Đồ án thiết kế cồn 99 độ từ sắn khô năng suất 5 tấnngày

162 366 0
Đồ án thiết kế cồn 99 độ từ sắn khô năng suất 5 tấnngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án công nghệ thiết kế nhà máy cồn tuyệt đối từ sắn lát khô với năng suất nhỏ. cơ sở lí thuyết, quy trình, thiết bị, các yêu cầu lĩ thuật trong từng giai đoạn. Tính toán năng suất và thiết bị phù hợp

Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày CHƯƠNG TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 1.1 Đặc điểm nguyên liệu 1.1.1 Sắn 1.1.1.1 Giới thiệu về sắn Cây sắn hay gọi khoai mì lương thực ưa ẩm nên trồng nhiều nước có khí hậu nhiệt đới, có tên khoa học Manihơt esculenta Crantza Là lương thực phổ biến nước vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi, châu Mỹ Sắn dễ trồng, thích hợp với đất đồi, gò Sản lượng sắn tương đối ổn định cao Củ sắn nhiều tinh bột, nên sản lượng tinh bột đơn vị diện tích canh tác so với nhiều loại trồng khác Sắn gồm nhiều giống khác Thường vào kích thước, màu sắc củ, thân, gân mà phân loại: sắn dù, sắn đỏ, sắn trắng Ngồi ra, sắn phân thành sắn đắng sắn Hình 1.1 Cây sắn Ở Việt Nam, sắn trồng từ Bắc tới Nam, trồng nhiều vùng trung du Hằng năm với 1,2 triệu sắn lát xuất khẩu, sản xuất 400 triệu lít ethanol/năm với tỉ lệ 10% ethanol pha vào xăng lượng ethanol nói đủ để đáp ứng 50% nhu cầu ethanol sinh học thị trường xăng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày 1.1.1.2 Đặc điểm sinh học Thân thuộc loại gỗ có chiều cao trung bình 1,5m Cấu tạo thân gồm phần chính: tầng biểu bì (lớp bần), tầng nhu mơ vỏ, tầng tế bào hóa gỗ (còn gọi tầng ligin) lõi (ruột rỗng) Lá thuộc loại phân thuỳ sâu, có gân rõ mặt sau, thuộc loại đơn mọc xen kẽ, xếp thân theo chiều xoắn ốc Cuống dài từ 9÷20cm có màu xanh, tím xanh điểm tím Hoa hoa đơn tính có hoa đực hoa chùm hoa Hoa không nhiều, mọc phía cụm hoa nở trước hoa đực nên luôn thụ phấn khác nhờ gió trùng Quả loại nang, có màu nâu nhạt đến đỏ tía, có hình lục giác, chia thành ba ngăn, ngăn có hạt, chín tự khai Rễ mọc từ mắt mơ sẹo hom, lúc đầu mọc ngang sau cắm sâu xuống đất Theo thời gian chúng phình to tích lũy bột thành củ 1.1.1.3 Cấu tạo của củ sắn Củ sắn có hai đầu nhọn, chiều dài biến động từ 25-200cm, trung bình khoảng 4050cm Đường kính củ thay đổi 2-25cm, trung bình từ 5-7cm Nhìn chung kích thước củ sắn thay đổi theo giống, điều kiện canh tác độ màu đất Củ sắn loại củ có lõi (tim củ) nối từ thân chạy dọc theo củ đến đuôi củ Cấu tạo gồm: vỏ gỗ, vỏ cùi, thịt sắn, lõi sắn Hình 1.2 Cấu taọ củ sắn a Vỏ gô Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày Chiếm 0,5-3% khối lượng củ Gồm tế bào có cấu tạo từ cellulose hemicellulose, khơng có tinh bột Vỏ gỗ lớp ngồi cùng, sần sùi, màu nâu sẫm, chứa sắc tố đặc trưng Có tác dụng giữ cho củ bền, khơng bị tác động học hóa học bên ngồi b Vỏ cùi Dày vỏ gỗ, chiếm khoảng 8-20% trọng lượng củ Cấu tạo gồm lớp tế bào thành dày, thành tế bào cấu tạo từ cellulose, bên tế bào hạt tinh bột, hợp chất chứa nito dịch bào (mủ) – dịch bào có tannin, sắc tố, độc tố, enzyme…Vì vỏ cùi có nhiều tinh bột (5-8%) nên chế biến tách tổn thất, khơng tách khó khắn cho chế biến nhiều chất thành phần mủ ảnh hưởng đến màu sắc tinh bột c Thịt sắn (ruột củ) Là thành phần chiếm chủ yếu củ, bao gồm tế bào có cấu tạo từ cellulose pentosan, bên hạt tinh bột nguyên sinh chất Những tế bào lớp thịt sắn chứa nhiều tinh bột, sâu vào hàm lượng tinh bột giảm dần Ngồi lớp tế bào nhu mơ có chứa tế bào thành cứng khơng chứa tinh bột, cấu tạo từ cellulose nên cứng gỗ - gọi xơ Theo lượng lớp xơ mà biết sắn lưu năm Màng tinh bột cấu tạo từ cellulose Cellulozơ polime hợp thành từ mắt xích β – glucozơ liên kết β – 1,4 – glicozit Mạch phân tử không nhánh, không xoắn, có độ bền hóa học học cao Hạt tinh bột có cấu tạo lớp, lớp có lẫn lộn tinh thể amylose amylopectin xếp theo phương hướng tâm, dạng gấp khúc Chiều dày lớp 0.1 µm, amylose tập trung chủ yếu trung tâm hạt Lớp kề vỏ bao đặc hơn, chứa ẩm hơn, bền tác động tác nhân bên ngồi, có lỗ nhỏ chất hòa tan xâm nhập vào đường khuếch tán qua vỏ • Amylose: 15 – 25% Các gốc α – glucozơ liên kết với liên kết α – 1,4 – glicozit tạo thành mạch không phân nhánh Phân tử amilozơ không duỗi thẳng mà xoắn lại thành hình lò xo Mỗi vòng xoắn gồm gốc glucozơ • Amylopectin: 75 – 85% Các gốc α – glucozơ liên kết với loại liên kết: - Liên kết α – 1,4 – glicozit để tạo thành chuỗi dài (20 – 30 mắt xích α – glucozơ) - Liên kết α – 1,6 – glicozit để tạo nhánh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày Tỉ lệ Amylopectin: Amylose tinh bột sắn cao (4:1) nên gel tinh bột có độ nhớt, độ kết dính cao khả gel bị thối hóa thấp d Lõi sắn Thường nằm trung tâm dọc theo thân củ, nối từ thân đến đuôi củ Lõi chiếm từ 0.31% khối lượng củ Càng sát cuống, lõi lớn nhỏ dần phía củ Lõi cấu tạo chủ yếu từ cellulose hemicellulose Sắn có lõi lớn nhiều xơ hiệu suất suất máy xay xát giảm xơ cứng, phần xơ mắc vào máy hạn chế khả phá vỡ tế bào giải phóng tinh bột Mặc khác, xơ nhiều máy xay xát chóng mòn 1.1.1.4 Thành phần hố học của sắn a Củ sắn tươi Thành phần hóa học củ sắn nằm khoảng rộng tùy thuộc vào loại, thời vụ thu hoạch… Ngoài chất kể sắn chứa số vitamin độc tố Bảng 1.1.1.4 Thành phần hóa học của sắn (tính theo % trọng lượng) Thành phần Nước Tinh bột Hàm lượng 70,25 21,45 protein Chất béo Xenlulozo Đườn g 1,12 0,40 1,11 5,13 Tro 0,54 Trong vitamin vitamin B1 B2 loại chiếm 0,03 mg%, B chiếm 0,06 mg% Các vitamin phần chế biến nấu Chất độc có sắn ngày nghiên cứu xác định tương đối rõ HCN tồn dạng phazeolunatin gồm hai glucozit linamarin(C10H17O6N) lotaustralin (C11H19O6N) Bình thường phazeolunatin khơng độc q trình thủy phân tác dụng enzyme hay axit glucozit giải phóng axit HCN gây độc Thơng thường độc tố tập trung cùi vỏ vỏ củ C10H17O6N+ H2O C6H12O6 + C3H6O + HCN b Sắn lát khơ Có hai loại: sắn lát khơ có vỏ sắn lát khơ khơng vỏ Sắn lát khơ có vỏ bao gồm: vỏ thịt, thịt sắn, lõi sắn phần vỏ gỗ Sắn lát khô không vỏ bao gồm thịt sắn lõi sắn Hàm lượng tinh bột: 70÷75%, độ ẩm 12-14%, gluxit lên men: 67,6% Sắn lát khô khơng vỏ Việt Nam bình qn có hàm lượng chất khô 90,01%, đạm 2,48%, béo 1,40%, Sắn lát khô có vỏ hàm lượng chất khơ 90,57%, đạm 4,56%, béo 1,43% Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô śt tấn/ngày Hình 1.3 Sắn lát khơ 1.1.2 Nước Nước công nghiệp sản xuất cồn, nước sử dụng với mục đích khác Nước dùng để để xử lí nguyên liệu, nấu nguyên liệu, làm nguội bán thành phẩm thành phẩm, vệ sinh thiết bị, cấp nước cho lò Ngồi nước dùng cho phòng chữa cháy khu vực sản xuất Thành phần, tính chất hố lý chất lượng nước ảnh hưởng trực tiếp tới kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm hiệu xuất thu hồi Nước mơi trường hỗ trợ cho phản ứng hoá học xảy ra, trực tiếp tham gia vào phản ứng thuỷ phân trở thành thành phần sản phẩm Nước làm tăng cường q trình sinh học hơ hấp, nẩy mầm, lên men… Nước tham gia vào việc tạo cấu trúc trạng thái sản phẩm thực phẩm chế biến Nước có ảnh hưởng đến khả tạo gel, chất nhũ hố dẻo tinh bột  Các yêu cầu về chất lượng nước: Trong công nghiệp sản xuất cồn, yêu cầu chất lượng nước giống tiêu chuẩn cho nước sinh hoạt • Chỉ tiêu cảm quan: suốt, không màu, không mùi vị lạ • Chỉ tiêu hố lý: - Độ cặn tồn phần < 1000mg/l [ SO4-2] ≤ 80mg/l Độ cứng < 7mgE/l [ SO4-2] ≤ 80mg/l pH = 6,5÷8,5 [Pb2+] ≤ 0,1mg/l - Độ oxy hoá ≤ 2mg O2/l [Zn2+] ≤ 5mg/l Hàm lượng Cl ≤ 0,5mg/l [F-] ≤ 3mg/l [Cu2+] ≤ 3mg/l NH3, NO2- = 1.1.3 Nấm men 1.1.4 Khi chọn chủng nấm men đưa vào sản xuất phải có tính chất sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày - - 1.1.5 Tốc độ phát triển nhanh Lên men nhiều loại đường khác đạt tốc độ lên men nhanh.Chịu nồng độ lên men cao, đồng thời bị ức chế sản phẩm lên men, tức lên men đạt nồng độ rượu cao Có đặc tính sinh lý, sinh hóa ổn định thời gian dài Tạo sản phẩm nhiều sản phẩm phụ Thích nghi với điều kiện không thuận lợi môi trường, đặc biệt chất sát trùng Với Việt Nam, đòi hỏi lên men nhiệt độ tương đối cao (≥350C) Để sản xuất cồn từ nguyên liệu tinh bột dùng chủng nấm men sau: 1.1.6 Nấm men chủng II (Saccharomyces cerevisiae Rasse II): sinh sản môi trường nước đường thường tụ lại thành đám, sau thời gian ngắn lắng xuống Đặc điểm loại tế bào có chứa nhiều hạt glycogen, khơng bào lớn, hình thành bào tử nội sinh chậm, sinh bọt nhiều thích nghi độ axit thấp có sức kháng cồn cao Không lên men đường lactose Kớch thc t bo 5,6ữ7 àm 1.1.7 Nõm men chung XII (Saccharomyces cerevisiae Rasse XII) phân lập Đức năm 1902, tốc độ phát triển nhanh sau 24 tế bào phát triển 55 tế bào Khơng bào nhỏ, sinh bọt, tế bào hỡnh trng hoc trũn, kớch thc vo khong 5ữ8 àm Lên men nhiệt độ cao lên men đường glucose, fructose, galactose, saccarose, maltose 1/3 đường raffinose, khơng lên men đường galactose Có thể lên men đạt 13% rượu môi trường Nấm men Rasse XII thuộc loại nấm men nổi, phân bố tồn dịch lên men, khơng tạo thành đám trắng Nấm men t0ap= 28320C, pHap=45 Do sử dụng phổ biến sản xuất rượu, cồn 1.1.8 Nấm men MTB Việt Nam (Men thuốc bắc): phân lập nhà máy rượu Hà Nội từ nấm men thuốc bắc, tế bào hình bầu dục, kích thước 3÷5 ì 5ữ8àm L nhng nm men a bi nờn cú thể hình thành ÷ bào tử tế bào Có khả lên men đường glucose, fructose, galactose, saccarose, maltose, galactose Lên men nhiệt độ cao (39 ÷ 400C) chịu độ axit tương đối cao ÷1,50 nồng độ đạt từ 12÷14 % Đặc biệt qua nhiều năm hóa, nấm men phát triển lên men tốt mơi trường có 0,02 ÷ 0,025 % chất sát trùng Na2SiF6 Nấm men MTB chủ yếu để sử dụng để lên men hoa rỉ đường 1.1.9 1.3.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của nấm men chủng XII + Nhiệt độ: nấm men chủng XII phát triển tốt nhiệt độ 30-330C Nhiệt độ tối đa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày 380C, tối thiểu 50C + pH: nấm men phát triển mơi trường có pH = 2-8, thích hợp 4,55 Vi khuẩn bắt đầu phát triển pH = 4,2 cao hơn, pH < 4,2 có nấm men phát triển Vì lên men rượu để ngăn ngừa tượng nhiễm khuẩn, người ta thực giới hạn pH = 3,8-4 Tuy nhiên loài vi khuẩn quen dần với pH thấp, nên kết hợp chất sát trùng + Nồng độ rượu: thường dịch nấm men có chừng 4-6% rượu Nồng độ rượu ảnh hưởng đến tốc độ phát triển riêng nấm men phụ thuộc vào thời gian, số lượng tế bào nguyên liệu chuẩn bị môi trường nuôi cấy + Sự thơng khí đảo trộn: thơng khơng khí tức cung cấp oxy cho q trình hơ hấp nấm men Việc thơng khí đảo trộn có tác dụng làm cho mơi trường ln trạng thái động, tăng cường tiếp xúc tế bào nấm men với mơi trường dinh dưỡng, rút ngắn thời gian ni cấy Thiếu khơng khí tức điều kiện yếm khí, làm cho nấm men thực trình lên men, nồng độ rượu mơi trường tăng lên nhanh chóng, có tác dụng kìm hãm phát triển nấm men + Ngoài yếu tố chất sát trùng, muối kim loại, tia cực tím ảnh hưởng đến hoạt động nấm men 1.1.10 + 1.1.3.2 Môi trường nuôi cấy nấm men Giai đoạn phòng thí ngiệm 1.1.11 Mơi trường nuôi cấy giai đoạn 10ml, 100ml thường dùng nước đường malt Nước malt chuẩn bị sau: gạo tẻ đem nấu cháo đặc, làm nguội xuống 55-580C Sau cho đường hóa malt nghiền nhỏ với tỉ lệ 15-20% so với gạo Giữ nhiệt độ đường hóa 4-6 giờ, thử khả thủy phân Nâng nhiệt độ 95-1000C, sát trùng lọc nhanh Dịch đường phân phối vào ống nghiệm 10ml, bình tam giác 250ml, bình cầu 900ml Nút bơng bình đem tiệt trùng áp suất 1kg/cm2,trong thời gian 30 phút 1.1.12 Mơi trường ni cấy 10 lít, lấy dịch trực tiếp thùng đường hóa sản xuất bổ sung thêm nấm mốc (5-7%) để đảm bảo nồng độ cho nấm men phát triển, sau đem lọc, tiệt trùng, làm nguội nhiệt độ 35-360C tiếp men giống từ thùng 100 lít 1.1.13 Khi chuyển giống từ bình sang bình cần tuân thủ nghiêm ngặt điều kiện vệ sinh + Nhân giống sản xuất: 1.1.14 Nhân giống đến đủ số lượng 10% dịch đường lên men Môi trường nhân giống thường lấy trực tiếp từ thùng đường hóa cần đường hóa thêm để đảm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày bảo hàm lượng đường cho nấm men phát triển 1.1.15 Các chất hỗ trợ kỹ thuật 1.1.15.1 Các hoá chất 1.1.16 Axit sunfuric có tác dụng điều chỉnh pH mơi trường, tiêu diệt vi sinh vật lạ q trình đường hóa 1.1.17 Ure cung cấp để đảm bảo lượng đạm cho nấm men sinh trưởng, phát triển tạo nhiều rượu 1.1.18 Nhóm hóa chất xử lý nước như: Than hoạt tính, hạt nhựa,… 1.1.19 Hóa chất sát trùng Na 2SiF6 bổ sung q trình đường hóa để hạn chế ngăn chặn nhiễm khuẩn trình đường hóa 1.1.19.1 Các Enzyme 1.1.20 Chế phẩm enzyme amylaza 1.1.21 Trong công nghệ sản xuất alcol, enzyme xúc tác cho trình thủy phân tinh bột thành đường lên men quan trọng, enzyme thuộc loại amylaza + Novo amylaza: Novo amylaza, termamyl 60L, fugamyl 800L spiritamylaza Novo 150L sản xuất từ vi sinh vật không gây bệnh điều kiện vệ sinh cao, lựa chọn, sàng lọc gắt gao Các Novo amylaza thường tinh chế, cô đặc tiêu chuẩn hóa dạng lỏng để có hoạt độ cao Các enzyme lưu trữ tháng mà khơng có biến đổi đặt tính điều kiện bảo quản không lớn 250C + Termamyl 60L: Termamyl 60L enzyme α-amylaza cô đặc dạng lỏng Hoạt động thủy phân tinh bột thành dextrin giống α-amylaza malt Termamyl 60L hoạt động tốt q trình thủy phân pH = 5.0 Nhiệt độ thích hợp 90 0C khơng u cầu có mặt muối canxi cho ổn định + Fungamyl 800L: Fungamyl 800L α-amylaza cô đặc dạng lỏng Nhiệt độ tối thích 60÷650C Fungamyl 800L xúc tác q trình thủy phân tinh bột thành dextrin giống α-amylaza khác Tuy nhiên có lượng lớn mantoza tạo thành Fungamyl 800L hoạt động pH = 4.5 khơng đòi hỏi điều kiện có muối canxi cho ổn định + Spiritamylaza Novo 150L: Spiritamylaza Novo 150L glucoamylaza lỏng cô đặc, sử dụng để xúc tác trình thủy phân tinh bột công nghệ lên men rượu Enzyme xúc tác q trình thủy phân tinh bột hồn tồn thành đường lên men glucoza khơng có dextrin sản phẩm thủy phân Spiritamylaza Novo 150L giữ hoạt tính ổn định bền vững pH thấp pH = 60 0C Tính ổn định spiritamylaza khơng phụ thuộc vào có mặt ion canxi (Ca2+) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày 1.1.22 Trong sản xuất cồn, enzyme sử dụng tăng hiệu suất đường hóa Chế phẩm enzyme sản xuất từ vi sinh vật không gây bệnh điều kiện vệ sinh cao, lựa chọn, sàng lọc gắt gao Các enzyme thường tinh chế, đặc tiêu chuẩn hóa dạng lỏng để có hoạt động cao, chịu nhiệt độ cao Do chọn Enzyme Termamyl 60L chịu nhiệt độ cao 9095 0C q trình nấu, thuỷ phân tinh bột tốt mơi trường pH=5 Là enzyme thuỷ phân liên kết 1-4 glicozit, phá vỡ lượng tinh bột 1.2 Đặc điểm cồn tụt đới 1.2.1 Tính chất vật lí 1.2.2 Etanol chất lỏng khơng màu, nhẹ nước có mùi thơm đặc trưng, vị cay sức hút ẩm mạnh, dễ bay Etanol hòa tan nước tỷ lệ kèm theo tượng tỏa nhiệt co thể tích Etanol hòa tan nhiều chất vơ như: CaCl 2, MgCl2, SiCl4, KOH,… nhiều chất khí: H2, N2, O2, NO, SO2, H2S, CO,… khơng hòa tan tinh bột disaccarit 1.2.3 - Các thông số vật lý etanol nguyên chất: Phân tử lượng: 46,03 Nhiệt độ sôi: 78,320C áp suất 760mmHg Nhiệt độ bắt lửa: 1200C Nhiệt dung: 0,548 KJ/kg.độ 200C 0,769 KJ/kg.độ 600C Năng suất tỏa nhiệt: 6.642 ÷ 7.000 KJ/kg.độ Nhiệt độ đóng băng: – 1170C 1.2.4 Khi chưng cất hỗn hợp dung dịch có nồng độ 95,57% etanol 4,43% nước điểm sơi chung 78,150C gọi điểm đẳng phí Điều có nghĩa biện pháp chưng cất khơng thể thu rượu có nồng độ cao 95,57 %V 1.2.5 Tính chất hố học - Tác dụng với oxi, tùy theo cường độ tác dụng với rượu mà cho sản phẩm khác 1.2.6 2C2H5OH + O2 2CH3CHO + H2O (nhẹ) 1.2.7 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (đủ) 1.2.8 C2H5OH + O2 2CO2 + 3H2O + 326 Kcal(mạnh) - Tác dụng với kim loại kiềm kiềm thổ, trường hợp etanol coi axit yếu có phản ứng với kim loại kiềm kiềm thổ tạo muối alcolat 1.2.9 C2H5OH + M C2H5OM + 1/2H2 (alcolat kiềm) - Tác dụng với NH3, nhiệt độ 250oC có xúc tác, etanol tác dụng với NH3 tạo thành amin Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày 1.2.10 C2H5OH + NH3 C2H5NH2 + H2O - Tác dụng với axit, etanol tác dụng với axit tạo thành este phức tạp 1.2.11 C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O 1.2.12 ( Etyl axetat) 1.2.13 C2H5OH + H2SO4 (C2H5)2SO4 + 2H2O 1.2.14 Phản ứng este hố chậm có mặt axít hữu vơ yếu, xảy nhanh có mặt axit vô mạnh 1.2.15 Các phương pháp sản xuất Ethanol 1.2.15.1 Hydrat hoá etylen 1.2.16 Etanol thường sản xuất từ nguyên liệu dầu mỏ, chủ yếu thơng qua phương pháp hydat hóa etylen xúc tác axit, trình bày theo phản ứng hóa học sau Cho etylen hợp nước 3000C, áp suất 70÷80 atm với xúc tác axit photphoric: 1.2.17 H2C = CH2 +H2O → CH3CH2OH 1.2.17.1 Phương pháp lên men 1.2.18 Etanol sử dụng đồ uống chứa cồn, phần lớn etanol sử dụng công nghiệp, nhiên liệu,… sản xuất theo phương pháp lên men, q trình chuyển hóa đường thành etanol nhờ nấm men (thường dùng loại Saccharomyses cerevisiae) điều kiện khơng có oxy hay điều kiện yếm khí, phản ứng hóa học tổng quát viết sau: 1.2.19 1.2.20 C6H12O6 → 2CH3CH2OH + 2CO2 + Q Q trình ni cấy men rượu gọi ủ men Sau chuyển hóa hết đường lọc lấy dung dịch đem chưng cất để nâng cao nồng độ etanol 1.2.21 Ứng dụng 1.2.21.1 Đờ ́ng có cờn 1.2.22 Là thành phần đồ uống có cồn, uống, ethanol chuyển hóa lượng cung cấp chất dinh dưỡng 1.2.22.1 Thuốc sát trùng 1.2.23 Được sử dụng y tế chống vi khuẩn 1.2.24 Dung dịch chứa 70% ethanol chủ yếu sử dụng chất tẩy uế Nó hiệu việc chống lại phần lớn loại vi khuẩn nấm nhiều loại virus,…nhưng không hiểu việc chống lại bào tử vi khuẩn 1.2.24.1 Làm dung mơi 1.2.25 Có thể hòa tan nước dung môi khác Cồn ethanol, có sơn, cồn thuốc, sản phẩm chăm sóc cá nhân nước hoa chất khử mùi… Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 10 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày 2191 Lượng rượu ngưng tụ: 2192 Ntb = 186 × 24 = 4464 (lít/ngày) = 446,4 (dal/cyr) 2193 Bề mặt truyền nhiệt thiết bị: F = 0,02×N = 0,02 × 446,4 = 8,928 (m2) 2194 Chọn vật liệu ống truyền nhiệt đồng thanh, đường kính ống d t=40 mm, đường kính ống ngồi dn = 44 mm, đường kính ống trung bình dtb = 42 mm 2195 2196 Giả sử với chiều dài ống là: l = m 2197 H1 H0 Số ống F 8,928 = π × dtb × l 3,14 × 0, 042 × thiết bị: n = H2 =22,57 (ống) ≈ 23 ống Theo bảng phân bố ống theo hình Hình 5.17 Thiết bị ngưng tụ tháp làm lục giác, quy chuẩn tổng số ống 37 ống, số lượng ống đường chéo b =7 [5, tr48] 2198 2199 Bước ống: t = 1,5×dn; với dn = 0,044m 2200 Đường kính thiết bị: 2201 D = 1,5×dn×(b - 1) + 4×dn = 1,5×0,044×(7- 1) + 4×0,044= 0,572 (m) 2202 Chiều dài thực ống truyền nhiệt sau quy chuẩn: H0 = F 8,928 = = 2, 479 3,14 × n × dtb 3,14 × 37 × 0, 031 2203 (m) 2204 H1, H2: Chiều dài đầu tháp: H1 = H2 = 0,15 (m) 2205 Chiều dài chung thiết bị: H = H0+H1+H2 =2,479 + 2×0,15 = 2,779 (m) 2206 Vậy chọn thiết bị ngưng tụ có kích thước sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 148 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày D 2207 (m) 2208 2209 H0( m ) H1( m ) 2214 0,5 2213 72 2,4 2215 0,1 2210 H2 ( m ) 2211 S ố lượng (cái) 2212 H( m ) 2217 2216 0,15 2,77 2218 1.10.2 Thiết bị làm nguội ống xoắn ruột gà: Thiết bị làm nguội ống xoắn ruột gà có diện tích khoảng ¼ diện tích thiết bị ngưng tụ nên: F = = 2,232 2219 2220 Chọn chiều cao nắp nắp dưới: ho = 0,15m 2221 Đường kính ống trong: = 0,05m 2222 Bước xoắn ống ruột gà: t = 0,003m 2223 Đường kính vòng xoắn: dx = 0,03m 2224 Tổng chiều dài ống truyền nhiệt: 2225 2226 2227 (m) Hình 5.21 Thiết bị ống xoắn ruột gà Chiều dài vòng xoắn: (m) 2228 Số vòng xoắn: quy tròn thành 152 vòng 2229 Chiều cao phần ruột gà: h = 152 x t = 152 x 0,003 = 0,456 (m) 2230 Chiều cao bình làm nguội: H = h + 2ho= 0,456 + x 0,15 = 0,756 (m) 2231 Đường kính bình làm nguội: D = dx + 2do = 0,03 + x 0,05 = 0,13 (m) 2232 Vậy chọn thiết bị làm nguội ống xoắn ruột gà có thơng số sau: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 149 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày 2233 2234 2235 2236 2237 D h0 h H dx ( m ) ( m ) 2239 2240 0,13 0,15 ( m ) ( m ) S ố lượng (cái) 2238 ( m ) 2241 2242 2243 0,45 0,75 0,03 2244 2245 2246 Chương 2247 2248 TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC 2249 6.1 Tính 2250 6.1.1 Tính nhiệt cho nồi nấu sơ bợ 2251 6.1.1.1 Lượng nhiệt dùng để đun nóng khới nấu từ 300C đến 850C Q = G1 × C1 × (t1 – t2) 2252 G1: Lượng nguyên liệu nấu sơ ngày: 2253 G1=Gnguyênliệu+ Gnước 2254 2255 G1 = 4850 + 8420 = 13270 (kg/ngày) C1: Nhiệt dung riêng khối nấu 2256 2257 C1 = 4186 × (1 – x) = 4186 × (1-0,318) = 2854,808 (J/kg.độ) = 2258 Trong đó: x : Nồng độ chất hòa tan phần khối lượng, x mCK G1 = 4220 = 0,318 13270 2259 Q1=13270×2854,808×(85–30)=2,084× 1010(J/ngày)=497773,811(kcal/ngày) 2260 6.1.1.2 Lượng nhiệt tổn thất môi trường xung quanh trình nâng nhiệt 2261 Q2= 20%×Q1 =20%× 497773,811= 99554,762 (kcal/ngày) 2262 6.1.1.3 Lượng nhiệt dùng để giữ khối nấu 850C Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 150 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày Q3 = F × T2 × 2263 α 2264 2265 α × (tbm – tkk) : Hệ số cấp nhiệt từ thiết bị môi trường xung quanh α = 9,3 + 0,058 × tbm (W/m2.độ) 85 + 25 = 550 C t bm = tbm: Nhiệt độ bề mặt thiết bị, α = 9,3 + 0,058 × 55 = 12,49 (W/m2.độ) 2266 2267 2268 Thời gian nấu sơ 15 phút gồm phút để nâng nhiệt từ 30 oC lên 85oC 13 phút giữ 85oC Vậy thời gian giữ nhiệt ngày(86400 giây) là: 2269 T2 - Thời gian giữ nhiệt: T2=86400× 13 15 = 74880 (s) 2270 Trong h = 2,583 m, D = 0,775 m →R=0,1245 m h0=0,926 2271 F= 2×3,14×0,755×2,583 + 3,14×0,755×0,926× =11,143 (m2) Q3=11,143×74880×12,49×(55- 2272 25)=456748,757(J/ngày)=113631,891(kcal/ngày) 2273 6.1.1.4 Lượng nhiệt đun nóng vỏ thép của nời 2274 Q4 = G4 × C4 × (t2 – t1) G4 = F × 2275 2276 2277 δ × f : Khối lượng vỏ thép F: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt nồi F = × π × R × H + π × R × h ×sin450=19,937 (m2) 2278 δ = 0,003 m: Bề dày vỏ thép, 2279 f = 7850 (kg/m2): Khối lượng riêng thép 2280 G4 = 19,937 × 0,003 × 7850 = 469,516(kg) 2281 Ở áp suất at nhiệt độ đốt 134,90C 1350C 2282 C4: Nhiệt dung riêng thép nhiệt độ 135 0C là: 0,12 kcal/kg.độ ≈ [7, tr 315] Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 151 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày Q4 = 469,516 × 0,12 × (135 – 25) = 6084,932 (kcal/ngày) 2283 6.1.1.5 Lượng nhiệt tổn thất môi trường xung quanh trình nấu Q4 = F × T4 × α × (tbm – tkk) 2284 2285 T4: Thời gian nấu sơ bộ: T4 = ngày=60×60×24× 2286 133 + 25 = tbm = 2287 79(0C) 13 15 = 74880 (s) α = 9,3 + 0,058×79 = 13,882 (W/m2.độ) Q5=19,937×74880×13,882 ×(79 – 25) 2288 = 14342773 (J/ngày) = 2673675(kcal/ngày) 2289 2290 Vậy tổng lượng nhiệt cần dùng cho nồi nấu sơ ngày: ∑Q 2291 Qh = i =1 i = 1236829,35 (kcal/ ngày) 2292 6.1.1.6 Tính chi phí 2293 Di = Qh ihn − in (kg/ngày) 2294 Nhiệt lượng riêng nước ihn 1350C: ihn = 645,72 (kcal/kg) 2295 Nhiệt lượng riêng nước in 1350C: in = 123,16 (kcal/kg) D1 = 2296 Qh ihn − in = 1236829,35 = 47638,76 645,72 − 133,16 (kg/ngày) 2297 6.1.2 Tính nhiệt cho thiêt bị phun dịch hóa 2298 Nhiệt cung cấp cho thiết bị phun dịch hóa chủ yếu nhiệt để nâng nhiệt dịch cháo từ 850C đến 940C phần nhiệt tổn thất mơi trường 2299 6.1.2.1 Lượng nhiệt làm đun nóng dịch cháo từ 850C đến 950C Q1 = G × C × (t1 – t2) 2300 2301 G: Lượng nguyên liệu đem phun dịch hóa ngày: G =618,54(kg/ngày) 2302 C: Nhiệt dung riêng khối nấu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 152 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày 2303 x: Nồng độ chất hòa tan 2304 C = 4186 × (1 – x) = 4186 ×(1- mCK m3 ) =4186 ×(1- 2305 0,836 × M ) m3 =4186×(1- 0,836 × 5000 17937,3 )= 3210,52 (J/kg.độ) 2306.Q1= 618,54×3210,52× (95 –85) =19858350,4 (J/ngày) = 79087,48(kcal/ngày) 2307 6.1.2.2 Lượng nhiệt tổn thất môi trường xung quanh trình nấu Lượng nhiệt tổn thất môi trường chiếm khoảng 20% lượng nhiệt dùng để 2308 đun nóng dịch cháo từ 850C đến 950C: Q2 = 20% × Q1 = 0,2× 79087,48= 15817,950 (kcal/ngày) 2309 2310 2311 2312 2313 Vậy tổng lượng nhiệt cần dùng cho phun dịch hóa là: Qh = Q1+ Q2 =79087,48 + 15817,950= 93781,664 (kcal/ngày) Tính chi phí hơi: Di = Qh ihn − in (kg/ngày) Ở t = 1350C có: Nhiệt lượng riêng nước i hn: ihn = 645,72 (kcal/kg) 2314 2315 2316 Nhiệt lượng riêng nước in: in = 123,16 (kcal/kg) Suy ra: D2 = Qh ihn − in = 93781,664 = 1012,98 645,72 − 123,116 (kg/ngày) 6.1.3 Tính nhiệt cho nồi nấu chín 2317 6.1.3.1 Lượng nhiệt đun nóng khối nấu từ 940C đến 1050C 2318 2319 2320 Q = G1 × C1 × (t1 – t2) G1: Lượng nguyên liệu đem nấu chín ngày: G1 = m4 = 612,22 (kg/ngày) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 153 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày C1: Nhiệt dung riêng khối nấu C = 2321 4186 × (1 – x) = 3432,52 (J/kg.độ) x = 18%: Nồng độ chất hòa tan phần khối 2322 lượng 2323.Q1=612,22×3432,52×(105–94)=0,744×1010(J/ngày)= 8548,268(kcal/ngày) 6.1.3.2 Lượng nhiết tổn thất mơi trường xung quanh trình nâng nhiệt 2324 Q 2= 20% × Q1 = 20% × 85248,268 = 9649,654 (kcal/ngày) 2325 6.1.3.3 Lượng nhiệt giữ khối nấu 1050C Q3 = F×T3× α ×(tbm - tkk) 2326 (kcal/ngày) t0kk: Nhiệt độ khơng khí mơi trường xung quanh (0C) 2327 105 + 25 = 65 (0C) 2328 tbm - Nhiệt độ bề mặt thiết bị , tbm = 2329 α - hệ số cấp nhiệt từ thiết bị khơng khí xung quanh 2332 2330 α = 9,3 + 0,058 × tbm (W/m2.độ) 2331 α = 9,3 + 0,058 × 65 = 13,07 (W/m2.độ) Thời gian nấu chín 30 phút gồm phút để nâng nhiệt từ 94 oC lên 105oC 25 phút giữ 105oC Vậy thời gian giữ nhiệt ngày(86400 giây) 2333 2334 T3 - Thời gian giữ nhiệt: T3=86400× F1: Diện tích phần thân trụ 2336 F1 = × D × 2338 = 72000 (s) F = F1 + F2: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt nồi (m2) 2335 2337 25 30 π × h1 = × 1,012× 3,14×3,78= 4,316 (m2) Trong đó: Đường kính D = 1,912 (m), chiều cao trụ h1 = 3,78 (m) F2: Diện tích đáy chỏm cầu π ×(D2 +4× h22) =2× π ×( 1,0242 + × 0,3372)= 1,875 (m2) 2339 F2 = 2× 2340 Trong đó: Đường kính D = 0,984 (m), chiều cao đáy nắp h2 = 0,147 (m) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 154 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày 2342 F = F1 + F2 = 5,316 + 1,875 = 7,461 (m2) Q3 = n×F×T3× α ×(t0bm – t0kk) = 2×7,461 ×72000×13,07×(65 – 25 ) 2343 = 57576(J/ngày)= 13491,772 (kcal/ngày) 2341 2344 6.1.3.4 Lượng nhiệt đun nóng vỏ thép của nời Q = G4 × C3 × (t2 – t1) 2345 δ G4 = F × × f : Khối lượng vỏ thép Trong đó: 2346 2347 F: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt nồi : F=71,461 (m2) 2348 δ = 0,003 m: Bề dày vỏ thép f = 7850 kg/m2: Khối lượng riêng thép 2349 G4 = 71,461 × 0,003 × 7850 = 1682,907(kg) 2350 Ở áp suất at nhiệt độ đốt 1330C 2351 2352 C3: Nhiệt dung riêng thép nhiệt độ 1330C, C3 = 0,12 kcal/kg.độ Q’4 = 1682,907 × 0,12 × (133 – 25) = 21810,469(kcal/ngày) 2353 2354 Có nồi nấu chín lượng nhiệt đun nóng vỏ nồi cho nồi : 2355 Q4 = 2×Q’4= 2×21810,469 = 43620,938(kcal/ ngày) 2356 6.1.3.5 Lượng nhiệt tổn thất môi trường xung quanh Q5 = F × T × 2357 α × (t0bm – t0kk) F =Ftb ×n = 71,461×2=142,922 (m2) (n: số nồi nấu chín) 2358 T5 - thời gian tổn thất nhiệt T5 = 60×60×24× 2359 2360 2361 t bm = 25 30 = 72000 (s) 133 + 25 = 79 C α = 9,3 + 0,058 × 79 =13,882 (W/m2.độ) 2362 Q5=142,922×7200×13,882×(79-25)= 7713959,977(J/ngày)=1842799,803 (kcal/ngày) 2363 6.1.3.6 Lượng nhiệt làm bớc nước 2364 Qbh= W × r Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 155 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày t= r: Ẩn nhiệt hóa nước 2365 100 + 25 = 62,5 C, r = 576,5 (kcal/kg) [7,tr 254] 2366 W: Lượng ẩm bốc W = k × F × (P – P’ × ϕ) × T 2367 k: Hệ số bốc k = 0,036 D  F = π × R = δ × π ×  bh    2 Diện tích bốc hơi: 2368 2369 Chọn đường kính ống S bh = 2370 Diện tích bốc lớn nhất: Dbh = 2371 Đường kính ống thoát hơi: F= 2372 2373 (m2) 50 D2 22 ×π × = ×π × = 0,062 50 50 4 × S bh × 0,062 = = 0,08 π 3,14 3,14 × 0,08 = 0,005 (m2) (m) (m2) P: Áp suất bão hòa 62,50C P = 174,08 mmHg [7, tr 312] 2374 ϕ: Độ ẩm tương đối khơng khí ϕ = 80% 2375 P’: Áp suất bão hòa nhiệt độ xung quanh P’= 24,55 mmHg 2376 T: Thời gian nấu nồi: T = 24 2377 W = 0,036 × 0,005 × (174,08 – 24,55 × 0,8) × 2378 Qbh = 0,667 × 576,5 = 384,526 (kcal/ngày) 2379 = 0,667 (kg) Vậy tổng lượng nhiệt cần dung cho qua trình nâu chin ngayla: Qh = ∑ Q I + Qbh i =1 2380 = 8745094,961 (kcal/ngày) 2381 6.1.3.7 Tính chi phí Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 156 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày Di = 2382 Qh ihn − in (kg/ngày) 2383 Nhiệt lượng riêng nước ihn t = 1330C: ihn = 651,62 (kcal/kg) 2384 Nhiệt lượng riêng nước in t = 1330C in = 133,56 (kcal/kg) D3 = 2385 2386 2387 2388 Qh ihn − i n = 8745094,961 651,62 − 133,56 = 16880,467 (kg/ngày) Vậy lượng dùng cho phân xưởng nấu ngày: Dnấu=D1+D2+D3= 27639,176+3931,004 + 16880,467 = 70174,740(kg/ngày) 6.1.4 Tính cho quá trình chưng cất - tinh chê 2389 6.1.4.1 Tháp thô Lượng cần cho tháp thô là: P = 7,765 (kg/100kg dấm) 2390 P × m giam 100 Lượng dùng ngày: Dtho= = 7,765 × 24545 = 4652,158 100 (kg/ngày) 2391 6.1.4.2 Tháp tinh chế 2392 Lượng cần cho tháp tinh chế 100kg dấm: P= 5,286 (kg/100kg dấm) Lượng cần dùng trình chưng cất – tinh chế 2393 ngày: Pt × m giam 2394 Dtinh = 100 = 5,286 × 24545 = 2608,212 100 (kg/ngày) 2395 Vậy lượng tiêu hao trình chưng cất - tinh chế là: 2396 Dchưng cất – tinh chế = Dthô+ Dtinh = 4652,158+2608,212 = 7550,37(kg/ngày) 2397 2398 Tổng lượng cần : D = Dnấu+ Dchưng cất – tinh chế = 70174,740+7550,37= 14725,11 (kg/ngày) 2399 2400 6.1.5 Tính và chọn lò Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 157 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày Dtt = Lượng thực tế dùng: 2401 2402 D 14725 = = 13988,365 η 0,85 (kg/ngày) Với η =0,85: Hệ số tổn thất nhiệt độ, mát bảo ơn đường ống, thiết bị,… 2403 Chọn lò có: Kiểu ống lò, ống lửa nằm ngang 2404 Năng suất :35.000 kg/h Mã hiệu: LD 15/10 Năng xuất sinh hơi: 15.000(kg/h) 2405 Áp suất làm việc: 10 (kg/cm2) 2406 Nhiệt độ bão hòa: < 1800C 2407 Điều khiển: hồn tồn tự động n= 2408 Số lò cần dùng là: Dtt N Hiệu suất: 89 ÷ 90% Nhiên liệu đốt: dầu DO, dầu FO, gas,… = Dtt 13988,365 = = 0,368 35000× 24 35000× 24 Vậy chọn lò 2409 6.1.6 Tính nhiên liệu 2410 6.1.6.1 Dầu F.O D= Nhiên liệu sử dụng cho lò hơi: 2411 Dtt × (i h − in ) Q ×η 2412 Q: Nhiệt lượng dầu, Q = 6728,2 (kcal/kg) 2413 Dtt: Năng suất Dtt = 13988,365 (kg/ngày) 2414 η : Hiệu suất lò hơi, η = 85% 2415 ih: Nhiệt hàm áp suất làm việc, ih = 657,3 (kcal/kg) 2416 in: Nhiệt hàm nước áp làm việc, in = 152,2 (kcal/kg) D= Suy 2417 Dtt × (i h − i n ) 13988,365× (657,3 − 152,2) = = 9298,715 Q ×η 6728,2 × 0,85 ra: (kg/ngày) 2418 6.1.6.2 Xăng 2419 Sử dụng cho loại xe nhà máy Lượng xăng sử dụng: 200 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 158 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khơ śt tấn/ngày (lít/ngày) 2420 2421 2422 2423 Như năm cần: 200 × 328 = 65600(lít/năm) 6.1.6.3 Dầu D.O Dùng để chạy máy phát dự phòng lấy trung bình (kg/ngày) Lượng dầu sử dụng năm: × 328 = 1640 (kg/năm) 2424 2425 2426 2427 2428 2429 2430 2431 2432 2433 2434 2435 2436 2437 2438 2439 2440 2441 2442 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh (2012), “Thiết bị thực phẩm”, Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng 2443 [2] GS TS Nguyễn Thị Hiền (chủ biên) tập thể tác giả (2009), “Khoa học – công nghệ malt bia”, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật Hà Nội 2444 [3] Trương Hồng Linh (2011), “Công nghệ sản xuất bia”, Trường Cao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 159 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày Đẳng Lương Thực Thực Phẩm, Đà Nẵng 2445 [4] KS Nguyễn Văn Phước (1979), “Kỹ thuật sản xuất rượu etylic”, Trường trung học NN – CN thực phẩm Đà Nẵng 2446 [5] PGS TS Nguyễn Đình Thưởng, TS Nguyễn Thanh Hằng (2005), “Cơng nghệ sản xuất kiểm tra cồn Etylic”, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội 2447 [6] Trần Thế Truyền (1999), “Cơ sở thiết kế nhà máy”, Khoa Hóa – Trường Đại học Kỹ Thuật, Đà Nẵng 2448 [7] PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khuông, KS Hồ Lê Viên (1992), “Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập I”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2449 [8] PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khuông, KS.Hồ Lê Viên (1992), “Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập II”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2450 [9] Ц.P.3aйчиk (1977), OБOPYДOBAHИE ПPEДПPИЯTИЙ BИHOДE- ΛЬЧECKOЙ ПPOMЬIШΛEHHOCTИ, MOCKBA 2451 [10] O.O Oladunmoye, R Akinoso and A.A Olapade (2010), Evalution of some physical-chemical properties of wheat, cassava, maize and cowpea flour for break making 2452 [11].http://khucongnghiep.com.vn/xuctien/tabid/67/articleType/ArticleView/ articleId/705/KCN-Tm-Thng-mi-gi-u-t.aspx (5/3/2014) 2453 [12] http://daknong.gov.vn/gioithieu/Pages/ubndhcj-gtc.aspx (5/3/2014) 2454 [13].http://dntu.edu.vn/congnghe/Resource/Upload/file/ThucPham/thi %20nghiem%20chuyn%20nganh%20thuc%20pham%20bai1,2,3,4.pdf (6/3/2014) 2455 [14].http://www.foodnk.com/tim-hieu-ve-khoai-mi-cu-san-trong-cong-nghe- thuc-pham.html (6/3/2014) 2456 [15].http://www.sieuthimayvietnam.vn/sanpham/May-sang- rungZD198/26485.html (10/3/2014) 2457 [16] http://vn.sbmchina.com/hammer_crusher.html (10/3/2014) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 160 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ nguyên liệu sắn lát khô suất tấn/ngày 2458 [17].http://www.sieuthimayvietnam.vn/sanpham/May-sang-rung- ZD198/26485.html (11/3/2014) 2459 [18] http://www.slideshare.net/lanhnguyen564/n-tt-nghip-sn-xut-cn-96-t- tinh-bt-sn (11/3/2014) 2460 [19] http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-cong-nghe-san-xuat-ruou- con-cong-nghiep-9674/ (15/3/2014) 2461 [20] http://nguyenthithuhuyen.wordpress.com/2011/07/21/cong-ngh %E1%BB%87-s%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-c%E1%BB%93n/ (15/3/2014) 2462 [21] http://congnghethucpham.com/su-khac-nhau-giua-cong-nghe-san- xuat-con-thuc-pham-va-con-nhien-lieu (17/3/2014) 2463 [22] http://luanvan.co/luan-van/cong-nghe-san-xuat-con-etylic-1966/ (17/3/2014) 2464 [23] http://www.doko.vn/luan-van/quy-trinh-cong-nghe-san-xuat-con-tai- cong-ty-ruou-ha-noi-307359 (20/3/2014) 2465 [24].http://www.vietnamseed.com.vn/webui/web/master/default.aspx? TabID=ScienceDetail&ItemID=72&IDNHOM=2 (25/04/2014) 2466 [25].http://noihoi-thietbiapluc.vn/6324/product/928156/noi-hoi-dot-danhien-lieu.html (02/05/2014) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Phương Hướng dẫn: KS.Bùi Viết Cường 161 2467 [25] http://nguyenthuyquynh.vnweblogs.com/print/1580/143306 (7/3/2014) 2468 [27] http://tmviethan.com/san_pham/chi_tiet_san_pham/503/san-cu (7/3/2014) 2469 [28].http://www.foodnk.com/tim-hieu-ve-khoai-mi-cu-san-trong-cong-nghe- thuc-pham.html (7/3/2014) 2470 ... Tháp chưng Thiết bị ngưng tụ Quá trình chưng gián đoạn (hình a): Giấm chín bơm vào thùng chưng cất (1) sau mở đun sôi, rượu bay lên theo tháp (2) nâng cao nồng độ sau vào thiết bị ngưng tụ làm nguội... Cồn thơ sau chưng cất xử lý NaOH trước vào tinh chế gián đoạn Cồn thô qua xử lý cho vào thùng cất (1), dùng đun tới 80÷900C, đóng van để 1÷2 đồng thời mở van nước để ngưng tụ rượu vừa bay lên sau... ngưng tụ Bình ngưng tụ Bình ngưng tụ làm nguội Bình ngưng tụ làm nguội Giấm chín bơm vào thùng (1) đun trực tiếp, rượu lên ngưng tụ (2) vào thùng (3) tiếp liên tục vào tháp tinh chế (4), tháp

Ngày đăng: 15/12/2018, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 5.14.1. Thiết bị hâm giấm

  • 12. Chương 4

  • 13. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT

  • 14. 4.3. Tính cân bằng sản phẩm

    • 15. 4.3.1. Các thông số ban đầu

    • 85. 4.3.2. Tính toán cân bằng vật chất

      • 86. 4.3.2.1. Công đoạn làm sạch

      • 96. 4.3.2.2. Công đoạn nghiền

      • 105. 4.3.2.4. Công đoạn nấu sơ bộ

      • 120. 4.3.2.5. Công đoạn phun dịch hóa

      • 129. 4.3.2.6. Công đoạn nấu chín

      • 149. 4.3.2.7. Công đoạn tách hơi

      • 161. 4.3.2.8. Công đoạn làm nguội sau tách hơi

      • 170. 4.3.2.9. Công đoạn đường hóa

      • 194. 4.3.2.10. Công đoạn làm nguội sau đường hóa

      • 210. 4.3.2.11. Công đoạn lên men

      • 247. 4.3.2.12. Công đoạn chưng cất

      • 4.2.2.11. Công đoạn làm lạnh

      • 2247. Chương 6

      • 2248. TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC

      • 2249. 6.1. Tính hơi

        • 2250. 6.1.1. Tính nhiệt cho nồi nấu sơ bộ

          • 2260. 6.1.1.2. Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh trong quá trình nâng nhiệt

          • 2297. 6.1.2. Tính nhiệt cho thiết bị phun dịch hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan