Kinh nghiệm tổ chức vận động phụ họa

10 2.4K 50
Kinh nghiệm tổ chức vận động phụ họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc đề tài sáng kiến kinh nghiệm Phần I: Sơ yếu lý lịch - Họ và tên: Nguyễn Thị Giang - Ngày tháng năm sinh: 19 tháng 6 năm 1976 - Năm vào ngành: 2005 - Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trờng Tiểu học Dơng Liễu B - Trình độ chuyên môn: Cao đẳng - Hệ đào tạo: Chính quy - Bộ môn giảng dạy: Âm nhạc - Ngoại ngữ: - Trình độ chính trị: . - Khen thởng: 1 đề tài "kinh nghiệm tổ chức vận động phụ hoạ (múa phụ hoạ) Cho học sinh tiểu học trong giờ âm nhạc" A. Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài Đảng ta và Bác Hồ coi công tác Thiếu niên và Nhi đồng là sự nghiệp đào tạo một lớp ngời mới cho đất nớc.Vì vậy, việc giáo dục cho các em là một khoa học, một nghệ thuật, không nên tuỳ tiện chủ quan. Bác Hồ nói "Ngày nay chúng là Thiếu nhi ít năm sau chúng sẽ là công nhân cán bộ. Vì vậy, chính phủ, các đoàn thể và tất cả đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo dục Nhi đồng ." Quan điểm khoa học đó còn đợc Bác chỉ rõ qua các phơng pháp giáo dục trẻ em là đào tạo cho các em: "Học mà chơi, chơi mà học". Ngời khẳng định giáo dục Nhi đồng là một khoa học, một nghệ thuật. Chính vì thế, Ngời luôn mong muốn trong tâm hồn các em trong sáng hồn nhiên có đợc những ảnh hởng tốt đẹp để tạo nên một lớp ngời mới phát triển toàn diện. Trong trờng Tiểu học, các em đợc học tập rất nhiều các môn học để phát triển về đức, trí,thể, mỹ trong đó có môn Âm nhạc. Âm nhạc là một môn học năng khiếu tuy nhiên việc dạy nhạc không nhằm đào tạo các em trở thành những ngời hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp mà qua môn học giúp trẻ đợc hoạt động, đợc nhận thức, cảm thụ âm nhạc . Từ đó, tạo thành một trình độ nhận thức văn hoá âm nhạc tối thiểu góp phần cùng các môn học khác giáo dục nhân cách toàn diện cho trẻ. Vận động phụ hoạ(múa phụ hoạ) trong giờ học âm nhạc giúp cho trẻ vui tơi hơn, hồn nhiên trong sáng hơn và cảm thụ âm nhạc tốt hơn. Nó là nét cốt yếu trong sinh hoạt nghệ thuật của trẻ, giúp các em thêm tự tin, biết tự chủ và làm chủ cuộc sống. Chính vì vậy, trong bài viết này tôi muốn đa "Kinh nghiệm tổ chức vận động phụ hoạ(múa phụ hoạ) cho học sinh tiểu học trong giờ âm nhạc" nhằm góp thêm một chút kinh nghiệm để môn học này càng đợc học sinh yêu thích. 2 II. Mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu Mọi ngời đều biết: Âm nhạc là một nhu cầu trong đời sông tinh thần của trẻ. Trẻ em tham gia ca hát đợc là hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình. Từ những hình tợng âm thanh của bài hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của các em giúp cho phát triển trí tuệ, óc tởng tợng và có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức . rất tốt. Vì vậy, việc tạo một không khí vui tơi cho giờ học âm nhạc là một việc làm thiết thực giúp học sinh thêm yêu quý môn học. Đề tài "Kinh nghiệm tổ chức vận động phụ hoạ (múa phụ hoạ) cho học sinh tiểu học trong giờ âm nhạc" giúp: - Tìm ra hình thức hoạt động đạt hiệu quả cao nhất cho giờ học âm nhạc phù hợp với học sinh tiểu học. - Thông qua hoạt động vận động phụ hoạ (múa phụ hoạ) cho các bài hát giúp học sinh cảm thụ âm nhạc tốt hơn, qua nội dung của bài giáo dục học sinh về truyền thống quê h- ơng, Đoàn, Đội . Từ đó giúp các em có thêm nhiều hiểu biết để xây dựng những tình cảm tốt đẹp, lòng yêu quê hơng, lòng biết ơn các thế hệ anh hùng. 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đây là đề tài "Kinh nghiệm tổ chức vận động phụ hoạ (múa phụ hoạ) cho học sinh tiểu học trong giờ âm nhạc" nên tôi áp dụng cho tất cả học sinh trong trờng tham gia trong các giờ âm nhạc ở các lớp và trong các buổi tổ chức lễ kỉ niệm, sự kiện lớn cho đội ca khúc măng non. B. Nội dung I. Cơ sở lý luận Trong th gửi cán bộ phụ trách thiếu nhi tháng 11-1949, Bác căn dặn đội ngũ cán bộ phụ trách thiếu nhi "Phải giữ toàn vẹn cái vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên,tự động trẻ trung của chúng(chớ nên làm cho chúng hoá những ngời già sớm) .Trong lúc học cũng cần cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học, ở xã hội chúng đều vui đều học". Lời dạy của Bác cho đến nay vẫn rất gần và sống động trong thực tiễn công tác giáo dục thiếu niên, nhi đồng . Hiểu đợc ý nghĩa sâu sắc từ lời nói đó và bằng cả tấm lòng tôn kính Bác, tôi đã tìm hiểu để nắm bắt đợc yêu cầu về nội dung, phơng pháp giáo dục, nắm bắt đợc đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh Tiểu học là: hiếu động, dễ nhớ, dễ quên, 3 thích tìm hiểu nhng cũng chóng nhàm chán để tìm ra những động tác phù hợp cho mỗi bài hát, tạo sự hấp dẫn thu hút các em tham gia đồng thời tạo cho các em sự vui vẻ, hoạt bát, hồn nhiên. Thông qua hoạt động phụ hoạ cho các bài hát các em đợc hoà mình vào tập thể, đợc giao lu từ đó hớng các em tới những chuẩn mực đạo đức mà công tác giáo dục mong muốn. II. Cơ sở thực tiễn Trờng Tiểu học Dơng Liễu B là một trờng thuộc miền bãi của xã Dơng Liễu. Do vậy phần đông học sinh là con em nông dân, gia đình có ngành nghề phụ nên ít có thời gian hớng dẫn con em các trò chơi bổ ích. Các em phần lớn đều ngoan ngoãn, có ý thức học tập song còn rut rè, nhút nhát. Trong thời gian nhận nhiệm vụ giảng dạy bộ môn Âm nhạc tại nhà trờng tôi luôn suy nghĩ tìm tòi, học hỏi các đồng nghiệp cũng nh tìm hiểu t liệu sao cho giờ học Âm nhạc đạt hiệu quả. Dới sự chỉ đạo của Phòng giáo dục Huyện Hoài Đức, Ban giam hiệu nhà trờng, sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, các anh chị đã nhiều năm giảng dạy bộ môn Âm nhạc tôi đã phần nào thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy bộ môn và học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm quý báu. Do vậy ngay từ đầu năm học, tôi đã xây dựng hoạt động phụ hoạ cho giờ Âm nhạc với nội dung phù hợp cho từng bài và đạt đợc kết quả rõ rệt. III. Biện pháp tổ chức. 1. Yêu cầu chung Hoạt động vận động phụ hoạ (múa phụ hoạ) là hoạt động giúp cho học sinh cảm thụ Âm nhạc tốt hơn. Các động tác phụ hoạ không nhằm minh hoạ cho lời ca cụ thể mà chủ yếu thể hiện tính chất, nhịp điệu của Âm nhạc và ý nghĩa, nội dung khái quát của bài hát. Vì vậy, khi dạy học sinh vận động phụ hoạ (múa phụ hoạ) cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Động tác phụ hoạ phải phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh Tiểu học, phù hợp với từng thể loại Âm nhạc. - Khi vừa hát vừa vận động phụ hoạ đòi hỏi động tác không ảnh hởng đến hát làm lạc giọng, hụt hơi . - Động tác phụ hoạ phải làm tăng cảm xúc Âm nhạc của bài hát, tăng tính sinh động, hấp dẫn của bài hát. Phải tạo sự cộng hởng cảm xúc giữa tai nghe và mắt nhìn. 4 2. Tổ chức thực hiện. - Cho học sinh tập hợp theo dự kiến của kịch bản từng bài (vận động phụ hoạ hay múa phụ hoạ). - Giáo viên làm mẫu động tác theo nhịp đếm ( 1-2-3-4) ứng với nhịp của từng bài. - Giới thiệu câu hát ứng với động tác. - Khi học sinh thực hiện giáo viên chú ý tạo không khí vui vẻ, thi đua giữa các tổ tạo tâm lí thoải mái cho học sinh. - Khi học sinh thực hiện tốt các động tác cần tuyên dơng khích lệ kịp thời. - Cho học sinh biểu diễn các động tác phụ hoạ trớc lớp. - Nhận xét ,đánh giá, khen thởng kịp thời. 3. Các ví dụ cụ thể. Trong năm học vừa qua, tôi đã xây dng đợc một số bài múa phụ hoạ cho các bài hát phù hợp với lứa tuổi học sinh theo chơng trình các khối lớp cho học sinh trờng Tiểu học D- ơng Liễu B. Song ở đây tôi chỉ xin giới thiệu 3 bài múa (trong đó có 1 bài nhóm múa phụ hoạ cho đơn ca) mà học sinh trờng tôi đã đợc học. Bài 1: đàn gà con Nhạc: Phi-lip-pen-cô Lời: Việt Anh a. Mục đích Qua bài hát múa giáo dục các em về tinh cảm anh em hoà thuận, lòng kính yêu, biết ơn đối với mẹ hiền. b.Thực hiện - Nhạc dạo: Nhún nhịp kép đổi bên phải- trái - Động tác 1: "Trông kia đàn gà con lông vàng, đi theo mẹ tìm ăn trong vờn". + Chân nhún nhịp kép phải- trái. + Tay từ vai đến khuỷu tay áp sát ngời, từ khuỷu tay đến bàn tay đẩy chếch giả làm cánh gà. Khi hát ngời lắc theo nhịp phải trái nhịp nhàng. - Động tác 2: "Cùng tìm mồi ăn ngon ngon". + Chân đa trớc phải - trái. + Hai tay chống hông, đầu lắc theo nhịp. - Động tác 3: "Đàn gà con đi lon ton" 5 + Xoay một vòng quanh mình tại chỗ. + Tay nh động tác 1. - Động tác 4: "Thóc vãi rồi nhặt ăn cho nhiều". + Chân nhún gót. + Tay trái chống hông, tay phải đa ngang trớc mặt. - Động tác 5: "Uống nớc vào là no căng diều". + Chân nh động tác 4. + Tay phải làm động tác chỉ trớc mặt sau đó xoa bụng. - Động tác 6: "Rồi cùng nhau ta đi chơi. Đàn gà con xinh kia ơi". + Chân nhún phải - trái. + Tay vỗ phải trái 2 nhịp ssau đó đa 2 tay đan trớc mặt rồi hạ xuống. BàI 2: BàI CA ĐI HọC Nhạc và lời: Phan Trần Bảng a. Mục đích Qua lời ca của bài hát giáo duc các em thêm yêu trờng yêu lớp, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô. b. Thực hiện - Nhạc dạo: + Hai tay chống hông. + Chân giậm tại chỗ theo nhịp. - Động tác 1: " Bình minh dâng lên ánh trên giot sơng long lanh". + Nhịp 1-2: Vỗ tay phải trái mỗi bên một nhịp. + Nhịp 3-4: Chân bớc sang trái đồng thời 2 tay đa từ dới lên tạo thành vòng tròn cao trên đầu. - Động tác 2: "Đàn bớm phới phới lớt trên cành hoa rung rinh" Làm đổi chiều ngợc lại với động tác1. - Động tác3: "Bầy chim xinh xinh hót vang lùm cây xanh xanh''. + Nhịp 1-2:Chân trái nhún nhịp kép.Tay tạo dáng cánh chim vẫy theo nhịp nhún sau đó đa vòng lên đầu. + Nhịp 3-4: Đổi bên. - Động tác 4: "Chào đón chúng em mau bớc nhanh chân tói trờng". + Chân giâm tại chỗ. 6 + Tay lắc mạnh cổ tay đa tù trên cao hạ xuống song song với cơ thể. - Động tác 5: "Trờng em xa xa khuát sau hàng cây cao cao". + Chân nhún nhịp kép đổi bên + Hai tay đan vào nhau đa song song trớc mặt, lòng bàn tay hớng ra ngoài , lắc theo nhịp nhún - Động tác 6: "Ngày tháng tới dã thắm bao tình em thơng yêu". + Chân giậm theo nhịp . + Từng tay đa từ dới lên cao quá đầu. - Động tác 7: "Đùa nô tung tăng nắm tay cùng vui ca vang". + Chân nh động tác 6. + Lắc mạnh cổ tay đa từ dới lên sau đó hạ xuống. - Động tác 8: "Nhịp bớc bớc nhanh cô giáo đón em tới trờng". + Chân nh trên. + Tay đa từ dới lên lắc mạnh cổ tay. *L u ý : Khi hớng dẫn sẽ có tình trạng một số em làm ngợc hớng với ngời làm mẫu.Vìvậy phải dùng khẩu lệnh nh: tay phải,tay trái hoặc sang phải ,sang trái .để các em hiểu và làm đúng. BàI 3: ĐI HọC Nhạc :Bùi Đình Thảo. Đây là bài múa gồm 6 học sinh phụ hoạ cho hát đơn ca. a. Mục đích. Qua bài hát học sinh thấy đợc niềm vui của các bạn nhỏ miền núi khi đợc tới tr- ờngvà cũng thấy đợc vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc trên con đờng đến trờng của các bạn nhỏ. b. Đạo cụ: Ô, quần áo dân tộc Mông c. Thực hiện. Tốp múa xuất hiện từ nhạc dạo giữa đen hết lần hát thứ 2. - Nhạc dạo giũa: Vai vác ô xoè đi xúng xính từ hai bên ra. - Động tác 1: "Hơng rừng thơm đồi vắng . râm mát đờng em đi" Hai hàng dọc song song đi xúng xính tiến lên - Động tác 2: Nhạc lu không: quay tạo thành vòng tròn lớn. - Động tác 3: "Hôm qua em tới trờng . một mình em tới lớp". 7 Hai tay xoay ô, chân đa chéo ra trớc đi chụm vào thành vòng tròn nhỏ. Cuối câu chụm 2 chân, trùng gối hạ ô xuống. - Động tác 4: "Chim đùa reo trong lá em tới trờng hơng theo". Làm động tác vờn quạt đuổi nhau theo vòng tròn. Nhạc lu không lấy ô. Hai tay cầm ngang đầu gối xoay ô. - Động tác 5: "Trờng của em bé bé .dạy em hát rất hay". Xoay một vòng tại chỗ đồng thời vác ô lên vai. - Động tác 6: " Hơng rừng thơm đồi vắng .râm mát đờng em đi". Tay trái nâng ô lên cao, tay phải đu đa nhẹ theo nhịp bớc xúng xính đi vào theo 2 hàng dọc. V. Kết quả thực hiện Khi mới nhận nhiệm vụ giảng dạy, mỗi khi gọi học sinh trình bày bài hát trớc lớp tôi thấy các em thờng có tâm lý ngại ngùng hoặc có lên biểu diễn nhng không làm động tác phụ hoạ và hát rất nhỏ. Kết quả học tập không cao, mỗi khối chỉ có một vài em đạt kết quả hoàn thành tốt (A + ). Ví dụ: Năm học 2007 - 2008 cả trờng chỉ có khoảng 60 em đạt kết quả hoàn thành tốt (A + ). Với sự chuẩn bị kỹ càng và xây dựng bài chi tiết cụ thể, cùng với sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong trờng, sự nỗ lực, nghiêm túc của học sinh, trong năm học vừa qua tôi đã tổ chức tốt hoạt động phụ hoạ cho các bài hát ở các khối lớp phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học, giúp các em cảm thụ Âm nhạc tốt hơn, tạo tâm lý thoải mái cho học sinh khi bớc vào giờ học tiếp theo. Qua các bài phụ hoạ phù hợp với nội dung bài học tôi cũng giáo dục các em về truyền thống của Đảng, Đoàn, Đội . giáo dục các em về tinh thần đoàn kết, lòng tự hào dân tộc. Cũng qua hoạt động này các em thêm t tin, mạnh dạn tham gia vào các hoạt động học tập ở trờng ở lớp. Từ đó giúp các em phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ để trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Đội Ca khúc măng non ở trờng tôi đã có đợc rất nhiều buổi biểu diễn phục vụ các hoạt động ở trờng, ở địa phơng . nhiều em đợc phát triển năng khiếu ca hát. Kết quả học tập bộ môn Âm nhạc trong năm học 2008 - 2009 của học sinh trờng tôi có nhiều tiến bộ rõ rệt, cả trờng có hơn 100 em đạt kết quả hoàn thành tốt (A + ). Những kết quả đó làm cho tôi thêm yêu nghề, càng thấy mình cần phải cố gắng nhiều hơn để mang lại cho các em không khí học tập vui tơi với nhiều hình thức mới phong phú. 8 VI. Kiến nghị *Phòng giáo dục: Trang bị thêm các tài liệu phục vụ các hoạt động giáo dục Âm nhạc nh: sách hớng dẫn hoạt động múa, tranh ảnh dùng cho tiết kể chuyện Âm nhạc . để chung tôi có thể nâng cao hơn các hình thức tổ chức tiết học. * Tạo điều kiện về cơ sơ vật chất: có một phòng riêng cho hoạt động giảng dạy bộ môn Âm nhac. Trên đây là sáng kiến của tôi về việc tổ chức hoạt động phụ hoạ cho giờ Âm nhạc đã đợc đa vào áp dụng. Tuy nhiên không tránh khỏi còn những thiếu sót.Vậy tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để sáng kiến đợc áp dụng có hiệu quả hơn vào những năm học sau. Dơng Liễu ngày 25 tháng 5 năm 2009 Xác nhận của bgh ngời viết Nguyễn Thị Tuyển Nguyễn Thị Giang ý kiến nhận xét đánh giá và xếp loại của Hội đồng khoa học cơ sở Chủ tịch hội đồng (Ký tên, đóng dấu) 9 . 10 . muốn đa " ;Kinh nghiệm tổ chức vận động phụ hoạ(múa phụ hoạ) cho học sinh tiểu học trong giờ âm nhạc" nhằm góp thêm một chút kinh nghiệm để môn. Biện pháp tổ chức. 1. Yêu cầu chung Hoạt động vận động phụ hoạ (múa phụ hoạ) là hoạt động giúp cho học sinh cảm thụ Âm nhạc tốt hơn. Các động tác phụ hoạ

Ngày đăng: 18/08/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan