Soạn văn 12 bài bác ơi

2 222 0
Soạn văn 12 bài bác ơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn văn 12 bài Bác ơi (Bài đọc thêm) trang 167 sgk Người đăng: Uông Nga Ngày: 18042018 Bài thơ Bác ơi là tiếng lòng đau đớn, xót xa của Tố Hữu viết về sự ra đi của Bác. Tech12h sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham khảo. A. Kiến thức trọng tâm 1. Tác giả: Xem lại các thông tin về tác giả Tố Hữu tại Đây Tố Hữu là người sáng tác nhiều nhất, có nhiều tác phẩm hay, sâu sắc và cảm động về Bác Hồ như Hồ Chí Minh, Sáng tháng Năm, Cánh chim không mỏi, Theo chân Bác,...Những tác phẩm ấy không chỉ là cảm nghĩ của cá nhân nhà thơ mà còn là tấm lòng của mọi người Việt Nam hướng về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. 2. Tác phẩm Bài thơ được sáng tác vào ngày 691969, in trong tập Ra trận Hoàn cảnh sáng tác: Ngày 291969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang trong thời kì gay go, ác liệt. Cả dân tộc ta và nhân dân thế giới đã biểu lộ niềm đau xót và tiếc thương vô hạn trước sự qua đời của Bác người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Bài thơ Bác ơi của Tố Hữu được sáng tác trong không khí những ngày tang lễ ấy, như một tiếng khóc tiễn biệt, một điếu văn bi hùng bằng thơ. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: trang 169 Ngữ Văn 12 tập một Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời đã được diễn tả như thế nào trong bốn khổ thơ đầu? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: trang 169 sgk Ngữ Văn 12 tập một Sáu khổ giữa bài thơ tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ như thế nào (về lí tưởng và lẽ sống; niềm vui và tình thương, ân nghĩa; đức tính khiêm tốn, giản dị và sự hi sinh quên mình)? => Xem hướng dẫn giải Câu 3: trang 169 sgk Ngữ Văn 12 tập một Nêu rõ cảm nghĩ của mọi người Việt Nam trước sự ra đi của Bác (ba khổ thơ cuối) => Xem hướng dẫn giải

Soạn văn 12 Bác ơi! (Bài đọc thêm) trang 167 sgk Người đăng: Uông Nga - Ngày: 18/04/2018 Bài thơ Bác ơi! tiếng lòng đau đớn, xót xa Tố Hữu viết Bác Tech12h tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn văn chi tiết câu hỏi Mời bạn tham khảo A Kiến thức trọng tâm Tác giả:  Xem lại thông tin tác giả Tố Hữu Đây  Tố Hữu người sáng tác nhiều nhất, có nhiều tác phẩm hay, sâu sắc cảm động Bác Hồ Hồ Chí Minh, Sáng tháng Năm, Cánh chim khơng mỏi, Theo chân Bác, Những tác phẩm không cảm nghĩ cá nhân nhà thơ mà lòng người Việt Nam hướng vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Tác phẩm  Bài thơ sáng tác vào ngày 6/9/1969, in tập Ra trận  Hoàn cảnh sáng tác: Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần lúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thời kì gay go, ác liệt Cả dân tộc ta nhân dân giới biểu lộ niềm đau xót tiếc thương vơ hạn trước qua đời Bác - người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam Bài thơ Bác ơi! Tố Hữu sáng tác khơng khí ngày tang lễ ấy, tiếng khóc tiễn biệt, "điếu văn bi hùng" thơ B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: trang 169 Ngữ Văn 12 tập Nỗi đau xót lớn lao trước kiện Bác Hồ qua đời diễn tả bốn khổ thơ đầu? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: trang 169 sgk Ngữ Văn 12 tập Sáu khổ thơ tập trung thể hình tượng Bác Hồ (về lí tưởng lẽ sống; niềm vui tình thương, ân nghĩa; đức tính khiêm tốn, giản dị hi sinh quên mình)? => Xem hướng dẫn giải Câu 3: trang 169 sgk Ngữ Văn 12 tập Nêu rõ cảm nghĩ người Việt Nam trước Bác (ba khổ thơ cuối) => Xem hướng dẫn giải ... thể hình tượng Bác Hồ (về lí tưởng lẽ sống; niềm vui tình thương, ân nghĩa; đức tính khiêm tốn, giản dị hi sinh quên mình)? => Xem hướng dẫn giải Câu 3: trang 169 sgk Ngữ Văn 12 tập Nêu rõ cảm... => Xem hướng dẫn giải Câu 3: trang 169 sgk Ngữ Văn 12 tập Nêu rõ cảm nghĩ người Việt Nam trước Bác (ba khổ thơ cuối) => Xem hướng dẫn giải

Ngày đăng: 14/12/2018, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Soạn văn 12 bài Bác ơi! (Bài đọc thêm) trang 167 sgk

    • Bài thơ Bác ơi! là tiếng lòng đau đớn, xót xa của Tố Hữu viết về sự ra đi của Bác. Tech12h sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham khảo.

    • A. Kiến thức trọng tâm

      • 1. Tác giả:

      • 2. Tác phẩm

      • B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan