Khảo sát một số bênh của gà thịt nuôi tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ dựa trên đặc điểm bệnh và biện pháp phòng trị

43 321 5
Khảo sát một số bênh của gà thịt nuôi tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ dựa trên đặc điểm bệnh và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với tỷ lệ nhiễm nhiều và gây chết với tỷ lệ cao như : Hen gà (CRD), cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, Marek.Trong khi đó chăn nuôi thịt thì quy mô chăn nuôi lớn, các khoản thu chi lớn khi dịch bệnh xảy ra sẽ đồng nghĩa với việc phải tăng thêm các khoản chi tốn cho chữa trị, kéo theo sản lượng và chất lượng sản phẩm kém dẫn tới giá thành thấp gây ra những thiệt hại kinh tế đáng kể. Vì vậy, việc nắm bắt tình hình dịch bệnh gà là cần thiếtđể kịp thời đưa ra những biện pháp phòng chống bệnh kịp thời, hiệu quả, hạn chế dịch bệnh lây lan và giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi. Huyện Phù Ninh là một huyện có phong trào chăn nuôi gia cầm phát triển của tỉnh Phú Thọ, nhiều trang trại chăn nuôi có quy mô lớn, vừa và nhỏ. Tuy nhiên với mật độ nuôi dày đặc và nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa đã tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus, nấm,….dễ dàng phát triển vì vậy vấn đề dịch bệnh trong chăn nuôi gà rất khó khống chế nhất là các bệnh truyền nhiễm như: Hen gà (CRD), cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, Marek. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát một số bênh của gà thịt nuôi tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ dựa trên đặc điểm bệnh và biện pháp phòng trị”

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ST T 10 11 12 13 Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các loại cầu trùng gây bệnh cho Bảng 4.1: Tỉ lệ mắc tỷ lệ chết bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD giai đoạn 1-21 ngày tuổi Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc tỷ lệ chết bệnh cầu trùng,viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD giai đoạn 22-60 ngày tuổi Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc tỷ lệ chết bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcatsle, CRD theo giai đoạn bệnh Bảng 4.4: tỷ lệ nhiễm bệnh CRD qua triệu trứng lâm sàng Bảng 4.5: tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng qua triệu trứng lâm sàng Bảng 4.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh viên ruột hoạt tử qua triệu trứng lâm sàng Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm bệnh new qua triệu trứng lâm sàng Bảng 4.8 Đối với việc điều trị bệnh CRD Bảng 4.9 Đối với việc điều trị bệnh cầu trùng Bảng 4.10 Đối với bệnh Newcastle Bảng 4.11 Đối với bệnh viêm ruột hoại tử Bảng 4.12 Bảng đánh giá phác đồ điều trị 23 24 25 26 27 28 29 33 33 34 35 35 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni gia cầm nói chung, chăn ni nói riêng, nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta Những năm gần đây, với phát triển xã hội, ngành chăn nuôi gia cầm nước ta có bước phát triển mạnh mẽ chất lượng số lượng, trở thành ngành chiếm vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp, nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho xã hội Đàn gia cầm nước tiếp tục phát triển, thị tr ường tiêu th ụ tốt, giá bán thịt gia cầm mức có lãi cho người chăn ni Các mơ hình gia tr ại, trang trại đa dạng đối tượng chất lượng đàn ngày tăng Ng ười chăn nuôi tập trung sản xuất để đáp ứng thị trường tiêu th ụ cuối năm dịp tết tới Theo kết điều tra chăn ni kỳ 01/10/2017, đàn gia cầm nước ước có 385,5 triệu con, tăng khoảng 6,6%, sản lượng th ịt gia cầm xuất chuồng đạt 1,03 triệu tấn, tăng 7,3%, sản lượng tr ứng gia cầm đạt 10,6 triệu quả, tăng 12,6% Một số tỉnh có sản l ượng tr ứng gia cầm lớn tăng cao là: Thái Nguyên tăng 33,04%, Bắc Giang tăng 15,02%; Phú Thọ tăng 41,58%; Thanh Hóa tăng 14,86%; Hà Tĩnh tăng 19,48%; Bình Định tăng 27,81%; Lâm Đồng tăng 18,23%; Long An tăng 26,97%; Ti ền Giang tăng 20,47% Sóc Trăng tăng 38,99% Tuy nhiên, với phát triển ngành chăn ni tình hình dịch bệnh có diễn biến phức tạp hoành hành khắp nơi mối lo ngại cho người chăn nuôi Đặc biệt bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với tỷ lệ nhiễm nhiều gây chết với tỷ lệ cao : Hen (CRD), cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, Marek.Trong chăn ni thịt quy mơ chăn nuôi lớn, khoản thu chi lớn dịch bệnh xảy đồng nghĩa với việc phải tăng thêm khoản chi tốn cho chữa trị, kéo theo sản lượng chất lượng sản phẩm dẫn tới giá thành thấp gây thiệt hại kinh tế đáng kể Vì vậy, việc nắm bắt tình hình dịch bệnh cần thiếtđể kịp thời đưa biện pháp phòng chống bệnh kịp thời, hiệu quả, hạn chế dịch bệnh lây lan giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Huyện Phù Ninh huyệnphong trào chăn ni gia cầm phát triển tỉnh Phú Thọ, nhiều trang trại chăn ni có quy mơ lớn, vừa nhỏ Tuy nhiên với mật độ nuôi dày đặc nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus, nấm,….dễ dàng phát triển vấn đề dịch bệnh chăn nuôi khó khống chế bệnh truyền nhiễm như: Hen (CRD), cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, Marek Xuất phát từ thực tế thực đề tài: “Khảo sát số bênh thịt nuôi huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ dựa đặc điểm bệnh biện pháp phòng trị” 1.2 Mục đích đề tài - Theo dõi số bệnh quan trọng thường xảy đàn nuôi trại anh Nguyễn Văn Hưởng Liên Hoa - Phù Ninh - Phú Thọ - Dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh tích để nắm bắt bệnh đưa phác đồ điều trị bệnh hiệu 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp người dễ dàng xác định bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD cách dễ dàng - Có thể áp dụng biện pháp phòng phác đồ điều trị bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD cách có hiệu 1.3.2 Ý nghĩa khoa học - Kế đề tài thông tin khoa học tỷ lệ mắc phác đồ điều trị hiệu cho bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD - Là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan sở điều tra 2.1.1 Một vài nét khái quát trang trại điều tra Trại thịt nhà anh Nguyễn Văn Hưởng trang trại nuôi thịt theo hình thức ni bán chăn thả Tổng diện tích khoảng 10000m2 có 500m2 dùng để xây nhà 50m2 dùng để xay nhà kho nơi đựng thức ăn thuốc chữa bệnh cho đàn gà, 6000m2 dùng để xây chuồng trại lại dùng để tròng trọt sử dụng vào mục đích khác Trại với quy mô lớn với khoảng vạn nuôi chia làm nhiều chuồng lứa tuổi khác Trại bao gồm có chuồng ni lớn chuồng có diện tích khoảng 800m hai chuồng úm với diện tích khoảng 200m2 Tất chuồng nuôi đcược trang bị đầy đủ tất dụng cụ cần thiết hệ thống uống nước tự động, máng ăn to, nhỏ phù hợp với lứa tuổi gà, chuồng xây dựng theo hình thức chuồng hở có bạt bao xng quanh Mái chuồng lợp tơn chống nóng Trên có lắp đặt hệ thống dàn phun mưa để chống nóng Độn chuồng lớp trấu dày – 10cm Khoảng cách dãy chuồng 15m Ở đầu trại có hố chứa nước sát trùng vơi để người từ bên ngồi vào dãy chuồng phải qua Quy mô trại Trại với quy mô lớn với khoảng vạn nuôi chia làm nhiều chuồng lứa tuổi khác Trại bao gồm có chuồng ni lớn chuồng có diện tích khoảng 800m2 hai chuồng úm với diện tích khoảng 200m2 Thời gian lứa trại thông thường tháng kết thúc lứa gồm:4 tháng 10 ngày – tháng 15 ngày nuôi thời gian từ 10 – 14 ngày để thực công việc dọn dẹp chồng trại, tiêu độc khử trùng chuẩn bị phương tiện kỹ thuật cần thiết chuẩn bị cho lứa nuôi sau lại tiếp tục quy trình 2.1.2 Cơng tác thú y tình hình dịch bệnh đàn trại Công tác thú y trại Vệ sinh phòng bệnh nhằm nâng cao sức đề kháng cho đàn nên trại trọng công tác vệ sinh phòng bệnh Cùng với việc vệ sinh thức ăn, nước uống, vật ni, dụng cụ chăn ni việc vệ sinh chuồng trại, môi trường xung quanh khu chăn nuôi anh Hưởng quan tâm Trại thường sử dụng dung dịch sát trùng như: Ominicide, Formol v.v Các cổng vào trại có hố sát trùng Các phương tiện vận chuyển trước vào trước khỏi trại phun thuốc sát trùng Các cửa vào khu sản xuất có hố sát trùng Quy trình làm vắc xin làm đầy đủ loại vắc xin anh hưởng tập hợp đúc rút từ quy trình làm vắc xin trại lớn công ty để phù hợp với điều kiện trại 2.2 Tổng quan sở khoa học 2.2.1 Những yếu tố trình sinh dịch Dịch bệnh (tiếng Anh: epidemic) lây lan nhanh chóng bệnh truyền nhiễm với số lượng lớn, bị nhiễm nhiều khu vực vòng thời gian ngắn Qúa trình sinh dịch trình bệnh truyền nhiễm gia cầm dựa vào tính chất lây lan mạnh phát tán rộng.Khi dịch bệnh xảy ra, diễn vùng định hay phát tán vùng rộng lớn có chiều hướng lây lan mang tính chất lãnh thổ Đây coi đặc điểm bệnh truyền nhiễm mà bệnh khác khơng có Ngun lý: Dịch bệnh muốn phát sinh cần phải có đầy đủ yếu tố: Nguồn bệnh - Các nhân tố trung gian truyền bệnh - Động vật cảm thụ Đây khâu trình sinh dịch, cần cát bỏ khâu dịch bệnh khơng thể phát sinh Mầm bệnh Nguồn bệnh Động vật cảm thụ Dịch bệnh Mầm bệnh Nhân tố truyền lây Mầm bệnh Hình 2.1 Qúa trình truyền lây dịch bệnh 2.2.1.1 Nguồn bệnh Nguồn bệnh khâu chủ yếu q trình sinh dịch Là nơi mầm bệnh cư trú thuận lợi, sinh sôi nảy nở từ điều kiện định xâm nhập vào động vật cảm thụ cách hay cách khác để gây bệnh Có nhiều loại nguồn bệnh như: Động vật mắc bệnh, động vật mang trùng, nguồn bệnh người hay gia súc nguồn dịch tự nhiên Trong động vật mang trùng nguồn bệnh nguy hiểm chúng thường làm lây lan dịch bệnh động vật ốm Ở số bệnh truyền nhiễm, động vật mang trùng có tác dụng định làm cho dịch phát sinh Các bệnh như: Dịch tả lợn, phó thương hàn, tụ huyết trùng, lở mồm long móng…Là bệnh thường phát sinh từ động vật mang trùng 2.2.1.2 Nhân tố trung gian truyền bệnh Nhân tố trung gian truyền bệnh khâu thứ q trình sinh dịch, có vai trò chuyển tải mầm bệnh từ nguồn bệnh đến động vật cảm thụ Mầm bệnh sau nguồn bệnh xuất tồn thời gian định nhân tố trung gian như: Yếu tố truyền lây sinh vật (côn trùng, tiết túc, động vật,…), yếu tố truyền lây sinh vật (đất, nước, không khí, thức ăn, xác chết…) Rồi bị tiêu diệt khơng có hội xâm nhập vào động vật cảm thụ 2.2.1.3 Động vật cảm thụ Động vật cảm thụ lồi động vật có khả mắc bệnh truyền nhiễm Đây khâu thứ khơng thể thiếu q trình sinh dịch Có nguồn bệnh nhân tố trung gian truyền bệnh thể động vật khơng cảm thụ với bệnh (do có miễn dịch) dịch bệnh phát sinh Vậy sức cảm thụ động vật với bệnh điều kiện bắt buộc để dịch phát sinh phát triển Sức cảm thụ bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng chúng Do ta phải tăng sức đề kháng cho động vật cảm thụ cách chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh định kỳ tiêm phòng vaccine kháng huyết thanh…Để tăng cường hệ thống miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu động vật cảm thụ làm cho dịch bệnh phát sinh 2.3 Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp thịt Chăn ni thịt với điều kiện khí hậu nước ta điều kiện sở trang trại với mật độ đơng dễ mắc bệnh.Một số bệnh nuôi thịt mắc phải gồm: 2.3.1 Bệnh hen (CRD) Bệnh hen hay bệnh đường hơ hấp mạn tính (CRD) gây vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum (MG) bệnh quan trọng gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng chăn nuôi gà: làm giảm sản lượng thân thịt, giảm tiêu thụ thức ăn 2.3.1.1.Nguyên nhân chế sinh bệnh - Do loại vi khuẩn có tên Mycoplasma galliseptium (MG) gây Mycoplasma thể gây bệnh có tác nhân gây stress thời tiết thay đổi đột ngột, chế độ dinh dưỡng kém, tiêm ngừa Mycoplasma sống 1-3 ngày khỏi thể (ở phân, dụng cụ chăn nuôi), dịch nhầy chúng tồn lâu (khoảng 4-5 ngày) lòng đỏ trứng tồn đến 18 ngày Hầu hết chất sát trùng có khả diệt Mycoplasma như: phenol, formol, propiolactone, methiolate Các loại kháng sinh có tác dụng điều trị thuộc nhóm Tetracycline, Macrolides Quinolones từ hệ thứ Cơ chế sinh bệnh: - MG xâm nhập vào thể qua đường hô hấp qua màng kết, ký sinh gây viêm nhẹ niêm mạc đường hô hấp, niêm mạc mũi xoang quanh mũi, thành túi từ đến quan phận khác thể - Khả bám dính MG vào tế bào biểu mơ đóng vai trò quan trọng chế gây bệnh Những biến đổi lớp biểu mơ khí quản MG đóng vai trò ngun phát thứ phát gây bệnh - MG nhân lên tế bào khơng có chức thực bào, khiến cho chúng đề kháng lại vật chủ kháng lại kháng sinh điều trị, gây bệnh thể mạn tính, qua niêm mạc đường hơ hấp để gây nhiễm trùng tồn thân 2.3.1.2 Triệu chứng - Thời gian nung bệnh từ – 21 ngày - Triệu chứng đặc trưng bệnh chảy nước mắt nước mũi, sưng mặt Khi thở ln phát tiếng khò khè khí quản, vẩy mỏ để thở bị bệnh chậm lớn rõ rệt Bệnh gây viêm khớp cấp tính khớp mắt cá khớp khuỷu chân Khớp khuỷu sưng to bao khớp có nhiều dịch nhầy Tư ngồi khuỷu triệu chứng đặc trưng bị bệnh CRD Tỷ lệ chết không đáng kể không bị ghép với bệnh khác ảnh hưởng nghiêm trọng tới tăng trọng, tỷ lệ thân thịt sức tiêu thụ thức ăn - Triệu chứng nặng CRD ghép với số bệnh khác, nhiều E.coli, ND, IB thường gọi bệnh phức hợp (complicated CRD – CCRD) với triệu chứng giảm ăn, chảy nước mũi, xuất âm rale khí quản, ho, viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt, sưng đầu, ủ rũ chết sau mắc bệnh - ngày, tử số lên đến 30%, số lại chậm lớn 2.3.1.3 Bệnh tích - Dịch viêm xuất xoang mũi, hai lỗ mũi túi khí Dịch tiết lúc đầu trong, có nhiều bọt, sau trở nên vàng đục - Túi khí dày lên trở nên đục, có nhiều bọt khí phủ hạt fibrin - Viêm màng bao quanh gan - Viêm màng bao tim - Viêm xoang mũi - Viêm kết mạc mắt - Lách sưng to - Viêm phổi (nếu có kết hợp với loại vi trùng khác) 2.3.1.4 Phòng bệnh + Vệ sinh chuồng trại, vệ sinh máy ấp thật tốt loại thuốc sát trùng + Nuôi với mật độ vừa phải, cần lưu ý đến tiểu khí hậu chuồng ni, thơng thống mát yếu tố quan trọng, chuồng trại thiếu thông thống, nồng độ loại khí độc như: NH2 , H2S, Clor, CO2 cao, khí gây tổn hại định xoang mũi, khí quản Sẽ tạo điệu kiện cho bùng nổ CRD bệnh hô hấp khác + Trên đàn giống, thường xuyên tiến hành kiểm tra máu để loại thải dương tính với CRD + Cung cấp đầy đủ loại vitamin vitamin A, vitamin C, chất điện giải nhằm tăng cường sức đề kháng đàn + Sử dụng kháng sinh vaccin ngừa bệnh Tuy nhiên việc tiêm phòng CRD đơi làm cho đàn phát bệnh trước bị nhiễm CRD + Nhiều nhà chăn ni thường dùng kháng sinh để phòng bệnh, sau thời gian dài sử dụng, nhiều kháng sinh trước nhạy cảm với Mycoplasma bị đề kháng Tylosin, Erythromycine, Spiramycin, Oxytetracycline 2.3.1.5 Điều trị MG có khả mẫn cảm với nhiều loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm macrolides, tetracyclines, fruoroquinolones nhiều loại kháng sinh khác lại kháng với kháng sinh nhóm penicillin, kháng sinh hoạt động theo chế ức chế tổng hợp màng tế bào Một số kháng sinh sử dụng để điều trị bệnh MG gây ra: - Oxytetracycline chlotetracycline với liều 200g/tấn thức ăn, cho ăn liên tục vài ngày - Tylosin tiêm da với liều – 10mg/kg thể trọng cho uống – 3g/4,5 lít nước uống vòng – ngày 10 nhiễm ổ bụng Ở giai đoạn 20-60 ngày bênh Newcastle có biểu số lượng mắc nhiều vài lý vaccine bảo quản không tốt không cách hay phương thức đưa vaccine thể không tốt, không cách, yếu hay khu vực trại nơi có áp lực dịch bệnh lớn Bệnh CRD mật độ chuồng lớn mà khơng gian trật hẹp khiến bị stess làm giảm sức đề kháng lúc vi khuẩn xâm nhập vào thể gây bệnh cho 4.1.3 Tỷ lệ mắc tỷ lệ chết bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử,Newcatsle, CRD theo giai đoạn bệnh Từ tài liệu tham khảo tình hình thực tế quan sát từ hai chuồng nuôi giai đoạn từ 61ngày tuổi đến xuất trang trại anh Nguyễn Văn Hưởng đưa bẳng tỷ lệ mắc tỷ lệ chết bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle,CRD sau: Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc tỷ lệ chết bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử,Newcatsle, CRD theo giai đoạn bệnh Chuồng (1000 từ 61 Chuồng (1000 từ 61 đến xuất ) đến xuất) Tỷ Bệnh cầu trùng viêm ruột hoại tử Newcastle CRD Tỷ lệ Tỷ Số lệ Số (% Số lệ Số Tỷ lệ mắc 43 (%) 4,3 chết ) mắc 23 (%) 2,3 chết (%) 50 0,6 30 13 1,3 50 67 6,7 12 1,2 0,6 35 55 3,5 5,5 0,9 0,8 Qua bảng 4.3 cho ta thấy giai đoạn >60 ngày tuổi bệnh cầu trùng giảm số lượng mắc không gây chết, bệnh viêm ruột hoại tử số lượng giảm với giai đoạn 20-60 ngày tuổi số chết giảm, bệnh Newcastle số lượng mắc chết giảm, bệnh CRD có dấu hiệu số lượng mắc chết tăng Đối với bệnh cầu trùng giai đoạn có mắc không chết gai đoạn lơn sức đề kháng tốt giai đoạn 29 trước nên k chết Bệnh viêm ruột hoại tử mắc với số lượng lớn giai đoạn thả ngồi mơi trường tự nhiên việc đảm bảo vệ sinh không tốt khiến vi khuẩn ngồi mơi trường phát triển xâm nhập vào thể, hay nguồn nước không phơi nắng hay khử trùng uống nước vi khuẩn xâm nhập vào thể gây bệnh hay ăn phải vật lạ làm tổn thương niêm mạc ruột dẫn đến viêm ruột Bệnh Newcastle số lượng mắc chết giảm lớn sức đề kháng cao mắc chết sức khỏe yếu dẫn đến virus xâm nhập vào gây bệnh làm chết gà, bệnh CRD giai đoạn số mắc chết tăng giai đoạn có tăng kích cỡ thể, mật độ lớn mà chuồng trại lại trật hẹp làm bị stress vi khuẩn xâm nhập vào thể gây bệnh 4.1.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh CRD qua triệu trứng lâm sàng Căn vào bẳng tỷ lệ mắc bệnh chọn 120 có mang triệu trứng lâm sàng có liên quan đến bệnh CRD để quan sát theo dõi để từ chọ triệu trúng lâm sáng điển giúp cho việc chẩn đốn sau dễ dàng xác Dưới bảng kết theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh CRD thông qua triệu trứng lâm sàng 120 theo dõi: Bảng 4.4: tỷ lệ nhiễm bệnh CRD qua triệu trứng lâm sàng Số mắc bệnh quan sát triệu Triệu chứng biểu bệnh chứng (n = 120 con) Số có biểu Tỷ lệ (%) (con) 117 97,5 CRD Lắc đầu, vẩy mỏ ủ rũ, giảm ăn, chậm lớn, còi cọc Khó thở, ln há mồm để thở Mào tích nhợt nhạt ỉa phân xanh phân 112 98 45 93,33 81,67 37,5 43 35,83 trắng Qua bảng 4.4 cho thấy: Trong triệu chứng bệnh tượng lắc đầu, vẩy mỏ triệu chứng ủ rõ, ăn, chậm lớn, còi cọc chiếm tỷ lệ cao 97,50% 93,33%.Tiếp đến khó thở, ln há mồm để thở 81,67%, 30 mào tích nhợt nhạt 37,50%, ỉa phân xanh phân trắng 35,83% Vì vậy, chẩn đốn bệnh dựa vào nhóm triệu chứng xuất với tần suất cao để làm sở chẩn đoán là:Lắc đầu, vảy mỏ; ủ rũ, giảm ăn, còi cọc, chậm lớn; khó thở, ln há mồm để thở 4.1.5 Tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng qua triệu trứng lâm sàng Căn vào bẳng tỷ lệ mắc bệnh chọn 120 có mang triệu trứng lâm sàng có liên quan đến bệnh cầu trung để quan sát theo dõi để từ chọ triệu trúng lâm sáng điển giúp cho việc chẩn đoán sau dễ dàng xác Dưới bảng kết theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng thông qua triệu trứng lâm sàng 120 theo dõi: Bảng 4.5: tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng qua triệu trứng lâm sàng Số mắc bệnh quan sát triệu Triệu chứng biểu bệnh cầu chứng (n = 120 con) trùng Số có biểu Ỉa máu tươi Ỉa phân sáp (con) 100 103 ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao 120 100 Mào tích nhợt nhạt 115 95,833 Tỷ lệ (%) 83,33 85,833 Qua bảng 4.5 cho thấy: Trong triệu chứng bệnh tượng ủ rũ bỏ ăn sốt, mào tích nhợt nhạt, ỉa phân lẫn máu tươi, ỉa phân sáp chiếm tỷ lệ cao 100% 95,833%, 85,833%, 83,33.Vì vậy, chẩn đốn bệnh dựa vào nhóm triệu chứng xuất với tần suất cao để làm sở chẩn đốn là:ủ rũ, bỏ ăn sốt cao; mào tích nhợt nhạt; ỉa phân có lẫn máu; ỉa phân sáp 4.1.6 Tỷ lệ nhiễm bệnh viên ruột hoạt tử qua triệu trứng lâm sàng Căn vào bẳng tỷ lệ mắc bệnh chọn 120 có mang triệu trứng lâm sàng có liên quan đến bệnh viêm ruột hoại tử để quan sát theo dõi để từ chọ triệu trúng lâm sáng điển giúp 31 cho việc chẩn đốn sau dễ dàng xác Dưới bảng kết theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh viêm ruột hoại tử thông qua triệu trứng lâm sàng 120 theo dõi: Bảng 4.6: Tỷ lệ nhiễm bệnh viên ruột hoạt tử qua triệu trứng lâm sàng Số mắc bệnh quan sát Triệu chứng biểu bệnh viêm ruột hoại triệu chứng (n = 120 con) tử Số có biểu Tỷ lệ Phân trắng, có bọt khí Phân khắm có lẫm niêm mạc ruột (con) 106 31 (%) 88,333 25,833 Niêm mac ruột sưng, phồng, viêm, xuất huyết 98 81,67 gầy , chậm lớn 120 100 Qua bảng 4.6 cho thấy: Trong triệu chứng bệnh gầy gò chậm lớn, phân trắng có bọt khí, niêm mạc ruột sưng phồng, viêm, xuất huyếtchiếm tỷ lệ cao là: 100%, 88,333%, 81,67% Tiếp đến phân khắm có lẫn niêm mạc ruột 25.833% bệnh nặng sảy Vì vậy, chẩn đốn bệnh dựa vào nhóm triệu chứng xuất với tần suất cao để làm sở chẩn đoán là: gầy, chậm lớn; phân trắng, có bọt khí; niêm mac ruột sưng, phồng, viêm, xuất huyết 4.1.7 Tỷ lệ nhiễm bệnh Newcastle qua triệu trứng lâm sàng Căn vào bẳng tỷ lệ mắc bệnh chọn 120 có mang triệu trứng lâm sàng có liên quan đến bệnh Newcastle để quan sát theo dõi để từ chọ triệu trúng lâm sáng điển giúp cho việc chẩn đốn sau dễ dàng xác Dưới bảng kết theo dõi tỷ lệ nhiễm bệnh Newcastle thông qua triệu trứng lâm sàng 120 theo dõi: Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm bệnh new qua triệu trứng lâm sàng Triệu chứng biểu bệnh Newcastle Số mắc bệnh quan sát triệu chứng (n = 120 con) Số có biểu (con) Tỷ lệ (%) Ủ rũ, giảm ăn, gầy gò, xù lơng, 120 sốt, xã cánh 32 100 Nghoẹo cổ Tiêu chảy phân xanh phân trắng nhớt Diều tích nước, thức ăn k tiêu 7,5 57 47,5 90 75 Qua bảng 4.8 cho thấy: Trong triệu chứng bệnh triệu chứng ủ rũ, giảm ăn gầy gò, xù lơng, sốt, xã cánh, diều tích nước, thức ăn k tiêu, tiêu chảy phân xanh phân trắng, chiếm tỷ lệ cao là: 100%, 75%, 47.5% tiếp nghoẹo cổ chiếm tỷ lệ 7,5% Vì vậy, chẩn đốn bệnh dựa vào nhóm triệu chứng xuất với tần suất cao để làm sở chẩn đoán là: ủ rũ, giảm ăn, gầy gò, xù lơng, sốt, xã cánh; diều tích nước, thức ăn k tiêu; tiêu chảy phân xanh phân trắng nhớt; nghoẹo cổ 4.2 Các bệnh tích điển hình mổ khám Đối với bệnh cầu trùng Manh tràng sưng to nhiều máu tươi 33 Ruột non sưng to Cắt có chứa máu mảng tróc niêm mạc ruột Đối với bệnh CRD 34 Khí quản chứa nhiều dịch đớm Bệnh tích bệnh Newcastle 35 Dạ dày tuyến xuất huyết Bệnh tích bệnh viêm ruột hoại tử Niêm mạc ruột có chứa chất bựa màu nâu phủ niêm mạc ruột 4.3 Phác đồ điều trị trại phác đồ đề xuất Dưới phác đồ điều trị bệnh bệnh CRD, cầu trùng, Newcastle, viêm ruột hoại tử mà trang trại sử dụng phác đồ điều trị bệnh đề xuất: 36 Bảng 4.8 Đối với việc điều trị bệnh CRD Phác đồ trị bệnh CRD Phác đồ điều trị chủa trại Kháng sinh: Tiamulin 10% 100mg/kgP+ long đờm (Mucostop) 1g/1 lít nước Phác đồ đề xuất Kháng sinh: Doxycilin 50% 1g/20kgP+ long đờm (Brom WS) 1g/1 lít nước+ giải độc gan thân (Avitoxin) 1ml/1 lít nước + điện giải (All lyte) 1g/1 lít nước Trong bảng phác đồ điều trị bệnh CRD phác đồ điều trị bệnh mà trại sử dụng có kháng sinh trị bệnh Tiamulin 10% thuốc bổ trợ long đờm phác đồ chúng tơi đề xuất ngồi sang sinh đặc trị bệnh CRD Doxycilin 50% kháng sinh có hàm lượng cao nhiều trang trại lớn sử dụng Tiếp theo thuốc bổ trợ ngồi thuốc long đờm chúng tơi có bổ sung thêm thuốc gải độc gan thận điện giải để giúp đàn có thể trạng tốt giúp đàn không bị stress nặng hồi phục bệnh cách nhanh hất Khi đàn mắc bệnh Về đường hô hấp việc dùng thuốc kháng sinh để điều trị thuốc bổ trợ để tăng sức tăng lục cho đàn cần phải giãn cách mật độ nuôi chuồng nuôi phải tạo độ thơng thống cần thiết loại khí độc tích tụ lâu ngày chuồng ni ngồi giúp đàn nhanh chóng khỏi bệnh hơn, không giãn mật độ độ thơng thống chuồng ni khơng tốt khí độc tích tự chuồng ni khơng thể ngồi dẫn đến việc điều trị lâu khỏi khơng thể điều trị dứt điểm Bảng 4.9 Đối với việc điều trị bệnh cầu trùng: Phác đò trị bệnh cầu trùng Phác đồ điều trị chủa trại Phác đồ đề xuất Kháng sinh: Vime – Anticoc: gam/ 1ml nước + vitaminK Kháng sinh: Diclazu 1ml/10-15kgP+ vitaminK 1g/1 lít nước + giải độc gan thân (Avitoxin) 1ml/1 lít nước +điện giải (All lyte) 1g/1 lít nước + Amoxicol 50% 1g/20kg thể trọng để kết hợp điều trị bệnh viêm ruột hoại tử 37 Trong bảng phác đồ điều trị bệnh cầu trùng phác đồ điều trị bệnh mà trại sử dụng có kháng sinh trị bệnh Vime – Anticoc thuốc bổ trợ vitaminK dùng với phác đồ điều trị 3-2-3 tức dùng ngày nghỉ ngày sau lại cho uống tiếp ngày Còn phác đồ chúng tơi đề xuất ngồi sang sinh đặc trị bệnh cầu trùng Diclazu với thành phần Dclazuzil kháng sinh đặc trị bệnh cầu trùng máu tươi phân sáp đặc biệt không gây hại nhiều đến đường ruột nhiều trang trại lớn sử dụng thời gian điều trị rút ngắn với loại kháng sinh khác với phác đồ điều trị 3-2-1 tức cho uống ngày sau nghỉ ngày uống tiếp ngày Tiếp theo thuốc bổ trợ ngồi thuốc vitaminK chúng tơi có bổ sung thêm thuốc gải độc gan thận điện giải để giúp đàn có thể trạng tốt giúp đàn không bị stress nặng hồi phục bệnh cách nhanh hất Phác đồ đề xuất giúp giảm ngày phải uống thuốc từ ngày xuống phải uống có ngày giúp người chăn ni giảm khoản đáng kể chi phí mua thuốc để điều trị bệnh giuos tiết kiệm cho người chăn nuôi Bảng 4.10 Đối với bệnh Newcastle Do bệnh ro virus nên k có kháng sinh đặc hiệu Phác đồ điều trị chủa trại Phác đồ đề xuất Phác đồ trị bệnh Newcastle Tiêm kháng thể kết hợp với giải độc gan thận vitamin, đường để tăng sức tăng lực cho liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất Tiêm kháng thể kết hợp với giải độc gan thận vitamin, đường để tăng sức tăng lực cho liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất Đây bệnh virus gây nên khơng có kháng sinh đặc hiệu để điều trị bệnh nên có tiêm uống kháng thể Newcastle để giúp đàn tăng tỷ lệ kháng thể thể lên giúp tiêu diệt virus thể bổ sung thêm giải độc gan thận vitamin, đường để tăng sức tăng lực cho giúp đàn giảm tình trạng stress hồi phục nhanh 38 Bảng 4.11 Đối với bệnh viêm ruột hoại tử Phác đồ trị bệnh viêm ruột hoại tử Phác đồ điều trị chủa trại Kháng sinh: LINCO 25% 1g/15 - 20kgP+điện giải Phác đồ đề xuất kháng sinh: amoxicol 50% 1g/20kgP+ giải độc gan thận (avitoxin) 1ml/1 lít nước + điện giải (all lyte) 1g/1 lít nước Trong bảng phác đồ điều trị bệnh viêm ruột hoại tử phác đồ điều trị bệnh mà trại sử dụng có kháng sinh trị bệnh LINCO 25% thuốc bổ trợ điện giải phác đồ chúng tơi đề xuất ngồi sang sinh đặc trị bệnh amoxicol 50% kháng sinh có hàm lượng cao có kết hợp hai loại kháng sinh amoxycilin colistin nhiều trang trại lớn sử dụng cho kết tốt Tiếp theo thuốc bổ trợ ngồi thuốc điện giải chúng tơi có bổ sung thêm thuốc gải độc gan thận để giúp đàn có thể trạng tốt giúp đàn không bị stress nặng hồi phục bệnh cách nhanh hất 4.3.9 Đánh giá phác đồ điều trị Bảng 4.12 Bảng đánh giá phác đồ điều trị Phác đồ điều trị Bệnh Bệnh cầu trùng Bệnh viêm ruột hoại tử bệnh Newcastle Bệnh CRD Phác đồ trại Phác đồ đề xuất Số số tỷ lệ số số tỷ lệ điều trị khỏi (%) điều trị khỏi (%) 60 52 86,67 60 58 96,67 60 50 83,33 60 55 91,67 60 54 90 60 54 90 60 47 78,33 60 53 88,33 Từ bảng 4.2 cho ta biết tỷ lệ khỏi bệnh có khác Nguyên nhân phác đồ trại tập chung chủ yếu vào việc dung kháng sinh mà không 39 kết hợp với loại thuộc bổ trợ khác giải độc gan thận, vitamin, thuốc trợ sức trợ lực khiến hồi phục chậm nặng không qua khỏi ta dung phác đồ đề xuất giúp tăng sức lực nên có sức kháng bệnh tốt số khỏi nhiều nhìn tổng quan đàn nhanh nhẹn hoạt bát phác đồ trước Ngoài việc dùng thuốc kháng sinh để điều trị khâu vệ sinh chăn ni vơ quan trọng, vệ sinh giúp loại bỏ m ột ph ần không nhỏ tác nhân xấu gây bệnh cho đàn gà, giúp chũng ta đảm bảo sức khỏe cho đàn đàn lớn nhanh tỷ lệ tiêu tốn thức ăn giảm giúp người chăn nuôi tiết kiệm kinh tế Đặc biệt bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD y ếu tố vệ sinh chăn nuôi lúc phải đặt lên hàng đầu Khi yếu tố v ệ sinh đảm bảo giúp ta loại bỏ mầm bệnh v ẫn l ưu c ữu c lứa trước khu vực chăn nuôi loại vi khuẩn, lo ại kí sinh trùng, virus Điều trị bệnh khỏi nhanh việc s dụng kháng sinh giảm vừa giúp đàn không bị mệt, stress mà giúp ng ười chăn ni có lợi ích kinh tế cao 40 PHẦN V KẾ LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài đến kết luận sau: thịt nuôi theo phương thức bán chăn thả tập trung, mật độ đông dù tiêm phòng đầy đủ vacxine dễ mắc bệnh thường gặp như: cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD Để hạn chế tình trạng mắc bệnh nhiều người chăn ni phải kết hợp chặt chẽ khâu phòng bệnh, từ khâu tiêm phòng đến khâu vệ sinh chuồng trại, đồng thời có kiểu chuồng ni hợp lý kết hợp với chế độ chăm sóc ni dưỡng phù hợp Đặc biệt bệnh: cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD bệnh dễ mắc phải thời tiết thay đổi, mật độ đông, chuồng nuôi khơng thơng thống, vệ sinh mơi trường ni k tốt, lịch làm vaccine k tốt… gây nhiều khó khăn chăn nuôi làm tổn thất kinh tế lẫn sức khỏe người 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập kinh phí có hạn nên kết nghiên cứu chúng tơi nhiều vấn đề phải giải đề tài mà chúng tơi chưa thực Vì vậy, chúng tơi đưa vài kiến nghị sau: Kết hợp nhiều phương pháp chẩn đốn để có kết luận xác tình hình bệnh xảy Từ đưa biện pháp thích hợp kịp thời Để giảm thiệt hại bệnh truyền nhiễm chăn nuôi đặc biệt bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD trang trại chăn nuôi cần thực biện pháp phòng ngừa, vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt Cần đưa biện pháp hợp lý với tình hình chăn ni trại Việc sử dụng kháng sinh phòng trị bệnh có hiệu tốt, ảnh hưởng tới người tiêu dùng Vì cần quản lý tốt việc kiểm tra gia cầm trước giết mổ Nên nghiên cứu loại kháng sinh đặc hiệu có nguồn gốc thực vật 41 Tiếp tục nghiên cứu sâu quy trình phòng, trị bệnh hiệu lực số thuốc kháng sinh mẫn cảm với tác nhân gây bệnh cho gà, nhằm giảm chi phí chăn ni, nâng cao hiệu kinh tế 42 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tài liệu nước Lê Văn Năm (1990), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp Trần Tích Cảnh, Hồng Hưng Tiến, Nguyễn Duy Hạng (1996), Nghiên cứu sản xuất vaccine phòng chống bệnh cầu trùng phương pháp chiếu xạ vật lý hạt nhân, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, NXB giáo dục, Hà Nội Công ty Vemedim (2009), Bệnh hô hấp gà: CRD tụ huyết trùng, Thông tin kỹ thuật, chuyên đề tháng 11/2009: Bệnh gia cầm Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đức Lưu (2001), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông Nghiệp 10 Giáo trình bệnh truyền nhiễm Giáo trình chăn ni gia cầm Giáo trình dịch tễ học Giáo trình vệ sinh chăn nuôi 6.2 Tài liệu nghiên cứu mạng 6.3 Tài liệu nước Mousa, S.A., Keleven, S.H., (1997), “Trials for control of Mycoplasma gallisepticum in broiler chicken in Egypt” Xith internation congress of the word veterrinary poutry Association Hungarian branch of the word veterinary poutry Association Woese C.R, Maniloff J Zablen L.B (1980) Phylogenetic analysis of the mycoplasma Proc Natl Acad Sci USA 43 ... tỉnh Phú Thọ dựa đặc điểm bệnh biện pháp phòng trị 1.2 Mục đích đề tài - Theo dõi số bệnh quan trọng thường xảy đàn gà nuôi trại gà anh Nguyễn Văn Hưởng Liên Hoa - Phù Ninh - Phú Thọ - Dựa vào... Chăn ni gà thịt với điều kiện khí hậu nước ta điều kiện sở trang trại với mật độ đơng gà dễ mắc bệnh .Một số bệnh mà gà nuôi gà thịt gà mắc phải gồm: 2.3.1 Bệnh hen (CRD) gà Bệnh hen hay bệnh đường... dịch bệnh chăn ni gà khó khống chế bệnh truyền nhiễm như: Hen gà (CRD), cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, Marek Xuất phát từ thực tế thực đề tài: Khảo sát số bênh gà thịt nuôi huyện Phù Ninh

Ngày đăng: 13/12/2018, 20:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • PHẦN I

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích của đề tài

  • 1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

  • 1.3.1. Ý nghĩa thực tiễn

  • 1.3.2. Ý nghĩa khoa học

  • PHẦN II

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1.1. Một vài nét khái quát về trang trại điều tra

  • 2.1.2. Công tác thú y và tình hình dịch bệnh trên đàn gà ở trại

  • Công tác thú y của trại

  • 2.2.1.. Những yếu tố của quá trình sinh dịch

  • 2.2.1.1. Nguồn bệnh

  • 2.2.1.2. Nhân tố trung gian truyền bệnh

  • 2.2.1.3. Động vật cảm thụ

  • 2.3. Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở gà thịt hiện nay

  • 2.3.1. Bệnh hen (CRD) gà

  • 2.3.2. Bệnh cầu trùng ở gà

  • 2.3.3. Bệnh Newcastle (bệnh gà rù)

  • 2.3.4. Bệnh viêm ruột hoại tử

  • 2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

  • 2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

  • 2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

  • PHẦN III

  • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đối tượng

  • 3.2. Địa điểm

  • 3.3. Thời gian

  • 3.4. Nội dung nghiên cứu

  • 3.5. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.5.1. Phương pháp theo dõi biểu hiện triệu chứng lâm sàng

  • 3.5.2. Phương pháp mổ khám và xác định bệnh tích

  • 3.5.3. Các công thức tính:

  • 3.6. Phương pháp xử lý số liệu

  • PHẦN IV

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1. Một số kết quả thực tế tại địa điểm nghiên cứu

  • 4.1.1. Tỉ lệ mắc và tỷ lệ chết của bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD ở giai đoạn 1-21 ngày tuổi

  • 4.1.2. Tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết của bệnh cầu trùng,viêm ruột hoại tử, Newcastle, CRD ở giai đoạn 22-60 ngày tuổi

  • 4.1.7. Tỷ lệ nhiễm bệnh Newcastle qua triệu trứng lâm sàng

  • 4.2.. Các bệnh tích điển hình khi mổ khám

  • 4.3. Phác đồ điều trị của trại và phác đồ đề xuất

  • 4.3.9. Đánh giá phác đồ điều trị

  • PHẦN V

  • KẾ LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • 5.1 Kết luận

  • 5.2. Kiến nghị

  • PHẦN VI

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan