Bài tập theo chuyên đề lớp 8 kì 2

46 352 0
Bài tập theo chuyên đề  lớp 8 kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO LỚP TẠO NGUỒN I Mục tiêu: Về kiến thức - Nhằm trang bị cho học sinh kiến thức việc học tập môn Ngữ văn - Nắm kiến thức kiểu văn bản: Tự sự, thuyết minh, nghị luận - Nắm nội dung tác phẩm văn học - Nắm khái niệm, đặc điểm, hình thức ngữ nghĩa đơn vị tiêu biểu cấu thành Tiếng Việt Về kỹ - Rèn năng: đọc hiểu văn bản, viết Tập làm văn Về tình cảm - Bồi dưỡng tình cảm khả viết văn cho học sinh vốn có khiếu lòng say mê văn học - Giúp học sinh thêm yêu quý, giữ gìn phát huy giàu đẹp tiếng Việt Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc Bồi dưỡng ý thức nâng cao tri thức, nhận thức rõ vai trò trách nhiệm thân nghiệp nước nhà II Đối tượng: Học sinh Tạo nguồn lớp III Nội dung: Gồm chuyên đề: Học I Chuyên đề: Từ vựng Chuyên đề: Truyện Việt Nam Chuyên đề: dấu câu biện pháp tu từ Chuyên đề: Văn tự văn thuyết minh Học II Chuyên đề: Các kiểu câu Chuyên đề: Văn nghị luận Chuyên đề: Thơ ca giai đoạn 1930-1945 Chuyên đề: Hoạt động giao tiếp IV Phân bố thời gian: 37 tuần / 1năm (quy định chung) + tiết nâng cao/ 1tuần x 35 tuần = 105 tiết + Tuần cuối học kỳ ôn tập thi học kỳ (2 tuần) THỜI CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG - Cấp độ khái quát từ ngữ Học I - Trường từ vựng - Từ tượng hình từ Chuyên tượng đề Từ địa phương Từ vựng biệt ngữ xã - Trợ từ, thán từ, tình thái từ - Tơi học - Trong lòng mẹ Chuyên - Tức nước vỡ bờ đề Truyện Việt Nam - Lão Hạc - So sánh nội dung hình thức văn MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Cung cấp cho học sinh việc đặt câu viết đoạn văn - Củng cố, hệ thống hóa truyện Viêt Nam 4, 5, đại - Vận dụng kiến thức để phân tích viết văn cảm nhận - Dấu hai chấm câu, viết văn - Nói - Cung cấp cho học sinh - Nói giảm nói kiến thức tránh cao phép tu từ từ Tuần 1, 2, 3, đề tu 18 kiến thức văn dấu câu phù hợp việc đặt pháp 2,6,7 - Vận dụng kiến thức vào ngoặc kép biện HIỆN Tuần loại từ vựng Chuyên THỰC - Giúp học sinh nhận biết - Dấu ngoặc đơn, TIẾT vựng câu GIAN kiến thức từ tác phẩm văn học - Giúp học sinh vận dụng dấu SỐ - Vận dụng tốt vào Tuần 7,8,9 Tuần 10 dạng tập Văn Văn tự - Rèn luyện tóm 10 Tuần tự - Tóm tắt văn tắt văn tự cho 8, 9, 11, văn tự học sinh 12 - Yếu tố miêu tả - Giúp học sinh vận dụng thuyết biểu cảm văn tốt yếu tố miêu tả biểu minh tự cảm vào văn tự Thuyết minh - Thuyết minh - Giúp học sinh nắm đồ dùng đặc điểm yêu 15 Tuần - Thuyết minh cầu dạng đề văn 14, 15, thể loại văn học 16, 20, thuyết minh - Thuyết minh 21, 22 phương pháp, cách làm - Thuyết minh danh lam thắng cảnh Học II Các kiểu câu - Học sinh nhận biết - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán Tuần kiểu câu 19,20,21 - Vận dụng kiến thức vào ,22 việc viết câu đoạn văn - Câu trần thuật - Câu phủ định Văn Nghị luận - Học sinh xác định nghị - Luận điểm luận điểm đoạn văn 24,27,28 luận - Yếu tố tự sự, - Vận dụng yếu tố miêu 29, miêu tả biểu tả, biểu càm vào văn 34 cảm thuyết minh văn 15 Tuần 31, nghị luận - Nhớ rừng - Giúp học sinh nắm 12 Tuần Chuyên - Ông đồ vững nội dung, nghệ thuật 20, 21, đề Thơ ca - Quê hương thơ 22, 23 giai đoạn - Khi tu hú - Vận dụng kiến thức 1930- - Tức cảnh Pác Bó viết cảm nhận, 1945 - Ngắm trăng phân tích thơ - Đi đường - Bồi dưỡng lòng yêu thơ, khát vọng sống đẹp cho - Hành động nói học sinh - Rèn luyện xác Chuyên - Hội thoại định phân tích đề Hoạt - Lựa chọn trật tự “vai” hội thoại động giao từ - Giúp học sinh tránh tiếp - Lỗi diễn đạt lỗi diễn đạt, lựa chọn trật tự từ câu phù hợp nhằm tăng hiệu giao tiếp Tuần 25,27, 28,2 9, 30,3 Học II CHUYÊN ĐỀ CÁC KIỂU CÂU Số tiết: Tuần: 19,20,21,22, 23 A Mục tiêu chung - Học sinh nhận biết kiểu câu - Vận dụng kiến thức vào việc viết câu đoạn văn - Giúp học sinh vận dụng dấu câu phù hợp việc đặt câu, viết văn B Nội dung dạy học BÀI CÂU NGHI VẤN Xác định câu nghi vấn hình thức nghi vấn đoạn sau: a Thấy lão nằn nì mãi, tơi đành nhận Lúc lão tơi hỏi: - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa tơi cụ lấy mà ăn ? (Nam Cao – Lão Hạc) b Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói mình: - Thanh niên lạ thật! Các anh chị bướm Mà mời giờ, đến “ốp” đâu ? Tại khơng tiễn đến tận xe ? (Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa) c Cô hỏi luôn, giọng ngọt: - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu ! (Nguyên Hồng – Những ngày thơ ấu) Gợi ý a Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa tơi cụ lấy mà ăn ? => Hình thức: có từ “gì”, kết thúc dấu chấm hỏi b Mà mời giờ, đến “ốp” đâu ? => Hình thức có từ “đâu”, kết thúc dấu chấm hỏi Tại khơng tiễn đến tận xe ? => Hình thức có từ “tại sao”, kết thúc dấu chấm hỏi c Sao lại khơng vào ? => Hình thức có từ “ sao”, kết thúc dấu chấm hỏi Xác định mục đích nói câu nghi vấn trường hợp sau: a Nếu khơng bán lấy tiền đâu nộp su ? (Ngô Tất Tố) -> Phủ định b Tôi cười dài tiếng nấc hỏi tơi: - Sao biết mợ có ? (Nguyên Hồng) -> Hỏi c Ông tưởng mày chết đêm qua, sống ? (Ngơ Tất Tố) -> Khẳng định d Bác sao, Bác ! (Tố Hữu) -> Bộc lộ cảm xúc buồn thương Xác định chức câu nghi vấn đoạn trích sau: a Thoắt trơng lờn lợt màu da Ăn cao lớn đẫy đà ? (Nguyễn Du) -> Bộc lộ cảm xúc b Nghe nói, vua triều thần bật cời Vua lại phán: - Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho cha mày, cha mày giống đực, mà đẻ được! (Em bé thông minh) -> Phủ định, bộc lộ cảm xúc c Mụ vợ trận lơi đình tát vào mặt ơng lão: - Mày cãi ? Mày dám cãi bà phẩm phu nhân ? Đi biển, khơng tao cho ngời lơi (Ơng lão đánh vàng) -> Đe dọa Các câu nghi vấn sau biểu thị mục đích ? a Bác ngồi đợi cháu lúc có khơng ? -> Cầu khiến b Cậu có chơi biển với bọn khơng? -> Rủ rê c Cậu mà mách bố có chết tớ khơng ? -> Bộc lộ cảm xúc d Sao mà em ồn ? -> Cầu khiến e Bài văn xem khó q cậu ? -> Trình bày g Sao u lại không ? -> Hỏi a Sao mà cháu ồn thế? -> cầu khiến b Cậu có chơi biển với bọn khơng? -> rủ rê c Bài văn xem khó q cậu nhỉ? -> trình bày d Bác ngồi đợi cháu lúc có khơng? -> cầu khiến Xác định mục đích sử dụng câu nghi vấn trường hợp sau: a Bây mận hỏi đào: Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa: Vườn hồng có lối chưa vào” (hỏi) b Đêm qua đứng bờ ao, Trông cá: lặn, trông sao: mờ Buồn trông nhện tơ, Nhện oi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai? Sao ơi, hỡi, nhớ mờ? ( cảm xúc) c Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi Lẽ trời đất dung tha, Ai bảo thần dan chịu được? (khẳng định) Xác định chức nghi vấn câu sau thay câu nghi vấn câu câu nghi vấn: a Tỏ ngậm ngùi thương xót thầy tơi, tơi chập chừng nói tiếp: - Mấy lại rằm tháng giỗ đầu cậu mày, mợ mày dù đở tủi cho cậu mày mày phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? => Khẳng định người ta hỏi đến b Cái Tí buồng mắng ra: - bảo u khơng có tiền, lại lằng nhằng nói mãi! Mày tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày sao? Thơi! Khoai chín đây, để đổ ông xơi, ông đừng làm tội u => Phủ định, mày đừng tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày c Thoắt trông lờn lợt màu da Ăn cao lớn đẫy đà làm sao? => Coi thường; khơng biết ăn mà to lớn đẫy đà d Nghe nói, vua triều thần bật cười: - Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho cha mày, cha mày giống đực, mà đẻ được! => Khẳng định, đẻ e Mụ vợ trận lơi đình tá vào mặt ơng lão: - Mày cãi à? Mày dám cãi bà phẩm phu nhân à? Đi biển, không tao cho người lôi => Đe dọa, mày không cãi Mày không phép cãi bà phẩm phu nhân BÀI CÂU CẦU KHIẾN Hãy xác định sắc thái ý nghĩa câu cầu khiến sau đây: a Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên ! -> Tha thiết b Anh trả lời ! -> Thân hữu c Đi đi, ! -> Dịu dàng d Mày đi ! -> Gắt gỏng e Giúp với, ơi! Mụ vợi tơi mắng nhiều khơng để tơi yên chút Mụ đòi tòa nhà đẹp -> cầu xin f Ông lão oi! Đừng băn khoăn Thôi Tôi kêu trời phù hộ cho, ông tòa nhà rộng đẹp -> khuyên bảo h Mày tìm cá, bảo tao khơng muốn làm nữ hồng, tao muốn làm Long Vương ngự mặt biển, để vàng hầu hạ tao làm theo ý muốn tao -> lệnh So sánh câu sau đây: - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ ! (Ngô Tất Tố) -> Kiên - Chồng đau ốm, ông đừng hành hạ ! -> Cầu khẩn - Chồng đau ốm, xin ông hành hạ ! -> Van xin a Xác định sắc thái mệnh lệnh câu ? b Câu có tác dụng ? Vì ? => Câu 1, mệnh lệnh từ trái tim, từ lẽ phải -> chị Dậu kiên hành động để bảo vệ chồng Trong trường hợp sau đây: - Đốt nén hương thơm mát người Hãy vui chút, mẹ Tơm ! (Tố Hữu) - Hãy nóng ! Em đừng mó vào mà bỏng khốn (Ngơ Tất Tố) a Câu câu cầu khiến ? b Phân biệt khác từ câu đoạn trích Gợi ý a Hãy vui chút, mẹ Tơm ! Em đừng mó vào mà bỏng khốn b Hãy vui chút, mẹ Tơm ! -> từ có ý nghĩa cầu khiến Hãy nóng ! -> từ mang ý nghĩa tồn tại, đồng nghĩa với từ BÀI CÂU CẢM THÁN VÀ CÂU TRẦN THUẬT Các câu sau có phải câu cảm thán khơng ? Vì ? a Lan ! Về mà học ! b Thôi rồi, Lượm ! (Tố Hữu) Gợi ý a Đây câu, câu sau có ý nhấn mạnh nên đặt dấu chấm than Câu đầu (Lan ơi!) có hình thức cảm thán, nhng khơng phải câu cảm thán, mục đích gọi đáp b Đây câu cảm thán, nhằm biểu thị cảm xúc Chỉ khác câu sau: a Biết bao người lính xả thân cho Tổ quốc ! b Vinh quang người lính xả thân cho Tổ quốc ! Gợi ý Biết bao: từ số lượng Biết bao: từ cảm thán -> Câu cảm thán Câu thơ sau Tố Hữu câu nghi vấn, cảm thán hay trần thuật? Vui sáng tháng Năm Đường Việt Bác lên thăm Bác Hồ (cảm thán) Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) a Trong có câu cảm thán dạng: - Câu cảm câu đặc biệt - Câu cảm có từ cảm thán làm thành phần biệt lập đứng đầu câu b Bộc lộ niềm vui gặp người thân xa (có câu cảm thán) Viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu 10 Bằng hiểu biết thơ Quê hương, em làm sáng tỏ nhận định: Tế Hanh viết làng quê ơng với tình cảm sáng, đằm thắm BÀI 4: KHI CON TU HÚ Hoàn cảnh sáng tác thơ gì? Gợi ý Sáng tác vào tháng 7- 1939 nhà lao Thừa phủ Huế tác giả bị bắt giam vào chưa lâu Trước lứa tuổi 18, TH cảm thấy sung sướng vơ biên bắt gặp lý tưởng cộng sản, tự say mê hoạt động cách mạng bị bắt Cảnh đất trời vào hè tâm tưởng người tù cách mạng thể qua câu thơ nào? Cảm nhận em câu thơ Gợi ý câu thơ đầu mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống Nhiều hình ảnh mùa hè đưa vào thơ: tiếng ve ran vườn râm, lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái đượm tiéng chim tu hú thức dậy mở tất bắt nhịp cho tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự cảm nhận người tù Qua ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời tự khao khát tự đến cháy lòng Phân tích tâm trạng người tù cách mạng Gợi ý Đó tâm trạng đau khổ uất ức, ngột ngạt nhà thơ bộc lộ trực tiếp Đoạn thơ với cách ngắt nhịp bất thường dùng từ ngữ mạnh, từ ngỡ cảm thán Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu thơ sau: “ Ta nghe bên lòng” Viết tiếp ba câu thơ câu thơ Cho biết tên thơ tên tác giả Gợi ý Ta nghe hè dậy bên lòng 32 Mà chân muốn đạp tan phòng hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú trời kêu! ( Khi tu hú - Tố Hữu) Trình bày cảm nhận em tình yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng qua thơ " Khi tu hú " viết ngắn gọn (khơng q 30 dòng ) Gợi ý Ý nghĩa tiếng chim tu hú đầu cuối thơ là: + Ở đầu: - Tiếng chim hiền lành gọi bầy, gọi bạn, âm sáng - Tiếng chim báo hiệu cảnh mùa hè đẹp đẽ, tưng bừng, tràn đầy nhựa sống, khơi thức khát vọng tự + Lần cuối: - Tiếng kêu khắc khoải, giục giã, thiêu đốt - Tiếng kêu khiến nhà thơ cảm thấy bực bội, khổ đau, day dứt - Thôi thúc người chiến sĩ đạp tan xà lim chật chội, trở với sống tự bên - Khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng Cảnh đất trời vào hè tâm tưởng người tù cách mạng thể qua câu thơ nào? Cảm nhận em câu thơ Gợi ý Sáu câu thơ đầu mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống Nhiều hình ảnh mùa hè đưa vào thơ: tiếng ve ran vườn râm, lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái đượm tiếng chim tu hú thức dậy mở tất bắt nhịp cho tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự cảm 33 nhận người tù Qua ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời tự khao khát tự đến cháy lòng BÀI 5: TỨC CẢNH PÁC BÓ Cho hai câu thơ sau : " Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang” Hai câu thơ trích văn nào? Tác giả ? Nêu ý nghĩa hai câu thơ ? Gợi ý Hai câu thơ " Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang” trích thơ: Tức cảnh Pác Pó Hồ Chí Minh Ý nghĩa hai câu thơ: - Qua hình ảnh đối lập bàn đá chông chênh/ nghiệp dịch sử Đảng, hình tượng người chiến sĩ khắc họa chân thực, sinh động, lại vừa có tầm vóc lớn lao, tư uy nghi, bàn đá chơng chênh Bác Hồ ngồi dịch lịch sử Đảng cộng sản Liên Xô làm tài liệu huấn luyện cán bộ, đồng thời xoay chuyển lịch sử Việt Nam - Cuộc sống gian khổ Bác thấy sống cách mạng thật đẹp, thật sang Chữ sang kết thúc thơ tỏa sáng tinh thần toàn thơ Câu thơ cuối TCPB : “ Cuộc đời CM thật sang” mang ý nghĩa gì? Vì Bác lại cảm thấy sống gian khổ mà thật sang? Gợi ý Câu thơ kết thúc thật bất ngờ tất tinh thần Bác tích tụ vào chữ “sang” cuối thơ Chúng ta biết Bác xuất thân từ gia đình có truyền thống Nho học, chịu nhiều ảnh hưởng giáo dục chữ Nho Vì phần chữ “sang” hiểu tiếp nối truyền thống “nói nghèo mà hoá sang” người xưa, 34 sang người tự chủ, vượt lên gian khổ, sống thoải mái ung dung Phải có niềm tin vững khơng thể lay chyển => Hình ảnh nhân vật trữ tình lên thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung, tự Qua thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái sống thiên nhiên Nguyễn Trãi ca ngợi “thú lâm tuyền” thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em học Em cho biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm rừng, tuyền suối) Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh có giống khác ? Gợi ý - Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, thích thú sống non xanh nước biếc Niềm vui thích đó, người xưa gọi “thú lâm tuyền” - Trong thơ cổ có mảng sáng tác “thú lâm tuyền” + Nguyễn Bỉnh Khiêm viết : Trúc biếc nước ta sẵn có Phong lưu mực khó bì + Nguyễn Trãi Côn Sơn ca tiếng viết : Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi đá ngồi chiếu êm - Yêu thiên nhiên nét đặc trưng chất người Hồ Chí Minh, có điều “thú lâm tuyền” Người có nét giống khác so với Nguyễn Trãi: + Giống : Cả hai thích hồ hợp với thiên nhiên, cảnh vật, vui thú với rừng núi, suối khe, tìm thấy chốn lâm tuyền sống cao hợp với cách sống + Khác : “Thú lâm tuyền” Nguyễn Trãi mang tư tưởng ẩn sĩ muốn tìm đến chốn rừng suối để ẩn dật, để quên vinh nhục đời người, để lánh xa cõi đời nhơ bẩn để ngâm thơ nhàn 35 Còn “thú lâm tuyền” Hồ Chí Minh lại mang tư tưởng người chiến sĩ cách mạng Ta thấy Pác Bó, Bác dịch sử Đảng để chuẩn bị cho phong trào cách mạng dân tộc bước sang trang định - Như vậy, nói, nhận thức sâu sắc vẻ đẹp đời cách mạng với “thú lâm tuyền” làm nên giọng điệu đùa vui thơ, từ mà ta nhận hồn thi nhân tác phẩm: với Người, làm cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho ta thấy rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó Em làm sáng tỏ nhận định Câu thơ “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng” (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) có hai cách hiểu sau: - Cách thứ nhất: Cuộc sống sinh hoạt Pác Bó gian khổ (cháo ngơ, rau măng) hoạt động cách mạng nên Bác sẵn sàng chấp nhận - Cách thứ hai: Những thức ăn đạm bạc cháo ngơ, rau măng Pác Bó lúc sẵn có Theo em, cách hiểu hợp lí hơn? Vì sao? 36 BÀI 6: NGẮM TRĂNG Chỉ phân tích giá trị biện pháp tu từ câu thơ sau: “ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng - Hồ Chí Minh) Gợi ý Chỉ biện pháp tu từ câu thơ : - Phép tu từ nhân hóa: ‘‘Trăng nhòm”, điệp từ “ ngắm”, phÐp ®èi Giá trị biện pháp tu từ câu thơ trên: - Nghệ thuật nhân húa: Trng c nhõn húa cú tâm trạng v ỏnh mắt người Người trăng chủ động tìm đến giao hòa Điều cho thấy Bác Hồ trăng gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu - Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng người Đó tư ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới đẹp đời Qua thơ “Tức cảnh Pác Bó” “Ngắm trăng” em thấy hình ảnh Bác Hồ nào? - Với cương vị người lãnh đạo phong trào cách mạng bề bộn việc Bác trải lòng với thiên nhiên + Bác có thú vui lâm tuyền gắn bó hòa nhịp vào thiên nhiên + Qua thiên nhiên, Bác tìm niềm vui nghị lực cách mạng + Hình ảnh người cha vĩ đại dân tộc vượt qua vất vả gian lao, ý chí tinh thần người khơng có khuất phục + Tâm hồn vĩ đại mênh mông người dành cho nhân dân, cho muôn Hãy phân tích tác dụng phép tu từ hai câu thơ cuối thơ Ngắm trăng Có ý kiến cho : Bài thơ Ngắm trăng “vượt ngục” Bác Em có trí với ý kiến khơng? Tại sao? 37 Bài thơ Ngắm trăng ( Vọng nguyệt) thể lòng yêu thiên nhiên phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù đày Em viết giới thiệu tác giả tác phẩm làm sáng tỏ nội dung trên? Gợi ý a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Khái quát nội dung nghị luận b Thân - Lòng yêu thiên nhiên: + Bác chọn đề tài thiên nhiên (trăng) Bác nghĩ đến trăng việc ngắm trăng hoàn cảnh tù đày + Sự xốn xang, bối rối nghệ sĩ trớc cảnh đẹp đêm trăng Bác + Sự giao hòa tự nhiên, tuyệt vời ngời vầng trăng tri kỷ Tình yêu tình cảm song phương cho thấy mối quan hệ gắn bó tri âm người trăng - Phong thái ung dung + Hoàn cảnh khắc nghiệt nhà tù Tởng Giới Thạch khơng trói buộc tinh thần tâm hồn ngời tù, không làm nét thư thái ung dung vốn có Bác + Bác tự do, tự tại, giao hào với vầng trăng với cảnh đẹp bất chấp hoàn cảnh, bất chấp song sắt tàn bạo, biểu tượng cụ thể nhà tù + Nét bật hồn thơ Hồ Chí Minh vươn tới đẹp, ánh sáng tự Đó kết hợp dáng dấp ung dung tự hiền triết, thi nhân với tinh thần lạc quan người chiến sĩ cộng sản b Kết Khẳng định tình yêu thiết tha phong thái ung dung tinh thần lạc quan cách mạng người tù Hồ Chí Minh chất chiến sĩ thi sĩ qua bộc lộ tình cảm với Bác 38 BÀI 7: ĐI ĐƯỜNG Hai lớp nghĩa Bài học em từ thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh * Hai lớp nghĩa: Bài thơ Đi đường có lớp nghĩa: nghĩa đen nói việc đường núi đầy gian lao, khó khăn vất vả Nghĩa bóng ngụ ý đường đời, đường hoạt động CM gian khổ, đầy khó khăn, hiểm nguy, kiên trì định đạt tới thắng lợi vinh quang * Bài học : Mỗi người chúng ta, đặc biệt học sinh cần phải ln có ý chí, nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách học tập sống đạt thành cơng… Hãy nêu chi tiết thể gian nan, cực khổ tác giả đường di chuyển đến nhà tù tác giả thơ “Đi đường” Hãy nêu cảm nhận em thơ “Đi đường” 39 CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP Số tiết: Tuần: 25,27,28,29,30,31 A Mục tiêu cần đạt: - Rèn luyện xác định phân tích “vai” hội thoại - Giúp học sinh tránh lỗi diễn đạt, lựa chọn trật tự từ câu phù hợp nhằm tăng hiệu giao tiếp B Nội dung gợi ý dạy học: Bài HÀNH ĐỘNG NĨI Hai câu sau đoạn trích Tức nước vỡ bờ: - Thầy em cố ngồi dạy húp cháo cho đỡ xót ruột (Cầu khiến- khun nhủ) - Khơng đâu mà nói với họ, trói cổ thằng chồng lại, điệu đình (ra lệnh) Có người cho hai hành động nói khác nhau, có người cho hai hành động nói giống Ý kiến em nào? Nam vào rừng nghe thấy chim hót: “Bắt trói cột” Bạn băn khoăn khơng biết có phải hành động điều khiển khơng Em giải thích hộ bạn  Đây tượng đồng âm, hành động điều khiển Đọc văn Lão Hạc cho biết câu sau thuộc hành động a Thật lão tâm ngẫm thế, phết chẳng vừa đâu: lão vừa xin tơi bã chó (nhận định) 40 b Cậu Vàng đời ơng giáo ạ! c Đã biết, tơi muôn nhờ ông việc (thông báo) (nhờ vả) d Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tơi cụ lấy mà ăn? (thắc mắt) e Đến trai lão về, trao lại cho bảo hắn: “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bạn sào ” (cam đoan) Đọc đoạn văn sau cho biết câu đoạn thực hành động cụ thể nào: Nhưng nói làm nữa! Lão Hạc ơi! Lão n lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão trao lại cho bảo hắn: “Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào ” =>Bộc lộ cảm xúc Phân loại câu văn Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn theo kiểu hành động nói học BÀI LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Hãy nhận xét tác dụng xếp trật tự từ trường hợp sau: a Thẻ nó, người ta giữ gìn Hình nó, người ta chụp (Nam Cao, Lão Hạc) (nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng) b Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để xay dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa (Hồ Chí Minh, Tun ngơn Độc lập) 41 (thể thứ tự trước sau thời gian lịch sử) c Nhưng không bải ai, ông huy phó mặt trận, anh tiểu đồn trưởng, trị viên vùng dậy chạy lên núi rào rào, theo sau đến mọt trung đội sĩ quan tham mưu, bí thư, điện thoại, liên lạc viên, nhiếp ảnh, nhà báo (Trần Đăng) (thứ tự hoạt động) d Đã tan tác bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng tám Trên đường ta lại Thủ Cỏ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ (Tố Hữu, Ta tới) (nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng, đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói) e Tơi u sơn xanh núi tím, tơi u đơi mày trăng in ngần xây mộng ước mơ, yêu mùa xuân (Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai) (thể thứ tự từ thấp đến cao) Nêu tác dụng trật tự từ câu câu sau đây: a Củi cành khơ lạc dòng (Huy Cận) (Nhấn mạnh gây ý) b Bát ngày chị để phần thầy (Ngô Tất Tố) (Nhấn mạnh gây ý) c Suốt đời người, từ thuở lọt lòng nơi tre, đến nhắm mắt xui tay, nằm giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy (Thép mới) (Thứ tự trước sau vật) d Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê 42 (Thép mới) (Thứ tự trước sau vật) e Gió mùa đông bắc tới lạnh thấu xương (Thứ tự trước sau vật) f Nhanh cắt, Rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước (Sự tích Hồ Gươm) (Nhấn mạnh đặc điểm hành động) g Thì lúc ấy, bờ đầm, quan huyện tư pháp một, cụ lục hai, cậu lính lệ ba, trịnh trọng làm việc trịnh trọng khạc nhổ ( Nguyễn Công Hoan) (Thứ bậc quan trọng vật) h Được làm vua, thua làm giặc (Tục ngữ) (Hài hòa ngữ âm) i Ai Nam- Ngãi, Bình- Phú, Khánh Hòa Ai vơ Phan Rang, Phan Thiết Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc Khu Năm dày đặc khúc ruột miền Trung (Thứ tự theo trình tự thời gian) Xác định tác dụng xếp trật tự câu in đậm đoạn trích sau: Bất đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước (Hồ Chí Minh) (hài hòa ngữ âm lời nói; thứ tự vật theo hướng giảm dần tinh thần tăng lên) 4.Trật tự từ câu sau thay đổi khơng? Vì sao? Người ta khinh y, vợ y khinh y, y khinh y (Nam Cao) (khơng, thay đổi trật tự khơng đảm bảo lo-gic vật, vừa không tăng cường mức độ, tính chất vật.) 43 Hãy giải thích cách lựa chọn trật tự từ từ ngữ in đậm câu thơ sau: a Nhớ cảnh sơn lâm bóng già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Vói thét khúc trương ca dội Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hồng Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vườn bóng âm thầm, gai, cỏ sắc (các từ câu thơ xếp theo thứ tự hành động tính chất hành động nên tạo hài hòa cho câu thơ) b Nay xa cách lòng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, bạc, buồm vơi Thống thuyển rẽ sóng chạy khơi Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá! (tạo hài hòa ngữ âm) Viết đoạn văn (10 câu) a Trình bày cảm nghĩ em hình ảnh hổ câu thơ (có câu trật tự từ thay đổi theo cách đảo ngữ nhằm nhấn mạnh điều cần nói) Lưu ý - Cảm nghĩ hình ảnh hổ đoạn thơ: + Con hổ xuất rừng già, hùng vĩ + Dáng vẻ ung dung hổ b Phân tích nỗi nhớ nhà thơ với quê hương xa quê (có câu trạt tự từ xếp để thể mức độ tăng dần cảm xúc) 44 - Phân tích nỗi nhớ tác giả với quê hương xa quê + Hình ảnh quê hương lên tâm tưởng người xa quê + Hình ảnh gần gũi, quen thuộc sống lao động quê: màu nước xanh, bạc trắng, ánh buồm + Đặc biệt, nhớ hương vị quê nhà “cái mùi nồng mặn quá” muối, làng chài có Bài CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LO-GIC) Hãy phát lỗi diễn đạt sai lo-gic câu sau chữa lại cho (1) Sinh viên người theo học đại học sư phạm (đảo cn (2) Nhà giáo nghè cao quý nghề cao quý (thay từ nhà vn) từ nghề) (3) Học sinh lớp một trình độ phát triển có đặc trưng riêng (giữa học sinh trình độ khơng chủng loại, khơng bao hàm nhau, có hai cách sửa: - Học sinh lớp trình độ phát triển có đặc điểm riêng - Học sinh lớp em đạt trình độ phát triển có đặc trưng riêng (4) Bố gặp mẹ Từ Sơn (Bắc Ninh) kết duyên với (Bố gặp mẹ Từ Sơn (Bắc Ninh) kết duyên với mẹ tôi) (5) Khu vực biên giới tỉnh ta năm diễn biến phức tạp (Thay từ khu vực từ tình hình) (6) Quỹ nhà thành phố, hệ thống giao thông, bưu điện mạng lưới đường dây điện tình trạng đáng buồn (Bỏ từ Quỹ) 45 (7) Tơ ươm đến đâu, tư thương đến mua (thay từ từ đến đấy) (8) Chọn ghi ta tốt - Chọn ghi ta tốt khó - Có ghi ta tốt (9) Nhung hưu tăng sức khỏe cường tráng bạn ( sức khỏe danh từ, cường tráng tính từ -> không chủng loại, thay từ cường tráng danh từ) 46 ... tăng hiệu giao tiếp Tuần 25 ,27 , 28 ,2 9, 30,3 Học kì II CHUYÊN ĐỀ CÁC KI U CÂU Số tiết: Tuần: 19 ,20 ,21 ,22 , 23 A Mục tiêu chung - Học sinh nhận biết ki u câu - Vận dụng ki n thức vào việc viết câu... văn nghị luận vấn đề 22 CHUYÊN ĐỀ THƠ CA GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Số tiết: 12 Tuần 20 ,21 ,22 ,23 A Mục tiêu chung - Giúp học sinh nắm vững nội dung, nghệ thuật thơ - Vận dụng ki n thức viết cảm nhận,... ki u câu 19 ,20 ,21 - Vận dụng ki n thức vào ,22 việc viết câu đoạn văn - Câu trần thuật - Câu phủ định Văn Nghị luận - Học sinh xác định nghị - Luận điểm luận điểm đoạn văn 24 ,27 ,28 luận - Yếu

Ngày đăng: 17/12/2018, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan