Quản lý nhà nước về dạy nghề cho lao động nông thôn

30 161 1
Quản lý nhà nước về dạy nghề cho lao động nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Sự cần thiết Quản Nhà nước dạy nghề Chuyển sang kinh tế thị trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, kinh tế nước ta có thay đổi Lực lượng sản xuất phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, với việc hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, công nghệ mới, ngành nghề xuất ngày nhiều đa dạng Huyện Phú Bình khơng thể đứng ngồi xu Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Phú Bình ngày đẩy mạnh u cầu khách quan đòi hỏi Phú Bình phải có nguồn nhân lực đào tạo, đáp ứng số lượng chất lượng cho trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng phát triển nguồn nhân lực, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình ln quan tâm đạo có định hướng giải pháp phát triển đào tạo nghề thời kỳ, tăng cường quản Nhà nước hoạt động đào tạo nghề địa bàn huyện Trong thời gian qua, quản Nhà nước đào tạo nghề huyện Phú Bình đạt thành tựu định: Quy mô đào tạo có gia tăng đáng kể, nhân tố đảm bảo chất lượng đào tạo tăng cường khiến chất lượng đào tạo nghề dần cải thiện Đào tạo nghề Phú Bình phần đáp ứng nhu cầu nhân lực doanh nghiệp địa bàn huyện vùng lân cận Tuy nhiên, theo báo cáo tổng kết ngành Giáo dục - Đào tạo Dạy nghề, kết khảo sát, đánh giá từ quan sử dụng lao động qua đào tạo nghề, tại, thực trạng hoạt động đào tạo nghề Phú Bình khơng hạn chế Chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện, chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học nghề lạc hậu, đổi chậm; cấu lao động qua đào tạo không hợp lĩnh vực, ngành nghề chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Quản Nhà nước đào tạo nghề huyện Phú Bình thời gian qua bất cập Điều đòi hỏi cơng tác quản Nhà nước đào tạo nghề huyện Phú Bình cần phải tăng cường nâng cao hiệu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu a Mục đích: Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp tăng cường quản Nhà nước đào tạo nghề huyện Phú Bình, góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhân lực phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Nguyên b Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa có bổ sung làm sáng tỏ vấn đề luận quản Nhà nước đào tạo nghề Trong đó, sâu nghiên cứu quản Nhà nước đào tạo nghề huyện Phú Bình - Phân tích đánh giá thực trạng quản Nhà nước đào tạo nghề huyện Phú Bình giai đoạn nay, làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp tăng cường quản Nhà nước đào tạo nghề huyện Phú Bình thời gian tới c Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Tiểu luận nghiên cứu quản Nhà nước đào tạo nghề, tập trung nghiên cứu huyện Phú Bình - Về thời gian nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2013 Ý nghĩa, tác dụng việc nghiên cứu Quản đào tạo dạy nghề - Hệ thống hố có bổ sung sở luận quản Nhà nước đào tạo nghề - Đưa nhìn tổng quan đầy đủ quản Nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề huyện Phú Bình, việc làm được, đặc biệt mặt hạn chế, thiếu sót, bất cập, lỗ hổng quản - Đưa số giải pháp tăng cường quản Nhà nước đào tạo nghề huyện Phú Bình thời gian tới I QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DẠY NGHỀ, NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT a Khái qt tình hình chung Phú Bình nằm phía nam tỉnh Thái Nguyên, Tổng diện tích tự nhiên huyện: 249.306,11 ha; diện tích đất nơng nghiệp 13.845,93 Dân số huyện 134.204 người, mật độ dân số 548,7 người/km2, huyện Phú Bình có 21 đơn vị hành cấp xã gồm 20 xã 01 thị trấn, có 07 xã miền núi Trong năm gần đầu tư chuyển dịch nhanh cấu giống trồng nên tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm huyện đạt khoảng 11,6% năm 2013 Thu nhập bình quân 10 triệu đồng/người/năm Đời sống vật chất tinh thần nhân dân ổn định bước cải thiện, giảm tỷ lệ hộ đói, hộ nghèo năm phấn đấu giảm 3% Sự nghiệp giáo dục đào quan tâm không ngừng phát triển Để thực có hiệu sách lao động, việc làm Đảng Nhà nước phát huy nguồn nhân lực người việc phát triển kinh tế xã hội đảm bảo chuẩn bị lực lượng lao động có trình độ chun mơn, có tay nghề đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Phấn đấu đến năm 2015 phải hồn thành tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt từ 40% - 50% qua đào tạo nghề 40%, số có yêu cầu cao với công tác đào tạo nghề, mặt khác nhu cầu không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo với đội ngũ người lao động có đủ trình độ kỹ thuật để kịp hoà nhập với cộng đồng quốc tế khu vực đòi hỏi cấp thiết cơng tác tạo dạy nghề Phú Bình huyện có vị trí địa thuận lợi tiếp giáp với nhiều trung tâm kinh tế lớn tỉnh Trong có khu Cơng nghiệp Gang thép Thái Nguyên, khu công nghiệp Sông Công trung tâm kinh tế tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Số lao động huyện đào tạo bồi dưỡng đảm bảo chun mơn tay nghề khơng động lực thúc đẩy kinh tế xã hội huyện phát triển mà cung cấp nguồn lao động dồi cho địa phương lân cận Do diện tích đất có hạn, lực lượng lao động lại tập trung chủ yếu vào khu vực sản xuất nông nghiệp tình trạng thất nghiệp thời vụ khơng có việc làm ổn định chiếm tới 29,8% dân số Số lao động cần phải đào tạo, bồi dưỡng, hướng nghiệp dạy nghề để có đủ điều kiện phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất làng nghề Hiện huyện khôi phục lại làng nghề truyền thống như: Mây tre đan, nghề mộc mỹ nghệ bổ sung cho khu vực sản xuất khác May công nghiệp, khí Tại đại hội huyện Đảng khố 25 huyện Phú Bình xác định cấu kinh tế huyện nông lâm nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ tỷ lệ thu nhập: + Nông lâm ngư nghiệp 33,3% + Tiểu thủ công nghiệp xây dựng 34,7% + Dịch vụ khác 32% Việc chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2013 - 2015 năm đòi hỏi huyện phải chuẩn bị cho lực lượng lao động phù hợp lĩnh vực kinh tế vùng Hiện huyện Phú Bình có khoảng 95000 lao động Trong khu vực nơng thơn có 61.750 lao động chiếm 65%, cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp 9.500 lao động chiếm 10%, dịch vụ 23.750 lao động chiếm 25% Số lao động đòi hỏi phải có tay nghề trình độ quản định đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Theo kế hoạch trung bình năm số lao động nơng nghiệp phải chuyển sang ngành nghề khác 0,25% (tức 23.750 lao động) số học sinh nông thôn hàng năm không tiếp tục theo học không đỗ vào trường đại học, cao đẳng bổ sung cho lực lượng lao động địa phương 2.000 người Căn vào chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế địa bàn huyện theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, nhu cầu học nghề người lao động địa phương Việc tổ chức dạy nghề may công nghiệp yêu cầu khách quan, phù hợp với chuyển dịch cấu lao động tạo lực lượng lao động có tay nghề, có trình độ chuyên môn nguồn lực thúc đẩy kinh tế xã hội huyện phát triển Đồng thời điều kiện để giải vấn đề lao động, việc làm cho người lao động huyện kinh tế thị trường Nghị huyện Đảng HĐND huyện giải việc làm cho 2.800 lao động Tăng quy mô dạy nghề hàng năm từ 15 - 24%, liên kết dạy nghề 10,5% Trong năm tới cần có kế hoạch dạy nghề cho 4.500 – 5.000 lao động b Tình hình quản Nhà nước dạy nghề huyện Phú Bình giai đoạn Hệ thống pháp luật dạy nghề Việt Nam bảo đảm nguyên tắc bản, đáp ứng yêu cầu hình thức, trình tự, thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật, chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật; điều chỉnh phần lớn quan hệ xã hội quan trọng phát sinh lĩnh vực dạy nghề, tạo lập sở pháp cho hoạt động dạy nghề; tháo gỡ phần vướng mắc, xúc thực tiễn Đồng thời sở để quan, đơn vị thực quản theo chức tổ chức, cá nhân thực Ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1956/QĐTTg việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Song song đó, chương trình dạy nghề xây dựng theo phương pháp tiên tiến, phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất, thay đổi kỹ thuật, công nghệ Đã xây dựng 60 chương trình dạy nghề ngắn hạn; 80 chương trình dạy nghề dài hạn; nhiều bộ, ngành sở dạy nghề sửa đổi, bổ sung hồn thiện chương trình dạy nghề, chưa đáp ứng yêu cầu Việc xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản sở đào tạo nghề bước quan tâm gặp nhiều khó khăn Trung tâm thiếu giáo viên hữu số nghề quan trọng, kinh nghiệm giảng dạy chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề không đều; Nhiều doanh nghiệp vào địa bàn tuyển dụng lao động phổ thông không cần qua đào tạo (Công ty Sam sung, Canon,…) tuyển sinh đào tạo nghề phi nông nghiệp gặp nhiều khó khăn; Nguồn kinh phí Ngân sách huyện giành cho cơng tác đào tạo nghề hạn chế Tổ chức thực việc kiểm định chất lượng dạy nghề đánh giá, cấp chứng kỹ nghề điểm yếu bị bỏ ngỏ công tác QLNN dạy nghề thời gian qua Tổng cục Dạy nghề thành lập Phòng Kiểm định chất lượng dạy nghề Phòng đánh giá kỹ nghề quốc gia trực thuộc Tổng cục nhằm đẩy mạnh công tác Nguồn lực đầu tư cho dạy nghề bước đầu phát triển theo xu hướng xã hội hoá, đào tạo theo nhu cầu người lao động cấu nguồn tài giai đoạn 2009 - 2015 là: 80% từ Ngân sách Nhà nước theo Quyết định 1956/QĐ-TTg; 20% từ Ngân sách huyện Hợp tác lĩnh vực dạy nghề dần tăng cường chưa đạt hiệu mong muốn Cơ sở vật chất đầu tư cho Trung tâm dạy nghề lạc hậu không đủ đáp ứng cho dạy học thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Người lao động tham gia học tập đa số lao động gia đình nên nghỉ nhiều, chưa xếp thời gian hợp để học vừa học lại vừa phải chăm lo cho cơng việc gia đình, việc đồng Đó tình xảy Trung tâm dạy nghề huyện Phú Bình Đứng góc độ cán quản Trung tâm cần xử tình nào? II CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DẠY NGHỀ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Để có kế hoạch, phương án xử tình hiệu trước tiên cần xác thực nội dung vướng mắc cần giải Sau đánh giá mức độ ảnh hưởng quản Nhà nước dạy nghề để đưa giải pháp xử tình ngăn chặn tình tương tự xảy Xác định rõ nguyên nhân hậu tình xảy Quản Nhà nước lĩnh vực dạy nghề a Khái niệm chung quản quản Nhà nước: Quản tác động cách có tổ chức, định hướng chủ thể quản vào đối tượng định để điều chỉnh trình xã hội hành vi người nhằm trì tính ổn định phát triển đối tượng theo mục tiêu định QLNN dạng quản xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực Nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động người tất lĩnh vực đời sống xã hội quan máy Nhà nước thực hiện, nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội b Khái niệm quản Nhà nước lĩnh vực dạy nghề: QLNN lĩnh vực dạy nghề quản theo ngành quan Trung ương thực Đó việc xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế sách phát triển lĩnh vực dạy nghề đất nước, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội QLNN lĩnh vực dạy nghề chất QLNN giáo dục có đặc trưng riêng: + Chủ thể QLNN lĩnh vực dạy nghề quan máy Nhà nước từ Trung ương tới địa phương theo quy định pháp luật + Đối tượng QLNN lĩnh vực dạy nghề: Là hoạt động dạy nghề + Mục tiêu quản lý: Đi sâu vào mục tiêu đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp Nguyên nhân a Nguyên nhân khách quan - Hiện nay, lao động nơng thơn có khoảng 32,7 triệu người chiếm tới 76% dân số độ tuổi lao động nước Đây lực lượng lao động có vai trò quan trọng q trình thực sụ nghiệp Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước ổn định trị đất nước Song thực tế nay, lực lượng lao động nông thôn đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết kiến thức, kinh nghiệm người lao động sử dụng thông qua đúc rút kinh nghiệm trình làm việc truyền dạy lại hệ trước; - Việc đào tạo chưa gắn với nhu cầu, chưa phù hợp với tâm người lao động, tuyển sinh chồng chéo, có biểu cạnh tranh không lành mạnh Trung tâm ngồi huyện Việc hỗ trợ cấp quyền, ngành đất đai, vốn, tìm việc làm để phát huy kiến thức sau học nghề hạn chế, chưa bố trí Cơ sở vất chất cho sở dạy nghề thiếu, đặc biệt trung tâm dạy nghề thành lập, trung tâm dạy nghề trực thuộc đoàn thể Đội ngũ giáo viên hữu thiếu, chương trình, nội dung đào tạo chưa thực sát với thực tế địa phương, nặng thuyết, kỹ thực hành số giáo viên hạn chế Việc xây dựng kế hoạch dạy nghề chưa thực sát với nhu cầu người học, có tượng giao tiêu dạy nghề cho sở dạy nghề chưa lực, thực tế - Hệ thống giáo trình, chương trình khung Bộ ban hành nhiều thiếu sót, áp dụng phần vào q trình giảng dạy cho người lao động Chưa phù hợp với thực tế địa phương; - Các Công ty, doanh nghiệp tuyển lao động phổ thông không cần qua đào tạo dẫn tới người lao động không cần học nghề làm b Nguyên nhân chủ quan - Mặc dù Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ ban hành từ ngày 27/11/2009 năm sau (12/12/2012), liên quan ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành nên địa phương, đơn vị lúng túng, bị động q trình triển khai thực Đến nay, cơng tác quản nhà nước dạy nghề cho LĐNT địa phương, đơn vị địa bàn lỏng lẻo Vai trò quản mờ nhạt thiếu văn quy định, cán phụ trách khơng nắm rõ chức trách, nhiệm vụ mình, khơng nắm vững nội dung Đề án 1956 văn hướng dẫn cấp nên không chủ động tham mưu thực chức quản - Mặc dù địa phương cấp xã lập kế hoạch nhu cầu học nghề, báo cáo không quan chức sử dụng để làm phân bổ tiêu, thông báo mở lớp Trong đó, sở dạy nghề phải trực tiếp địa phương tuyển sinh theo ngành nghề phê duyệt dẫn đến ngành nghề đào tạo nhiều không sát với nhu cầu thực tiễn, gây khó khăn q trình tìm việc làm người lao động không đáp ứng với nhu cầu cần học nghề - Trình độ văn hóa lao động nơng thơn mức thấp, phần lớn trình độ tiểu học trung học sở, có số trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông; - Đại phận lao động nơng thơn chưa có nhận thức đào tạo nghề, học nghề Một phần tập quán thói quen canh tác, nơng dân tiến hành sản xuất nông nghiệp theo kinh nghiệm, nông dân coi sản xuất nơng nghiệp nói riêng hoạt động khác khu vực nơng thơn nói chung cơng việc giản đơn khơng phải học Do nơng dân nhận thức việc học tập để sản xuất chưa thực cần cho thân họ Nhu cầu học tập họ dồn vào cho hệ cháu với mục đích tìm lối khỏi nghề nơng sống nông thôn; - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian dài chưa coi trọng mức Nhiều ngành, địa phương xã hội nhận thức chưa đầy đủ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, coi đào tạo nghề cứu cánh có tính thời điểm, khơng phải vấn đề quan tâm thường xuyên, liên tục có hệ thống; - Đào tao nghề thường tập trung vào ngành mũi nhọn lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ…Đồng thời nhận thức nguồn lao động lâu quan tâm mặt số lượng, chất lượng, trình độ nguồn lao động khả lực thực cơng việc có hiệu cao ý đặc biệt lao động nông thôn; - Các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn dừng lại mức quy mô nhỏ, rời rạc, thiếu thống nhất, thông qua chương trình hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư chủ yếu Việc xây dựng chiến lược đào tạo, kế hoạch đào tạo lao động nông thôn dài hạn cho làng nghề, vùng chuyên canh chưa vào thực trạng lao động, định hướng phát triển địa phương, nhu cầu nguồn nhân lực… - Phần lớn nghề dạy trung tâm chưa gần với nghề khu vực nông thôn cần có, đối tượng đến học khơng phải nông dân, người làm việc khu vực nông thôn mà dừng lại đối tượng em nông dân chủ yếu, điều kiện dạy học hạn chế quy mơ tính kỹ thuật, khó có khả đáp ứng mục tiêu đào tạo Các điều kiện dạy học sở dạy nghề cho lao động nông thôn nghèo, nhỏ bé quy mô, lạc hậu kỹ thuật thiếu chủng loại, khơng có nơi thực hành, thực tập tay nghề; - Đội ngũ giáo viên dạy nghề cho lao động nơng thơn thiếu số lượng chất lượng Hiện chưa có chương trình đào tạo giáo viên nông nghiệp, hầu hết giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn thiếu kiến thức kỹ làm việc với nông dân Mặt khác hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực nông thôn đa dạng, đồi hỏi người giáo viên kiến thức chun mơn, mà cần có kiến thức lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, xây dựng mơ hình, giám sát đánh giá… - Tài liệu đào tạo lao động nông thôn chưa đáp ứng kịp với thay đổi khoa học công nghệ nông nghiệp, đồng thời chưa vào nhu cầu học tập người lao động, chưa có tham gia người nơng dân q trình xây dựng phát triển tài liệu Các tài liệu phần lớn viết theo hướng hàn lâm, viết nhiều dài, với tâm người nơng dân ngại đọc tài liệu viết dài, nhiều chữ có hình… - Thời gian tổ chức lớp học chưa thực phù hợp lao động nông thôn Những người lao động nông thôn thường lao động gia đình, họ khơng thể khơng muốn tham gia khóa học với thời gian dài, địa điểm xa nhà, phương pháp giảng dạy theo hướng thuyết nhiều; 10 cho lao động nông thônnghe thông tin qua đài, báo nên không thành lập Ban đạo Đề án 1956 theo Thông tư hướng dẫn, dẫn đến bế tắc khâu quản công tác dạy nghề địa bàn huyện Phú Bình, khơng có phối hợp quản cấp, ban ngành đoàn thể với nhau; + Phòng LĐTBXH đóng vai trò đơn vị quản lĩnh vực dạy nghề chưa có cán chun mơn phụ trách cơng tác dạy nghề gây tình trạng đơn vị dạy nghề ngồi huyện có cạnh tranh khơng lành mạnh, tạo nên dư luận xấu lòng người dân Biện pháp thứ hai: Đổi cấu tổ chức nâng cao lực máy quản Nhà nước lĩnh vực dạy nghề: - Ưu điểm: + Kiện toàn hệ thống tổ chức quản dạy nghề, khắc phục tình trạng chồng chéo, hiệu lực hệ thống quản lý; + Tổ chức lại máy QLNN lĩnh vực dạy nghề theo hướng tăng cường hiệu lực hiệu quản với nguồn biên chế hợp Đổi tổ chức máy làm công tác quản địa phương giúp cho trình quản thơng suốt; + Thực cải cách hành lĩnh vực dạy nghề đổi phương thức quản dạy nghề tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề thực nhiệm vụ đáp ứng quyền lợi người lao động - Nhược điểm: Do nguồn biên chế hạn hẹp nên khó thực hiện, đa phần phải kiêm nhiệm nên mức độ hồn thành cơng việc khơng cao, chưa đáp ứng với nhu cầu đề ra; Biện pháp thứ ba: Bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng dạy nghề cách: Đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề; Đổi nội dung, chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy; Xây dựng bước áp dụng tiêu chí kiểm định chất lượng nghề - Ưu điểm: 16 + Thực bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ trị, phương pháp, kỹ năng, kỹ thuật, công nghệ ngoại ngữ tin học cho đội ngũ giáo viên dạy nghề để đội ngũ giáo viên cập nhật thông tin nhất, tiên tiên áp dụng vào công tác giảng dạy giúp cho chất lượng đào tạo đạt kết cao, giúp người lao động nắm kiến thức nhất, không lạc hậu so với địa phương khu vực lân cận; + Sử dụng có hiệu nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, chương trình mục tiêu, vốn tự có dự án hợp tác để nâng cấp trang thiết bị dạy nghề Xây dựng ban hành sách để khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia học nghề Đổi sách tài chính, tăng hiệu đầu tư từ ngân sách theo hướng đầu tư có trọng điểm giúp cho cơng tác dạy nghề ngày phát triển hoàn thiện hơn; + Đổi nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo theo định hướng thị trường, sát hợp với thực tế sản xuất; Cải tiến phương pháp đào tạo theo hướng nâng cao kỹ thực hành người học; Phát triển chương trình dạy nghề theo phương pháp tiên tiến giới; Đa dạng hố hình thức đào tạo, trọng đào tạo quy, tăng cường đào tạo gắn với doanh nghiệp + Hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật kiểm định chất lượng dạy nghề; Xây dựng ban hành sách ưu đãi, khuyến khích sở dạy nghề tổ chức kiểm định; Xây dựng đội ngũ cán hoàn thiện hệ thống tổ chức kiểm định chất lượng dạy nghề - Nhược điểm: + Thực biện pháp khơng phải cấp làm được, đòi hỏi tất cấp, ngành từ Trung ương tới địa phương phải vào tạo chuyển biến tích cực cơng tác Quản dạy nghề; + Biên chế giao cho đơn vị Dạy nghề hạn chế, đủ phần máy quản Thiếu biên chế cán quản lý, giáo viên hữu; 17 Tóm lại biện pháp nêu biện pháp thứ nhất: Thành lập ban đạo thực Đề án 1956 cấp huyện, cấp xã theo Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT-BCT-BTTTT, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ Lao động thương binh xã hội - Bộ Nội vụ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công thương - Bộ Thông tin Truyền thông việc hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” biện pháp tối ưu, khoa học hiệu Nó khắc phục điểm yếu cơng tác quản dạy nghề, góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề, đem lại lợi ích thiết thực cho người lao động, cho địa phương cho toàn xã hội 18 V LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phân công trách nhiệm, thời hạn thực cho tổ chức cá nhân: a Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp huyện - Chỉ đạo quan chuyên môn huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã triển khai thực Đề án địa bàn; - Đề xuất danh mục nghề nông nghiệp, nghề phi nông nghiệp; nhu cầu học nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp sở có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện, gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; - Hàng năm, năm tổng hợp kế hoạch, dự tốn kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn để thực Đề án huyện (bao gồm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã), gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội hội Sở Nội vụ để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; - Chỉ đạo, tổ chức thực dạy nghề cho lao động nông thôn theo quy định tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn huyện; - Bố trí 01 biên chế chuyên trách theo dõi công tác dạy nghề cho Phòng Lao động Thương binh Xã hội; bảo đảm điều kiện ngân sách, biên chế cán quản lý, giáo viên dạy nghề, sở vật chất cho sở dạy nghề công lập trực thuộc để thực dạy nghề theo kế hoạch; - Tạo điều kiện thuận lợi cho sở có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện; - Định kỳ tháng, hàng năm, năm xây dựng báo cáo tình hình thực trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện theo nội dung nêu hàng năm đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích thực Đề án địa bàn huyện, gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh b Trách nhiệm quan chun mơn cấp huyện - Phòng Lao động - Thương binh Xã hội 19 + Chủ trì, phối hợp với quan chun mơn có liên quan huyện xây dựng kế hoạch, dự toán nhu cầu kinh phí thực Đề án hàng năm, năm trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; + Hướng dẫn cán làm công tác Lao động -Thương binh Xã hội cấp xã xây dựng kế hoạch thực Đề án hàng năm năm, trình Ủy ban nhân dân cấp xã; + Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xác định danh mục nghề đào tạo nhu cầu học nghề phi nông nghiệp lao động nông thôn địa bàn huyện; + Tổng hợp danh mục nghề nông nghiệp, nghề phi nông nghiệp; nhu cầu học nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp kế hoạch dạy nghề nông nghiệp, nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn huyện, trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện; + Thơng báo công khai cho sở địa bàn huyện việc tham gia dạy nghề cho lao động nông thơn; + Chủ trì, phối hợp với Phòng Cơng thương, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (hoặc Phòng Kinh tế) lựa chọn sở có đủ điều kiện dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện theo quy định, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện Đối với nghề mà sở địa bàn huyện không đủ điều kiện tổ chức đào tạo, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội tổng hợp báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội; + Xây dựng, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt tổ chức thực kế hoạch tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn huyện; + Định kỳ tháng, hàng năm, năm xây dựng báo cáo tình hình thực Đề án hàng năm đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích thực Đề án địa bàn huyện, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện - Phòng Nội vụ + Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng kế hoạch, dự tốn nhu cầu kinh phí hàng năm, năm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, gửi Phòng Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; 20 + Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã; xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã đến năm 2015 đến năm 2020 địa phương; + Phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan có liên quan kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn huyện; - Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn + Xây dựng kế hoạch, dự tốn nhu cầu kinh phí thực dạy nghề nông nghiệp hàng năm, năm địa bàn huyện theo phân cơng, phân cấp quản lý, gửi Phòng Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; + Trực tiếp đạo chịu trách nhiệm việc dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn huyện; + Cung cấp thông tin định hướng, quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng nông thôn huyện hướng dẫn cấp xã xác định danh mục nghề đào tạo, nhu cầu học nghề nông nghiệp lao động nông thôn địa bàn xã; + Chủ trì xác định danh mục nghề đào tạo nhu cầu học nghề nông nghiệp lao động nơng thơn địa bàn huyện, gửi Phòng Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; + Đề xuất sở có đủ điều kiện tham gia dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn huyện theo quy định, gửi Phòng Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; + Phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan có liên quan kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn huyện; - Phòng Kinh tế hạ tầng + Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan khảo sát, xác định nhu cầu sử dụng lao động lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn huyện, gửi Phòng Lao động Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; 21 + Hướng dẫn xã khai thác thơng tin thị trường hàng hóa cho lao động nông thôn kênh thông tin tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm; hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; + Đề xuất sở có đủ điều kiện dạy nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn huyện theo quy định, gửi Phòng Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; + Phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan có liên quan kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn huyện; - Phòng Văn hóa - Thơng tin + Chủ trì, phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Cơng Thương, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (hoặc Phòng Kinh tế) tổ chức thực chuyên mục tuyên truyền đào tạo nghề cho lao động nông thôn phương tiện thông tin địa phương; cung cấp thông tin sở dạy nghề có đủ điều kiện, nghề đào tạo, mơ hình dạy nghề gắn với việc làm có hiệu để lao động nơng thơn biết lựa chọn; + Chỉ đạo đài phát cấp huyện truyền sở thực công tác thông tin, tuyên truyền thường xuyên, sâu rộng sách tình hình thực hoạt động Đề án; + Phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan có liên quan kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn huyện; - Phòng Tài - Kế hoạch + Chủ trì, phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Nội vụ, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (hoặc Phòng Kinh tế) thẩm định kế hoạch dự tốn kinh phí hàng năm, năm để thực hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã địa bàn, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện; + Phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan có liên quan kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án địa bàn huyện; 22 c Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã - Thành lập ban đạo tổ công tác thực Đề án; có quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng nông thôn làm sở để thực dạy nghề cho lao động nông thôn; - Phổ biến sách, quy định dạy nghề cho lao động nông thôn; cung cấp thông tin quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thông tin nghề đào tạo, điều kiện nghề học, địa nơi làm việc sau học; sở đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn để người lao động nông thôn biết, tự lựa chọn nghề học phù hợp; - Thống kê số lao động nơng thơn có nhu cầu thực tế cần học nghề địa bàn xã; nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn; tuyên truyền, tư vấn cho lao động nông thôn lựa chọn nghề học phù hợp; đề xuất danh mục nghề đào tạo, nhu cầu học nghề lao động nơng thơn gửi Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (hoặc Phòng Kinh tế); nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã, gửi Phòng Nội vụ; - Hàng năm, xây dựng kế hoạch dạy nghề cho lao động nơng thơn xã gửi Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (hoặc Phòng Kinh tế); xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã, gửi Phòng Nội vụ; - Xác nhận vào đơn xin học nghề người lao động nông thôn xã đối tượng theo quy định điều kiện để làm việc theo nghề đăng ký học; - Phối hợp với sở giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn để tuyển lao động nông thôn học nghề đủ điều kiện; - Tạo điều kiện cho người học nghề tiếp cận với nguồn vốn tín dụng địa phương theo quy định; giúp người lao động tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm giải việc làm sau học nghề; - Tổ chức kiểm tra, giám sát việc dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn xã; 23 - Lập danh sách theo dõi, thống kê số người học nghề, số người có việc làm theo hình thức, số hộ nghèo, số hộ trở thành hộ khá, số người chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ sau học nghề địa bàn xã; - Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức đoàn thể xã, thôn tham gia vào việc tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nông thôn giám sát lớp dạy nghề xã; d Trách nhiệm sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn; sở tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã - Cơ sở tham gia dạy nghề trình độ sơ cấp nghề phải chuẩn bị đủ điều kiện để hoạt dạy nghề theo quy định Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 11 năm 2011 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đăng ký hoạt động dạy nghề cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề nghề đào tạo; - Cơ sở tham gia dạy nghề ba tháng phải chuẩn bị đủ điều kiện để dạy nghề Sở Lao động - Thương binh Xã hội kiểm tra, thông báo văn nghề đào tạo, quy mô đào tạo nghề Các điều kiện để dạy nghề, gồm: - Có đội ngũ giáo viên người dạy nghề có chun mơn, tay nghề, kinh nghiệm thực tế nghề tổ chức đào tạo; bồi dưỡng kỹ dạy nghề cho lao động nơng thơn phải có giáo viên người dạy nghề trực tiếp giảng dạy lớp dạy nghề; - Có đủ sở vật chất, thiết bị, phương tiện dạy nghề phù hợp với nghề tổ chức đào tạo số lượng người học; - Có chương trình, tài liệu dạy nghề nghề tổ chức đào tạo xây dựng phê duyệt phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể theo yêu cầu sản xuất, kinh doanh quy trình sinh trưởng trồng, vật ni điều kiện người học vùng, miền; chương trình đào tạo phải xác định rõ thời gian đào tạo thời gian thực học nghề; - Cơ sở giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nơng thơn có trách nhiệm: + Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức tuyển lao động nông thôn học nghề nghề đào tạo, đối tượng, số lượng người học, địa bàn tuyển sinh nêu hợp 24 đồng đặt hàng đào tạo nghề ký với quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn quy chế tuyển sinh học nghề theo quy định Quyết định số 08/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2007 Bộ Lao độngThương binh Xã hội ban hành quy chế tuyển sinh học nghề; + Tổ chức dạy nghề cho lao động nơng thơn theo chương trình đào tạo, kế hoạch dạy nghề phê duyệt Tổ chức kiểm tra, công nhận tốt nghiệp người học nghề trình độ sơ cấp nghề quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề quy, theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng năm 2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; cấp chứng sơ cấp nghề theo quy định Tổ chức kiểm tra, công nhận tốt nghiệp người học nghề ba tháng thực theo quy định chương trình dạy nghề; cấp chứng theo quy định; + Lập biểu mẫu, sổ sách quản dạy học lớp dạy nghề cho lao động nông thôn hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản dạy học đào tạo nghề, trình độ sơ cấp nghề theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 11 năm 2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản dạy học đào tạo nghề; + Thực đầy đủ cam kết hợp đồng đặt hàng đào tạo nghề ký với quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn quản lý, sử dụng, tốn kinh phí theo quy định hành; báo cáo tình hình, kết tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn theo quy định; + Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã theo dõi, thống kê tình trạng việc làm, thu nhập lao động nông thôn sở đào tạo sau học nghề - Cơ sở tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thực theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định quan có thẩm quyền giao Trong trình tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã phải chấp hành đầy đủ quy định Nhà nước hướng dẫn quan có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra, kiểm soát - Thiết lập, triển khai hoạt động hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo nghề, phổ 25 biến thực tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo nghề; quy trình kiểm định chất lượng đào tạo nghề; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kiểm định viên chất lượng đào tạo nghề, tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề - Các sở ban ngành, chức đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, tra tồn diện chuyên đề - Thành lập đoàn kiểm tra, giám sát hoạt động day nghề địa bàn cách toàn diện Hệ thống văn bản, giấy tờ - Thực nghiêm túc Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; - Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXHH, ngày 30/07/2010 Bộ Tài - Bộ Lao động thương binh xã hội việc hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; - Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 11 năm 2011 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đăng ký hoạt động dạy nghề cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề nghề đào tạo ; - Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT-BCT-BTTTT, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ Lao động thương binh xã hội - Bộ nội vụ - Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công thương - Bộ Thông tin truyền thông việc hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; - Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng năm 2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc tổ chức kiểm tra, công nhận tốt nghiệp 26 người học nghề trình độ sơ cấp nghề quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề quy; - Quyết định số 08/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2007 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ban hành quy chế tuyển sinh học nghề; - Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 11 năm 2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản dạy học đào tạo nghề Xác định nguồn lực vật chất - kỹ thuật tài - Bổ sung thêm biên chế giáo viên cho Trung tâm dạy nghề có đủ lực trình độ chun mơn để đảm nhận công tác đào tạo cho người lao động ; - Đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy nghề cho Trung tâm để đảm bảo cho việc đào tạo nghề ; - Bổ xung thêm kinh phí từ nguồn ngân sách huyện để đáp ứng nhu cầu đào tạo địa phương đăng ký mở lớp ; Lấy Trung tâm dạy nghề huyện đơn vị trọng điểm để đào tạo cho người lao động địa bàn Tổng kết báo cáo Định kỳ tháng, hàng năm, năm xây dựng báo cáo tổng kết tình hình thực trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện , phòng ban chun mơn, UBND cấp xã, đơn vị dạy nghề theo trách nhiệm, theo nội dung cấp hàng năm đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích thực Đề án địa bàn huyện, gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 27 KẾT LUẬN Xuất phát từ mục tiêu yêu cầu, tiểu luận tập trung nghiên cứu luận thực tiễn QLNN lĩnh vực dạy nghề Trong trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận chủ yếu sau: Đã hệ thống hoá vấn đề luận dạy nghề QLNN lĩnh vực dạy nghề, cần thiết phải có QLNN, nội dung QLNN lĩnh vực Đây sở luận khoa học để đề giải pháp thực Đồng thời, tiểu luận chuẩn xác hoá khái niệm dạy nghề, nêu đặc điểm dạy nghề, khái niệm QLNN lĩnh vực dạy nghề Để đánh giá thực trạng QLNN lĩnh vực dạy nghề, tiểu luận sâu phân tích thực trạng đặc điểm cơng tác dạy nghề Phú Bình Tiểu luận phân tích cách đầy đủ nội dung QLNN lĩnh vực dạy nghề như: Việc xây dựng, ban hành tổ chức thực VBQPPL, quy hoạch, kế hoạch, chiến lược dạy nghề; tổ chức máy, kiểm định chất lượng dạy nghề, tăng cường thanh, kiểm tra, xử vi phạm… Đây sở để tiểu luận đưa đánh giá, nhận xét công tác QLNN lĩnh vực dạy nghề thời gian qua Công tác QLNN lĩnh vực dạy nghề năm qua có nhiều đổi mới, tạo hệ thống luật pháp, chế, sách nhằm thúc đẩy dạy nghề phát triển Kết bật xây dựng ban hành Luật Dạy nghề hệ thống văn pháp quy tương đối đầy đủ, bao trùm hầu hết lĩnh vực quản dạy nghề Nhờ góp phần vực dậy ngành dạy nghề, tăng nhanh quy mơ đào tạo, góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo Việc tăng cường QLNN lĩnh vực dạy nghề thể rõ nét kể từ tái lập Tổng cục Dạy nghề trực thuộc Bộ Lao độngThương binh Xã hội Thủ tướng Chính phủ có định giao chức QLNN dạy nghề từ Bộ Giáo dục Đào tạo sang Bộ Lao động-Thương binh Xã hội từ năm 1998 đến Mặc dù đạt kết đáng khích lệ cơng tác QLNN lĩnh vực dạy nghề thời gian qua bộc lộ nhiều tồn tại, yếu Đó là: Nhìn chung dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế yêu cầu 28 hội nhập kinh tế quốc tế, tư bao cấp quản dạy nghề nặng ngề; hệ thống văn quy phạm pháp luật dạy nghề tản mạn, thiếu thống nhất, giá trị pháp chưa cao, việc ban hành chậm; chưa phản ánh đầy đủ yêu cầu thực tiễn tính đặc thù dạy nghề Hàng loạt sách cần sửa đổi bổ sung ban hành như: Chính sách phân luồng hệ thống giáo dục quốc dân liên thơng cấp trình độ đào tạo, sách sử dụng lao động qua đào tạo, kiểm định chất lượng đánh giá kỹ nghề quốc gia Bên cạnh đó, máy QLNN lĩnh vực dạy nghề thiếu ổn định, thiếu lực lượng; Chức nhiệm vụ quan QLNN dạy nghề bị chồng chéo; nhận thức xã hội, cấp, ngành việc học nghề lập nghiệp thấp Cơng tác quy hoạch, hệ thống sở dạy nghề chưa đầu tư mức Việc quản lý, quy hoạch, xếp sở đào tạo chưa thống đạo chưa cương quyết, dẫn đến sở đào tạo hình thành mang tính tự phát, gây lãnh phí cho xã hội 29 Tài liệu tham khảo Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXHH, ngày 30/07/2010 Bộ Tài - Bộ Lao động thương binh xã hội việc hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Thông tư số 29/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 11 năm 2011 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đăng ký hoạt động dạy nghề cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề nghề đào tạo ; Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT-BCTBTTTT, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ Lao động thương binh xã hội - Bộ nội vụ Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công thương - Bộ Thông tin truyền thông việc hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng năm 2007 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc tổ chức kiểm tra, công nhận tốt nghiệp người học nghề trình độ sơ cấp nghề quy chế thi, kiểm tra cơng nhận tốt nghiệp dạy nghề quy; Quyết định số 08/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2007 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ban hành quy chế tuyển sinh học nghề; Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 11 năm 2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản dạy học đào tạo nghề ; Luật dạy nghề số 76/2006/QH11, ngày 29/11/2006; Nghị định Số 148/2013/NĐ-CP, ngày 30/10/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực dạy nghề 30 ... xã hội QLNN lĩnh vực dạy nghề chất QLNN giáo dục có đặc trưng riêng: + Chủ thể QLNN lĩnh vực dạy nghề quan máy Nhà nước từ Trung ương tới địa phương theo quy định pháp luật + Đối tượng QLNN lĩnh... tiễn QLNN lĩnh vực dạy nghề Trong trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận chủ yếu sau: Đã hệ thống hoá vấn đề lý luận dạy nghề QLNN lĩnh vực dạy nghề, cần thiết phải có QLNN, nội dung QLNN. .. niệm QLNN lĩnh vực dạy nghề Để đánh giá thực trạng QLNN lĩnh vực dạy nghề, tiểu luận sâu phân tích thực trạng đặc điểm công tác dạy nghề Phú Bình Tiểu luận phân tích cách đầy đủ nội dung QLNN

Ngày đăng: 16/12/2018, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan