Bài giảng nhihoàng thị thanh, đặng văn nghiễm, nguyễn thị thanh

278 120 0
Bài giảng nhihoàng thị thanh, đặng văn nghiễm, nguyễn thị thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Để thực mục tiêu, chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa Trường Đại học Y Thái Bình, với hỗ trợ Dự án Việt Nam - Hà Lan “Tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng tám Trường/Khoa Y Việt Nam”, Bộ mơn Nhi Trường Đại học Y Thái Bình biên soạn sách Bài giảng nhi khoa làm tài liệu dạy - học tham khảo cho giảng viên sinh viên Trưòng Nội dung nhằm cung cấp cho bạn đọc kiến thức vể Nhi sỏ, Nhi bệnh lý, Nhi cấp cứu Chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe trẻ em Mỗi có phần: mục tiêu học tập, nội dung giảng tài liệu tham khảo Tham gia biên soạn tập Bài giảng nhi khoa cán giảng dạy Bộ môn Mặc dù ecí gắng, sách nhiều tác giả nên khó tránh khỏi thiếu sót Lần đầu xuất chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến Nhà chuyên môn, Nhà khoa học bạn đọc gần xa để lần xuất sau hoàn thiện Thái bình, ngày 20 tháng năm 2007 TẬP THỂ CÁC TÁC GIẢ MỤC LỤC Lời nói đầu ^ ^ Chương ầ NHI KHOA ĐẠI CƯƠNG TS Hồng Thị Thanh Các thịi kz phát triển vấn đề sức khỏe trẻ em Sự phát triển thể chất trẻ eriỊ 12 Sự phát triển tâm thần vạn động trẻ em 18 Chiến lược chăm sóc sức khỏe bàn đầu cho trẻ em 22 Nguyên tắc sử dụng thuốc cho trẻ em 25'“ Chương II Sơ SINH TS Hoàng Thị Thanh Đặc điểm chăm sóc trẻ sơ#sinh đủ tháng, thiếiỊ tháng 30 Nhiễm khuẩn sơ sinh 33 Hội chứng vàng da ỏ trẻ sơ sinh 39 Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh 44 trẻ em Chương III DINH DƯỠNG ThS Đặng Văn Nghiễm Đặc điểm da, cơ, xương 50 Suy dinh dưõng protein - lượng trẻ em 53 Sữa mẹ nuôi dưỡng trẻ em tuổi 61 Thiếu vitamin A trẻ em 69 Bệnh thiếu vitamin BI 74 Bệnh còi xương thiếu vitamin D 78 Chương IV HÔ HẤP ThS Nguyễn Thị út Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em 84 Viêm phổi trẻ em 87 Hen phế quản trẻ em 91 em Chương V TIỂU HÓA TS Nguyễn Thị Thanh Đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ IBS Táo bón trẻ em 100 Hội chứng nôn trớ 103 Đau bụng trẻ em 106 Tiêu chảy cấp ỏ trẻ em 109 Biếng ăn trẻ em 117 Bệnh giun sán đưịng tiêu hóa trẻ em 119 Chương VI TIM MẠCH ThS Phạm Quốc Khương Đặc điểm hệ tuần hoàn trẻ em 123 Thấp tim 126 Bệnh tim bẩm sinh 132 Suy tim 137 Chương VII HUYẾT HỌC ThS Vũ Văn Minh Đặc điểm máu tạo máu ỏ trẻ em 142 Hội chứng thiếu máu 146 Hội chứng xuất huyết 155 Bệnh bạch cầu cấp 166 Chương VIII TIẾT NIỆU ThS Nguyễn Thị út Đặc điểm hệ tiết niệu trẻ em 171 Viêm cầu thận cấp trẻ em 174 Hội chứng thận hư tiên phát trẻ em 180 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu trẻ em 187 Chương IX THẦN KINH ThS Phạm Quang Thái Đặc điểm hệ thần kinh trẻ em 191 Viêm màng não mủ trẻ em 194 Xuất huyết não - màng não ỏ trẻ em 200 Chương X NỘI TIẾT ThS Phạm Quang Thái Suy giáp trạng bẩm sinh 206 Bướu cổ đơn ỏ trẻ em 214 Chương XI CẤP CỨU TS Hoàng Thị Thanh Sốt sốt cao co giật ỏ trẻ em Đánh giá xử trí bệnh nhân nặng 226 Sinh lý bệnh lý thăng kiểm toan trẻ em 232 Rối loạn chuyển hóa nước điện giải ỏ trẻ em 237 Xử trí lồng ghép trẻ bệnh (IMCI) I 243 219 Chƣơng I NHI KHOA ĐẠI CƢƠNG CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN VÀ VẨN ĐẾ SỨC KHỎE CỦA TRẺ EM MỤC TIÊU Liệt kê thời kỳ trẻ em Trình bày đặc điểm sinh học bệnh lý thời kỳ Trình bày số vấn đề sức khỏe trẻ em Việt Nam NỘI DUNG Đại Cƣơng Trẻ em ngƣời lớn thu nhỏ lại mà có đặc điểm riêng biệt sinh lý bệnh lý Nhiệm vụ ngành Nhi khoa nghiên cứu đặc điểm khác biệt cấu tạo, chức phận bệnh lý trẻ em, sở đƣa giải pháp cụ thể để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe điều trị bệnh cho trẻ Trƣớc hết, cần thấy thể trẻ em thể lớn phát triển Khái niệm tăng trƣởng (Growth) tăng mặt khối lƣợng kích thƣớc, cịn khái niệm phát triển (Development) biến đổi từ thể thai nhi thành thể trƣởng thành Hai trình liên quan chặt chẽ với nhau, phụ thuộc vào theo chiều hƣớng lên Sự phân chia thời kỳ trẻ em dựa vào đặc điểm hình thái học sinh lý học lứa tuổi Cách phân chia gọi tên thời kỳ khác tuỳ theo trƣờng phái Photovitsli phân chia tuổi trẻ thành thời kỳ thời kỳ bú mẹ, thời kỳ mọc sữa thời kỳ mọc vĩnh viễn Tác giả Tua (Nga) lại phân chia thời kỳ trẻ em thành thời kỳ, cách phân loại hợp lý ngành Nhi khoa Việt Nam theo quan điểm Cụ thể, trẻ em đƣợc chia thành thòi kỳ: Thời kỳ tử cung (phôi thai bào thai) Thời kỳ sơ sinh (0-28 ngày sau đẻ) Thời kỳ bú mẹ (nhũ nhi, từ 1-12 tháng ) Thời kỳ sữa (1-6 tuổi) Thời kỳ thiếu niên (7-15 tuổi) Thời kỳ dậy Đặc điểm sinh học bệnh lý thời kỳ 2.1 Thời kỳ tử cung Thời kỳ lúc trứng đƣợc thụ thai đến trẻ đời, trung bình 270-280 ngày, chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn hình thành phát triển phôi (3 tháng đầu): giai đoạn hình thành phận thể, phát triển chiều dài (tăng từ 2,5 - 7,5cm), cân nặng tăng (tăng từ 1-14 gam) Bệnh lý giai đoạn chủ yếu liên quan đến bệnh mẹ, cách dùng thuốc mẹ hậu dị dạng bẩm sinh - Giai đoạn thai nhi: Từ tháng đến tháng thứ Giai đoạn có phát triển mạnh cân nặng chiều dài Tuần 16 thai nhi nặng 100 gam, dài 17 cm; tuần 28 nặng 1000 gam, dài 35 cm sinh trẻ sơ sinh nặng 3000gam, dài 50 cm Sự tăng cân thai nhi phụ thuộc vào tăng cân mẹ Hiện nay, tình trạng dinh dƣỡng bà mẹ đặc biệt vùng nông thôn miền núi Tăng cân trung bình có thai bà mẹ Việt Nam 6,6 kg, tiêu chuẩn tổ chức nông lƣơng giới (FAO: Food Agriculture Organization) 12,5 kg, kg mỡ (tƣơng ứng vối 36.000 Kcalo), nguồn dự trữ để sản xuất sữa sau sinh bà mẹ Nếu bà mẹ khơng tăng đủ cân q trình thai nghén làm tăng nguy suy kiệt mẹ cân nặng trẻ sơ sinh thấp, tỷ lệ tử vong sơ sinh cao Bệnh lý giai đoạn chủ yếu suy dinh dƣỡng bào| thai, đẻ non, đẻ yếu, tình trạng liên quan đến chế độ dinh dƣỡng chế độ lao động ngƣời mẹ Theo thống kê Bộ Y tế 1990, tỷ lệ suy dinh dƣỡng bào thai cua trẻ em Việt Nam tới 20% Muốn cho thai nhi phát triển bình thƣờng, cần phải chăm sóc bà mẹ có thai, cụ thể: khám thai định kỳ; Thận trọng dùng thuốc, tránh tiếp xúc với hóa chất độc hại; Tiêm chủng đầy đủ; Chế độ lao động hợp lý dinh dƣỡng đầy đủ 2.2 Thời kỳ sơ sinh -Thời kỳ đƣợc tính từ cắt rốn đến trẻ đƣợc 28 ngày tuổi Đặc điểm sinh lý thời kỳ thích nghi với mơi trƣờng bên ngồi Cơ thể trẻ sơ sinh cịn yếu, chức phận chƣa hoàn chỉnh, hệ thần kinh trung ƣơng Những kích thích mơi trƣờng bên ngồi, dù nhỏ q mức trẻ làm cho vỏ não trẻ hầu nhƣ tình trạng ức chế, trẻ ngủ nhiều Các quan bắt đầu có thay đổi thích nghi nhƣ phổi bắt đầu hoạt động, vịng tuần hồn kín thay tuần hồn rau thai, máu có thay đổi HbF thành HbAi, giảm số lƣợng hồng cầu, phận khác (tiêu hóa, thân kinh, tiết niệu) có thích nghi hồn thiện dần Bảng 1.1 So sánh khác biệt môi trƣờng trƣớc sinh sau sinh Yếu tố Trƣớc sinh Sau sinh Mơi trƣởng vật lý Nƣớc Khơng khí Nhiệt độ môi trƣờng Ổn định 37°c Dao động Các kích thích Rung động nƣớc Nhiều loại khác Dinh dƣỡng Phụ thuộc vào mẹ Sữa mẹ sữa thay Cung cấp oxy Qua rau thai Hô hấp phổi Bài tiết sản phẩm chuyển hoá Qua máu mẹ Qua da, phổi, thận, ruột - Đặc điểm bệnh lý: So với thời kỳ khác, tỷ lệ mắc bệnh tử vong thời kỳ cao Tỷ lệ tử vong sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 1999-2001 9,54%0, tử vong sơ sinh sớm chiếm tới 92,39% Tỷ lệ tử vong bệnh nhân sơ sinh tổng số bệnh nhân tử vong Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2002 32,07% Tỷ lệ tử vong chung trẻ sơ sinh Việt Nam năm 2000 15/1000 trẻ sinh sống Đặc điểm bệnh lý thời kỳ gồm nhóm bệnh: + Bệnh lý trƣớc đẻ gồm rối loạn phát triển thời kỳ bào thai gây dị dạng bẩm sinh, rối loạn chuyển hóa, đẻ non, đẻ yếu, + Bệnh lý đẻ không an toàn gây ngạt, sang chấn (liệt mặt, gãy xƣơng), xuất huyết não màng não + Bệnh lý sau đẻ bệnh nhiễm trùng nhƣ viêm phổi, viêm rốn, tiêu chảy, nhiễm trùng huyết nhiễm trùng bẩm sinh nhƣ sốt rét, lao Thời kỳ trẻ không bị mắc mắc bệnh lây nhƣ sởi, rubeon, tinh hồng nhiệt, thƣơng hàn, bạch hầu trẻ chƣa có phản ứng với tác nhân gây bệnh miễn dịch từ mẹ truyền sang Để hạn chế tỷ lệ tử vong giai đoạn cần phải chăm sóc trƣớc sinh tốt; Đảm bảo đẻ an tồn; Vơ khuẩn giữ ấm tốt sau sinh cho trẻ bú mẹ sớm 2.3 Thời kỳ bú mẹ - Đặc điểm sinh học: Tốc độ lớn nhanh nên nhu cầu dinh dƣỡng cao; Chức phận phát triển chƣa hoàn thiện; Miễn dịch từ mẹ sang giảm nhanh khả tự tổng hợp globulin miễn dịch yếu; Đã hình thành hệ thống tín hiệu l (các phản xạ có điều kiện), bắt đầu hình thành hệ thống tín hiệu thứ (lời nói) vào cuối năm thứ Đặc điểm bệnh lý: Thời kỳ trẻ hay mắc bệnh dinh dƣỡng tiêu hóa nhƣ suy dinh dƣỡng, còi xƣơng, thiếu máu thiếu sắt; Các bệnh nhiễm trùng nhƣ viêm phổi, tiêu chảy, viêm màng não mủ Các bệnh nhiễm trùng thƣờng có xu lan tỏa tồn thân Chăm sóc cho trẻ thời kỳ cần phải cho trẻ bú mẹ đầy đủ, ăn sam thời điểm (khi trẻ đƣợc tháng tuổi) đủ chất; Tiêm chủng đầy đủ thời gian, kỹ thuật; Ngồi cịn phải ý giúp trẻ phát triển tinh thần vận động 2.4 Thời kỳ sữa Gồm hai giai đoạn: Nhà trẻ (1-3 tuổi) mẫu giáo (4-6 tuổi) - Đặc điểm sinh học: Tốc độ tăng trƣởng chậm lại; Chức phận hoàn thiện; Hệ vận động phát triển nhanh trí tuệ phát triển nhanh đặc biệt ngôn ngữ - Đặc điểm bệnh lý: Trẻ dễ mặc bệnh có tính chất dị ứng (hen phế quản, viêm cầu thận cấp); Dễ mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh giun trẻ tiếp xúc nhiều với môi trƣờng xã hội; Xu lan tỏa bệnh nhiễm trùng thời kỳ bú mẹ - Việc giáo dục thể chất tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển tâm lý trẻ thời kỳ quan trọng 2.5 Thời kỳ thiếu niên (lứa tuổi học đƣờng) Gồm hai giai đoạn: Tiểu học (7-11 tuổi) tiền dậy (12-15 tuổi) - Đặc điểm sinh học: Hình thái chức phận hoàn thiện; Hệ phát triển mạnh, vĩnh viễn thay sữa; Tốc độ lớn nhanh ; Trí tuệ phát triển hình thành tâm sinh lý giới tính - Đặc điểm bệnh lý: Gần giống ngƣời lớn, trẻ dễ mắc bệnh thấp tim, viêm cầu thận cấp bệnh học đƣờng nhƣ cận thị, gù vẹo cột sông, bệnh miệng, Trong thời kỳ phải đảm bảo đủ dinh dƣỡng cho trẻ phát triển thể lực, quan tâm đến đời sống tình cảm, giáo dục giới tính chăm sóc tốt sức khỏe học đƣờng 2.6 Thời kỳ dậy Tuổi dậy thì: Khác theo giới tính, trẻ gái dạy sớm trẻ trai Tuổi bắt đầu dậy trẻ trai 13,2 ± tuổi trẻ gái 12 ± 1,2 tuổi Tuổi dậy hồn tồn trẻ trai 15,2 ±1,3 tuổi trẻ gái 13,5 ± tuổi Đặc điểm sinh học: Trẻ em thời kỳ có thay đổi lớn thần kinh nội tiết làm cho tốc độ lớn nhanh có phát triển rõ quan sinh dục Trẻ xuất cảm xúc giới tính, tính khí nhân cách thay đổi Đặc điểm bệnh lý: Hay rối loạn tâm lý, quan sinh dục phát triển dị dạng sinh dục hầu hết đƣợc phát thời kỳ Một Số vấn để sức khỏe trẻ em Tình trạng sức khỏe bệnh tật trẻ em nƣớc nào, dân tộc vào thời điểm gƣơng phản chiếu trung thành điều kiện môi trƣờng, kinh tế, xã hội, văn hóa trị nơi mà trẻ đƣợc sinh lớn lên Giáo sƣ Lê Nam Trà điều tra số sinh học ngƣời Việt Nam 1994 - 1996 Giáo sƣ Nguyễn Thu Nhạn nghiên cứu thực trạng sức khỏe mơ hình bệnh tật trẻ em Việt Nam từ 1997-2000 (KHCN 11-13) cho thấy phát triển thể lực trẻ em Việt Nam vào năm cuối kỷ 20 có gia tăng rõ rệt so với số sinh học điều tra năm 1975 Số liệu bảng 1.2 cho thấy rõ điều Bảng 1.2 Cân nặng chiều cao trẻ em Việt Nam so với tiêu chuẩn TCYTTG Cân nặng (kg) Tuổi tuổi tuổi 10 tuổi 15 tuổi tuổi tuổi 10 tuổi 15 tuổi Trẻ trai TCYTTG TCYTTG HSSH (81) (2006) (75) 10.2 9,6 8.36 18.7 18,3 HSSH KHCN TCYTTG TCYTTG (96) (97-00) (81) (2006) 8.77 9.60 9.5 8,9 HSSH (96) 8.42 KHCN (97-00) 9.16 13.5 15.0 14.9 14.1 15.2 15.1 17.7 31.4 21.5 23.2 23.5 32.5 21.6 22.6 23.7 56.7 34.9 40.9 38.0 53.7 34.1 40.2 37.0 Chiều cao (cm) 77.4 74.3 76.1 75,7 72.4 73.7 109.9 110,0 98.3 101.8 101.6 108.4 137.5 121.5 126.0 126.2 169.0 146.2 155.5 148.9 18,2 Trẻ gái HSSH (75) 7.73 74,0 71.0 72.7 75.9 109,4 97.5 101.6 101.6 138.3 122.1 126.0 127.3 161.8 143.4 151.0 145.9 Mơ hình bệnh tật trẻ em nƣớc ta có thay đổi đáng kể Tỷ lệ bệnh truyền nhiễm giảm nhiều hậu chƣơng trình tiêm chủng, tỷ lệ suy dinh dƣỡng giảm đáng kể, đặc biệt trẻ bị suy dinh dƣỡng nặng Tuy nhiên bệnh học đƣờng, bệnh rối loạn chuyển hố tình trạng thừa cân, béo phì có xu tăng lên Tỷ lệ tử vong trẻ em nói chung giảm nhiều, nhƣng tử vong bệnh viêm phổi, tử vong chu sinh, tử vong sơ sinh tử vong 24 đầu nhập viện có xu tăng lên Điều địi hỏi cơng tác phịng chống bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh cấp cứu nhi khoa bệnh viện cần đƣợc tăng cƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Nhi, Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2000), Bài giảng nhi khoa tập 1, trang 4-11 Bộ môn Nhi, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Bài giảng nhi khoa, NXB Đà Nẵng, trang 7-17, 50-60 Nguyền Thu Nhạn (2001) Nghiên cứu thực trạng sức khỏe mơ hình bệnh tật trẻ em Việt Nam Để tài cấp Nhà nƣớc nhiệm thu 11/2001 Nelson, Textbook of Pediatrics (2000) WHO Child Growth Standards- WHO, 2006 SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM MỤC TIÊU Trình bày phát triển chiều cao, cân nặng vòng, tỷ lệ thể trẻ em Liệt kê yếu tsô ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ em NỘI DUNG Đại cƣơng Cơ thể trẻ em thể lớn phát triển, tăng trƣởng đặc điểm sinh học lứa tuổi Nghiên cứu tăng trƣỏng đƣợc xem môn khoa học Nhi khoa Quá trình tăng trƣởng (Growth) tăng khối lƣợng tăng sinh phì đại tế bào, cịn q trình phát triển (Development) biệt hóa hình thái trƣởng thành chức phận hệ thống thể Đánh giá tăng trƣởng tiêu nhân trắc nhƣ chiều cao, cân nặng, số đo vòng, tỷ lệ cac phần thể; tuổi xƣơng sốp trƣởng thành tính dục Đánh giá tăng trƣởng thể chất sử dụng tiêu nhân trắc Sự phát triển chiều cao 2.1 Sự phát triển chiểu dài thai nhi Thai nhi dƣới tháng: Chiều dài (cm)= bình phƣơng số tháng Thai nhi tháng: Chiều dài (cm) = số tháng x Thai nhi lúc tháng dài 35 cm Khi sinh, trẻ sơ sinh dài khoảng 50 cm 2.2 Trẻ dƣới tuổi Khi sinh, chiều cao trẻ sơ sinh đủ tháng khỏe mạnh 50 ± 1,6 cm với trai 49 ± 1,5 cm với gái Năm đầu tăng trƣỏng chiều dài nhanh: Trong tháng đầu (quý 1), tháng trẻ tăng đƣợc 3,5 cm Trong tháng tiếp (quý 2), tháng trẻ tăng đƣợc cm tháng (quý 3), tháng trẻ tăng đƣợc 1,5 cm Trong tháng cuối (quý 4), tháng trẻ tăng đƣợc cm Nhƣ đến cuối năm thứ chiều cao trẻ đạt 74,5 ± 2,3 cm (trẻ trai) 73,31 2,9 (trẻ gái), trung bình khoảng 75 cm 2.3 Trở tuổi Sang năm thứ hai, tốc độ tăng trƣởng chiều cao chậm lại, năm thứ hai trẻ tăng 12cm, năm thứ tăng 9cm năm thứ tăng 7cm Trẻ tuổi có chiều cao khoảng 100cm, gấp đơi sinh Sau tuổi, trung bình năm tăng 4cm có cơng thức tính chiều cao cho trẻ tuôi: X (cm) = 75 + 5(N-1) (N số tuổi) Có tăng nhanh chiều cao lứa tuổi tiền dậy Trẻ trai đạt chiều cao tối đa vào tuổi 20 - 25 trẻ gái sớm hơn, tuổi 10 - 20 Sự phát triển cân nặng 3.1 Sự phát triển cân nặng thai nhi ƣớc tính nhu cầu nƣớc trì có cách: Theo diện tích da i 1500ml/m2/24 giò Theo lƣợng: 100-150 ml/100 Kcal Theo Holliday Segar (dựa vào cân nặng): 10 kg đầu : 100ml/kg/24 giò 10 kg tiếp theo: Sau 20 kg: 50 ml/kg/24 20 ml/kg/24 giị Thí dụ : Nhu cầu nƣớc trì cho trẻ có cân nặng 23 kg ngày là: (10 X 100) + (10 X 50) + ( X 20 ) = 1560 ml 1.3 Phân bố nhu cầu điện giải 1.3.1 Phân bố điện giải thể Điện giải (mEq/l) Huyết tƣơng Trong tế bào Na 145 5-10 K 3-5 150 Ca 3-5 Mg 30 Cl 103 5-10 mCOy 26 10 Trong điện giải, natri là quan trọng quyêt định áp lực thẩm thấu (Ptt) máu Ptt (mOsmol/1) = Na + 0,55 glucose + 0,33 Urê = 275-295 Na - (Cl + HCO3) = 142 - ( 103 + 27) = 12 Khoảng trống anion Na - (Cl + HCO3 + 12) = Nếu >7 Cơ thể bị nhiễm toan 1.3.2 Nhu cầu điện giải Na: - mEq/kg/ngày K : - mEq/kg/ngày Mg : 0,4 - 0,8 mEq/kg/ngày Ca : 50-200 mg/kg/ngày Điều trị nƣớc 2.1 Tình trạng nƣớc hay gặp trẻ em Do: Diện tích da lớn Thở nhanh Hay bị tiêu chảy, viêm phổi Chức thận chƣa ổn định Luôn chuyển dịch nhanh Đánh giá mức độ nƣớc Triệu chứng Chƣa mâ't nƣớc Mất nƣớc nhẹ vừa Mâ't nƣớc nặng Cân nặng giảm < 5% - 9% 10-15% Tinh thần Bình thƣờng Kích thích Mệt, li bì Khát Uống bình thƣờng Khát, uống hức Nguy kịch >15 % háo Uống kém, không uống Hôn mê đƣợc Miệng lƣỡi Uớt Khơ Rất khơ Mát Bình thƣờng Trũng Rất trũng Nƣớc mắt Bình thƣờng it Khơng có Nếp véo da Mất nhanh Mất chậm Mất chậm Rất khô Rất trũng g có Khơn Mất chậm 2.3 Đánh giá loại nƣớc (chỉ áp dụng bệnh nhân nƣớc nặng) Biểu Mất nƣớc đẳng trƣơng Mất nƣớc ƣu trƣơng Lâm sàng Khát, Casper (+) Tiêu chảy, nôn nƣớc nhƣợc Kích thích, khát, Casper (+/- trƣơng Li bì, uống kém, ) Nguyên nhân Mất casper (++), đia SDD chảy Say nóng, nắng, nhiều mổ Tiêu hơi, đái nhạt, đái đƣờng Lƣợng nƣớc (ml/kg) 100-150 120-170 40-80 Lƣợng Na (mEq/kg) 7-11 2-5 10-14 Na máu (mEq/l) >150 310

Ngày đăng: 16/12/2018, 13:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan