Tài liệu học tập Vật lí 9 Chương 2

54 308 0
Tài liệu học tập Vật lí 9  Chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 108 Gv: Trần Quốc Nghĩa Mục lục Chương Điện Từ Học Chương ĐIỆN TỪ HỌC Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU Bài 21: Nam châm vĩnh cửu A - Kiến thức Bài 22: Tác dụng từ dòng điện từ trường Bài 23: Từ phổ – Đường sức từ Định nghĩa: Nam châm vật có đặc tính hút sắt hay bị sắt hút Bài 24: Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua 12 Bài 25-26: Sự nhiễm từ sắt thép nam châm điện 17 Các loại nam châm: Bài 27: Lực điện từ 24 Bài 28: Động điện chiều 28 Nam châm vĩnh cửu nam châm điện Các dạng nam châm vĩnh cửu thường gặp: Nam châm thẳng, nam châm hình móng ngựa, nam châm hình kim, … Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc 31 Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ 35 Các cực nam châm:  Bất kì nam châm có cực: cực Bắc cực Nam Khi để tự do, cực bắc hướng hướng Bắc địa lí, cực Nam hướng hướng Nam địa lí  Cực Bắc thường sơn màu đỏ hay kí hiệu chữ N (North); cực Nam sơn màu xanh hay kí hiệu chữ S (South) Bài 32: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng 38 Bài 33: Dòng điện xoay chiều 41 Bài 34: Máy phát điện xoay chiều 45 Bài 35: Các tác dụng dòng điện xoay chiều 48 Bài 36: Truyền tải điện xa 52 Tương tác hai nam châm: Hai nam châm để gần tương tác với Các cực tên đẩy cực khác tên hút Bài 37: Máy biến 55 Bài 39: Tổng kết chương II 58 B - Câu hỏi sách giáo khoa Bài tập tổng hợp chương 72 Các đề kiểm tra chương 80 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ (Từ 21-30) 80 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ (Từ 34-39) 86 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 92 C.1 Nhớ lại kiến thức từ tính nam châm lớp lớp 7, đề xuất thực thí nghiệm để phát huy xem kim loại có phải nam châm hay khơng? Tài liệu học tập Vật lí - Học kì C.2 C.3 C.4 C.5 C.6 Gv: Trần Quốc Nghĩa 107 Đặt kim nam châm giá thẳng đứng hình bên: a) Khi cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? b) Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay Khi đứng cân trở lại, kim nam châm hướng lúc đầu hay khơng? Làm thí nghiệm hai lần cho nhận xét Đưa từ cực hai nam châm lại gần hình bên, Quan sát tượng, cho nhận xét S N Trong thí nghiệm trên, đổi đầu hai nam châm đưa lại gần Có tượng xảy với nam châm? Theo em, giải thích tuọng hình nhân đặt xe Tổ Xung Chi luôn hướng Nam? Người ta dùng la bàn (hình bên) để xác định hướng Bắc, Nam Tìm hiểu cấu tạo la bàn Hãy cho biết phận la bàn có tác dụng hướng Giải thích Biết mặt số la bàn quay động lậi với kim nam châm Tài liệu tham khảo [1] SGK Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Năm, năm 2014 [2] SBT Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Năm, năm 2014 [3] Bài tập thực hành Vật lí 9, NXB GDVN, năm 2010 [4] Kiến thức Vật lí 9, Lê Văn Thông, NXB ĐHQGNH [5] 360 câu TN Vật lí 9, Vũ Thị Phát Minh, NXB ĐHQGNH [6] Ôn tập, củng cố kiến thức VL9, Nguyễn Thị Ngọc Mai, NXBGD [7] Và số tài liệu, hình ảnh sưu tầm Internet Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 106 Gv: Trần Quốc Nghĩa Ghi chép cá nhân C.7 Hãy xác định tên từ cực nam châm thường dùng phịng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm) C.8 Xác định tên từ cực nam châm có hình S N C - Bài tập tự luyện 21.1 Trên nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất? A Phía gần B Từ cực Bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh 21.2 Khi hai nam châm hút nhau? A Khi hai cực Bắc để gần B Khi hai cực Nam để gần C Khi để hai cực khác tên gần D Khi cọ xát hai cực tên 21.3 Vì nói Trái Đất giống nam châm khổng lồ? A Vì Trái Đất hút tất vật phía B Vì Trái Đất hút vật sắt phía C Vì Trái Đất hút nam châm phía D Vì cực nam châm để tự hướng cực Trái Đất 21.4 Khi nam châm thẳng bị gãy làm hai nử, nhận định đúng? A Mỗi nửa tạo thành nam châm có cực từ đầu B Hai nửa hết từ tính C Mỗi nửa thành nam châm có hai cực từ tên hai đầu D Mỗi nửa thành nam châm có hai cực từ khác tên hai đầu 21.5 Có hai kim loại A, B bề ngồi giống hệt nhau, nam châm Làm để xác định nam châm? Tài liệu học tập Vật lí - Học kì A Đưa A lại gần B, A hút B A nam châm B Đưa A lại gần B, A đẩy B A nam châm C Dùng sợi dây mềm buộc vào hai kim loại treo lên, cân ln nằm theo hướng Bắc Nam nam châm D Đưa hai kim loại lên cao thả cho rơi, ln rơi lệch cực Trái Đất nam châm 21.6 Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính đây? A Khi bị cọ xát hút vật nhẹ B Khi bị nung nóng lên hút vụn sắt C Có thể hút vật sắt D Một đầu hút, cịn đầu đẩy vụn sắt Hình sau mơ tả ngun tắc hoạt S động động điện B chiều Em chọn từ thích hợp C dấu ngoặc để điền vào chỗ S A① C D② B D ② N A ① N trống câu a) Đường sức từ trường có phương (1) (thẳng đứng, nằm ngang) nam châm Dòng điện đưa vào khung dây góp Trong hình đầu tiên, dịng điện theo chiều (4) (ABCD, DCBA) Theo quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên hai nhánh AB CD làm 21.8 Có hai thép ln hút đưa đầu chúng lại gần Có thể kết luận hai nam châm không? 21.9 Nêu cách khác để xác định cực nam châm màu sơn đánh dấu cực bị tróc hết 21.11 Hình bên mơ tả tính chất từ Trái đất Các từ cực cực địa lí Trái Đất có trùng khơng? Điền tên từ cực Trái đẤt nằm gần cực Bắc địa lí hình vẽ THật la bàn có cực Bắc đị alí khơng? 105 hướng từ cực (2) (Nam, Bắc) đến cực (3) (Nam, Bắc) 21.7 Có đấm cửa làm đồng số làm sắt mạ đồng Hãy tìm cách phân loại chúng 21.10 Quan sát hai nam châm hình bên Giải thích nam châm lại lơ lửng nam châm 1? Gv: Trần Quốc Nghĩa khung dây quay (5) (cùng, ngược) chiều kim đồng hồ b) Do quán tính, khung dây tiếp tục quay, góp nối với cực (6) (dương, âm), góp nối với cực (7) (dương, âm) nguồn Dịng điện khung có chiều (8) (ABCD, DCBA) Theo quy tắc bàn tay trái, lực từ tác dụng lên hai nhánh AB CD làm khung dây quay (9) (cùng, ngược) chiều kim đồng hồ B BÀI TỐN (4 điểm) Dịng điện có hiệu điện 220 V đưa vào cuộn sơ cấp Cuộn thứ cấp S1 có 30 vịng dây có hiệu điện 12 V a) Hãy xác định số vòng dây cuộn sơ cấp b) Biết hiệu điện cuộn S2 V Tìm số vịng cuộn dây Đường dây tải điện từ trạm biến điện nơi tiêu thụ có hiệu điện 220 V, cường độ dòng điện 50 A Cứ km đường dây có điện trở 0,2  Tính cơng suất hao phí đường dây nếu: a) Nơi tiêu thụ cách trạm km b) Nơi tiêu thụ cách trạm 10 km c) Nhận xét lượng hao phí hai trường hợp Theo em giảm bớt mát lượng đường dây cách nào? Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 104 Gv: Trần Quốc Nghĩa II BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG (1 điểm) Khi mạ điện, người ta dùng dòng điện xoay chiều hay chiều Tại sao? (1 điểm) Cho tượng sau: a) Mảnh nhựa sau cọ xát bị dính vào bảng b) Hai mảnh thuỷ tinh dính vào c) Kim la bàn bị lệch đặt gần dây điện d) Lưu thông tin vào đĩa mềm Các tượng liên quan đến từ? A - Kiến thức Tác dụng từ dòng điện – Lực từ:  Không gian xung quanh nâm châm hay xung quanh dòng điện tồn từ trường Nam châm dịng điện có khả tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần  Lực tác dụng dòng điện lên nam châm hay lên dịng điện khác đặt gần gọi lực từ (1 điểm) Cực Bắc kim nam châm bị hút đầu B cuộn dây Hãy xác định A B tên cực từ A, B ống dây, chiều Từ trường đường sức từ chiều dịng điện  Định nghĩa: mơi trường chất đặc biệt tồn miền không gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện, có khả tác dụng lên kim nam châm hay dịng điện khác đặt gọi từ trường  Cách nhận biết từ trường: người ta thường dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường (2 điểm) Dựa vào chiều từ trường bên ống dây, xác định: B a) Chiều dòng điện S N b) Cực Bắc Nam cuộn dây c) Nam châm cuộn dây hút đẩy A Đề số 2.3.8 A LÍ THUYẾT (6 điểm) Cho biết yếu tố: a) Khoảng cách vịng dây b) Số vịng dây c) Đường kính dây dẫn d) Bản chất vật liệu làm lõi e) Cường độ dòng điện Hãy cho biết yếu tố ảnh hưởng đến lực hút nam châm điện a) Tại làm thí nghiệm từ phổ nam châm, người ta dùng mạt sắt mà không dùng mạt thép? b) Tại số tuốc-nơ-vít thường làm thép? Em nêu ưu nhược điểm ôtô chạy động điện B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 Bố trị thí nghiệm hình bên (22.1 SGK) cho lúc công tắc K mở, dây dẫn AB song song với kim nam châm đứng n Đóng cơng tắc K quan sát cho biết có tượng xảy với kim nam châm Lúc nằm cân bằng, kim nam châm còng song song với dây dẫn không? Tài liệu học tập Vật lí - Học kì C.2 Một kim nam châm (gọi nam châm thử) đặt tự trục thẳng đứng, hướng Nam – Bắc Đưa đến vị trí khác xung quanh dây dẫn có dịng điện xung quanh nam châm Có tượng xảy với kim nam châm? C.3 Cũng với thí nghiệm trên, vị trí, sau nam châm đứng yên, xoay cho lệch khỏi hướng vừa xác định, bng tay Nhận xét hướng kim nam châm sau trở lại vị trí cân C.4 Nếu có kim nam châm em làm để phát dây dẫn AB có dịng điện hay khơng? (2 điểm) Đánh dấu x vào ô sai sửa chữa câu sai STT Nội dung Đúng Sai Một nam châm đặt từ trường chịu tác dụng lực từ Một sắt đặt từ trường chịu tác dụng lực từ Theo quy tắc nắm tay phải bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây Chỉ có nam châm đặt từ trường chịu tác dụng từ trường Lực từ xuất dòng điện đặt từ trường Mọi kim loại nhiễm từ Đề số 2.3.7 I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Muốn làm cho đinh thép trở thành nam châm, ta A hơ đinh lên lửa B dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào định C lấy búa đập mạnh nhát vào định D cọ xát mạnh đầu đinh vào cực nam châm Thí nghiệm làm với nam châm chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường? C.6 103 C.5 Gv: Trần Quốc Nghĩa Tại điểm bàn làm việc, người ta thử thử lại thấy kim nam châm nằm dọc theo hướng xác định, không trùng với hướng Nam – Bắc Từ rút kết luận khơng gian xugn quanh kim nam châm? So với nam châm tự nhiên nam châm điện A tạo từ trường mạnh nhiều lần B làm nhiễm từ kim loại mà nam châm tự nhiên không làm C hút vật nhôm mà nam châm tự nhiên không hút D tạo từ trường xuyên qua bìa dày Lực từ xuất trường hợp sau đây? A Dòng điện đặt từ trường B Hạt mang điện tích dương chuyển động từ trường C Hạt mang điện tích âm chuyển động từ trường D Cả trường hợp A, B, C Các vật liệu sau để từ trường bị nhiễm từ? A Vòng vàng B Đũa bạc C Sắt già D Lư đồng Nếu tăng hiệu điện lên 10 lần cơng suất hao phí đường dây giảm hao phí A 10 lần B 100 lần C 1000 lần D 10 000 lần Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 102 Đề số 2.3.6 I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ từ trường Dòng điện mạch A phụ thuộc vào vào diện tích mạch B phụ thuộc vào hình dáng mạch C phụ thuộc vào độ lớn từ trường D khơng Lực mà dịng điện tác dụng lên nam châm có chất A lực tĩnh điện B Lực từ C lực đẩy D lực hút Điều xảy ta đưa lõi sắt non vào bên ống dây có dòng điện qua? A Chiều dòng điện thay đổi B Cực từ cuộn dây thay đổi C Cường độ dòng điện tăng lên D Lõi sắt bị nhiễm từ Trong động điện chiều, nhiệm vụ sau khơng phải phận góp điện? A Đưa dòng điện vào khung dây B Đảm bảo lực từ tác dụng lên khung dây cho khung quay theo chiều xác định C Dòng điện vào khung dây cách liên tục D Tăng lực từ tác dụng lên khung dây Nếu cho dịng điện xoay chiều qua đèn LED đèn A hồn tồn khơng sáng B sáng nhấp nháy C bị cháy D đổi màu so với dùng điện chiều II BÀI TẬP TỰ LUẬN (1 điểm) Khi biến tăng-phô hoạt động có em nghe tiếng rè Tại sao? (2 điểm) Để giảm cơng suất hao phí, người ta không chọn phương l án thay đổi yếu tố điện trở dây dẫn R   ? S Gv: Trần Quốc Nghĩa C - Bài tập tự luyện 22.1 Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dịng điện, dây dẫn AB bố trí nào? A Tạo với kim nam châm góc B Song song với kim nam châm C Vng góc với kim nam châm D Tạo với kim nam châm góc nhọn 22.2 Từ trường khơng tồn đâu? A Xung quanh nam châm C Xung quanh điện tích đứng n B Xung quanh dịng điện D Xung quanh Trái Đất 22.3 Dựa vào tượng mà kết luận dòng diện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường? A Dây dẫn hút nam châm lại gần B Dây dẫn hút vụn sắt lại gần C Dịng điện làm cho kim nam châm để gần song song với bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu D Dịng điện làm cho kim nam châm ln ln hướng với dây dẫn 22.4 Làm để nhận biết điểm khơng gian có từ trường? A Đặt điểm sợi dây dẫn, dây bị nóng lên B Đặt điểm kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam C Đặt điểm vun giấythì chúng bị hút vê fhai hướng Bắc Nam D Đặt kim đơng, kim ln hướng Bắc Nam 22.5 Người ta dùng dụng cụ để nhận biết từ trường? A Dùng ampe kế B Dùng vôn kế C Dùng áp kế D Dùng kim nam châm có trục quay 22.6 Lực dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần gọi là: A lực hấp dẫn B lực từ C lực điện D lực điện từ 22.7 Có thể coi dây dẫn thẳng dai có dịng điện chiều chạy qua nam châm thẳng khơng? Vì sao? A Có thể, dịng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần B Có thể, dịng điện tác dụng lực từ lên vật sắt gần C Khơng thể, dịng điện dây dẫn thẳng không hút vụn sắt hai đầu dây hai cực nam châm D Khơng thể, dịng điện dây dẫn thẳng dài ln có tác dụng lên vụn sắt điểm dây Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 22.8 Có số pin để lâu ngày đoạn dây dẫn Nếu khơng có bóng đèn pin để thử, có cách kiểm tra pin cịn điện hay khơng tay bạn có kim nam châm? 22.9 Giả sử có dây dẫn chạy qua nhà Nếu khơng dùng dụng cụ đo điện, có cách phát dây dẫn có dịng điện chạy qua hay khơng? Gv: Trần Quốc Nghĩa 101 Trong dòng điện sau đây, dòng điện gọi dòng điện cảm ứng? Hãy chọn câu trả lời sai câu sau: A Dòng điện qua bóng đèn nhà B Dịng điện qua bóng đèn xe máy C Dịng điện qua bóng đèn Đinamo xe đạp D Dòng điện qua động máy giặt Hãy nêu cách làm quay Roto máy phát điện xoay chiều (trong kỹ thuật) Chọn câu trả lời câu trả lời sau: A Người ta dùng động nổ B Người ta dùng tua bin nước C Người ta dùng cánh quạt gió D Cả cách A, B, C Hãy chọn câu phát biểu đầy đủ Dịng điện xoay chiều gây tác dụng: A nhiệt B phát sáng C từ D nhiệt, phát sáng từ Một máy biến thể dùng để hạ hiệu điện từ 500kV xuống 2,5kV Hỏi cuộn dây thứ cấp có vịng? Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vịng Chọn kết kết sau: A n  500 vòng B n  20000 vòng C n  12500 vòng D n  20000000 vòng II BÀI TẬP TỰ LUẬN 10 Em nêu cấu tạo hoạt động nam châm điện, từ nêu vài ứng dụng đời sống kỹ thuật 11 Quan sát hình vẽ sau:  F N I S S a) I N b) I  F c) a) Hãy xác định chiều dòng điện dây dẫn hình a b) Hãy xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn hình b c) Hãy xác định cực nam châm hình c Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 100 Gv: Trần Quốc Nghĩa Đề số 2.3.5 Bài 23: TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ở đâu tồn từ trường? Trong câu trả lời sau đây, câu không đúng? A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện C Xung quanh điện tích đứng yên D Mọi nơi Trái đất Ơng dây AB có lõi sắt, có dòng điện A A - Kiến thức Đường sức từ (đường cảm ứng từ) a) Định nghĩa: đường sức từ đường cong từ trường mà tiếp tuyến với điểm trùng với trục kim nam châm đặt điểm b) Tính chất:  Ở bên ngồi nam châm, đường sức từ đường cong khép kín, từ cực Bắc (N) vào từ cực nam (S) “Vào Nam Bắc”  Tại điểm từ trường, chỗ đường sức từ mau từ trường mạnh thưa từ trường yếu  Càng xa nam châm đường sức từ thưa  Tại điểm đường sức từ, trục kim nam châm tiếp xúc với đường sức từ B chạy qua hình bên Hãy chọn câu phát biểu câu sau: A Chiều dòng điện từ N qua ống B dây, đến K M B Đầu A cực từ Nam, đầu B cực từ Bắc K   M N C Đầu A cực từ Bắc, đầu B cực từ Nam D Cả câu phát biểu sai Hãy chọn câu phát biểu câu phát biểu sau: Lõi nam châm điện phải làm A sắt non thép B sắt thép C sắt non D chất Khi nói tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện, câu phát biểu sau đúng? A Đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trường song song đường cảm ứng từ có lực từ tác dụng lên B Đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trường cắt đường cảm ứng từ có lực từ tác dụng lên C Đoạn dây dẫn có dịng điện đặt vị trí từ trường có lực từ tác dụng lên D Các phát biểu A, B C Tại động điện phải có phận cổ góp điện? Chọn câu giải thích câu sau: A Vì khung dây quay, dây dẫn điện khỏi bị rối B Vì khung qua mặt phẳng trung hòa, dòng điện khung đổi chiều C Vì làm cho khung quay liên tục D Kết hợp lí Từ phổ: Từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức từ Từ phổ thu cách rắc mạc sắt lên bìa đặt từ trường gõ nhẹ B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 Rắc lớp mặt sắt lên nhựa phẳng Đặt nhựa lên nam châm gõ nhẹ Quan sát cho biết mạt sắt xung quanh nam châm xếp nào? C.2 Xem hình bên nhận xét xếp kim nam châm dọc theo đường sức từ Tài liệu học tập Vật lí - Học kì C.3 Đường sức từ có chiều vào cực từ cực nam châm? Hãy vẽ vào hình bên 10 A B S N C C.4 Hình bên cho biết từ phổ nam châm chữ U Dựa vào đó, vẽ đường sức từ Nhận xét dạng đường sức từ khoảng hai từ cực? C.6 Biết chiều đường sức từ nam châm thẳng hình vẽ Hãy xác định tên từ cực nam châm A B Hình bên cho biết từ phổ hai nam châm đặt gần Hãy vẽ số đường sức từ chiều chúng N 99 Tại chế tạo động điện có cơng suất lớn, ta phải dùng nam châm điện để tạo từ trường? Chọn câu giải thích câu sau: A Vì nam châm điện dễ chế tạo B Vì nam châm điện tạo từ trường mạnh C Vì nam châm điện gọn nhẹ C Một câu trả lời khác Hãy chọn câu trả lời câu sau: A Dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín hay phần mạch điện kín chuyển động từ trường cắt đường cảm ứng từ B Dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín hay phần mạch điện kín chuyển động từ trường song song với đường cảm ứng từ C Dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín hay phần mạch điện kín đứng yên từ trường mạnh D Một câu trả lời khác C.5 Gv: Trần Quốc Nghĩa S C - Bài tập tự luyện 23.1 Đường sức từ đường cong vẽ theo quy ước cho A có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên nam châm B có độ mau thưa tùy ý C cực kết thức cực nam châm D có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoại nam châm 23.2 Chiều đường sức từ cho ta biết điều từ trường điểm đó? A Chiều chuyển động nam châm đặt điểm B Hướng lực từ tác dụng lên cực Bắc kim nam châm đặt điểm C Hướng lực từ tác dụng lên vụn sắt đặ điểm D Hướng dòng điện dây dẫn đặt điểm Phát biểu sau nói máy phát điện xoay chiều A Bộ góp điện có tác dụng để đưa dịng điện từ khung mạch khỏi bị rối dây dẫn B Bộ góp điện gồm vịng khun chổi quét C Máy phát điện xoay chiều thực tế, Rôto nam châm điện, Stato gồm nhiều cuộn dây D Cả phát biểu Trong câu phát biểu sau, chọn câu phát biểu sai nói tác dụng dòng điện xoay chiều A Dòng điện qua nồi cơm điện chủ yếu gây tác dụng nhiệt B Dòng điện qua bóng đèn nếơn chủ yếu gây tác dụng phát sáng C Dòng điện qua quạt chủ yếu gây tác dụng nhiệt D Dịng điện qua chng điện chủ yếu gây tác dụng từ Số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp máy biến 3300 vòng 150 vòng Hỏi hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp bao nhiêu? Biết hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp 220V Chọn kết kết sau: A U  10 V B U  2250 V C U  4840 V D U  100 V II BÀI TẬP TỰ LUẬN 10 Em nêu mục đích, cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến 11 Quan sát hình vẽ bên Hãy nêu cụ thể bước để: a) Xác định cực từ ống dây b) A, B nối với cực nguồn điện c) Khi K mở kim nam châm nào? N K A B S Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 40 C - Bài tập tự luyện 32.1 Trường hợp đây, cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện cảm ứng? A Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín lớn B Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín giữ không thay đổi C Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín thay đổi D Từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín mạnh 32.2 Với điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây lớn B Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giữ khơng tăng C Khi khơng có đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên 32.3 Trên hình bên, nam châm chuyển động khơng tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây? A Chuyển động từ vào ống dây B Quay quanh trục AB C Quay quanh trục CD D Quay quanh trục PQ 32.4 Tìm từ thích hợp cho chỗ trống: a) Dịng điện cảm ứng xuất cuộn dây kín thời gian có …………………….………… qua tiết diện S cuộn dây b) Khi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến đổi cuộn dây dẫn xuất ………………………………… 32.5 Vì cho nam cham quay trước cuộn dây dẫn kín hình bên cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng? 32.6 Dựa vào diều kiện xuất dòng điện cảm ứng, vẽ sơ đồ thiết kế dụng cụ cho ta dòng điện cảm ứng liện tục 32.7 Trên hình bên, cho khung dây quay quanh trục PQ khung dây có xuất dịng điện cảm ứng khơng? Vì sao? 32.8 Một học sinh nói rằng: “Điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín có chuyển động tương đối nam châm cuộn dây” Lời phát biểu hsy sai? Tại sao? Gv: Trần Quốc Nghĩa 69 36.83 Chọn câu trả lời sai Một nam châm với cực N S đặt gần sắt non MP hình sau P A Đầu M sắt cực Bắc M B Đầu P sắt cực Nam S N C Thanh sắt biến thành nam châm D Đưa sắt xa nam châm, sắt hút sắt khác đặt gần 36.84 Chọn câu trả lời Một dây dẫn nằm ngang hai cực Nam Bắc nam châm Khi cho dòng điện chạy qua dây theo chiều hình bên, lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có: A Phương thẳng đứng, chiều hướng lên B Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống I C Phương nằm ngang vng góc với dây N S dẫn, chiều hướng từ cực Bắc (N) sang cực Nam (S) D Phương nằm ngang vng góc với dây dẫn, chiều hướng từ cực Nam (S) sang cực Bắc (N) 36.85 Chọn câu trả lời Một đoạn dây dẫn AB nam châm vĩnh cửu đặt mặt phẳng trang giấy hình bên Cho dịng điện cường độ I có chiều từ B sang A Lực từ tác dụng lên dây có: A Phương vng góc với mặt phẳng trang giấy A chiều từ ngồi B Phương vng góc với mặt phẳng trang giấy chiều từ vào I N S C Phương nằm mặt phẳng trang giấy chiều hướng cực Bắc (N) nam châm D Phương nằm mặt phẳng trang giấy B chiều hướng từ cực Bắc (N) nam châm 36.86 Chọn câu trả lời Một nam châm hình chữ U dây dẫn thẳng bố trí hình bên dưới: S  N N  S N  S  S N a) b) c) d) Dòng điện dây dẫn có phương vng góc với mặt phẳng trang giấy, chiều từ phía trước phía sau trang giấy Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có chiều thẳng đứng hướng lên là: A a) B b) C c) D d) Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 68 36.79 Chọn câu trả lời Trong trường hợp sau, trường hợp vật có khả nhiễm từ trở thành nam châm vĩnh cửu? A Một vòng dây dẫn thép đưa lại gần cực nam châm điện mạnh thời gian ngắn, đưa xa B Một vòng dây dẫn sắt non đưa lại gần cực nam châm điện mạnh thời gian ngắn, đưa xa C Một vòng dây dẫn sắt non đưa lại gần đầu nam châm điện mạnh thời gian dài, đưa xa D Một lõi sắt non đặt lịng ống dây có dịng điện với cường độ dòng điện lớn thời gian dài, đưa xa 36.80 Chọn câu trả lời Trong nam châm điện thay lõi sắt non lõi niken thì: A Từ trường mạnh ống dây khơng có lõi B Từ trường yếu ống dây khơng có lõi C Từ trường mạnh ống dây có lõi sắt non D Cả A B Gv: Trần Quốc Nghĩa Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A - Kiến thức  Dòng điện cảm ứng cuộn dây kín đổi chiều số đường sức xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng mà giảm ngược lại giảm mà tăng  Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm quay trước cuộn dây dẫn cuộn dây xuất dịng điện cảm ứng B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 36.81 Chọn câu trả lời Trong nam châm điện: A Nam châm có dịng điện chạy qua nhỏ nam châm mạnh B Nam châm có số vịng dây nam châm mạnh C Nam châm có dịng điện lớn số vịng dây | nhiều nam châm mạnh D Cả A B 36.82 Chọn câu trả lời Có ba sắt trông giống hệt cho biết có hai nam châm Để phát sắt ta chọn hai bất kì: A Nếu chúng hút hai nam châm thứ ba sắt B Nếu chúng hút hai có nam châm Lấy thử với thứ ba, trường hợp thấy hai lúc hút, lúc đẩy hai nam châm Thanh lại sắt C Nếu hai lúc hút, lúc đẩy tùy theo đầu đưa lại gần hai nam châm Thanh thứ ba sắt D Cả B C 41 Làm thí nghiệm rõ đèn sáng hai trường hợp:  Đưa nam châm từ vào cuộn dây  Kéo nam châm từ cuộn dây  Chiều dịng điện cảm ứng hai trường hợp có khác nhau?  Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn tăng dịng điện cảm ứng cuộn dây có chiều ………………… chiều dịng điện cảm ứng có số đường sức từ xuyên qua tiết diện ……………… C.2 Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S dãy biến đổi cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng trước cuộn dây dẫn Từ suy dịng điện cảm ũng xuất cuộn dây có chiều biến đổi nam châm quay Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán Đèn N Cuộn dây S Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 42 C.3 Trên hình bên cuộn dây dẫn kín quay quanh trục thẳng đứng từ trường nam châm Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên cuộn dây quay, từ suy nhận xét chiều dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn Gv: Trần Quốc Nghĩa 67 36.73 Chọn câu trả lời Từ phổ nam châm vĩnh cửu hình chữ U: A Phía ngồi chữ U có dạng đường cong kín xuất phát từ cực Bắc kết thúc cực Nam B Phía chữ U có dạng đường thẳng song song từ cực Bắc sang cực Nam C Mật độ đường sức bên chữ U mau phía bên ngồi chữ U D Cả A, B, C ① ② 36.74 Chọn câu trả lời Chiều đường sức từ nam châm hình bên Tên từ cực nam châm A (1) cực Bắc B (2) cực Nam C (2) cực Bắc D Cả A B 36.75 Chọn câu trả lời Hai ống dây có dịng điện treo đồng trục gần hình bên A Nếu dịng điện chạy ống dây chiều hai ống dây hút B Nếu dòng điện chạy ống dây chiều hai ống dây đẩy C Nếu dòng điện chạy ống dây ngược chiều hai ống dây đẩy D Cả A C 36.76 Chọn câu trả lời Cuộn dây nam châm điện nối với nguồn điện hình bên N cực Bắc nam châm S cực Nam nam châm N S A Cực A cực dương nguồn điện B Cực A cực âm nguồn điện A C Cực B cực dương nguồn điện D Không đủ kiện để xác định tên cực nguồn điện 36.77 Chọn câu trả lời Cho nam châm điện hình bên A Các đường sức từ nam châm có chiều từ phải sang trái B Cực Bắc nam châm nằm bên phải C Cực Nam nam châm nằm bên phải U D Cả A, B, C sai 36.78 Chọn câu trả lời Trong nam châm điện, lõi nam châm dùng là: A Thép B Sắt non C Nhôm D Đồng Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 66 36.65 Chọn câu trả lời Quy tắc tìm chiều đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây có dịng điện chiều chạy qua quy tắc: A Bàn tay trái B Nắm tay phải C Hình bình hành D Cả A, B, C sai 36.66 Chọn câu trả lời Đường sức từ nam châm thẳng có chiều hình bên P Tên từ cực A P cực Bắc B P cực Nam C Q cực Bắc D Cả B C Q Gv: Trần Quốc Nghĩa C.4 43 Trên hình bên cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm Hai đèn LED khác màu, mắc song song ngược chiều vào hai đầu cuộn dây vị trí Khi cho cuộn dây quay, hai bóng đèn bật sáng, vạch hai nửa vịng sảng đối diện Giải thích bóng đèn lại sáng nửa vịng trịn 36.67 Chọn câu trả lời Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Quy tắc tìm chiều lực điện từ tác dụng lên dòng điện quy tắc … A Bàn tay trái B Nắm tay phải C Hình bình hành D Cả A, B, C sai 36.68 Chọn câu trả lời Từ phổ cho ta biết: A Dạng đường sức từ trường B Chiều đường sức từ trường C Độ mạnh yếu từ trường D Cả A, B, C 36.69 Chọn câu trả lời Để quan sát từ phổ từ trường nam châm ta dùng vật liệu sau: A Mặt đồng B Mạt nhôm C Mạt kẽm D Mạt sắt 36.70 Chọn câu trả lời sai Đường sức từ nam châm vĩnh cửu thẳng: A Có dạng đường cong kín xuất phát từ cực Bắc kết thúc cực Nam B Mật độ đường sức xa nam châm thưa (ít) C Mật độ đường sức gần nam châm thưa (ít) D Mật độ đường sức gần nam châm mau (nhiều) 36.71 Chọn câu trả lời Theo quy tắc nắm tay phải: A Chiều ngón chiều dịng điện B Chiều bốn ngón tay nắm lại chiều dịng điện C Chiều ngón chiều đường sức D Cả B C 36.72 Chọn câu trả lời Chiều đường sức từ ống dây mang dòng điện: A Phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy ống dây B Xác định qui tắc bàn tay trái C Xác định qui tắc nắm tay phải D Cả A C C - Bài tập tự luyện 33.1 Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây: A luôn tăng B luôn giảm C luân phiên tăng, giảm D luôn không đổi N 33.2 Trong thí nghiệm bố trí Trục quay A hình bên, dòng điện xoay chiều xuất cuộn dây dẫn N S kín nào? Q P A Khi nam châm đứng yên, B cuộn dây quay quanh trục PQ B Khi nam châm cuộn dây quay quanh trục PQ C Khi nam châm cuộn dây chuyển động thẳng chiều với vận tốc D Khi nam châm đứng yên, cuộn dây dẫn quay quanh trục AB Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 44 33.3 Trường hợp cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều? A Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây B Cho cuộn dây quay từ trường nam châm cắt đường sức từ C Đặt nam châm vào lòng cuộn dây cho hai quay quanh trục D Đặt nam châm hình trụ trước cuộn dây, vng góc với tiết diện cuộn dây cho nam châm quay quanh trục 33.4 Trường hợp cuộn dây không xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều? A Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín, đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang B Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm cắt đường sức từ trường C Liên tục cho cực nam châm lại gần xa đầu cuộn dây dẫn kín D Đặt trục Bắc Nam nam châm trùng với trục ống dây cho nam châm quay quanh trục 33.5 Khi dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều? A Nam châm chuyển động dừng lại B Cuộn dây dẫn quay dừng lại C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng giảm ngược lại D Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây liên tục tăng liên tục giảm Q P 33.6 Trên hình bên vẽ khung dây dẫn kín đặt từ trường Giải thích cho khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang khung dây khơng xuất dòng điện xoay chiều S N 33.7 Treo nam châm sợi dây mềm thả cho nam châm đu đưa quanh vị trí cân OA (hình bên) Dịng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín B dịng điện xoay chiều hay có chiều khơng đổi (một chiều)? Tại sao? O S N A B Gv: Trần Quốc Nghĩa 65 sắt số làm gỗ mạ đồng Để phân biệt có thể: A Dùng cân, tay nắm nhẹ làm gỗ mạ đồng B Dùng nam châm vĩnh cửu, tay nắm bị nam châm hút làm sắt mạ đồng C Dùng nam châm vĩnh cửu, tay nắm bị nam châm hút làm đồng D Áp dụng A B 36.60 Chọn câu trả lời Trên nam châm chỗ hút sắt mạnh A Phần B Chỉ có từ cực Bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh 36.61 Chọn câu trả lời Để xác định điểm khơng gian có từ trường hay không, ta sẽ: A Đặt điểm điện tích B Đặt điểm kim nam châm C Đặt điểm dây dẫn D Cả B C 36.62 Chọn câu trả lời Để biến thép thành nam châm vĩnh cửu ta có thể: A Dùng búa đập mạnh vào thép B Hơ thép lửa C Đặt thép lòng ống dây dẫn có dịng điện chiều chạy qua D Đặt thép lịng ống dây dẫn có dịng điện xoay chiều chạy qua 36.63 Chọn câu trả lời Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dòng điện chạy dây dẫn, dây dẫn bố trí: A Tạo với kim nam châm góc B Song song với kim nam châm C Vng góc với kim nam châm D Tạo với kim nam châm góc nhọn 36.64 Chọn câu trả lời sai Từ trường tồn xung quanh: A Nam châm B Dịng điện C Điện tích đứng n D Trái đất Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 64 Gv: Trần Quốc Nghĩa 36.53 Chọn câu trả lời Đặt kim nam châm gần dây dẫn có dịng điện chạy qua, kim nam châm bị quay góc dòng điện tác dụng lên kim nam châm: A Lực hấp dẫn B Lực Culông C Lực điện từ D Trọng lực 36.54 Chọn câu trả lời Để xác định cực nam châm sơn màu đánh dấu cực bị tróc hết ta có thể: A Dựa vào định hướng nam châm để tido Khi cực Bắc - Nam nam châm hướng theo phương Bắc - Nam địa lí B Đặt nam châm vào điện trường C Thả nam châm rơi tự đầu chạm đất trước cực Bắc nam châm D Cả ba cách sai 45 Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU A - Kiến thức Một máy phát điện xoay chiều gồm hai phận nam châm cuộn dây Một hai phận đứng yên gọi stato, phận cịn lại quay gọi rơto B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 Hãy phận loại máy phát điện nêu lên chỗ giống nhau, khác chúng 36.55 Chọn câu trả lời Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Để xác định điểm M khơng gian có hay khơng, ta đặt M …, thấy có tác dụng lên A có từ trường A lực; từ trường; điện trường; kim nam châm B từ trường; điện trường; lực; kim nam châm C từ trường; kim nam châm; lực; kim nam châm D điện trường; từ trường; kim nam châm; lực 36.56 Chọn câu trả lời Từ trường tác dụng lực lên vật sau đặt nó: A Quả cầu niken B Quả cầu đồng C Quả cầu gỗ D Quả cầu kẽm 36.57 Chọn câu trả lời đúng.Hai dây dẫn đặt song song với I có dịng điện chạy qua chúng chiều hình bên Hai dây sẽ: A Hút B Đẩy C Khơng tương tác D Có hút, có đẩy 36.58 Chọn câu trả lời Hai dây dẫn đặt song song với I1 có dịng điện chạy qua chúng ngược chiều hình bên Hai dây sẽ: A Hút B Đẩy C Khơng tương tác D Có hút, có đẩy I2 C.2 Giải thích cho nam châm (hoặc cuộn dây) quay ta lại thu dòng điện xoay chiều máy nối hai cực máy Với dụng cụ tiêu thụ điện I2 36.59 Chọn câu trả lời Người ta chế tạo số tay nắm cửa hình thức giống hệt Trong số tay nắm làm đồng, số làm Tài liệu học tập Vật lí - Học kì C.3 46 Gv: Trần Quốc Nghĩa 63 Hãy so sánh chỗ giống khác cấu tạo hoạt động địnamô xe đạp máy phát điện xoay chiều công nghiệp C - Bài tập tự luyện C.13 Trên hình bên khung dày đặt từ trường Trường hợp khung dây không N xuất dịng điện xoay chiều? Hày giải thích a) Khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang b) Khung dây quay quanh trục AB thẳng đứng A Q P S B 34.1 Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm phận để tạo dịng điện? A Nam châm vĩnh cửu sợi dây dẫn nối hai cực nam châm B Nam châm điện sợi dây dẫn nối nam châm với đèn C Cuộn dây dẫn nam châm D Cuộn dây dẫn lõi sắt 34.2 Nối hai cực máy phát điện xoay chiều với bóng đèn Khi quay nam châm máy phát cuộn dây xuất dịng điện xoay chiều vì: A từ trường lịng cuộn dây ln tăng B số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây tăng C từ trường lịng cuộn dây khơng biến đổi D số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm 34.3 Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động máy làm việc? A Luôn đứng yên B Chuyển động lại thoi C Ln quay trịn quanh trục theo chiều D Ln phiên đổi chiều quay 34.4 Hãy giải thích máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, quay cuộn dây cuộn dây có dịng điện xoay chiều D- Bài tập trắc nghiệm 36.51 Chọn câu trả lời Đưa từ cực hai nam châm lại gần nhau: A Các cực tên hút B Các cực khác tên đẩy C Các cực khác tên hút D Cả A B N 36.52 Chọn câu trả lời đúng.Hai kim (1) (2) bị hút hai đầu nam châm hình bên Đưa hai đầu lại kim (1) kim (2) lại gần ① chúng: A Hút B Đẩy C Khơng tương tác D Có hút, có đẩy S ② Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 62 C.11 Máy biến a) Vì để vận tải điện xa người ta phải dùng máy biến thế? b) Trên đường dây tải điện, dùng máy biến để tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên 100 lần cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây giảm lần? c) Cuộn sơ cấp máy biến có 400 vịng, cuộn thứ cấp có 120 vòng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220V Tìm hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp Gv: Trần Quốc Nghĩa 47 34.5 Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục phải làm nào? Hãy vẽ sơ đồ thiết kế máy phát điện xoay chiều hoạt động liên tục? 34.6 Bộ phận góp điện động điện chiều máy phát điện xoay chiều với cuộn dây quay có nhiệm vụ khác nhau? 34.7 Trong máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, ta thay góp điện gồm hai vành khuyên góp điện gồm hai nửa vành khuyên động điện chiều dịng điện lấy có đặc điểm gì? Vì sao? 34.8 Lắp bóng đèn dây tóc vào hai cực máy phát điện xoay chiều Khi máy quay, bóng đèn nhấp nháy (luân phiên sáng tối, xen kẽ) Vì sao? C.12 Giải thích khơng thể dùng dịng điện không đổi để chạy máy biến Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 48 Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU Gv: Trần Quốc Nghĩa C.8 61 Nêu chỗ giống cấu tạo hai loại máy phát điện xoay chiều khác hoạt động hai máy A - Kiến thức Tác dụng dòng điện xoay chiều  Dòng điện xoay chiều có tác dụng như: nhiệt, quang từ  Tác dụng từ đổi chiều dòng điện đổi chiều Đo cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều  Dùng ampe kế có ký hiệu AC hay (~) để đo giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện xoay chiều Khi đo mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt (+) (–)  Dùng vơn kế có ký hiệu AC hay (–) để đo giá trị hiệu dụng hiệu điện dòng điện xoay chiều Khi đo mắc vôn kế song song vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt (+) (–) B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 Hãy mô tả tượng xảy thí nghiệm hình 35.1 cho biết tượng chứng tỏ dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ C.9 Nêu tên hai phận động điện chiếu giải thích cho dịng điện chạy qua, động lại quay C - Vận dụng C.10 Đặt nam châm điện vuông góc với dây dẫn thẳng có dịng điện khơng đổi chạy qua hình bên Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên điểm N dây dẫn N K Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 60 A Dùng búa đập mạnh vào thép B Hơ thép lửa C Đặt thép vào lịng ống dây dẫn có dịng điện chiều chạy qua D Đặt thép vào lịng ống dây dẫn có dịng điện xoay chiều chạy qua C.3 C.4 C.5 C.6 C.2 49 Hiện tượng xảy ta đổi chiều dòng điện? Làm lại thí nghiệm thay nguồn điện chiều nguồn điện xoay chiều 6V (hình 35.5) Hiện tượng xảy với nam châm có khác so với trường hợp dùng nguồn điện chiều? Giải thích Viết đầy đủ câu sau Quy tắc tìm chiều lực điện từ tác dụng lên dòng điện phát biểu sau: Đặt bàn tay cho ……………… xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến …………………… chiều dịng điện chiều lực điện từ Điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín gì? A Đặt nam châm mạnh gần cuộn dây B Đặt nam châm điện lòng cuộn dây C Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây lớn D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên C.3 Viết đầy đủ cầu sau Khi khung dây dẫn kín quay từ trường nam châm vĩnh cửu khung dây xuất dòng điện …………………… a) Phát biểu quy tắc tìm chiều đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây có dịng điện chiều chạy qua Một bóng đèn có ghi 6V-3W Lần lượt mắc vào mạch điện chiều rối vào mạch điện xoay chiều có hiệu điện 6V Trường hợp đèn sáng hơn? Tại sao? Cho nam châm thủng mà chữ tên cực nam châm bị mất, làm để xác định cực Bắc nam châm đó? C.7 Gv: Trần Quốc Nghĩa C.4 Đặt nam châm điện A có dịng điện xoay chiều chạy qua trước cuộn dây dẫn kín B hình bên Sau cơng tắc K đóng cuộn dây dẫn B có xuất dịng điện cảm ứng không? Tại sao? B A K ~ b) Hãy vẽ đường sức từ lòng cuộn dây có dịng điện chạy qua hình vẽ bên Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 50 Gv: Trần Quốc Nghĩa  Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến hiệu điện xoay chiều hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều  Cơng dụng máy biến làm tăng hay giảm hiệu điện hiệu dụng theo công thức: U1 n1  U n2 C - Bài tập tự luyện 35.1 Trong thí nghiệm hình bên, có tượng xảy với kim nam châm ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam K   châm điện? A Khi nam châm đứng yên N S B Khi nam châm quay góc 90 C Khi nam châm quay ngược lại D Khi nam châm bị đẩy 35.2 Tác dụng từ dòng điện thay đổi dòng điện đổi chiều? A Khơng cịn tác dụng từ B Tác dụng từ mạnh lên gấp đôi C Tác dụng từ giảm D Lực từ đổi chiều K   35.3 Trong thí nghiệm hình bên, có tượng xảy với kim sắt ta đổi chiều dòng điện chạy Kim sắt vào nam châm điện? A Kim sắt bị hút trước B Kim sắt quay góc 900 C Kim sắt quay ngược lại D Kim sắt bị đẩy 35.4 Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu điện ln thay đổi theo thời gian Vậy ampe kế xoay chiều giá trị cường độ dòng điện xoay chiều? A Giá trị cực đại B Giá trị cực tiểu C Giá trị trung bình D Giá trị hiệu dụng K 35.5 Có tượng xảy với ~ miếng nam châm cho dòng NS điện xoay chiều chạy vào nam châm điện hình bên? A Miếng nam châm bị nam châm điện hút chặt B Miếng nam châm bị nam châm điện đẩy C Miếng nam châm đứng yên, không bị hút, không bị đẩy D Miếng nam châm luân phiên bị nam châm điện hút, đẩy Miếng nam châm Lá thép đàn hồi 59 Với: U hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp có số vịng dây n1 U hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp có số vịng dây n2 Từ trường Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt Ta nói khơng gian có từ trường 10 Đường sức từ Ở bên nam châm bên ống dây có dịng điện chạy qua, đường sức từ đường cong từ cực Bắc vào cực từ Nam  Đối với nam châm chữ U, đường sức từ khoảng hai từ cực nam châm lòng ống dây đường sức từ xếp gần song song 11 Dòng điện cảm ứng  Có nhiều cách dùng nam châm để tạo dịng điện cuộn dây dẫn kín Dịng điện tạo theo cách gọi dịng điện cảm ứng  Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ 12 Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng Điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên B - Tự kiểm tra C.1 Viết đầy đủ câu sau Muốn biết điểm A khơng gian có từ trường hay không, ta làm sau: Đặt A kim nam châm, thấy có ……………… tác dụng lên A có từ trường C.2 Làm để biến thép thành nam châm vĩnh cửu ? 35.6 Hãy vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm để nhận biết xem dịng điện chạy qua dây dẫn dòng điện chiều hay dòng điện xoay chiều Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 58 Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC A – Tóm tắt kiến thức Lực từ Nam châm dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần Lực điện từ Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường không song song với đường sức từ chịu tác dụng lực điện từ Quy tắc nắm tay phải Nắm ống dây tay phải cho bốn ngón tay nắm lại hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay choãi chiều đường sức từ lòng ống dây Quy tắc bàn tay trái Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay choãi 90° chiều lực điện từ Nam châm điện có cấu tạo gồm ống dây dẫn có lõi sắt non Động điện chiều  Động điện chiều có hai phận nam châm tạo từ trường (bộ phận đứng yên gọi stato) khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (bộ phận quay gọi rôto)  Khi đặt khung dây dẫn từ trường cho dịng điện chạy qua khung tác dụng lực điện từ, khung dây quay Máy phát điện xoay chiều  Máy phát điện xoay chiều có hai phận nam châm cuộn dây  Khi nam châm (hoặc cuộn dây) quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm nên ta thu dòng điện xoay chiều  Lưu ý: Có hai loại máy phát điện xoay chiều: loại máy phát điện có cuộn dây quay loại máy có nam châm quay Máy biến  Các phận máy biến gồm hai cuộn dây dẫn có số vịng khác quấn quanh lõi sắt chung Gv: Trần Quốc Nghĩa 51 35.7 Đặt dây dẫn thẳng song song với trục Nam – Bắc kim nam châm đứng cân Có tượng xảy với kim nam châm cho dòng điện xoay chiều lấy từ lưới điện quốc gia chạy qua dây dẫn? Giải thích tượng 35.8 Trong thí nghiệm hình bên, đổi chiều dịng điện chạy Nam châm vào cuộn dây dẫn tác dụng từ cuộn dây kim nam châm kim sắt non có khác nhau? Vì sao? Sắt non   35.9 Dựa vào tác dụng từ dòng điện xoay chiều, vẽ sơ đồ thiết kế chng điện chạy dịng điện xoay chiều 35.10 Tác dụng dịng điện xoay chiều khơng phụ thuộc vào chiều dòng điện? Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 52 Bài 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA A - Kiến thức Tác dụng dòng điện xoay chiều  Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn có phần điện hao phí tượng tỏa nhiệt đường dây  Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây R P Php  U2 Gv: Trần Quốc Nghĩa C.4 57 Một máy biến dùng nhà cần phải hạ hiệu điện từ 220V xuống 6V 3V, cuộn sơ cấp có 000 vịng Tính số vịng cuộn thứ cấp tương ứng Biện pháp để làm giảm hao phí điện đường dây tải điện P2  Từ công thức: Php  R   Php tỉ lệ thuận với R tỉ lệ nghịch C - Bài tập tự luyện U với U  Có hai phương án làm giảm hao phí điện năng: giảm R tăng U  Muốn giảm R , phải tăng S dây, nên tốn kim loại làm dây, tốn tiền xây trụ điện nên khó thực  Muốn tăng U , ta cần dùng máy biến thế, không tốn kém, mặt khác tăng U lần Php giảm bình phương số lần có lợi  Để giảm hao phí đường dây tải điện, cách tốt áp dụng tăng hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 Từ cơng thức (3) suy truyền tải công suất điện P xác định mà muốn giảm hao phí toả nhiệt đường dây dẫn có cách làm nào? 37.1 Máy biến dùng để: A giữ cho hiệu điện ổn định, không đổi B giữ cho cường độ dịng điện ổn định, khơng đổi C làm tăng giảm cường độ dòng điện D làm tăng giảm hiệu điện 37.2 Máy biến có tác dụng gì? A Giữ cho hiệu điện ổn định B Giữ cho cường độ dòng điện ổn định C Làm tăng giảm hiệu điện D Làm thay đổi vị trí máy 37.3 Cuộn sơ cấp máy biến có 4400 vòng, cuộn thứ cấp 240 vòng Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220V hai đầu dây cuộn thứ cấp có hiệu điện bao nhiêu? 37.4 Vì khơng thể dùng dịng điện chiều khơng đổi để chạy máy biến thế? 37.5 Một máy phát điện xoay chiều cho hiệu điện hai cực máy 2000V Muốn tải điện xa, người ta phải tăng hiệu điện lên 20000V Hỏi phải dùng loại máy biến với cuộn dây có số vòng dây theo tỉ lệ nào? Cuộn dây mắc với hai cực máy phát điện? Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 56 hiệu điện thích hợp (220 V) Chính máy biến có vai trị to lớn việc truyền tải điện xa Gv: Trần Quốc Nghĩa C.2 Cách lắp đặt máy biến đường truyền tải điện năng: Đặt máy tăng đầu đường dây để giảm hao phí tryền tải; đặt máy giảm cuối đường dây để có hiệu điện phù hợp với yêu cầu sử dụng C.2 C.3 Nếu tăng hiệu điện hai đầu đường dây có lợi gì? Muốn vậy, phải giải vấn đề gì? Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán CA Hiệu điện xuất hai đầu cuộn thứ cấp hiệu điện xoay chiều Tại sao? Cùng công suất điện tải dây dẫn Hãy so sánh công suất hao phí dùng hiệu điện 500 000V với dùng hiệu điện 100 000V Căn vào bảng số liệu trên, rút nhận xét mối quan hệ hiệu điện U đặt vào hai đầu cuộn dây máy biến số vòng dây cuộn tương ứng C.3 Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây (gọi cuộn sơ cấp) hiệu điện xoay chiều bóng đèn mắc hai đầu cuộn dây (gọi cuộn thứ cấp) có sáng lên khơng? Tại sao? Muốn giảm điện trở dây dẫn phải dùng dây dẫn có kích thước nào? Giảm ACơng suất hao phí cách giảm điện trở dây tải điện có bất lợi? B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 53 C.4 C.5 Hãy trả lời câu hỏi nêu đầu học Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 54 Gv: Trần Quốc Nghĩa 55 C - Bài tập tự luyện Bài 37: MÁY BIẾN THẾ 36.1 Để truyền công suất điện, đường dây tải điện dài gấp đơi cơng suất hao phí tỏa nhiệt sẽ: A tăng lần B tăng lần C giảm lần D không tăng, không giảm A - Kiến thức 36.2 Trên đường dây dẫn tải công suất điện, với hiệu điện thế, dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đơi suất hao phí tỏa nhiệt sẽ: A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần 36.3 Trên đường dây tải công suất điện xác định hiệu điện xác định, dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm nửa cơng suất hao phí tỏa nhiệt thay đổi nào? A Tăng lên hai lần B Tăng lên bốn lần C Giảm hai lần D Giảm bốn lần 36.4 Trên đường dây tải công suất điện xác định hiệu điện 100000V Phải dùng hiệu điện hai đầu đường dây để cơng suất hao phí tỏa nhiệt giảm hai lần? A 200000V B 400000V C 141000V D 50000V 36.5 Có hai đường dây tải điện tải công suất điện với dây dẫn tiết điện, làm chất Đường dây thứ có chiều dài 100km hiệu điện hai đầu dây 100000kV, đường dây thứ hai có chiều dài 200km hiệu điện 200000kV So sánh công suất hao phí tỏa nhiệt P1 P2 hai đường dây A P1  P2 B P1  2P2 C P1  4P2 D P1  P2 36.6 Khi truyền cơng suất điện, muốn giảm cơng suất hao phí tỏa nhiệt, dùng cách hai cách có lợi hơn? Vì sao? a) Giảm điện trở đường dây hai lần b) Tăng hiệu điện hai đầu dây lên hai lần 36.7 Vì muốn truyền tải điện xa dây dẫn người ta lại phải dùng hai máy biến đặt hai đầu đường dây tải điện? 36.8 Vì người ta khơng dùng phương pháp giảm điện trở đường dây tải điện để làm giảm công suất hao phí tỏa nhiệt? Cấu tạo: Bộ phận Lõi sắt pha silic máy biến gồm:  Hai cuộn dây dẫn có số vịng khác n1 , n2 đặt cách điện với  Một lõi sắt (thép) có pha silic dùng chung cho hai cuộn dây Cuộn dây Cuộn dây Hoạt động: Máy biến hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ  Đặt hiệu điện xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp máy biến hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều  Hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến thể tỉ lệ với số vòng dây cuộn: U n n U 1 2 U1 n1  U n2  Khi U1  U  n1  n2 : Ta có máy biến loại tăng  Khi U1  U  n1  n2 : Ta có máy biến loại hạ Công dụng: Máy biến thể dùng để tăng giảm hiệu điện dòng điện xoay chiều  Chú ý: Máy biến dùng dịng điện chiều dịng điện chiều vào cuộn sơ cấp gây từ trường không đổi lõi sắt nên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp không biến thiên, cuộn thứ cấp khơng xuất dòng điện cảm ứng Vai trò máy biến truyền tải điện xa: Để giảm hao phí đường dây tải điện, cần có hiệu điện lớn (hàng trăm ngàn vôn), đến nơi sử dụng điện lại cần ... Tài liệu tham khảo [1] SGK Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Năm, năm 20 14 [2] SBT Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Năm, năm 20 14 [3] Bài tập thực hành Vật lí 9, NXB GDVN, năm 20 10 ... tiết diện S tăng mà tăng D Trường hợp A B Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 86 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ (Từ 34- 39) Đề số 2. 2.1 Gv: Trần Quốc Nghĩa 23 25 . 12 Một thép có đầu sơn màu đỏ, đầu sơn màu... C - Bài tập tự luyện Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 72 Bài tập tổng hợp chương A – Trắc nghiệm Nam châm hút vật làm chất liệu sau đây? A Sắt, đồng, bạc B Sắt,

Ngày đăng: 16/12/2018, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan