SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ

25 380 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ A VAOPHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do viết sáng kiến Trong giai đoạn hiện nay vấn đề củng cố và tăng cường nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết. Không những nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước mà còn mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ là xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật của nhân dân”. Để thực hiện nhiệm vụ to lớn này Đảng và Nhà nước ta đã phối hợp với các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó việc phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật đóng một vai trò quan trọng đang được chú ý đẩy mạnh. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay không nhỏ một bộ phận cán bộ, công chức bị phai nhạt lý tưởng cách mạng. Coi thường giá trị nhân văn, bất chấp đạo lý làm người, lười biếng, ăn chơi xa đọa, sống với những hành động, thủ đoạn xấu xa coi thường pháp luật, coi thường kỹ cương phép nước. Một số nhân dân sống buông thả, lang thang và dễ kích động. Lợi dụng những lổ hỏng đó các thế lực thù địch trong nước cấu kết bọn phản động quốc tế. Từ đó chúng truyền bá những tư tưởng đồi trụy, độc hại, lối sống vô văn hoá, vô đạo đức. Chúng dùng những thủ đoạn thâm độc và âm mưu ”diễn biến hoà bình chống phá sự nghiệp cách mạng nước ta, hòng xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa”. Đây là vấn đề quan trọng to lớn, có tính cấp bách đối với nhân dân, cán bộ cả nước nói chung và đối với cán bộ, công chức và nhân dân xã A Vao nói riêng. Phải có suy nghĩ, giải pháp như thế nào để khắc phục và giải quyết vấn đề này. Là người công chức Tư pháp – Hộ tịch làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Thông qua thực tiễn tôi nhận thấy nguyên nhân những kẻ phạm tội mặc dù có hiểu biết pháp luật mà cố ý phạm tội. Còn có những người do không biết hoặc không am hiểu biết pháp luật mà cố ý vi phạm, nhất là những người dân ở vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số vi phạm pháp luật với các hành vi như: Cố ý gây thương tích cho người khác, trộm cắp tài sản, vi phạm an toàn giao thông, đánh bạc, rượu chè, bạo hành gia đình, tảo hôn và tổ chức tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và một số vụ đặc biệt khác.Từ tầm quan trọng nói trên, với mong muốn góp phần bé nhỏ của mình cho xã A Vao, huyện Đakrông. Làm giảm tỷ lệ người vi phạm pháp luật trong thời gian tới, làm tốt hơn nữa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở xã A Vao. Với nhận thức ấy tôi quyết định viết sáng kiến đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhân dân trên địa bàn xã A Vao”. Với hy vọng góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn cách mạng hiện nay. 2. Mục tiêu của sáng kiến2.1. Mục tiêu chungNghiên cứu một cách cơ bản những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó rút ra những kết luận, đề xuất những giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn xã.2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật, cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại xã. Đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác này tại xã.3. Giới hạn của sáng kiến3.1. Đối tượng nghiên cứuKhảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhân dân trên địa bàn xã A Vao.Đề xuất và lý giải biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhân dân trên địa bàn xã A Vao trong giai đoạn hiện nay.3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu ở xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 đến năm 2018. Thời gian viết Sáng kiến kinh nghiệm: Từ tháng 01 năm 2018 đến ngày 10 năm 2018. Người được nghiên cứu: Toàn thể cán bộ, công chức và nhân dân xã A Vao.4. Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật nói riêng. Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cụ thể; phân tích, tổng hợp và các phương pháp nghiên cứu khác như xã hội học, thống kê….5. Bố cục sáng kiến kinh nghiệm: Gồm 3 phần Phần mở đầu Phần nội dung Phần kết luận – Kiến nghị PHẦN 2. PHẦN NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT1.1. Khái niệm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luậtHoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật là việc sử dụng những hình thức khác nhau tác động một cách có hệ thống và thường xuyên đến ý thức của con người nhằm trang bị những kiến thức pháp lý nhất định để từ đó họ có những nhận thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng pháp luật và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật.Tuy nhiên không phải là chúng ta sẽ phổ biến, giáo dục pháp luật đối với toàn bộ hệ thống pháp luật hay đối với toàn bộ nhân dân trên lãnh thổ Việt Nam. Chúng ta phải xác định được mục đích cuối cùng của hoạt động phổ, biến giáo dục pháp luật là trang bị cho đối tượng được tuyên truyền những kiến thức pháp lý cần thiết để họ nâng cao ý thức pháp luật và xử sự tuân theo yêu cầu của pháp luật. Do vậy, chúng ta phải dựa trên các đặc điểm về đối tượng được tuyên truyền là người thành thị, dân tộc thiểu số, thanh niên, phụ nữ,…họ đang sinh sống ở đô thị, miền núi,….rồi từ đó mới xác định là họ cần kiến thức pháp luật nào là phù hợp.Bên cạnh đó những người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cũng cần lựa chọn cách thức đưa pháp luật vào đời sống nhân dân sao cho hiệu quả. Bởi lẽ, công tác phổ biến giáo dục pháp luật là một hoạt động mang tính bao quát chung, nhưng trong quá trình thực hiện phải nắm được khi nào thì phổ biến, giáo dục pháp luật và lúc nào sẽ là giáo dục pháp luật cho nhân dân.Thực tế là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta rất nhiều và thường xuyên sửa đổi, bổ sung. Do đó, nếu trong mọi trường hợp văn bản mới được ban hành như thế thì chúng ta lại đưa vào tất cả nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật sẽ không đạt hiệu quả của công tác này, hơn nữa lại lãng phí và làm không xuể. Như vậy, chúng ta phải nghiên cứu về nội dung trước khi tiến hành thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp là phổ biến những gì người dân cần.Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhân dân rất phong phú, đa dạng phù hợp với từng nội dung, nhóm đối tượng và đặc điểm, tình hình tại khu vực tuyên truyền. Trong giai đoạn phát triển hiện nay với những phương tiện, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại thì các hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cũng ngày càng được nâng cao và đổi mới qua việc ứng dụng nhiều thành tựu của khoa học công nghệ vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật.Thông qua sự tác động có tính định hướng đó thì hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật sẽ góp phần hình thành nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, công chức và nhân dân.Nghiên cứu cơ sở lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật là phân tích, làm rõ các khái niệm, phạm trù: Bản chất, mục đích, vai trò của phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ thể, khách thể, đối tượng của phổ biến, giáo dục pháp luật và đánh giá hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật, từ đó rút ra các quan điểm hợp lý nhằm định hướng cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trong thực tiễn. 1.2. Bản chất, mục đích và nội dung của phổ biến, giáo dục pháp luậtBất cứ ngành khoa học nào cũng cần có hệ thống khái niệm riêng của nó, đó là một hình thức của tư duy dùng để phản ánh những đặc trưng chung, chủ yếu của các sự vật, hiện tượng mà ngành khoa học đó nghiên cứu. Vì vậy, xây dựng khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật không thể không chú ý xây dựng hệ thống khái niệm khoa học của nó, không thể không luôn luôn bổ sung và điều chỉnh để làm cho các khái niệm đó phản ánh đúng đắn, đầy đủ và hoàn thiện những nhận thức mới của khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật, về thực tiễn hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật hiện nay. Nghiên cứu lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cần làm rõ các vấn đề cơ bản: Bản chất, nội dung, mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc vào việc xác định đúng đắn các vấn đề cơ bản đó.1.2.1. Bản chất của phổ biến, giáo dục pháp luậtĐể làm rõ bản chất của phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải phân biệt các khái niệm phổ biến và giáo dục pháp luật. Trong thực tế không ít người có quan niệm đồng nhất giữa tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật. Thực chất, xét về mặt lý luận, đây là những khái niệm khác nhau về mặt nội dung.Gắn liền với các khái niệm phổ biến và giáo dục pháp luật là khái niệm thông tin pháp luật. Thông tin pháp luật là nguồn nội dung cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật. Phổ biến, giáo dục pháp luật là hoạt động truyền tải các thông tin pháp luật tới mọi thành viên trong xã hội, đến các đối tượng khác nhau bằng các hình thức, phương tiện thích hợp.Tuyên truyền pháp luật không giới hạn về phạm vi thông tin và đối tượng tiếp nhận thông tin. Thông tin trong tuyên truyền pháp luật là những thông tin toàn diện và chung nhất về những vấn đề pháp luật, trước hết là hệ thống pháp luật hiện hành. Đây là điểm khác với phổ biến, giáo dục pháp luật.Phổ biến pháp luật là sự truyền tải những thông tin cụ thể của pháp luật đến mọi loại đối tượng nhất định nhằm đạt được mục đích cụ thể. Nếu đối tượng của tuyên truyền pháp luật là chung nhất và nhu cầu về thông tin pháp luật đối với người nghe không xác định một cách cụ thể mà hành động của họ liên quan trực tiếp đến sự điều chỉnh hành vi của mình. Khác với hai khái niệm trên, giáo dục pháp luật là sự truyền tải những thông tin pháp luật theo mục đích chung, nhằm nâng cao ý thức pháp luật để từ đó hình thành lối sống tuân thủ pháp luật đối với các thành viên trong xã hội. Giáo dục pháp luật nhằm mục đích trang bị cho công dân những kiến thức pháp luật, hình thành ở họ phong cách sống và làm việc theo pháp luật. Giáo dục pháp luật chính là quá trình phát triển nhận thức pháp luật theo các nấc thang tạo lập ý thức, trang bị kiến thức để nâng cao sự hiểu biết pháp luật, từ đó khẳng định hành vi xử sự của bản thân.Như vậy cả cụm từ “phổ biến, giáo dục pháp luật” ở đây được hiểu là việc truyền bá pháp luật cho đối tượng nhằm nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tượng từ đó nâng cao ý thức pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đối tượng.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN A VAO PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Lý viết sáng kiến Trong giai đoạn vấn đề củng cố tăng cường nâng cao ý thức pháp luật hội chủ nghĩa nước ta vấn đề vô quan trọng cấp thiết Không nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước mà mở rộng dân chủ hội chủ nghĩa phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật nhân dân” Để thực nhiệm vụ to lớn Đảng Nhà nước ta phối hợp với cấp, ngành, tổ chức hội thực nhiều biện pháp khác nhau, việc phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật đóng vai trò quan trọng ý đẩy mạnh Tuy nhiên tình hình khơng nhỏ phận cán bộ, công chức bị phai nhạt lý tưởng cách mạng Coi thường giá trị nhân văn, bất chấp đạo lý làm người, lười biếng, ăn chơi xa đọa, sống với hành động, thủ đoạn xấu xa coi thường pháp luật, coi thường kỹ cương phép nước Một số nhân dân sống buông thả, lang thang dễ kích động Lợi dụng lổ hỏng lực thù địch nước cấu kết bọn phản động quốc tế Từ chúng truyền bá tư tưởng đồi trụy, độc hại, lối sống vơ văn hố, vơ đạo đức Chúng dùng thủ đoạn thâm độc âm mưu ”diễn biến hồ bình chống phá nghiệp cách mạng nước ta, hòng xố bỏ lãnh đạo Đảng để lật đổ chế độ hội chủ nghĩa” Đây vấn đề quan trọng to lớn, có tính cấp bách nhân dân, cán nước nói chung cán bộ, cơng chức nhân dân A Vao nói riêng Phải có suy nghĩ, giải pháp để khắc phục giải vấn đề Là người công chứcpháp – Hộ tịch làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Thông qua thực tiễn nhận thấy nguyên nhân kẻ phạm tội có hiểu biết pháp luật mà cố ý phạm tội Còn có người khơng biết khơng am hiểu biết pháp luật mà cố ý vi phạm, người dân vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số vi phạm pháp luật với hành vi như: Cố ý gây thương tích cho người khác, trộm cắp tài sản, vi phạm an tồn giao thơng, đánh bạc, rượu chè, bạo hành gia đình, tảo tổ chức tảo hơn, nhân cận huyết thống số vụ đặc biệt khác Từ tầm quan trọng nói trên, với mong muốn góp phần bé nhỏ cho A Vao, huyện Đakrông Làm giảm tỷ lệ người vi phạm pháp luật thời gian tới, làm tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật A Vao Với nhận thức định viết sáng kiến đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn A Vao” Với hy vọng góp phần vào việc thực nhiệm vụ quan trọng giai đoạn cách mạng Mục tiêu sáng kiến 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu cách vấn đề lý luận thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị giai đoạn Trên sở rút kết luận, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật, sở lý luận sở phápcông tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác Giới hạn sáng kiến 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn A Vao Đề xuất lý giải biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn A Vao giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 đến năm 2018 - Thời gian viết Sáng kiến kinh nghiệm: Từ tháng 01 năm 2018 đến ngày 10 năm 2018 - Người nghiên cứu: Toàn thể cán bộ, công chức nhân dân A Vao Phương pháp nghiên cứu - Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu dựa sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nói riêng - Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - cụ thể; phân tích, tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác hội học, thống kê… Bố cục sáng kiến kinh nghiệm: Gồm phần - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận – Kiến nghị PHẦN PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật việc sử dụng hình thức khác tác động cách có hệ thống thường xuyên đến ý thức người nhằm trang bị kiến thức pháp lý định để từ họ có nhận thức đắn pháp luật, tôn trọng pháp luật tự giác xử theo yêu cầu pháp luật Tuy nhiên phổ biến, giáo dục pháp luật toàn hệ thống pháp luật hay toàn nhân dân lãnh thổ Việt Nam Chúng ta phải xác định mục đích cuối hoạt động phổ, biến giáo dục pháp luật trang bị cho đối tượng tuyên truyền kiến thức phápcần thiết để họ nâng cao ý thức pháp luật xử tuân theo yêu cầu pháp luật Do vậy, phải dựa đặc điểm đối tượng tuyên truyền người thành thị, dân tộc thiểu số, niên, phụ nữ,…họ sinh sống thị, miền núi,….rồi từ xác định họ cần kiến thức pháp luật phù hợp Bên cạnh người làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần lựa chọn cách thức đưa pháp luật vào đời sống nhân dân cho hiệu Bởi lẽ, công tác phổ biến giáo dục pháp luật hoạt động mang tính bao quát chung, trình thực phải nắm phổ biến, giáo dục pháp luật lúc giáo dục pháp luật cho nhân dân Thực tế hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta nhiều thường xuyên sửa đổi, bổ sung Do đó, trường hợp văn ban hành lại đưa vào tất nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật không đạt hiệu công tác này, lại lãng phí làm khơng Như vậy, phải nghiên cứu nội dung trước tiến hành thực công tác phổ biến, giáo dục pháp phổ biến người dân cần Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân phong phú, đa dạng phù hợp với nội dung, nhóm đối tượng đặc điểm, tình hình khu vực tuyên truyền Trong giai đoạn phát triển với phương tiện, khoa học cơng nghệ ngày đại hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ngày nâng cao đổi qua việc ứng dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Thông qua tác động có tính định hướng hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật góp phần hình thành nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức nhân dân Nghiên cứu sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật phân tích, làm rõ khái niệm, phạm trù: Bản chất, mục đích, vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ thể, khách thể, đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật đánh giá hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật, từ rút quan điểm hợp lý nhằm định hướng cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thực tiễn 1.2 Bản chất, mục đích nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật Bất ngành khoa học cần có hệ thống khái niệm riêng nó, hình thức tư dùng để phản ánh đặc trưng chung, chủ yếu vật, tượng mà ngành khoa học nghiên cứu Vì vậy, xây dựng khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật không ý xây dựng hệ thống khái niệm khoa học nó, không luôn bổ sung điều chỉnh để làm cho khái niệm phản ánh đắn, đầy đủ hoàn thiện nhận thức khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật, thực tiễn hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Nghiên cứu lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cần làm rõ vấn đề bản: Bản chất, nội dung, mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc vào việc xác định đắn vấn đề 1.2.1 Bản chất phổ biến, giáo dục pháp luật Để làm rõ chất phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải phân biệt khái niệm phổ biến giáo dục pháp luật Trong thực tế khơng người có quan niệm đồng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Thực chất, xét mặt lý luận, khái niệm khác mặt nội dung Gắn liền với khái niệm phổ biến giáo dục pháp luật khái niệm thông tin pháp luật Thông tin pháp luật nguồn nội dung cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động truyền tải thông tin pháp luật tới thành viên hội, đến đối tượng khác hình thức, phương tiện thích hợp Tun truyền pháp luật khơng giới hạn phạm vi thông tin đối tượng tiếp nhận thông tin Thông tin tuyên truyền pháp luật thơng tin tồn diện chung vấn đề pháp luật, trước hết hệ thống pháp luật hành Đây điểm khác với phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến pháp luật truyền tải thông tin cụ thể pháp luật đến loại đối tượng định nhằm đạt mục đích cụ thể Nếu đối tượng tuyên truyền pháp luật chung nhu cầu thông tin pháp luật người nghe không xác định cách cụ thể mà hành động họ liên quan trực tiếp đến điều chỉnh hành vi Khác với hai khái niệm trên, giáo dục pháp luật truyền tải thông tin pháp luật theo mục đích chung, nhằm nâng cao ý thức pháp luật để từ hình thành lối sống tuân thủ pháp luật thành viên hội Giáo dục pháp luật nhằm mục đích trang bị cho cơng dân kiến thức pháp luật, hình thành họ phong cách sống làm việc theo pháp luật Giáo dục pháp luật q trình phát triển nhận thức pháp luật theo nấc thang tạo lập ý thức, trang bị kiến thức để nâng cao hiểu biết pháp luật, từ khẳng định hành vi xử thân Như cụm từ “phổ biến, giáo dục pháp luật” hiểu việc truyền bá pháp luật cho đối tượng nhằm nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tượng từ nâng cao ý thức pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đối tượng 1.2.2 Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật yếu tố tạo nên cấu trúc bên giáo dục pháp luật, đặc trưng quan trọng để phân biệt với dạng giáo dục khác Mục đích hội cần đạt trình phổ biến, giáo dục pháp luật phải đáp ứng yêu cầu hội, giai đoạn điều kiện lịch sử cụ thể Việc xác định đắn mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật phạm trù nội dung, hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật phần lớn phụ thuộc vào việc xác định mục đích hội đặt trước q trình giáo dục Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật giúp cho việc xác định hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật Kết đạt được đánh giá so với mục đích đề để xác định số hiệu công tác Với ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật, vấn đề đặt coi nhẹ việc xác định mục đích hội hoạt động này, cần xác định mục đích phù hợp với thực tiễn đáp ứng nhu cầu hội thời kỳ để góp phần nâng cao hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật phải nhằm trang bị, cung cấp, bồi dưỡng nâng cao tri thức pháp luật, xuất phát từ đòi hỏi đối tượng giáo dục khác nhau, phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể, đồng thời phải nhằm hình thành lòng tin vào pháp luật cơng dân xây dựng thói quen suy nghĩ xử theo đòi hỏi pháp luật công dân Khi tiến hành tìm kiếm, xác định mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật cần phân biệt mục đích trước mắt mục đích lâu dài, mục đích có tính tổng quát, chiến lược mục đích giáo dục pháp luật cụ thể Mục đích tổng quát, chiến lược phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm góp phần hình thành nâng cao văn hóa pháp lý cá nhân toàn hội Trong điều kiện nước ta nay, phổ biến, giáo dục pháp luật có mục đích cụ thể sau: - Thứ nhất, Mục đích hình thành, làm sâu sắc bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho cơng dân Mục đích nhận thức bao gồm tri thức quy phạm pháp luật, quan niệm cách đánh giá mặt phápkiện hội Đây xem mục đích hàng đầu am hiểu pháp luật, nhận thức đắn vai trò giá trị hội pháp luật điều kiện cần thiết đảm bảo phát triển ý thức pháp luật, tư pháp lý hình thành tình cảm lòng tin thái độ tích cực pháp luật cơng dân Có tri thức pháp luật giúp cho cơng dân có khả tự đánh giá, phê phán, đối chiếu hành vi chuẩn mực pháp luật để từ tổ chức cách ý thức hành vi xử Tuy nhiên, am hiểu tri thức pháp luật am hiểu đơn giản vài quy phạm pháp luật mà am hiểu có hệ thống pháp luật, nhận thức thấu đáo nội dung pháp luật, giá trị hội vai trò pháp luật, biết đánh giá kiện pháp luật để hành động cách hợp pháp Mục đích nhận thức mối quan hệ với mục đích khác phổ biến, giáo dục pháp luật mục đích đầu tiên, tiền đề sở cho phát triển mục đích khác Thơng qua mục đích nhận thức để nhận biết, đánh giá nhìn nhận mục đích khác Do đó, từ đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV đến Đảng Nhà nước ta coi trọng việc tạo điều kiện đề quyền làm chủ dân phải thực không ngừng nâng cao gắn liền với trình phát triển kinh tế - hội, mở mang dân trí, hiểu biết pháp luật - Thứ hai, Mục đích hình thành lòng tin pháp luật Đây mục đích có ý nghĩa quan trọng Mục đích cảm xúc phụ thuộc vào trình độ dân trí pháp luật, am hiểu quy phạm, nguyên tắc pháp lý, đánh giá kiện pháp lý… Tri thức phápđầy đủ tình cảm pháp luật mạnh mẽ Tình cảm pháp luật ni dưỡng sở khái niệm, quan niệm, phạm trù pháp luật, thiếu điều khơng tồn cảm xúc pháp luật Tuy nhiên, có tri thức pháp luật mà thiếu tình cảm tơn trọng pháp luật khơng dự đốn đảm bảo hành vi hợp pháp lợi ích cá nhân Các nhà tâm lý học rằng, người thiếu lòng tin hành vi họ thường lệch khỏi chuẩn mực hội Thực tiễn thực pháp luật cho thấy đắn luận điểm Trong đa số sách báo nghiên cứu pháp lý phân tích nội hàm giáo dục cảm xúc pháp luật kết luận mục đích giáo dục cảm xúc pháp luật đạt qua việc giáo dục tình cảm cơng bằng, tình cảm trách nhiệm, tình cảm khơng khoan nhượng tình cảm pháp chế Tất tình cảm quan hệ với phụ thuộc vào + Giáo dục tình cảm cơng bằng: Là giáo dục cho công dân biết đánh giá quy phạm pháp luật, nhận thức chuẩn mực pháp luật để đánh giá tính cơng pháp luật, từ tổ chức hành vi xử hợp lý, hợp pháp người khác với theo quy định pháp luật + Giáo dục tình cảm trách nhiệm: Để người giáo dục ý thức nghĩa vụ pháp lý mình, tận tâm thực quy định pháp luật, nghĩa vụ pháp lý mối quan hệ pháp lý với công dân khác + Giáo dục tình cảm khơng khoan nhượng cơng dân hành vi vi phạm pháp luật: Giáo dục ý thức pháp luật khoan dung biểu chống đối pháp luật Giáo dục tình cảm khơng khoan nhượng cơng dân đóng vai trò quan trọng việc hình thành hành vi tích cực đấu tranh phòng chống tiêu cực + Giáo dục tình cảm pháp chế: Là giáo dục nhằm hình thành ý thức tn thủ pháp luật cơng dân nơi, lúc, phê phán, lên án biểu coi thường pháp luật, hành vi phạm pháp, đồng tình ủng hộ tích cực tham gia bảo vệ nghiêm minh pháp luật Người giáo dục phải hình thành ý thức định phải dựa vào sở pháp luật Sự hình thành lòng tin vững công dân vào cần thiết tuân theo quy phạm pháp luật phụ thuộc vào tác động định hướng trình giáo dục tình cảm vào am hiểu tri thức pháp luật - Thứ ba, mục đích hình thành động hành vi thói quen xử hợp pháp tích cực (gọi mục đích hành vi) Kết cuối phổ biến, giáo dục pháp luật thể hành vi xử theo pháp luật người Mục đích nhận thức, mục đích cảm xúc trình phổ biến, giáo dục pháp luật để phục vụ cho mục đích hình thành động cơ, hành vi, thói quen xử hợp pháp, tích cực cơng dân Thói quen xử cơng dân phải thói quen xử hợp pháp, thói quen tuân thủ quy phạm pháp luật, thực đắn đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý việc sử dụng tri thức pháp luật quy phạm pháp luật cụ thể để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, người khác, nhà nước hội 1.3 Một số hình thức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật chủ yếu + Tuyên truyền miệng phổ biến, giáo dục pháp luật Tuyên truyền miệng pháp luật hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật mà người nói trực tiếp với người nghe lĩnh vực pháp luật chủ yếu phổ biến, giới thiệu quy định pháp luật nhằm nâng cao nhận thức pháp luật cho người nghe hành động theo chuẩn mực Trong hệ thống hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật truyền miệng coi phận quan trọng Bởi lẽ, tuyên truyền miệng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với tất hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thường tiến hành lồng ghép với hình thức Sự gắn kết dường điều tất yếu thiếu thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật khác Đối tượng hình thức tuyên truyền miệng đa dạng đủ thành phần hội cán bộ, tri thức, công nhân, nông dân, sinh viên, phụ nữ, người cao tuổi, thiếu niên, học sinh,… Từ nhận thấy đối tượng hình thức tuyên truyền miệng hội cần tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Nhằm thực hình thức tuyên truyền miệng phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu cần phải hoàn thiện kỹ gây thiện cảm người tuyên truyền, tạo hấp dẫn, ấn tượng nói, bảo đảm nguyên tắc định phải sử dụng phương pháp thuyết phục chứng minh, diễn giải, phân tích,… + Phổ biến giáo dục pháp luật qua báo chí Tuyên truyền pháp luật qua báo chí hình thức tun truyền nội dung pháp luật liên quan thông qua phương tiện thơng tin đại chúng báo chí với nhiều hình thức thể phong phú: báo in (tạp chí, tin thời sự), báo nói (chương trình phát thanh), báo hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe – nhìn thời thực phương tiện kỹ thuật khác nhau), báo điện tử (được thực mạng thơng tin máy tính) tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam + Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật qua mạng lưới truyền sở Tuyên truyền pháp luật qua mạng lưới truyền sở hình thức tuyên truyền nội dung pháp luật liên quan thông qua phương tiện thông tin đại chúng địa phương So với hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật qua báo chí hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật qua mạng lưới truyền sở có đối tượng phạm vi tác động hẹp hơn, xác định cụ thể phạm vi xã, phường, thị trấn hay tổ dân phố, thôn Tuy nhiên, so với hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật khác hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua mạng lưới truyền sở có lợi như: Có khả truyền tin nhanh, kịp thời gian, gần gủi, thân thiết với người dân sở Hoàn toàn chủ động thời gian, chủ động việc lựa chọn nội dung, có khả tác động tới nhiều đối tượng thời gian, phạm vi tác động rộng, thực phát nhiều lần, tiết kiệm thời gian, cơng sức tiền tập trung dân địa điểm tập trung để phổ biến pháp luật + Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật qua mạng Internet Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật mạng Internet hình thức tuyên truyền đại nhằm truyền tải thông tin, yêu cầu, nội dung quy định pháp luật kịp thời, tiết kiệm thời gian, công sức cho việc tự tìm hiểu Tuyên truyền pháp luật mạng Internet hình thức phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu thời đại bùng nổ cơng nghệ thông tin + Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thơng qua thi tìm hiểu pháp luật Thi tìm hiểu pháp luật hình thức thi quan Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp tổ chức nhằm động viên, khuyến khích đối tượng tìm đọc, nâng cao hiểu biết pháp luật, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đối tượng nâng cao dân trí pháp lý Thi tìm hiểu pháp luật hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, cầu nối truyền tải nội dung pháp luật vào sống, hình thức sinh hoạt văn hóa pháp lý có sức hấp dẫn hiệu Thi tìm hiểu pháp luât hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hấp dẫn, có hiệu cao, sử dụng nhiều Ưu tuyên truyền qua thi tìm hiểu pháp luật dễ dàng mở rộng phạm vi đối tượng tuyên truyền (bao gồm người dự thi người theo dõi thi), đáp ứng yêu cầu phổ cập pháp luật cho tầng lớp nhân dân, phát huy tính tích cực, chủ động đối tượng dự thi giúp họ nhận thức sâu sắc nội dung pháp luật cần tìm hiểu, từ nâng cao ý thức pháp luật cho họ Một lợi khác thi tìm hiểu pháp luật sử dụng nhiều loại phương tiện thông tin đại chúng, nhiều hình thức khác tổ chức nhiều nơi, nhiều lúc, với phạm vi, mức độ khác tùy theo yêu cầu tình hình đặc điểm cụ thể Thơng qua hình thức thi, nội dung pháp luật truyền tải đến đối tượng cách đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn, sinh động hơn, tránh cứng nhắc, khô khan, đối tượng tiếp nhận kiến thức pháp luật cách thoải mái hoàn toàn chủ động, hiểu biết pháp luật khả áp dụng đối tượng nâng cao + Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hệ thống tủ sách pháp luật Tủ sách pháp luật loại tài liệu phổ biến pháp luật thơng qua văn hóa đọc người đọc sách hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đặc thù Đặc trưng hình thức truyền bá nội dung, kiến thức pháp luật thiết yếu đời sống cho người thông qua việc đọc sách Người dân chủ động tìm hiểu, nghiên cứu sách pháp luật qua việc đọc sách, nghiên cứu sách pháp luật để đáp ứng nhu cầu thân Tuy nhiên hình thức có số nhược điểm như: hiệu việc phổ biến, giáo dục pháp luật qua hệ thống sách phụ thuộc liên hệ chặt chẽ với chất lượng biên soạn, kiến thức người dân thông qua việc đọc sách, nghiên cứu phụ thuộc vào trình độ dân trí người dân, trình độ dân trí địa bàn thấp nên hiệu từ hoạt động không hiệu quả, phổ biến pháp luật qua sách phụ thuộc vào tính chủ động người đọc, sở thích, nhu cầu + Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua Câu lạc pháp luật Câu lạc pháp luật thành lập hoạt động tinh thần tự nguyện tham gia người có nhu cầu tìm hiểu pháp luật, tích cực đấu tranh bảo vệ pháp luật, nhiệt tình tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động sinh hoạt Câu lạc pháp luật nhằm góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, gây dựng lòng tin pháp luật, nâng cao ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, hình thành thói quen sống làm việc theo pháp luật hội viên nói riêng tồn thể nhân dân nói chung 10 + Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật qua hoạt động trợ giúp pháp lý Trợ giúp pháp lý hiểu việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật, giúp người trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hơp pháp mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật, góp phần vào việc phổ biến giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm cơng hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật Hoạt động trợ giúp pháp lý có quan hệ mật thiết với hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Tổ chức thực trợ giúp pháp lý nhiệm vụ thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, người có cơng với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng Thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý hình thức như: tư vấn pháp luật, tham gia tranh tụng, sinh hoạt Câu lạc trợ giúp pháp lý,… người thực trợ giúp pháp lý tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người trợ giúp pháp lý + Phổ biến giáo dục pháp luật qua hoạt động hòa giải sở Phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hòa giải sở việc tổ viên tổ hòa giải hoạt động hòa giải cung cấp kiến thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm pháp luật cho bên tranh chấp người khác cộng đồng dân cư nhằm mục đích hình thành họ hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật thói quen hành động theo pháp luật Như vậy, tiến hành hòa giải bên tranh chấp Hòa giải viên có nhiều hội để lồng ghép việc phổ biến, giáo dục pháp luật, nhấn mạnh quy định mấu chốt pháp luật bên tranh chấp nghiêm chỉnh việc ứng xử tránh tranh chấp xãy Đồng thời, qua bên trạnh chấp người có liên quan nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức tôn trọng pháp luật từ hạn chế vi pham pháp luật tranh chấp nhỏ xãy + Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật qua hoạt động xét xử tòa án nhân dân Trong hoạt động tư pháp, xét xử coi khâu trung tâm có vai trò định, hoạt động xét xử gắn liền với việc Tòa án nhân danh nhà nước định án bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức hội, quyền lợi ích công dân, giáo dục công dân tuân thủ pháp luật Tòa án thực việc giáo dục pháp luật nhiều hình thức, tập trung quan trọng phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử Trên thực tế thời gian qua cho thấy, coi nhẹ thiếu động công tác phổ biến, giáo dục pháp luật môt nguyên nhân dẫn 11 đến tình trạnh hiểu biết pháp luật ý thức pháp luật cán bộ, công chức nhân dân thấp, “pháp luật kỷ cương Nhà nước bị vi phạm ngày phổ biến” Điều đặt cho cần thiết phải nhận thức ý nghĩa mang tầm chiến lược công tác phổ biến, giáo dục pháp luật suốt trình xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Nó phận đặc biệt quan trọng chiến lược người Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1.4 Cơ sở trị, pháp lý 1.4.1 Cơ sở trị - Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân - Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng kết thực thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 ban bí thư Trung ương Đảng (khố IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân 1.4.2 Cơ sở pháp lý - Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012; - Nghị định 28/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật; - Quyết định 06/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật; - Quyết định 09/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở; - Quyết định 27/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy định thành phần nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật; - Quyết định số 705/2017/ QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ Tướng Chỉnh phủ ban hành chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 20172021; - Thực nghiêm túc Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 06/4/2018 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị yêu cầu cấp ủy, quyền, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị- hội tiếp tục tổ chức quán triệt thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 19/12/2003, Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng; Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN A VAO 12 Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn A Vao 2.1 Một số đặc điểm A Vao * Vị trí địa lý Ủy ban nhân dân A Vao thuộc huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Là biên giới nghèo huyện Đakrông cách xa trung tâm huyện khoảng 70km, có diện tích 7.712,7 ha, dân số 3.049 nghìn dân với 603 hộ, chủ yếu dân tộc Tà - Ơi (Pa Cơ), Vân Kiều, Kinh Điều kiện kinh tế nhân dân gặp nhiều khó khăn địa hình đồi núi, đất đai bạc màu, dân cư khơng tập trung, đường lại khó khăn nên khó khăn giao dịch hàng hóa - Phía Đơng giáp Tà Rụt - Phía Bắc giáp Tà Long - Phía Tây giáp Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Phía Nam giáp A Ngo *Cơ sở vật chất Trong năm vừa qua Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư, xây dựng cho đầy đủ phương tiện, phòng làm việc Đã kiên cố hố trụ sở làm việc, khn viên khang trang, đẹp Trang thiết bị làm việc tương đối đầy đủ phục vụ tốt cho công tác, hoạt động cán bộ, công chức * Đội ngũ cán bộ, công chức, bán chuyên trách, cán tăng cường xã: Tổng số 41 đồng chí - Lãnh đạo chủ chốt gồm có đồng chí, đồng chí Biên phòng tăng cường - Cán bộ, cơng chức gồm có: 15 đồng chí - Bán chuyên trách gồm: 13 đồng chí - Cán tăng cường đề án gồm: đồng chí Cán bộ, cơng chức người địa bàn 17 đồng chí Cán bộ, cơng chức cơng tác đồng chí Trình độ đại học 12 đồng chí đạt 57.1%, cao đẳng đồng chí đạt 4.8%, trung cấp đồng chí đạt 28.5%, sơ cấp đồng chí, chưa qua đào tạo đồng chí * Tình hình kình tế - hội địa bàn A Vao biên giới huyện Đakrông, nghèo huyện với 396 hộ nghèo (chiếm 65,6%) 37 hộ cận nghèo (chiếm 6,1%), đời sống người dân địa bàn gặp nhiều khó khăn, thu nhập người dân chủ yếu dựa vào ngô, sắn, tràm nên bấp bênh, khơng ổn định, trình độ dân trí thấp, năm qua điện, đường, sở hạ tầng chưa đầy đủ nên người dân chưa tiếp cận với tiến hội Nhưng năm trở lại quan tâm Đảng Nhà 13 nước quyền nên đời sống người dân bước cải thiện 2.2 Kết đạt Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn A Vao năm qua đạt kết đáng khích lệ Từ việc xác định đắn mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân A Vao đưa nội dung, hình thức phương pháp phổ biến, giáo dục thích hợp góp phần bước nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức nhân dân Phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị, kinh tế - hội, an ninh quốc phòng địa phương Trong giai đoạn từ năm 2014-2018, quan tâm Đảng ủy, UBND thực nghiêm túc cấp, ngành, MTTQVN đoàn thể Sự toàn tâm, toàn ý ban ngành nên công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đạt nhiều thành tích đáng trân trọng sau: Ban hành kế hoạch triển khai, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ngồi số kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật khác với 74 lượt tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tổng số lượt người tham gia 3.883 người Tổ chức đợt trợ giúp pháp lý miễn phí cho người dân, trợ giúp phápcho 41 lượt người * Chất lượng hoạt động khác - Phong trào văn nghệ, thể thao hoạt động sôi nổi, vui vẻ Tổ chức tốt hội diễn văn nghệ vào ngày lễ lớn Duy trì tốt nét văn hóa dân tộc cho cán bộ, công chức nhân dân như: - Tổ chức trò chơi dân gian: Đi cà kheo, kéo co, nhảy bao bố… - Tổ chức hội lễ A Riêu Ping, hát dân ca, hát ru, múa tập thể Tạo khơng khí vui tươi cộng đồng dân cư - Tổ chức giáo dục pháp luật cho phụ nữ niên thơng qua thi tìm hiểu pháp luật, tập huấn, phối hợp truyền thông, phổ biến, giáo dục pháp luật * Đánh giá nguyên nhân kết đạt - Nhờ quan tâm mức, đạo sát quan cấp Đảng uỷ, UBND công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân Đặc biệt đạo trực tiếp UBND huyện Đakrơng hướng dẫn Phòng Tư pháp huyện, phối hợp trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh Quảng Trị chi nhánh huyện Đakrông việc đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp phápcho người dân địa bàn 14 - Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thực ngày đa dạng, linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế địa bàn nên hiệu mang lại tốt - Sự toàn tâm, toàn ý ban ngành Mặt trận đồn thể cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật đến toàn thể hội viên nhân dân - Sự quan tâm giúp đỡ ban ngành thôn công tác phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật đến toàn thể nhân dân địa bàn - Nội cán bộ, công chức đồn kết chặt chẽ, thống nhất, ln hỗ trợ, giúp đỡ lẩn tiến bộ, xây dựng quan ngày vững mạnh Cán bộ, cơng chức có phẩm chất trị vững vàng Đa số chấp hành nghiêm túc quy định Đảng pháp luật nhà nước Làm tốt công tác giáo dục pháp luật cho hội viên nhân dân - Trình độ dân trí phận người dân ngày nâng cao nên ý thức yêu nước, yêu chủ nghĩa hội u chuộng hòa bình, chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước quy định địa phương; lao động cần cù, sáng tạo, tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng không ngừng nâng lên Nhờ vậy, công tác phổ biến giáo dục pháp luât cho cán bộ, công chức nhân dân triển khai tương đối tốt 2.3 Tồn tại, hạn chế Để đánh giá thực chất nhu cầu hiểu biết pháp luật cán bộ, công chức nhân dân A Vao thời kỳ đổi mới, tách rời việc đánh giá thực trạng cán bộ, công chức số lượng chất lượng, lực công tác, trình độ chun mơn nghiệp vụ Cán bộ, công chức nhận thức tầm quan trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân quan trọng với nội dung: Phổ biến, giáo dục pháp luật để phát triển toàn diện nhận thức cho cán bộ, công chức nhân dân Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm phát triển hồn thiện nhân cách cho tồn thể cán bộ, cơng chức nhân dân A Vao Tuy nhiên, có cán bộ, cơng chức hiểu cách chưa đầy đủ ý nghĩa công tác cho số nội dung không quan trọng như: Phổ biến, giáo dục pháp luật quan nhân dân để có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn trật tự cơng cộng Phổ biến, giáo dục pháp luật để cán bộ, cơng chức có ý thức giữ gìn cơng quan, thực tốt nhiệm vụ, phần có ảnh hưởng tới trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức quan Nhận thức nhân dân Hầu hết nhân dân cho cần cần phẩm chất mà nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật mang lại: Yêu nước, yêu chủ nghĩa hội u chuộng hòa bình; Chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước quy định địa phương; Lao động cần cù, sáng tạo; Tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng Đây yếu tố quan 15 trọng để nhân dân chủ động, tích cực tham gia vào q trình phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân Tuy nhiên có số khơng nhỏ cho khơng cần hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trên, phổ biến, giáo dục pháp luật không dễ áp dụng vào thực tế địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề phong tục tập qn, khơng phù hợp tình hình thực tế địa phương Qua cho thấy cần phải phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức nhân dân ý thức chấp hành pháp luật Ý thức thực Hiến pháp, pháp luật quy định địa phương nhân dân Qua khảo sát nhận thấy ý thức thực Hiến pháp, pháp luật quy định địa phương nhân dân chưa tốt như: Vi phạm quy định pháp luật nhân gia đình (tảo hơn, tổ chức tảo hôn hôn nhân cận huyết thống, hôn nhân vợ, chồng), khai thác rừng bừa bãi, gây rối trật tự cơng cộng Đặc biệt có số trường hợp vi phạm quy định pháp luật khai thác vàng trái phép, tiếp tay cho đối tượng địa bàn vào khai thác vàng, đánh bài, đánh lơ đề… 2.4 Ngun nhân tình trạng vi phạm pháp luật không phổ biến, giáo dục pháp luật Thực tiễn lý luận công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm qua cho thấy Đảng quyền địa phương triển khai cụ thể văn Đảng nhà nước công tác phổ biến, giáo dục địa phương quan tâm ban hành nhiều văn bản, quốc sách kinh tế - hội xã, có việc phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cán bộ, công chức nhân dân địa bàn xã, đồng bào thơn biên giới có điều kiện lại khó khăn địa bàn Nhưng tình hình nhận thức pháp luật cán cơng chức nhân dân hạn chế, chịu ảnh hưởng nặng nề phong tục tập quán Dẫn đến việc vi phạm pháp luật phổ biến vấn đề đáng quan tâm tình hình Các tệ nạn hội như: Vi phạm an tồn giao thơng vụ, tai nạn lao động vụ, gây rối trật tự công cộng vụ, trộm cắp tài sản vụ, bạo lực gia đình vụ, tảo 86 trường hợp Trong đủ tuổi đăng ký kết hôn 21 trường hợp, ngồi vi phạm pháp luật khai thác vàng trái phép, mê tín dị đoan, cờ bạc, phá rừng, đốt rừng làm rẫy làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến an ninh trật tự, an tồn hội nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội địa bàn Nhìn chung tình trạng vi phạm pháp luật có chiều hướng giảm so với năm trước chưa đáng kể Tình hình có nhiều ngun nhân, thực trạng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật quan tâm, chưa mức chủ yếu đề cập cấp cấp thơn thiếu quan tâm Nhiều văn pháp luật quan trọng nhà nước ban hành có hiệu lực từ lâu chưa tuyên truyền, phổ biến giáo dục đến với người dân cách kịp thời đầy đủ Kể văn luật lớn Hiến pháp, Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật Hình sự, Luật nhân gia đình, Luật đất đai Luật hành chính, Luật tổ chức quyền địa phương, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Phòng 16 chống tham nhũng văn hướng dẫn thi hành Thậm chí đợt triển khai, phổ biến văn luật quan trọng, hoạt động trợ giúp pháp lý, quy mơ có kế hoạch từ tỉnh đến sở có kinh phí hoạt động Nhưng việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhiều hạn chế, chủ yếu triển khai với hình thức hội nghị phổ biến quán triệt, đối tượng phổ biến chủ yếu cán chủ chốt, ngành cấp tỉnh, huyện báo cáo viên pháp luật hai cấp Khoảng 50% ý kiến cho rằng: Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật tập trung chuyên môn lĩnh vực giao, chưa tự chủ động nghiên cứu văn quy phạm pháp luật, tập trung vào chuyên mơn nên áp dụng vào thực tiễn Còn trường hợp nhân dân phổ biến, giáo dục văn luật phần lớn tiếp nhận xong qn trình độ dân trí thấp nên việc tiếp nhận nội dung phổ biến, giáo dục văn luật mang tính hình thức khơng áp dụng vào thực tế Nên việc vi phạm quy định pháp luật điều xãy Chương PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU NHỮNG GIẢI PHÁP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÂN DÂN A VAO Phương hướng, mục tiêu giải pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân A Vao 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu Để khắc phục tồn tại, bất cập từ thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân A Vao thời gian qua đồng thời tiếp tục đẩy mạnh việc tổ chức thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, nâng cao dân trí văn hóa phápcho cán bộ, công chức nhân dân thực "Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật", tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước pháp luậtcông chứcpháp – Hộ tịch thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật xây dựng kế hoạch công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho cán nhân dân từ đầu năm 2018 đề mục tiêu, yêu cầu phải đạt kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Xác định rõ vai trò, trách nhiệm người cơng chức chun mơn việc thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn nhằm nâng cao ý thức pháp luật văn quy phạm pháp luật ban hành cần tổ chức triển khai, quán triệt học tập sâu rộng ban ngành tầng lớp nhân dân để cán bộ, công chức nhân dân thực Phát huy tính chủ động, sáng tạo cộng đồng trách nhiệm tổ chức trị, hội cán bộ, công chức hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 17 Phát huy công tác phối hợp ban ngành Mặt trận, đoàn thể hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đến toàn thể hội viên nhân dân Nâng cao vai trò, trách nhiệm ban ngành thôn công tác phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân địa bàn Để đạt mục tiêu trên, phương hướng phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân giai đoạn cần: - Phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động mang tính chất định hướng có tổ chức, cá nhân có chủ định nhằm thiết lập ý thức pháp luật cho cán bộ, cơng chứccơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật đòi hỏi phải có lãnh đạo, đạo tập trung, sâu sắc cấp uỷ Đảng, UBND phối hợp UBMTTQVN đoàn thể với cán chuyên môn - Tập trung tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vào vấn đề mang tính chất cấp bách, thời sự, phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Từng cán bộ, công chức phải nhận thức đắn, đầy đủ trách nhiệm Để thực tốt việc thi hành pháp luật, giữ gìn kỹ cương phép nước, phù hợp với mục tiêu xây dựng đạt chuẩn tiếp cận pháp luật - Đánh giá chi vững mạnh hàng năm cần xem xét tiêu chí sở chấp hành nghiêm quy định Đảng pháp luật Nhà nước, để tất ban ngành có ý thức việc đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đến người dân - Hoàn thiện việc xây dựng Hương ước thôn để người dân có ý thức việc thực quan hệ hội mang tính tự quản cộng đồng dân cư, thuận tiện công tác quản lý xử lý trường hợp vi phạm - Đẩy mạnh cơng tác phối hợp chặt chẽ quyền với ban ngành thôn công tác phát xử lý trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Đồng thời xử lý ban điều hành thôn trường hợp cố ý bao che, giấu diếm khơng báo cáo quyền trường hợp vi phạm pháp luật cần xử lý vi phạm hành 3.2 Giải pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân A Vao 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng, đạo quyền cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Thực tế cho thấy thời gian qua nơi có quan tâm đạo Đảng uỷ, quyền nơi cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật thực thường xuyên có hiệu Ý thức chấp hành pháp luật nơi nhân dân, cán bộ, công chức nâng cao Ngược lại đâu Đảng uỷ, quyền thiếu quan tâm, thiếu ý nơi cơng tác bị bê trễ, thực khơng thường xun dẫn đến tình trạng nhân dân, cán bộ, công chức vi phạm pháp luật nơi tăng cao Làm ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh trị, trật tự an toàn hội 18 Để tăng cường lãnh đạo Đảng ủy, cần quán triệt Chỉ thị số 32/CTTW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, qua tạo chuyển biến nhận thức hành động chi Đảng đảng viên công tác giáo dục pháp luật Cấp ủy phải thường xuyên tiến hành xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục pháp luật phải ln xác định vai trò gương mẫu đảng viên vai trò tiên phong họ việc tuyên truyền giáo dục pháp luật Đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, kịp thời đôn đốc, đạo xử lý vướng mắc nảy sinh trình phổ biến, giáo dục pháp luật Bên cạnh việc tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức, đạo, hướng dẫn quyền yếu tố vô quan trọng Để nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, quyền cần thực tốt vấn đề sau: Đối với Hội đồng nhân dân: Cần ban hành Nghị chuyên đề công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thường xuyên giám sát hoạt động giáo dục pháp luật, xem biện pháp hàng đầu việc đảm bảo thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn Đối với Ủy ban nhân dân: Hàng năm UBND cần chủ động xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cho địa phương theo chương trình, kế hoạch cấp phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế, hội địa phương Thực tốt việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm khen thưởng kịp thời người có thành tích xuất sắc công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền công tác phổ biến, giáo dục pháp luật vơ quan trọng Vì Đảng ủy, quyền phải quán triệt sâu sắc vấn đề để làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật vào nề nếp, thường xuyên đạt hiệu cao Nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân Bảo đảm cho pháp luật hội chủ nghĩa tuân thủ cách nghiệm chỉnh Góp phần hồn thành thắng lợi mục tiêu, kinh tế - hội A Vao nói riêng huyện Đakrơng nói chung 3.2.2 Đổi hình thức phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật Lâu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật A Vao chủ yếu mở hội nghị phối hợp tuyên truyền, phổ biến pháp luật tận thơn, nói Tuy nhiên kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hình thức khơng mang lại hiệu Do đó, cần có phối hợp chặt chẽ ngành: Tư pháp ban ngành, mặt trận đoàn thể xã, đài phát để xây dựng thành chuyên mục hỏi đáp, tư vấn pháp luật: Truyền tải kịp thời nội dung chuyên đề pháp luật, lồng ghép việc phổ biến giáo dục pháp luật, hội nghị, họp, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật cho đối tượng, tổ chức lồng ghép hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa văn 19 nghệ để truyền tải nội dung pháp luật cụ thể cán bộ, cơng chức nhân dân Ngồi ra, cần lồng ghép việc phổ biến, giáo dục pháp luật buổi sinh hoạt cộng đồng Xây dựng phát huy phương châm người dân tuyên truyền viên cộng đồng Đối với hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật qua hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp luật cần mở rộng hình thức đối thoại sách pháp luật với nhân dân Tăng cường, đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng Bởi vì, cách nhanh nhất, tốn hiệu lại cao thời đại bùng nổ thông tin Ngoài việc tăng cường đưa tin văn pháp luật ban hành ban ngành với chức năng, nhiệm vụ cần phối hợp với quan thông tin đại chúng mở chuyên mục riêng để đề cập đến văn pháp luật có liên quan đến lĩnh vực mà ngành phụ trách, góp phần làm tăng thêm hiệu công tác quản lý nhà nước 3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức nhân dân Thực trạng cho thấy A Vao cán bộ, công chức chưa đào tạo kiến thức pháp luật, người làm công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chủ yếu tuyên truyền viên pháp luật quản lý mảng Tư pháp – Hộ tịch, cán bộ, cơng chức khác kiến thức pháp luật họ chủ yếu tự tìm hiểu Tuy nhiên nhiều điều kiện khác nên việc cập nhật thông tin pháp luật, điều kiện để tiếp xúc với sách báo pháp luật nhiều hạn chế Trong vấn đề nhận thức cán bộ, cơng chức nhân dân địa bàn thấp, người dân chịu ảnh hưởng phong tục tập quán, nhiều nặng yếu tố tình cảm nên chưa thực xử lý trường hợp vi phạm pháp luật cách nghiêm minh Dẫn đến tình trạng coi thường pháp luật, chưa trọng đặt nặng vào hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân thể qua việc ban ngành, đoàn thể ban ngành thôn thực cách qua loa đại khái, thiếu nhiệt tình, thiếu sáng tạo việc thực hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, nhân dân tiếp nhận miễn cưỡng, gò ép, dẫn đến buổi phổ biến, giáo dục luật thường trở nên khơ khan tẻ nhạt Để khắc phục tình trạng ngành Tư pháp cần chủ động phối hợp chặt chẽ với ban, ngành có liên quan, trọng xây dựng đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật không nắm vững kiến thức pháp luật mà giỏi kỹ tuyên truyền Để làm điều đó, cần tuyển chọn người có phẩm chất, lực, trình độ, có khả tun truyền, giáo dục hòa giải tốt, có lòng nhiệt tình, say mê với cơng việc giáo dục pháp luật Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp định hướng nội dung giáo dục pháp luật thường xuyên cho đội ngũ làm công tác giáo dục pháp luật Trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần quan tâm đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, kết hợp hình thức phương 20 pháp phổ biến, giáo dục pháp luật khác nhau, tuyên truyền viên pháp luật phải biết khuyến khích hướng dẫn cho ban ngành thơn nhân dân tự tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật 3.2.4 Xây dựng thực quy chế dân chủ sở Dân chủ chất chế độ nhà nước ta Đảng nhà nước ta tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, làm sức mạnh to lớn góp phần định thành cơng cách mạng Quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực ghi Hiến pháp, pháp luật văn nhà nước Trong điều I chương I quy định chung dân chủ có viết “Quy chế thực dân chủ nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo nhân dân xã, động viên sức mạnh vật chất tinh thần to lớn nông dân nhân dân phát triển kinh tế, ổn định kinh tế hội, tăng cường đồn kết nơng thơn, cải thiện dân sinh nâng cao dân trí, xây dựng đảng quyền đoàn thể vững mạnh Ngăn ngừa khắc phục tình trạng suy thối, quan liêu tham nhũng, góp phần vào nghiệp dân giàu nước mạnh, hội công văn minh theo định hướng hội chủ nghĩa Xây dựng thực quy chế dân chủ sở, phát huy chất tốt đẹp nhà nước Thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, tham gia kiểm kê, kiểm soát nhà nước, khắc phục tình trạng suy thối, quan liêu dân chủ nạn tham nhũng Mặt khác có thực quy chế dân chủ người dân có quyền thể hiện, quyền biết, làm kiểm tra Từ mà tự giác thực hiện, tự ý thức mình, ý thức xây dựng cộng đồng dân tự quản, xây dựng thực hương ước thôn Phát huy quyền nghĩa vụ công dân nhà nước Tham gia phòng ngừa, phát tố giác, đấu tranh phòng chống tội phạm Tức ý thức trách nhiệm pháp luật Vì khâu quan trọng cấp bách trước mắt phát huy quyền làm chủ nhân dân đưa việc tuyện truyền, giáo dục pháp luật đến người dân cách có hiệu cao 3.2.5 Phát kịp thời xử lí nghiêm minh Để chống phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật tội phạm có hiệu quả, phải giải kịp thời từ vụ việc vi phạm pháp luật không lớn đến vụ vi phạm lớn nguy hiểm cho hội Điều quan trọng quan bảo vệ pháp luật khơng lý mà bỏ qua không xử lý Dù việc phạm tội nặng hay nhẹ, nể nang, bao che hành vi phạm tội Cũng người vi phạm pháp luật hình thức nào, biện pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật thực hiệm cách nghiêm chỉnh Để người bình đẳng trước pháp luật Biện pháp trước tiên phải thường xuyên kiểm tra hoạt động máy nhà nước để phát kịp thời sai sót, lệch lạc kịp thời uốn nắn rút kinh nghiệm bảo đảm hoạt động theo nguyên tắc yêu cầu pháp luật Mọi hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức người dân phải xử lý nghiêm minh, theo nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật cho dù ai? Ở cương vị nào? Phải xử lý nghiêm minh người, tội 21 pháp luật, điều khơng mang tính quyền lực nhà nước mà thể tính chất hội rộng lớn 3.2.6 Tăng cường đầu tư cho tủ sách pháp luật Hiện UBND có tủ sách pháp luật nhìn lại tủ sách nghèo nàn sách báo, tài liệu pháp lý thiếu đồng việc tổ chức khai thác sử dụng hạn chế đối tượng phục vụ chủ yếu tủ sách pháp luật cán bộ, cơng chức Còn đa số nhân dân số cán bộ, công chức khác đến tủ sách Vì nhiều lý là: Ngại đến mượn đọc tham khảo pháp luật Vì việc đầu tư mua sắm thêm sách, báo pháp luật việc làm cần thiết UBND cần đầu tư tủ sách pháp luật, phòng đọc sách có quy mô để cán bộ, công chức người dân thuận tiện việc đến đọc, tham khảo loại sách, báo, tài liệu giáo dục pháp luật Nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức pháp luật cán bộ, công chức nhân dân 3.2.7 Cần tăng cường cơng tác hòa giải sở Đây hình thức có tác dụng giáo dục cao khơng giải tranh chấp thơng qua cách hướng dẫn, thuyết phục bên tự thương lượng với mà thơng qua hòa giải tun truyền nhiều sách pháp luật đến với bên người dân sở 3.3 Kết thu qua nghiên cứu khả nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Xuất phát từ tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dâncông chứcpháp – Hộ tịch xây dựng kế hoạch công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật hàng năm với mục tiêu, yêu cầu phải đạt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đảng ủy, UBND có nhiều biện pháp, giải pháp hữu hiệu đạo đến cán bộ, công chức nhân dân địa bàn Nên tạo bước chuyển biến mới, đạt nhiều kết việc thực pháp luật cán bộ, công chức nhân dân Đã khắc phục tồn tại, bất cập từ thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn Đẩy mạnh công tác triển khai, phổ biến giáo dục pháp luật cho cán công chức, công chức nhân dân Nâng cao nhận thức ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, nâng cao dân trí văn hóa phápcho cán bộ, công chức nhân dân thực "Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật" Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thực ngày đa dạng, linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế địa bàn Phát huy tính chủ động, sáng tạo cộng đồng trách nhiệm tổ chức trị, hội cán bộ, công chức hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật 22 Nội quan đoàn kết chặt chẽ, thống nhất, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn tiến bộ, xây dựng quan ngày vững mạnh Cán bộ, cơng chức nhân dân có phẩm chất trị vững vàng Thực tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Làm tốt công tác phổ biến, giáo dục đạo đức, lối sống tích cực, lành mạnh hành vi ứng xử có văn hóa cho nhân dân Hồn thiện việc xây dựng Hương ước thơn để người dân có ý thức việc thực quan hệ hội mang tính tự quản cộng đồng dân cư, thuận tiện công tác quản lý xử lý trường hợp vi phạm Phổ biến, giáo dục kỹ sống cho đồn viên niên ngồi ghế nhà trường, nhằm tạo cho em có kỹ sống PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thực tiễn triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm qua, cho thấy rõ tầm quan trọng thuận lợi cơng tác Đó là, có quan tâm Chính phủ việc ban hành Quyết định số 705/2017/ QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ Tướng Chỉnh phủ ban hành chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 Trong thời gian qua quan tâm cấp ủy Đảng, quyền với nổ lực không ngừng phấn đấu ngành Tư pháp ban ngành, đồn thể nên cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật bước đầu đạt kết quan trọng Tuy nhiên, xét tổng thể, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, nhân dân địa bàn có chuyển biến theo chiều hướng tích cực là: Đại đa số cán bộ, công chức người dân địa bàn sau phổ biến, giáo dục pháp luật nhận thức vai trò tầm quan trọng pháp luật Tuy nhiên bên cạnh phận nhỏ cán bộ, công chức nhân dân chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng pháp luật Do thờ xem thường kỹ cương, phép nước dẫn tới vi phạm chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước như: Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, sinh thứ 3, khai thác rừng bừa bãi, uống rượu, mê tín dị đoan, vi phạm an tồn giao thơng, tiếp tay cho đối tượng địa bàn khai thác vàng trái phép, gây rối trật tự công cộng Cán bộ, cơng chứcnhận thức cao vai trò tầm quan trọng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu hội Tuy nhiên, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn bọc lộ nhiều hạn chế bất cập chưa đáp ứng nhu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn Các tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật biên soạn nhiều hình thức (Đề cương, sách báo, tin, công báo…) chưa đáp ứng nhu 23 cầu nói chung Việc xây dựng tủ sách pháp luật triển khai UBND đặt phận tiếp nhận trả kết quả, chưa có đủ đầu sách (Do sách pháp luật bán thị trường cao mà kinh phí hỗ trợ hàng năm có triệu đồng) Do đó, việc xây dựng khai thác tủ sách pháp luật phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu pháp luật cán bộ, cơng chức nhân dân nhiều hạn chế Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật quan trì từ nhiều năm nay, cộm lên vấn đề hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật chưa thật hợp lý, chưa sát với tình hình thực tế địa phương Hầu hết tuyên truyền viên chưa đào tạo pháp luật, tài liệu pháp luật thiếu Kinh phí phục vụ cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân khó khăn, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn Trình độ dân trí người dân địa bàn thấp, nặng nề nét văn hóa, phong tục tập quán nên hiệu từ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thấp Từ cán bộ, cơng chức đến người dân nặng yếu tố tình cảm nên khó khăn cơng tác giải xử lý trường hợp vi phạm KIẾN NGHỊ - Từ nội dung đề cập công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đề tài cho thấy phổ biến, giáo dục pháp luật phận quan trọng góp phần nâng cao đời sống hội, văn hóa pháp lý đồng bào dân tộc nước nói chung A Vao, huyện Đakrơng nói riêng Để phát huy vai trò tích cực việc phổ biến, giáo dục pháp luật A Vao, tơi mạnh dạn có số kiến nghị sau đây: - Thực nghiêm túc Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 06/4/2018 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị yêu cầu cấp ủy, quyền, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể trị- hội tiếp tục tổ chức quán triệt thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 19/12/2003, Kết luận số 04 - KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng; Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Luật Hòa giải sở; Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 - Cần tăng cường đổi lãnh đạo, đạo hướng dẫn từ Trung ương đến địa phương nhằm tạo phối hợp có tổ chức cấp, ngành công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Cần có quan tâm, đạo sát Đảng ủy, UBND công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân địa bàn 24 - Tăng cường quan tâm, đạo sát chi Đảng, ban ngành thôn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân địa bàn, đảm bảo thực tốt quy định xây dựng cụ thể Hương ước làng chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước - Cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hoàn thiện tủ sách pháp luật với đầy đủ đầu sách pháp luật tạo điều kiện tốt cho cán bộ, công chức nhân dân nghiên cứu pháp luật - Cần tổ chức phiên tòa lưu động liên quan đến quy định nhân gia đình để có tính giáo dục, tính răn đe tốt người dân để người dân tự có ý thức chấp hành quy định pháp luật - Cần xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm trường hợp bao che cho người vi phạm để đảm bảo tính răn đe giáo dục người dân - Các ban ngành chuyên môn phải đẩy mạnh công tác phối hợp với UBMTTQVN ban ngành, đồn thể có chương trình hành động phổ biến, giáo dục pháp luật với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp đối tượng tình hình thực tế - Tăng cường công tác kiểm tra định kỳ, khảo sát thực trạng, tổng kết rút kinh nghiệm khen thưởng kịp thời cho người làm công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật - Tổ chức thi, lễ hội tìm hiểu pháp luật cán bộ, công chức nhân dân - Xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật vững mạnh số lượng chất lượng, có phẩm chất trị tốt, trình độ chun mơn vững vàng, có kỹ truyền đạt, am hiểu pháp luật kiến thức hội, hiểu rõ ngôn ngữ, phong tục tập quán nhân dân địa bàn Từ vận dụng pháp luật nhà nước phong tục tập quán Để phổ biến, giáo dục pháp luật đạt hiệu cao, thiết thực Đakrông, tháng 10 năm 2018 Người viết Trần Văn Công 25 ... lợi mục tiêu, kinh tế - xã hội xã A Vao nói riêng huyện Đakrơng nói chung 3.2.2 Đổi hình thức phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật Lâu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật xã A Vao chủ yếu... thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân đ a bàn xã nhằm nâng cao ý thức pháp luật văn quy phạm pháp luật. .. PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ NHÂN DÂN TRÊN Đ A BÀN XÃ A VAO 12 Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân đ a bàn xã A Vao 2.1 Một

Ngày đăng: 14/12/2018, 19:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ NHÂN DÂN

  • TRÊN ĐỊA BÀN XÃ A VAO

  • PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do viết sáng kiến

  • 2. Mục tiêu của sáng kiến

  • 2.1. Mục tiêu chung

  • Nghiên cứu một cách cơ bản những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó rút ra những kết luận, đề xuất những giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn xã.

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • - Phân tích khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật, cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại xã.

  • - Đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.

  • - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác này tại xã.

  • 3. Giới hạn của sáng kiến

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • PHẦN 2. PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

  • 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

    • 1.1. Khái niệm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật

    • 1.2. Bản chất, mục đích và nội dung của phổ biến, giáo dục pháp luật

      • 1.2.1. Bản chất của phổ biến, giáo dục pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan