Giáo án NV 7 Kì II

161 522 0
Giáo án NV 7 Kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh Ngày soạn: 12-1-06 Tuần: 19 Tiết: 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I-Mục tiêu bài học : Giúp HS : -Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ; Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhòp điệu, cách lập luận) và ý nghóa của những câu tục ngữ trong bài học; Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. -Rèn luyện kó năng phân tích và vận dụng tục ngữ. II- Chuẩn bò của thầy và trò: 1- Thầy : - GV: Giáo án, bảng phụ. 2- Trò : - HS: bài soạn. III-Tiến trình tiết dạy : 1/ Ổn đònh tổ chức : (1’) -Só số. -Chuẩn bò kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3/ Bài mới: a- Giới thiệu bài : ( 1’) Tục ngữ là thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “túi khôn dân gian”. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Trong tiết học này, các em sẽ được làm quen với tám câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. b- Vào bài mới : T L Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 7’ Hoạt động1 : tìm hiểu về tục ngữ. I-Tục ngữ Câu nói ngắn Yêu cầu HS đọc chú thích (*).  Hình thức của tục ngữ ? Câu nói ngắn gọn, ổn đònh, có nhòp điệu, hình ảnh. gọn, ổn đònh, có nhòp điệu, hình ảnh thể hiện  Tục ngữ thường có nội dung gì? Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội). những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động Ng÷ v¨n 7 Trang :1 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh  Tục ngữ sử dụng như thế nào? Vận dụng vào đời sống, suy nghó sản xuất, xã hội), được  Tóm lại, tục ngữ là gì? và lời ăn tiếng nói hằng ngày. nhân dân vận dụng vào GV: tục ngữ ngoài nghóa đen còn có nghóa bóng. Cần phân biệt tục ngữ, thành ngữ, ca dao. đời sống, suy nghó và lời ăn tiếng nói hằng ngày 20 ’ Hoạt động 2: đọc – hiểu văn bản. II-Đọc – hiểu văn bản. GV: đọc giọng rõ ràng, nhấn vào những từ thể hiện rõ nội dung. HS đọc. 1/Đọc: GV nhận xét, sửa chữa và đọc lại  Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Vì sao? Thảo luận: Chia làm 2 nhóm: -Nhóm 1: câu 1, 2,3,4 là tục ngữ về thiên nhiên. -Nhóm 2: câu 5,6,7,8 là tục ngữ về lao động sản xuất.  1/Nghóa của câu tục ngữ?  (2): nghóa từ “mau” được dùng trong câu tục ngữ này?  (3): giải nghóa “ráng”?  (5):Giải nghóa “tấc”? (đơn vò đo lường bằng 1/10m)  (7):“cần” – xác đònh từ loại? Giải nghóa?  (8): Giải nghóa “thì”, 1.Tháng 5(), đêm ngắn, ngày dài; tháng 10 (ÂL), đêm dài, ngày ngắn. 2.Ngày nào đêm trước có nhiều sao, hôm sau sẽ nắng; trời ít sao, sẽ mưa. 3.Khi trời xuất hòên ráng có sắc vàng tức là sắp có bão. 4.Kiến bò nhiều vào tháng 7 – thường là bò lên cao – là điềm báo sắp có lụt. 5.Đất q như vàng. 6.Thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người: nuôi cá, làm vườn, làm ruộng. 7.Thứ tự các yếu tố quan trọng (nước, phân, lao động, giống lúa) đối với nghề trồng lúa. Câu 1: Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống cho hợp lí với mỗi mùa hạ và đông. Câu 2: Kinh nghiệm nhìn sao để dự đóan thời tiết. Câu 3: Giúp con người biết dự đoán bão dựa vào màu mây để chủ Ng÷ v¨n 7 Trang :2 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh “thục”? 8. Thứ tự các yếu tố quan trọng trong nghề trồng trọt: thời vụ và đất đã được khai phá. động đề phòng.  2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể)  (2): kinh nghiệm này không phải lúc nào cũng đúng.  (3)Có câu tục ngữ nào cũng dự đoán bão nhưng dựa hiện tượng khác?  (4)GV: có một dò bản khác: Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ.  (6): không phải nơi nào cũng áp dụng đúng, tùy vào điếu kiện tự nhiên ở từng nơi.  (7)Những câu tục ngữ gần gũi với kinh nghiệm này? 1.Tính toán, sắp xếp công việc hoặc giữ gìn sức khoẻ trong mùa hè và mùa đông. Cụ thể: giờ vào lớp buổi chiều của muà đông sớm hơn mùa hè; chủ động trong giao thông, đi lại (nhất là đi xa). 2.Nắm trước thời tiết để chủ động sắp xếp công việc. 3.Biết dự đoán bão dựa vào mây để phòng chống. Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay thì bão. 4. Biết dự đoán lũ lụt dựa vào hiện tượng kiến bò để phòng chống. 5.Phê phán hiện tượng lãng phí đất; đề cao giá trò của đất. 6.Lựa chọn nghề theo trật tự của câu tục ngữ. 7.Giúp nông dân nhận biết tầm quan trọng của các yếu tố: nước, phân, lao động, giống lúa trong quá trình trồng lúa. -Một lượt tát một bát cơm. -Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. 8. Giúp nông dân vận dụng trong quá trình trồng trọt. Câu 4: Giúp con người biết dự đoán lũ lụt dựa vào hiện tượng kiến bò để chủ động đề phòng. Câu 5: Giá trò của đất đai trong đời sống. Câu 6: Nên khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải, vật chất.  3/Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện. 1.Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống cho hợp lí với mỗi mùa hạ và đông. 2.Có ý thức nhìn sao để dự đóan thời tiết. 3.Giúp con người biết dự đoán bão để chủ động đề phòng. Câu 7: Trong nghề làm ruộng cần đảm bảocác yếu tố (đứng đầu là nước). Ng÷ v¨n 7 Trang :3 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh Mỗi nhóm tìm hiểu 1 câu tục ngữ theo những yêu cầu trên. (Nhóm I: câu 1; Nhóm II: câu 2; Nhóm III: câu 3; Nhóm IV: câu 4; Nhóm V: câu 5; Nhóm VI: câu 6)  Tìm dẫn chứng để minh hoạ cho những đặc điểm của tục ngữ: 4. Giúp con người biết dự đoán lũ lụt để chủ động đề phòng. 5.Gúp con người nhận thấy giá trò của đất đai trong đời sống. 6. Gúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải, vật chất. 7.Trong nghề làm ruộng cần đảm bảo các yếu tố (đứng đầu là nước). 8.Khẳng đònh tầm quan trọng của thời vụ và đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt. Câu 8: Khẳng đònh tầm quan trọng của thời vụ và đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt.  -Ngắn gọn?  Có thể thêm hoặc bớt từ nào trong 2 câu tục ngữ ngắn gọn nhất 5,8 hay không? Vì sao? Số lượng tiếng trong các câu tụcngữ rất ít. Không.Vì như thế không tạo được ấn tượng trong việc khẳng đònh GV: tục ngữ lời ít ý nhiều, “nội dung của một câu tục ngữ có thể mở tung để viết thành cuốn sách” (M.Go-rơ- ki).  (1)sáng-tháng, mười-  -Thường có vần, nhất là vần lưng? cười;(2)nắng-vắng;(3)gà-nhà.  Tác dụng của đặc điểm này? Tạo nhòp điệu, dễ nhớ, dễ thuộc.  -Các vế đối xứng về hình thức và nội dung? Câu (1),(2) … Nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác  Vai trò của hình thức này? biệt của hiện tượng được nói đến. 7’  -Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh? Hoạt động 3: Tổng kết. Chặt chẽ qua hình thức đối xứng, nói quá (câu1,5 …). Hình ảnh cụ thể, III- Tổng kết:  Những đặc điểm của tục ngữ? sinh động. Ng÷ v¨n 7 Trang :4 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk. Ghi nhớ sgk. Hoạt động 4: Luyện tập. IV- Luyện tập:  Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm về các hiện tượng nắng, mưa, bão, lụt. HS tìm nhanh. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’) * Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ ? Trình bày hiểu biết của các em về các câu tục ngữ đó ? *Bài cũ: -Nắm chắc đặc điểm của tục ngữ, nội dung, khả năng vận dụng câu tục ngữ vừa học. -Tiếp tục sưu tầm thêm một số câu tục ngữ. *Bài mới: Chuẩn bò cho bài:Chương trình đòa phương (phần văn và tập làm văn). +Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đòa phương và sắp xếp những nội dung đã sưu tầm theo chủ đề. IV- Rút kinh nghiệm bổ sung : Nhóm I Phân tích câu tục ngữ 1 theo các nội dung sau: 1/Nghóa của câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện (bài học). Nhóm II Phân tích câu tục ngữ 2 theo các nội dung sau: 1/Nghóa của câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện (bài học). Nhóm III Phân tích câu tục ngữ 3 theo các nội dung sau: 1/Nghóa của câu tục ngữ? Ng÷ v¨n 7 Trang :5 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện (bài học). Nhóm IV Phân tích câu tục ngữ 4 theo các nội dung sau: 1/Nghóa của câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện (bài học). Nhóm V Phân tích câu tục ngữ 5 theo các nội dung sau: 1/Nghóa của câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện (bài học). Nhóm VI Phân tích câu tục ngữ 4 theo các nội dung sau: 1/Nghóa của câu tục ngữ? 2/Một số trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ (lấy dẫn chứng cụ thể) 3/Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện (bài học). Ngày soạn: 13-1-06 Tuần: 19 Tiết: 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN) I-Mục tiêu bài học : Giúp HS : Ng÷ v¨n 7 Trang :6 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh - Biết cách sưu tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết sắp xếp, tìm hiểu ý nghóa của chúng -Giáo dục tình cảm yêu mến, gắn bó với đòa phương quê hương mình. -Rèn luyện kó năng hiểu biết và sưu tầm. II- Chuẩn bò của thầy và trò : 1- Thầy : - GV: Giáo án, bảng phụ và một số tài liệu có liên quan 2- Trò : - HS: bài soạn theo yêu cầu của giáo viên III-Tiến trình tiết dạy : 1/ Ổn đònh tổ chức : (1’) -Só số. -Chuẩn bò kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) ♦ Câu hỏi : Tục ngữ là gì? Đọc thuộc lòng 2 câu tục ngữ bất và phân tích? ♦ Trả lời : - Những nói ngắn gọn, ổn đònh, có nhòp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao độngsản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụ ng vào đời sống, suy nghó và lời ăn tiếng nói hằng ngày. -HS tùy ý chọn và phân tích. 3/ Bài mới: a- Giới thiệu bài : (1’) Bình Đònh mảnh đất của biển xanh, của thơ ca. Bởi vậy kho tàng ca dao tục ngữ của đòa phương ta cũng khá phong phú. Trong tiết học này, chúng ta cùng thể hiện những vốn ca dao, tục ngữ nói về đòa phương mà mình có được. b- Vào bài mới : T L Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 14 ’ Hoạt động 1: Xác đònh đối tượng sưu tầm. I- Xác đònh đối tượng sưu tầm:  Ca dao dân ca là gì? Lấy ví dụ  Tục ngữ là gì? Lấy ví dụ. GV: “câu ca dao” là một đơn vò diễn đạt một nội dung, ý nghóa trọn vẹn. Các dò bản đều được tính là một câu. Ng÷ v¨n 7 Trang :7 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh  Thế nà là “ca dao, tục ngữ lưu hành ở đòa phương” và “ca dao, tục ngữ nói về đòa phương”? Ví dụ. -Ca dao, tục ngữ mà ngườiø đòa phương biết đến và vận dụng, có thể nói về đòa phương, có thể không. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” -Ca dao, tục ngữ có nội dung về đòa phương. “Ai về Bình Đònh mà coi…” II-Trình bày kết quả sưu tầm: GV: hướng dẫn cách sưu tầm ca dao tục ngữ. 20 ’ Hoạt động 2: Trình bày kết quả sưu tầm. GV:Mỗi nhóm tập hợp những câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được. Chia làm 2 phần: ca dao dân ca và tục ngữ. Trong 2 phần đó sắp xếp các câu theo chủ đề. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’) * Gọi HS đọc lại toàn bộ kết quả đã sưu tầm *Bài cũ: -Tiếp tục sưu tầm và tìm hiểu ý nghóa những câu ca dao, tục ngữ. *Bài mới: Chuẩn bò cho bài: Tục ngữ về con người và xã hội. +Đọc; Trả lời câu hỏi +Tìm hiểu về nội dung, giá trò kinh nghiệm và trường hợp ứng dụng. +Chứng minh cho các đặc điểm của tục ngữ. IV-Rút kinh nghiệm bổ sung : Ngày soạn: 13-1-06 Tuần: 19 Tiết : 75,76 Ng÷ v¨n 7 Trang :8 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I / Mục tiêu bài học : Giúp HS :  Tiết1: -Hiểu được nhu cầu nghò luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghò luận.  Tiết2: -Tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm chung của văn bản nghò luận; Luyện tập về văn bản nghò luận. -Rèn luyện kó năng nhận biết văn bản nghò luận. II-Chuẩn bò của thầy và trò : 1- Thầy : - GV: Giáo án, bảng phụ một số tư liệu có liên quan : 2- Trò : - HS: soạn bài theo yêu cầu của giáo viên III- Tiến trình tiết dạy : 1/ Ổn đònh tổ chức : (1’) -Só số. -Chuẩn bò kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3/ Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) Văn bản nghò luận là một kiểu văn bản trọng trong đời sống, nó có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm tư tưởng sâu sắc trước đời sống. Có thể nói không có văn nghò luận thì khó mà hình thành các tư tưởng mạch lạc và sâu sắc. Bởi vậy tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu chung về văn bản nghò luận. b- Vào bài mới : Tiết 1 T L Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 13 ’ Hoạt động1:Tìm hiểu về nhu cầu nghò luận I-Tìm hiểu: II-Bài học: GV treo bảng phụ có ghi những vấn đề và câu hỏi (1). HS đọc. 1/ Nhu cầu nghò luận: Thảo luận:  Trong đời sống em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như vậy không? Hãy nêu thêm các câu hỏi và vấn đề? Nhóm thảo luận. -Là người con, em cần phải đối xử với cha mẹ như thế nào? -Em hiểu thế nào là học tập Ng÷ v¨n 7 Trang :9 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh tốt môn Ngữ văn? -Em thích hay không thích môn Ngữ văn? -Tại sao người Đội viên thiếu niên phải gương mẫu trên mọi mặt? -Hãy chứng minh Nam, bạn của em là một học sinh giỏi?  Gặp những vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Vì sao? Gợi: Các vấn đề và câu hỏi  Các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm nhằm mục đích gì? Bộc lộ tình cảm, sự đánh giá; Kể lại sự việc chuỗi sự việc; Ghi lại và nhận xét các điều đã quan sát xung quanh.  Các vấn đề và câu hỏi nhằm đặt ra yêu cầu gì cho người giải đáp? Thể hiện sự suy nghó về một vấn đề.  Giải đáp bằng cách nào? Bằng cách lập luận, giải thích hay chứng minh.  Để trả lời những câu hỏi như thế, hằng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên. Xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến … Văn nghò luận thường tồn tại dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến trên báo chí … GV: cho HS tiếp xúc với một vài văn bản nghò luận mà GV sưu tầm được. GV: đó là những dạng của văn bản nghò luận. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 1. HS đọc. 25 ’ Hoạt động 2:Thế nào là văn bản nghò luận. 2/ Thế nào là văn bản nghò luận: Yêu cầu HS đọc văn bản HS đọc. Ng÷ v¨n 7 Trang :10 [...]... nghiệm bổ sung : Ngày soạn: Tuần: 20 Tiết: 78 RÚT GỌN CÂU I- Mục tiêu bài học : Giúp HS : -Nắm được cách rút gọn câu; Hiểu được tác dụng của câu rút gọn Ng÷ v¨n 7 Trang :18 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh -Rèn luyện kó năng nhận biết và vận dụng câu rút gọn II- Chuẩn bò của thầy và trò : 1- Thầy : - GV: Giáo án, bảng phụ , phiếu học tập 2- Trò : - HS: bài soạn III-Tiến trình tiết dạy : 1/ Ổn đònh tổ... h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh Ngày soạn Tuần: 20 Tiết: 79 ĐẶC ĐIỂM CỦAVĂN BẢN NGHỊ LUẬN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghò luận và mối quan hệ của chúng với nhau -Rèn luyện kó năng nhận biết và phân tích một số đặc điểm của văn nghò luận II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh tình hình lớp:... đề văn nghò luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghò luận -Rèn luyện kó năng tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghò luận II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Ng÷ v¨n 7 Trang :25 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh tình hình lớp: -Só số -Chuẩn bò kiểm tra bài cũ 2/ Kiểm tra bài cũ: (8) ♦ Câu hỏi:Phân biệt luận điểm,... NGHIỆM, BỔ SUNG Ng÷ v¨n 7 Trang :33 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh Ngày soạn: Tuần: 21 Tiết: 82 CÂU ĐẶC BIỆT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Nắm được khái niệm câu đặc biệt; Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt -Rèn luyện kó năng nhận biết và vận dụng câu đặc biệt trong tình huống nói viết cụ thể II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:... * Nghệ thuật nghò bài này có gì đặc sắc? luận: bố cục chặt chẽ; dẫn chứng cụ thể,phong phú; lí lẽ diễn đạt bằng hình ảnh so sánh giàu sức thuyết phục  Bài nghò luận này đã làm *Nội dung: làm sáng sáng tỏ điều gì? tỏ chân lí “Dân ta … quý báu của ta” 7 Hoạt động 3: Luyện tập III-Luyện tập: Viết một đoạn văn theo lối Viết một đoạn văn liệt kê (4-5 câu) có sử dụng theo lối liệt kê có sử mô hình liên... Ng÷ v¨n 7 Trang :29 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : -Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống q báu của dân tộc ta; Nắm được nghệ thuật nghò luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn; Nhớ được câu chốt của bài văn và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn -Rèn luyện kó năng đọc và phân tích văn bản nghò luận -Giáo dục tinh thần yêu nước II- CHUẨN... được câu chốt của bài văn và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn -Rèn luyện kó năng đọc và phân tích văn bản nghò luận -Giáo dục tinh thần yêu nước II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: bài soạn III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh tình hình lớp: -Só số -Chuẩn bò kiểm tra bài cũ 2/ Kiểm tra bài cũ: (8’) ♦ Câu hỏi: 1/Phân tích một câu tục ngữ về con người và xã hội... hợp “Của đi thay công ơn người thầy người”; Tư tưởng đạo lí, triết lí Vì vậy phải biết kính Ng÷ v¨n 7 Trang :16 Trêng thcs b h¶I minh Mỗi nhóm tìm hiểu 1 câu tục ngữ theo những yêu cầu trên (Nhóm I: câu 1; Nhóm II: câu 2; Nhóm III: câu 3; Nhóm IV: câu 4; Nhóm V: câu 5; Nhóm VI: câu 6) Thảo luận:  So sánh 2 câu tục ngữ 5,6 (Mối quan hệ về nội dung, ý nghóa) trÇn v¨n kh¸nh sống: đặt con người lên trên... v¨n 7 Trang :13 Trêng thcs b h¶I minh trÇn v¨n kh¸nh IV-Rút kinh nghiệm bổ sung : Ngày soạn: Tuần: 20 Tiết: 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I- Mục tiêu bài học : Giúp HS : -Hiểu nội dung, ý nghóa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghóa đen và nghóa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học; Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản -Rèn luyện kó năng phân tích và vận dụng tục ngữ II- ... sánh? Câu 1,6 ,7  Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn Câu 8,9 (ẩn dụ về người dụ? sáng tạo và người hưởng thụ; sự đơn lẻ và sức tập hợp)  Từ và câu có nhiều nghóa? Câu 2,3,4,8,9 (thầy:người thầy, sách vở, bất cứ ai dạy mình;gói, mở:đóng mở một vật, kết lời mở lời trong giao tiếp,  Nhận xét chung về hình thực hành trong công việc hàng thức và nội dung của các câu ngày;quả(trái cây, kết quả, sản Ng÷ v¨n 7 . luận. II- Chuẩn bò của thầy và trò : 1- Thầy : - GV: Giáo án, bảng phụ một số tư liệu có liên quan : 2- Trò : - HS: soạn bài theo yêu cầu của giáo viên III-. và trò : 1- Thầy : - GV: Giáo án, bảng phụ và một số tài liệu có liên quan 2- Trò : - HS: bài soạn theo yêu cầu của giáo viên III-Tiến trình tiết dạy :

Ngày đăng: 18/08/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

 Vai trò của hình thức này? biệt của hiện tượng được nói đến. - Giáo án NV 7 Kì II

ai.

trò của hình thức này? biệt của hiện tượng được nói đến Xem tại trang 4 của tài liệu.
 -Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh?   - Giáo án NV 7 Kì II

p.

luận chặt chẽ, giàu hình ảnh? Xem tại trang 4 của tài liệu.
 (4): Nhận xét hình thức câu   tục   ngữ?   (có   mấy   vế, quan hệ giữa các vế?từ được lặp lại nhiều lần, tác dụng?  (4)"Học ăn, học nói”, hãy tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự vế này? Nghĩa vế này? - Giáo án NV 7 Kì II

4.

: Nhận xét hình thức câu tục ngữ? (có mấy vế, quan hệ giữa các vế?từ được lặp lại nhiều lần, tác dụng?  (4)"Học ăn, học nói”, hãy tìm những câu tục ngữ có nội dung tương tự vế này? Nghĩa vế này? Xem tại trang 16 của tài liệu.
 Nhận xét chung về hình thức và nội dung của các câu - Giáo án NV 7 Kì II

h.

ận xét chung về hình thức và nội dung của các câu Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV điền vào bảng phụ. - Giáo án NV 7 Kì II

i.

ền vào bảng phụ Xem tại trang 18 của tài liệu.
GV treo bảng phụ có ghi câu - Giáo án NV 7 Kì II

treo.

bảng phụ có ghi câu Xem tại trang 20 của tài liệu.
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn. - Giáo án NV 7 Kì II

i.

áo án, bảng phụ. - HS: bài soạn Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn. - Giáo án NV 7 Kì II

i.

áo án, bảng phụ. - HS: bài soạn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Mô hình liên kết: Từ … đến.   Cách sắp xếp và kết cấu - Giáo án NV 7 Kì II

h.

ình liên kết: Từ … đến.  Cách sắp xếp và kết cấu Xem tại trang 32 của tài liệu.
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn. - Giáo án NV 7 Kì II

i.

áo án, bảng phụ. - HS: bài soạn Xem tại trang 37 của tài liệu.
*Hình thức: - Giáo án NV 7 Kì II

Hình th.

ức: Xem tại trang 48 của tài liệu.
- GV: Giáo án, bảng phụ. -HS: bài soạn. - Giáo án NV 7 Kì II

i.

áo án, bảng phụ. -HS: bài soạn Xem tại trang 53 của tài liệu.
- GV: Giáo án, bảng phụ. - Giáo án NV 7 Kì II

i.

áo án, bảng phụ Xem tại trang 57 của tài liệu.
GV treo bảng phụ có ghi câu trả lời. - Giáo án NV 7 Kì II

treo.

bảng phụ có ghi câu trả lời Xem tại trang 58 của tài liệu.
GV treo bảng phụ có ghi bài tập (II). - Giáo án NV 7 Kì II

treo.

bảng phụ có ghi bài tập (II) Xem tại trang 69 của tài liệu.
GV treo bảng phụ có ghi câu: - Giáo án NV 7 Kì II

treo.

bảng phụ có ghi câu: Xem tại trang 76 của tài liệu.
- GV: Giáo án, bảng phụ. -HS: bài soạn. - Giáo án NV 7 Kì II

i.

áo án, bảng phụ. -HS: bài soạn Xem tại trang 79 của tài liệu.
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn. - Giáo án NV 7 Kì II

i.

áo án, bảng phụ. - HS: bài soạn Xem tại trang 83 của tài liệu.
GV treo bảng phụ có ghi 4 câu - Giáo án NV 7 Kì II

treo.

bảng phụ có ghi 4 câu Xem tại trang 85 của tài liệu.
4-Sửa bài: GV treo bảng phụ có ghi bảng dùng dưới đây và hướng dẫn HS điền vào phần viết đúng - Giáo án NV 7 Kì II

4.

Sửa bài: GV treo bảng phụ có ghi bảng dùng dưới đây và hướng dẫn HS điền vào phần viết đúng Xem tại trang 87 của tài liệu.
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn. - Giáo án NV 7 Kì II

i.

áo án, bảng phụ. - HS: bài soạn Xem tại trang 115 của tài liệu.
GV treo bảng phụ có ghi 2.a,b.  Thử đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê của 2 câu trên? - Giáo án NV 7 Kì II

treo.

bảng phụ có ghi 2.a,b.  Thử đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê của 2 câu trên? Xem tại trang 117 của tài liệu.
’  Việc Thị Kính quyết tâm “trá hình nam tử bước ra tu hành” có ý nghĩa gì? (đánh giá của em về quyết định này) - Giáo án NV 7 Kì II

i.

ệc Thị Kính quyết tâm “trá hình nam tử bước ra tu hành” có ý nghĩa gì? (đánh giá của em về quyết định này) Xem tại trang 126 của tài liệu.
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn. - Giáo án NV 7 Kì II

i.

áo án, bảng phụ. - HS: bài soạn Xem tại trang 135 của tài liệu.
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn. - Giáo án NV 7 Kì II

i.

áo án, bảng phụ. - HS: bài soạn Xem tại trang 137 của tài liệu.
GV treo bảng phụ có ghi sơ đồ - Giáo án NV 7 Kì II

treo.

bảng phụ có ghi sơ đồ Xem tại trang 138 của tài liệu.
làm gì? Trình bày tình hình, sự việc, kết qủa của cá nhân hay tập thể. - Giáo án NV 7 Kì II

l.

àm gì? Trình bày tình hình, sự việc, kết qủa của cá nhân hay tập thể Xem tại trang 141 của tài liệu.
- GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: bài soạn. - Giáo án NV 7 Kì II

i.

áo án, bảng phụ. - HS: bài soạn Xem tại trang 150 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan