi măng Trung Sơn” 21 Trả lời: Nhà máy xi măng Trung Sơn cấp phép, trình xây dựng nên chưa hình thành, chưa có chủ thể “Nhà máy xi măng Trung Sơn” mà có chủ thể “Cơng ty Bình Minh”, tên thương mại “Nhà máy xi măng Trung Sơn” chưa bảo hộ tên thương mại Điều kiện bảo hộ tên thương mại (Điều 76, 77, 78) - Điều kiện chung bảo hộ tên thương mại: Tên thương mại bảo hộ có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh - Tên thương mại coi có khả phân biệtnếu đáp ứng điều kiện: + chứa thành phần tên riêng, trừ trường hợp biết đến rộng rãi sử dụng + không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại người khác sử dụng trước lĩnh vực khu vực kinh doanh + không trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác với dẫn địa lý bảo hộ trước ngày tên thương mại sử dụng VD: “Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội”, “Công ty cổ phần rượu bia Sài Gòn” dù khơng chứa thành phần tên riêng tồn lâu dài người tiêu dùng biết đến rộng rãi, phân biệt chủ thể kinh doanh với chủ thể kinh doanh khác ==> bảo hộ Tình huống: Cơng ty TNHH Secom Việt Nam thành lập hoạt động từ 01/2006 toàn lãnh thổ VN, lĩnh vực dịch vụ tư vấn giải pháp an tồn phòng cháy chữa cháy, dịch vụ điện Công ty TNHH Se Com thành lập vào tháng 4/2007 hoạt động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, chuyên lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị phòng cháy chữa cháy, camera theo dõi, thiết bị báo động, báo cháy Hỏi tên “Công ty TNHH Se Com” có bảo hộ tên thương mại khơng ? Trả lời: Cả tên có thành phần chung “Công ty TNHH”, “Việt Nam” xuất xứ địa lý ==> so sánh thành phần tên riêng “Secom” “Se Com” Nếu bảo vệ cho Công ty TNHH Secom Việt Nam: + cấu trúc: trùng 5/5 ký tự, trật tự xếp ký tự trùng + cách phát âm: giống nhau, có âm phát âm giống + khu vực kinh doanh: khu vực kinh doanh, thành phố Hồ Chí Minh nằm Việt Nam + lĩnh vực kinh doanh:  có đối tượng kinh doanh thiết bị phòng cháy chữa cháy thiết bị an ninh;  lại thiết bị chuyên dụng, người tiêu dùng thông thường cần tư vấn lựa chọn thiết bị nên lĩnh vực kinh doanh Công ty Se Com hoạt động tư vấn giải pháp hàm chứa hoạt động tư vấn giả pháp thực tế kinh doanh;  đối tượng khách hàng người có nhu cầu lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy an ninh ==> kết luận: việc sử dụng tên thương mại Se Com gây nhầm lẫn với tên thương mại Secom bảo hộ trước Nếu bảo vệ cho Công ty TNHH Se Com: + tên thương mại dùng chủ yếu giao kết hợp đồng, hoạt động quảng cáo, để lựa chọn sản phẩm nhãn hiệu Mà giao kết hợp đồng hay biển hiệu quảng cáo yếu tố cảm nhận thị giác (không phải cách phát âm) Mà thị giác rõ ràng “Secom” “Se Com” khác rõ ràng + nghiên cứu xem Công ty Secom Việt Nam có hoạt động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khơng, khơng hoạt động hoạt động sở để chứng minh khu vực kinh doanh không trùng + lĩnh vực kinh doanh khác nhau: công ty Secom cung cấp giải pháp tổng thể phòng cháy chữa cháy an ninh, công ty Se Com cung cấp cụ thể trang thiết bị phòng cháy chữa cháy an ninh ==> khác 22 + lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy an ninh đòi hỏi chi phí cao, người tiêu dùng cẩn trọng định ==> khả nhầm lẫn thấp - Khi tên thương mại không bảo hộ ? Do tên thương mại bảo hộ tự động tham gia hoạt động thương mại, thời hạn bảo hộ cho tên thương mại vô hạn, chấm dứt bảo hộ tên thương mại chủ thể tên thương mại khơng tham gia vào hoạt động thương mại Các trường hợp không bảo hộ tên thương mại (Điều 77) - Tên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp chủ thể khác khơng liên quan đến hoạt động kinh doanh khơng bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại VD: “Trường đại học luật Hà Nội” không bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại VI Chỉ dẫn địa lý(Geographical Indication) Khái niệm - Khái niệm (khoản 22 Điều 4): dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa phương, vùng lãnh thổ, quốc gia cụ thể VD: chả mực Hạ Long, sâm Ngọc Linh, nước mắm Phú Quốc, long Bình Thuận - Chức dẫn địa lý: thông tin nguồn gốc địa lý sản phẩm - Chú ý: dẫn địa lý sử dụng cho sản phẩm (khác với nhãn hiệu sử dụng cho sản phẩm dịch vụ) VD: đăng ký dẫn địa lý cho dịch vụ “Tẩm quất Đồ Sơn” (có thể đăng ký nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận) Điều kiện bảo hộ dẫn địa lý - Điều kiện chung: (Điều 79) Chỉ dẫn địa lý bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: + Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, vùng lãnh thổ, quốc gia tương ứng với dẫn địa lý + Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực quy định Tình huống: Nước mắm Phú Quốc u cầu tồn q trình sản xuất từ sơ chế nguyên liệu, lên men, đến đóng chai phải diễn địa bàn huyện Phú Quốc tỉnh Kiên Giang Có doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh để tiết kiện chi phí lấy thùng nước mằm từ Phú Quốc chở thành phố Hồ Chí Minh, sau tiến hành lọc lại để loại bỏ chất cấm có đóng chai Hỏi có dán nhãn “Nước mắm Phú Quốc” khơng ? Trả lời: Không coi nước mắm Phú Quốc vi phạm quy trình sản xuất nước nắm Phú Quốc - Danh tiếng sản phẩm mang dẫn địa lý xác định mức độ tín nhiệm người tiêu dùng sản phẩm thông qua mức độ rộng rãi người tiêu dùng biết đến chọn lựa sản phẩm (khoản Điều 81) VD: với sản phẩm chả mực Hạ Long yêu cầu nguyên liệu phải mực đánh bắt vùng biển Hạ Long, mực chọn để chế biến có độ lớn định, phải giã tay, - Thời hạn bảo hộ dẫn địa lý: vô thời hạn Tuy nhiên điều kiện tự nhiên thay đổi, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dẫn địa lý chấm dứt bảo hộ (Điều 95, khoản 1, điểm g) VD: sản phẩm chả mực Hạ Long nguyên liệu mực phải đánh bắt vùng biển Hạ Long, đến thời điểm biến đổi khí hậu vùng biển Hạ Long khơng cá mực dẫn địa lý cho chả mực Hạ Long chấm dứt - Chủ thể có quyền nộp đơn đăng ký dẫn địa lý (Điều 88): có Nhà nước, NN trao quyền cho: 23 + tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm + tổ chức, tập thể đại diện cho nhà sản xuất quan quản lý hành địa phương nơi có dẫn địa lý thực quyền đăng ký dẫn địa lý Người thực quyền đăng ký không trở thành chủ sở hữu dẫn địa lý - Chủ sở hữu dẫn địa lý Nhà nước (Điều 121, khoản 4) Ngày 28/03/2017 Giảng viên: cô Vũ Thị Hải Yến (TS) Vấn đề 4: Xác lập quyền sở hữu công nghiệp - Xác lập quyền sở hữu công nghiệp sở đăng ký cấp văn bảo hộ, áp dụng với đối tượng: + sáng chế + thiết kế bố trí mạch tích hợp + kiểu dáng công nghiệp + nhãn hiệu + dẫn địa lý - Xác lập quyền sở hữu công nghiệp sở thực tiễn sử dụng, bảo hộ tự động (không phải đăng ký), áp dụng với đối tượng: + tên thương mại: chứng để bảo hộ gồm Giấy đăng ký kinh doanh, hợp đồng, tài liệu quảng cáo, xúc tiến thương mại, hóa đơn để chứng minh việc sử dụng thực tế tên thương mại + bí mật kinh doanh: chủ thể sở hữu tự bảo vệ bí mật + nhãn hiệu tiếng Câu hỏi: Sự khác quyền tác giả với nhóm đối tượng bảo hộ tự động nêu (vì bảo hộ tự động, không cần phải đăng ký) ? Trả lời: + Quyền tác giả tự động phát sinh đời, đối tượng phải qua thực tiễn sử dụng bảo hộ + Quyền tác giả bảo hộ vô điều kiện, không cần quan tâm đến nội dung; đối tượng phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn PL quy định (chứ không đương nhiên bảo hộ), VD với tên thương mại phải không trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thương mại chủ thể bảo hộ trước (trong tên tác phẩm trùng nhau) I Xác lập quyền sở hữu công nghiệp sở đăng ký cấp văn bảo hộ Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp(Điều 86) - Chủ thể có quyền đăng ký: + tác giả + tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, thuê việc - Trường hợp nhiều tổ chức,cá nhân tạo đầu tư để tạo sáng chế,kiểu dáng cơng nghiệp,thiết kế bố trí tổ chức,cá nhân có quyền đăng ký quyền đăng ký thực tất tổ chức,cá nhân đồng ý ==> hình thức hợp tác phổ biến doanh nghiệp với trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu, trường đại học 24 - Người có quyền đăng ký có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức,cá nhân khác hình thức hợp đồng văn bản,để thừa kế kế thừa theo quy định PL,kể trường hợp nộp đơn đăng ký ==> thường gặp hội chợ công nghệ, nhà khoa học ký hợp đồng chuyển giao quyền đăng ký cho doanh nghiệp - Trường hợp nhà nước đầu tư kinh phí, sở vật chất quyền đăng ký thuộc nhà nước Nếu nhà nước góp phần kinh phí, sở vật chất NN hưởng phần quyền đăng ký tương ứng - Chú ý: + với sáng chế: đăng ký bảo hộ VN nước (hầu thành viên Công ước Paris 1883 quyền sở hữu công nghiệp) + với sáng chế mật lĩnh vực quốc phòng an ninh: đăng ký bình thường khơng cơng khai thông tin Các sáng chế sau thẩm định cơng bố cơng khai Mục đích để khơng nghiên cứu trùng lặp, nhằm tiết kiệm chi phí xã hội; để người tiếp cận thơng tin đơn đăng ký sáng chế, có ý kiến đơn đăng ký đó, để hợp tác sản xuất kinh doanh sở sáng chế + với thiết kế bố trí mạch tích hợp: thẩm định hình thức, chưa thẩm định nội dung (do hạn chế chuyên gia lĩnh vực này), nhiên đến VN chưa có đơn đăng ký Quyền đăng ký nhãn hiệu (Điều 87) - Chủ thể có quyền đăng ký nhãn hiệu: + Tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất hành hóa cung cấp dịch vụ thị trường Câu hỏi: tổ chức, cá nhân chưa sản xuất hàng hóa, dịch vụ mà có kế hoạch sản xuất thơi có đăng ký nhãn hiệu khơng ? Trả lời: Việc không cho đăng ký trước nhãn hiệu hàng hóa chưa sản xuất để nhằm tránh việc “giữ chỗ để bán lại” cho chủ thể thực hàng hóa sau Tuy nhiên gây khó khăn cho chủ thể thực sản xuất hàng hóa muốn sớm bảo vệ nhãn hiệu mong muốn (vì chờ đến sản xuất xong đăng ký rủi ro cao) Do luật SHTT quy định cách “lấp lửng”, không rõ ràng việc này, thể thẩm định đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không xem xét đến việc sản xuất hay chưa, đến có đơn khiếu nại chủ thể khác yêu cầu chủ thể nộp đơn nộp bổ sung + Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà đưa thị trường người khác sản xuất với điều kiện:  người sản xuất khơng sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm,  khơng phản đối việc đăng ký + Tổ chức tập thể thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để thành viên sử dụng theo quy chế nhãn hiệu tập thể VD tổng công ty thuốc VN đăng ký nhãn hiệu tập thể Vinataba để cơng ty thành viên sử dụng + Tổ chức có chức kiểm sốt, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc tiêu chí khác liên quan đến hàng hóa, dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận với điều kiện không tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ + Chú ý: địa danh,dấu hiệu khác nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương Việt Nam việc đăng ký phải quan nhà nước có thẩm quyền cho phép (thường UBND): lý việc cho phép chủ thể đăng ký độc quyền tên địa danh dấu hiệu nguồn gốc địa lý, đặc sản địa phương ảnh hưởng đến lợi ích chung cộng đồng (nên phải quan NN có thẩm quyền cho phép) - Hai nhiều tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu để trở thành đồng chủ sở hữu với điều kiện sau đây: + Việc sử dụng nhãn hiệu phải nhân danh tất đồng chủ sở hữu sử dụng cho hàng hoá, dịch vụ mà tất đồng chủ sở hữu tham gia vào trình sản xuất,kinh doanh; + Việc sử dụng nhãn hiệu khơng gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ 25 Quyền đăng ký dẫn địa lý (Điều 88) - Quyền đăng ký thuộc NN, nhiên thực tế NN thường ủy quyền cho hiệp hội sản xuất sản phẩm, ví dụ Hiệp hội sản xuất long Bình Thuận, Hiệp hội sản xuất nước mắm Phú Quốc, Nơi chưa có hiệp hội UBND đứng đăng ký dẫn địa lý Nguyên tắc đăng ký - Nguyên tắc nộp đơn (Điều 90): + đối tượng áp dụng: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu (==> không áp dụng dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp) + điều kiện áp dụng:  có nhiều đơn đăng ký sáng chế trùng tương đương với  có nhiều đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trùng không khác biệt đáng kể với  có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự với trường hợp có nhiều đơn người đăng ký nhãn hiệu trùng dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng ==>nếu đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu đăng ký cho sản phẩm, dịch vụ không trùng, khơng tương tự bảo hộ VD Cơng ty dược Ích Nhân có sản phẩm viên uống Bảo Xuân đăng ký nhãn hiệu, sau công ty khác đăng ký nhãn hiệu Bảo Xuân cho sản phẩm kem dưỡng da; viên uống Bảo Xuân thuộc dược phẩm (thuộc phân nhóm 5) kem dưỡng da Bảo Xuân thuộc mỹ phẩm (thuộc phân nhóm 3) ==> theo luật SHTT sản phẩm kem dưỡng da Bảo Xuân đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Tuy nhiên Cơng ty dược Ích Nhân chứng minh sản phẩm viên uống Bảo Xuân thuộc nhãn hiệu tiếng, việc kem dưỡng da khác phân nhóm hàng hóa cơng dụng giống (làm đẹp theo kiểu “trong uống bơi”) việc sử dụng tên Bảo Xn gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng sản phẩm kem dưỡng da Bảo Xuân bị từ chối bảo hộ nhãn hiệu + nội dung nguyên tắc: trường hợp có nhiều đơn đăng ký trùng tương tự, văn bảo hộ cấp cho nhãn hiệu có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm Nếu có ngày ưu tiên ngày nộp đơn, văn bảo hộ cấp cho đơn theo thỏa thuận chủ thể nộp đơn; khơng thỏa thuận từ chối tất đơn + ngoại lệ: chứng minh nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi cho dù có nộp đơn sau cấp văn bảo hộ Chú ý: cấp độ nhãn hiệu:  Nhãn hiệu thông thường  Nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi  Nhãn hiệu tiếng Tuy nhiên VN chưa có tiêu chí để đánh giá, thường “dám” đánh giá nhãn hiệu mức độ “được sử dụng thừa nhận rộng rãi” - Nguyên tắc ưu tiên (Điều 91): + Chú ý: hay nhầm lẫn việc bảo hộ quy định Công ước Berne 1886 Công ước Paris 1883: theo Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả quyền tác giả bảo hộ tự động, nên bảo hộ quốc gia bảo hộ tất quốc gia lại thành viên Cơng ước Berne; với Cơng ước Paris bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp quyền sở hữu công nghiệp phải đăng ký bảo hộ phạm vi bảo hộ phạm vi lãnh thổ quốc gia thành viên, tức muốn bảo hộ nước khác phải đăng ký bảo hộ nước ==> Cơng ước Paris đề nguyên tắc ưu tiên + nội dung: chủ thể nộp đơn lần đầu quốc gia thành viên Cơng ước Paris, ngày nộp đơn trở thành “ngày ưu tiên” nộp đơn nước khác họ có quyền u cầu hưởng “ngày ưu tiên” Thời 26 hạn “ngày ưu tiên” sáng chế 12 tháng, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp tháng kể từ ngày nộp đơn Ngày 30/03/2017 Giảng viên: cô Vũ Thị Hải Yến (TS) (tiếp trước) Thủ tục đăng ký quyền sở hữu công nghiệp - Yêu cầu chung: quy định Điều 100 luật SHTT - Quy định chi tiết: Thông tư 01 năm 2007 Bộ Khoa học công nghệ - Đơn đăng ký gồm thành phần: + Tờ khai đăng ký theo mẫu + Tài liệu,mẫu vật,thông tin thể đối tượng sở hữu công nghiệp đăng ký bảo hộ: sáng chế mô tả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp ảnh chụp, vẽ; nhãn hiệu mẫn nhãn hiệu danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; dẫn địa lý mơ tả tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý + Chứng từ nộp phí,lệ phí + Các tài liệu có liên quan, yêu cầu nộp bổ sung cần thiết: Giấy uỷ quyền (nếu đơn nộp thông qua đại diện); Tài liệu chứng minh quyền đăng ký (nếu người nộp đơn thụ hưởng quyền người khác); Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên (nếu có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên), Giấy chứng nhận kinh doanh (nếu chủ thể doanh nghiệp), + Với nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý: nộp Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể / chứng nhận / dẫn địa lý - Mỗi đơn đăng ký đăng ký bảo hộ cho đối tượng sở hữu công nghiệp (Điều 101) Ngoại lệ: + Mỗi đơn đăng ký yêu cầu cấp Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền giải pháp hữu ích cho nhóm sáng chế có mối liên hệ chặt chẽ kỹ thuật nhằm thực ý đồ sáng tạo chung + Mỗi đơn đăng ký yêu cầu cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho nhiều kiểu dáng công nghiệp trường hợp sau đây:  Các kiểu dáng công nghiệp sản phẩm gồm nhiều sản phẩm thể ý tưởng sáng tạo chung nhất, sử dụng để thực chung mục đích;  Một kiểu dáng cơng nghiệp kèm theo nhiều phương án biến thể kiểu dáng cơng nghiệp đó, theo ý tưởng sáng tạo chung nhất, không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp + Mỗi đơn đăng ký yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho nhãn hiệu dùng cho nhiều hàng hoá, dịch vụ khác - Trình tự bước xử lý đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp: + B1: tiếp nhận đơn đăng ký (Điều 108): Cục SHTT tiếp nhận đơn đăng ký đơn có đầy đủ tài liệu bắt buộc quy định khoản Điều 100 Nếu đơn khơng đầy đủ bị trả lại để bổ sung Ngày tiếp nhận đơn có ý nghĩa việc xác định thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sau cấp văn + B2: thẩm định hình thức đơn đăng ký (Điều 109): Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp bị coi không hợp lệ trường hợp sau đây:  Đối tượng nêu đơn đối tượng không bảo hộ: VD nộp đơn đăng ký sáng chế cho phần mềm máy tính (sai đối tượng sáng chế), nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho thơ (sai đối tượng nhãn hiệu)  Người nộp đơn khơng có quyền đăng ký,kể trường hợp quyền đăng ký thuộc nhiều tổ chức,cá nhân người số không đồng ý thực việc nộp đơn  Đơn khơng đáp ứng u cầu hình thức: thiếu tài liệu theo quy định 27  Người nộp đơn khơng nộp phí lệ phí  Thời hạn để thẩm định đơn tháng kể từ ngày nộp đơn, đơn có thiếu sót thơng báo cho người nộp người nộp có tháng để chỉnh sửa, bổ sung Nếu đơn đầy đủ Cục SHTT thông báo chấp nhận đơn + B3: công bố đơn đăng ký Công báo SHCN: thời hạn tháng kể từ ngày Cục SHTT nhận đơn hợp lệ + B4: thẩm định nội dung đơn đăng ký:  Thời hạn thẩm định nội dung kiểu dáng công nghiệp không tháng, nhãn hiệu không tháng, dẫn địa lý không tháng kể từ ngày công bố đơn  Đối với sáng chế, việc thẩm định nội dung thực có yêu cầu (của người nộp đơn bên thứ 3) phải nộp phí thẩm định nội dung Thời hạn yêu cầu thẩm định nội dung sáng chế 42 tháng, giải pháp hữu ích 36 tháng kể từ ngày nộp đơn ngày ưu tiên Thời hạn thẩm định nội dung sáng chế không 18 tháng kể từ ngày nhận yêu cầu thẩm định nội dung kể từ ngày công bố đơn (nếu yêu cầu thẩm định nộp trước ngày công bố đơn) Chú ý: sáng chế không yêu cầu thẩm định thời hạn 42 tháng (với giải pháp hữu ích 36 tháng) bị coi rút Đơn đăng ký sáng chế (tức việc không xem xét cấp văn nữa)  Đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp: khơng thẩm định nội dung, cần đơn đăng ký đáp ứng u cầu hình thức cấp văn bảo hộ  Sửa đổi, bổ sung nội dung đơn: theo yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ (như bổ sung thêm tài liệu, ảnh chụp, ); thân chủ đơn tự sửa đổi, bổ sung đơn Chú ý nguyên tắc: không sửa đổi theo hướng mở rộng phạm vi bảo hộ VD nội Đơn đăng ký nhãn hiệu Hương Lan cho sản phẩm thực phẩm, bánh kẹo, sau người nộp đơn lại yêu cầu đăng ký thêm nhãn hiệu Hương Lan cho dịch vụ bán bánh kẹo, tức mở rộng phạm vi bảo hộ ==> bị từ chối  Tách đơn đăng ký: trường hợp Đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu tách theo yêu cầu chủ đơn theo yêu cầu Cục SHTT thành Đơn độc lập  Chuyển đơn đăng ký:hiện VN có chuyển đối Đơn đăng ký sáng chế sang Đơn đăng ký giải pháp hữu ích  Chuyển giao đơn đăng ký: trường hợp thay đổi người nộp đơn Là trường hợp người nộp đơn chuyển giao cho người khác + B5: cấp văn bảo hộ + B6: đăng bạ công bố Công báo THCN Câu hỏi: Tại văn bảo hộ có hiệu lực từ ngày cấp, thời hạn bảo hộ lại có hiệu lực kể từ ngày nộp đơn ? Trả lời: Vì kể từ ngày nộp đơn chủ thể nộp đơn ưu tiên chủ thể nộp đơn sau, ví dụ chủ thể nộp đơn sau có sáng chế trùng tương đương bị từ chối bảo hộ Ngoài với sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp thiết kế bố trí mạch tích hợp kể từ ngày nộp đơn, chủ thể có quyền gọi “quyền tạm thời” (Điều 131), theo chưa bảo hộ có quyền u cầu chủ thể khác khơng sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp hoạt động thương mại, chủ thể khơng chấm dứt hành vi bị kiện tòa u cầu bồi thường thiệt hại việc bị vi phạm quyền SHTT Tình huống: Một doanh nghiệp sáng chế sản xuất loại máy hút bụi bán thị trường năm Khi bị doanh nghiệp khác bắt chước, sản xuất hàng “nhái” doanh nghiệp đăng ký sáng chế Hỏi Cục sở hữu tra cứu tra cứu đâu, có tra cứu thị trường khơng ? Trả lời: Cục sở hữu trí tuệ không tra cứu thị trường, họ tra cứu Đơn đăng ký sáng chế có số phân loại mà nộp trước vòng 25 năm Như quy định luật có bị “thừa” ? Câu trả lời không thừa Bởi tra cứu thị trường nguồn thông tin mở rộng nguồn thông tin bắt buộc tra cứu, trường hợp cần thiết tra cứu nguồn thông tin mở rộng Câu hỏi: Tại phải công bố đơn Công báo SHTT ? 28 Trả lời: Công bố đơn đăng ký quyền sở hữu trí tuệ nhằm: + để cơng chúng tiếp cận với đơn đăng ký + để tránh lãng phí nghiên cứu trùng lặp + nguồn thông tin quan trọng xử lý đơn đăng ký: bên thứ gửi ý kiến phản hồi (Điều 112) II Xác lập quyền sở hữu công nghiệp sở thực tiễn sử dụng Một số đối tượng sở hữu công nghiệp mà quyền sở hữu công nghiệp xã lập cách tự động, khơng cần phải trải qua trình tự thủ tục xin xác lập quyền: - Tên thương mại: xác lập sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên thương mại - Bí mật kinh doanh: xác lập dựa sở đầu tư tài chính, trí tuệ hay cách thức hợp pháp để tìm ra, tạo đạt thơng tin bí mật kinh doanh - Nhãn hiệu tiếng: chủ sở hữu nhãn hiệu phải chứng minh nhãn hiệu tiếng theo quy định Điều 75 luật SHTT III Chấm dứt hiệu lực hủy bỏ văn bảo hộ Chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ (Điều 95) - Văn bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực trường hợp sau đây: a) Chủ văn bảo hộ không nộp lệ phí trì hiệu lực gia hạn hiệu lực theo quy định; b) Chủ văn bảo hộ tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu công nghiệp; c) Chủ văn bảo hộ khơng tồn chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu không hoạt động kinh doanh mà khơng có người kế thừa hợp pháp; d) Nhãn hiệu không chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép sử dụng thời hạn năm năm liên tục trước ngày có u cầu chấm dứt hiệu lực mà khơng có lý đáng,trừ trường hợp việc sử dụng bắt đầu bắt đầu lại trước ba tháng tính đến ngày có u cầu chấm dứt hiệu lực; đ) Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nhãn hiệu tập thể khơng kiểm sốt kiểm sốt khơng có hiệu việc thực quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể; e) Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nhãn hiệu chứng nhận vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận khơng kiểm sốt,kiểm sốt khơng có hiệu việc thực quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận; g) Các điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng,chất lượng,đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý bị thay đổi làm danh tiếng,chất lượng,đặc tính sản phẩm Hủy bỏ văn bảo hộ (Điều 96) - Văn bảo hộ bị hủy bỏ toàn hiệu lực trường hợp sau đây: a) Người nộp đơn đăng ký khơng có quyền đăng ký không chuyển nhượng quyền đăng ký sáng chế,kiểu dáng công nghiệp,thiết kế bố trí,nhãn hiệu; b) Đối tượng sở hữu cơng nghiệp khơng đáp ứng điều kiện bảo hộ thời điểm cấp văn bảo hộ - Thời hiệu thực quyền yêu cầu hủy bỏ văn bảo hộ: thường trước thời hạn bảo hộ, riêng nhãn hiệu thời hiệu năm 29 Vấn đề 5: Chủ thể, nội dung quyền sở hữu công nghiệp I Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp(Điều 121) - Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp tương ứng - Chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ nhãn hiệu có nhãn hiệu đăng ký quốc tế quan có thẩm quyền cơng nhận có nhãn hiệu tiếng - Chủ sở hữu tên thương mại tổ chức,cá nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại hoạt động kinh doanh - Chủ sở hữu bí mật kinh doanh tổ chức, cá nhân có bí mật kinh doanh cách hợp pháp thực việc bảo mật bí mật kinh doanh - Chủ sở hữu dẫn địa lý Việt Nam Nhà nước Tác giả quyền tác giả sáng chế,kiểu dáng công nghiệp,thiết kế bố trí(Điều 122) - Tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí người trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu công nghiệp; trường hợp có hai người trở lên trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu cơng nghiệp họ đồng tác giả - Quyền nhân thân tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí gồm: + Được ghi tên tác giả Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn + Được nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí - Quyền tài sản tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí quyền nhận thù lao theo quy định Điều 135 Luật II Nội dung quyền sở hữu công nghiệp Quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp(Điều 123) - Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có quyền tài sản sau: + Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (theo quy định Điều 124 Chương X Luật này) Sử dụng có nghĩa rộng: quyền sản xuất sản phẩm / áp dụng quy trình ; khai thác công dụng để thu lợi nhuận ; hình thức lưu thơng trưng bày, quảng cáo, tàng trữ, vận chuyển, bán, nhập sản phẩm + Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (theo quy định Điều 125 Luật này) Chú ý: khoản Điều 125 quy định trường hợp chủ sở hữu đối tượng SHCN quyền cấm người khác (được coi trường hợp giới hạn quyền quyền SHCN):  Sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích phi thương mại, nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử thu thập thông tin để thực thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm  Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm đưa thị trường, kể thị trường nước cách hợp pháp, trừ sản phẩm khơng phải chủ sở hữu nhãn hiệu người phép chủ sở hữu nhãn hiệu đưa thị trường nước + Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp (theo quy định Chương X Luật này) - Tổ chức, cá nhân Nhà nước trao quyền sử dụng, quyền quản lý dẫn địa lý theo quy định khoản Điều 121 Luật có quyền: + Tổ chức trao quyền quản lý dẫn địa lý có quyền cho phép người khác sử dụng dẫn địa lý (theo quy định điểm a khoản Điều này) 30 + Tổ chức,cá nhân trao quyền sử dụng tổ chức trao quyền quản lý dẫn địa lý có quyền ngăn cấm người khác sử dụng dẫn địa lý (theo quy định điểm b khoản Điều này) Ngày 01/04/2017 Giảng viên: cô Thảo luận Phân biệt chế bảo hộ sáng chế bí mật kinh doanh Khái niệm Căn xác lập quyền Cơng bố thơng tin Chi phí Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ Cơ chế ngăn chủ thể khác sử dụng Cơ chế bảo hộ sáng chế (Khoản 12 Điều 4) Về chất giải pháp kỹ thuật, hình thức sản phẩm quy trình Phải đăng ký (Điều 6, khoản 3, điểm a) Cơ chế bảo hộ bí mật kinh doanh (khoản 23 Điều 4) Về chất thông tin Thông tin liên quan đến sáng chế phải bộc lộ công khai mô tả sáng chế đăng ký Cần chi phí cho đăng ký trì hiệu lực, khơng chi phí bảo mật thơng tin Đáp ứng điều kiện: có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng công nghiệp (Điều 58) Không phải lộ thông tin Khoản Điều 93: Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn Trong thời hạn bảo hộ, chủ sở hữu có quyền ngăn cấm chủ thể khác sử dụng khai thác thông tin tạo độc lập phân tích ngược Công cụ thực thi mạnh Cơ chế thực thi giải tranh chấp Hành vi xâm Điều 125 phạm quyền Không phải đăng ký (Điều 6, khoản 3, điểm c) Khơng chi phí đăng ký, chi phí việc bảo mật thơng tin Đáp ứng điều kiện (Điều 84): + Không phải hiểu biết thơng thường khơng dễ dàng có + Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người khơng nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh + Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ khơng dễ dàng tiếp cận Không xác định thời hạn Chủ sở hữu khơng có quyền ngăn cấm chủ thể khác sử dụng thông tin họ tạo độc lập phân tích ngược (điểm c, d khoản Điều 125) Công cụ thực thi hạn chế hơn, chủ sở hữu có nghĩa vụ phải chứng minh đối tượng thỏa mãn điều kiện bảo hộ giải tranh chấp Điều 127 Phân biệt chế bảo hộ nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý Khái niệm Đối tượng sử dụng Nhãn hiệu tập thể (khoản 17 Điều 4) Hàng hóa, dịch vụ Chỉ dẫn địa lý (khoản 22 Điều 4) Hàng hóa 31 Chức Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ Chấm dứt hiệu lực văn Quyền nộp đơn đăng ký Chủ sở hữu Giới hạn việc chuyển giao Hành vi xâm phạm Phân biệt hàng hóa, dịch vụ thành viên, tổ chức sử dụng nhãn hiệu tập thể Điều 72, 73, 74 Chỉ dẫn nguồn gốc sản phẩm 10 năm kể từ ngày cấp, gia hạn nhiều lần, lần 10 năm (khoản Điều 93) (Điểm d, khoản Điều 95) Nhãn hiệu không chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép sử dụng thời hạn năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà khơng có lý đáng, trừ trường hợp việc sử dụng bắt đầu bắt đầu lại trước tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực (khoản Điều 87) Tổ chức tập thể thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để thành viên sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể Tổ chức cấp văn bảo hộ (khoản Điều 121) Được phép chuyển nhượng quyền sở hữu phải đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều 139 Được phép chuyển giao quyền sử dụng cho thành viên tổ chức theo quy định khoản Điều 142 Khoản Điều 129 Vô thời hạn (khoản Điều 93) Điều 79, 80, 81, 82, 83 (Điểm g, khoản Điều 95) Các điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm mang dẫn địa lý bị thay đổi làm danh tiếng, chất lượng, đặc tính sản phẩm (Điều 88) Nhà nước, tổ chức cá nhân nhà nước ủy quyền Nhà nước Không chuyển nhượng quyền sở hữu theo khoản Điều 139, không chuyển giao quyền sử dụng theo khoản Điều 142 Khoản Điều 129 Phân biệt sáng chế giải pháp hữu ích Điều kiện bảo hộ Thời hạn bảo hộ Sáng chế Tính mới, Trình độ sáng tạo, Khả áp dụng cơng nghiệp 20 năm kể từ ngày nộp đơn Giải pháp hữu ích Tính mới, Không phải hiểu biết thông thường, Khả áp dụng công nghiệp 10 năm kể từ ngày nộp đơn Phân biệt chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Khái niệm Hạn chế Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp (Khoản Điều 138) việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác Điều 139: Chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển nhượng quyền Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (khoản Điều 11) việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng Điều 142: Quyền sử dụng dẫn địa lý,tên thương mại không chuyển giao 32 phạm vi bảo hộ Quyền dẫn địa lý không chuyển nhượng Quyền tên thương mại chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại Việc chuyển nhượng quyền nhãn hiệu không gây nhầm lẫn đặc tính,nguồn gốc hàng hố,dịch vụ mang nhãn hiệu Quyền nhãn hiệu chuyển nhượng cho tổ chức,cá nhân đáp ứng điều kiện người có quyền đăng ký nhãn hiệu Hiệu lực hợp đồng Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không chuyển giao cho tổ chức,cá nhân thành viên chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể Bên chuyển quyền không ký kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba,trừ trường hợp bên chuyển quyền cho phép Bên chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi dẫn hàng hố,bao bì hàng hố việc hàng hố sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu Bên chuyển quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền có nghĩa vụ sử dụng sáng chế chủ sở hữu sáng chế theo quy định khoản Điều 136 Luật Điều 143: dạng hợp đồng Khoản Điều 148: hiệu lực hợp đồng Phân biệt chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ hủy bỏ văn hiệu lực nhãn hiệu Căn pháp lý Hiệu lực văn Thời hiệu yêu cầu Chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ với nhãn hiệu Điều 95: thường không xuất phát từ hành vi trái pháp luật chủ sở hữu Văn có hiệu lực từ thời điểm cấp đến trước bị tuyên bố chấm dứt hiệu lực, giao dịch liên quan đến đối tượng có hiệu lực Khơng u cầu thời hiệu Hủy bỏ văn hiệu lực với nhãn hiệu Điều 96: thường xuất phát từ hành vi trái pháp luật chủ thẻ nộp đơn quan NN có thẩm quyền Văn khơng có hiệu lực kể từ thời điểm cấp.Mọi giao dịch liên quan đến đối tượng bị coi vô hiệu năm kể từ thời điểm cấp văn bảo hộ, trừ trường hợp hủy không trung thực người nộp đơn Ngày 04/04/2017 Giảng viên: cô Kiều Thị Thanh (TS) Vấn đề 6: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Các khái niệm chung - Phân biệt khái niệm: + bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: việc NN ban hành quy định PL quyền SHTT nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền SHTT tác giả, chủ sở hữu văn bảo hộ chủ thể khác liên quan đến việc sử dụng quyền SHTT + bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: biện pháp cụ thể áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm + thực thi quyền sở hữu trí tuệ: NN chủ sở hữu đối tượng quyền SHTT dùng phương thức pháp lý để bảo vệ quyền SHTT, chống lại xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền SHTT - Đặc điểm bảo vệ quyền SHTT: 33 + chủ thể áp dụng biện pháp bảo vệ chủ thể quyền SHTT quan NN có thẩm quyền + phương thức bảo vệ quyền SHTT áp dụng biện pháp khác để xử lý hành vi xâm phạm tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm + mục đích bảo vệ quyền SHTT nhằm ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền SHTT, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền SHTT Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ(Điều 198) a Biện pháp tự bảo vệ - Chủ thể quyền SHTT tiến hành biện pháp khuôn khổ PL nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến đối tượng quyền SHTT b Biện pháp dân - Được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu chủ thể quyền SHTT tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, kể hành vi bị xử lý biện pháp hành hay hình c Biện pháp hành - Được quan NN có thẩm quyền áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền SHCN chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình d Biện pháp hình - (Điều 212) Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình e Biện pháp kiểm sốt hàng hóa - Thường hải quan áp dụng, tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT 34 ... khoảng 70 tri u sáng chế cấp văn giới, khoảng 150 tri u đơn yêu cầu cấp văn sáng chế chờ cấp ==> có khoảng 220 tri u đối tượng sáng chế Công việc quan cấp văn sáng chế VN phải rà so t 220 tri u đối... Ngắn Tồn với lịch sử Quyền sở Quyền tác giả hữu cơng nghiệp - Chú ý: nói “Edison phát minh bóng đèn điện” sai, phải “Edison sáng chế bóng đèn điện” Điều kiện bảo hộ sáng chế (Điều 58 - 61) - Sáng... bảo hộ sở hữu công nghiệp + Công ước Berne 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật + Hiệp định TRIPS1994 bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan - Việt Nam ban hành luật Sở hữu trí tuệ năm 2005

Ngày đăng: 18/12/2018, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vấn đề1: Khái quát chung về quyền sở hữu trí tuệ

    • I. Khái niệm và đặc điểm

      • 1. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ

      • 2. Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ

      • II. Sự hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Sở hữu trí tuệ

      • III. Các bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ

        • 1. Quyền tác giả và quyền liên quan

        • 2. Quyền sở hữu công nghiệp

        • 3. Quyền đối với giống cây trồng

        • Vấn đề 2: Đối tượng và chủ thể của quyền tác giả

          • I. Đối tượng của quyền tác giả

            • 1. Khái niệm

            • 2. Phân loại tác phẩm

            • 3. Tác phẩm gốc và tác phẩm phái sinh

            • 4. Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả(Điều 15)

            • II. Chủ thể quyền tác giả

              • 1. Tác giả

              • 2. Chủ sở hữu quyền tác giả

              • 3. Chủ sở hữu không đồng thời là tác giả

              • III. Nội dung của quyền tác giả

                • 1. Quyền nhân thân (Điều 19)

                • 2. Quyền tài sản (Điều 20 khoản 1)

                • 3. Giới hạn quyền tác giả

                • 4. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả

                • Vấn đề 3: Quyền sở hữu công nghiệp

                  • I. Sáng chế(Invention)

                    • 1. Khái niệm và đặc điểm

                    • 2. Điều kiện bảo hộ sáng chế (Điều 58 - 61)

                    • 3. Đối tượng không được bảo hộ sáng chế và thời hạn bảo hộ sáng chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan