CẤU TẠO VẬN HÀNH TUABIN HƠI

32 277 0
CẤU TẠO  VẬN HÀNH TUABIN HƠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẤU TẠO TUABIN HƠI Về mặt cấu tạo, tuabin có các bộ phận chính sau: 1. Thân 2. Rotor 3. Cánh quạt 4. Palie đỡ và palie chắn 5. Bộ chèn trục 6. Nối trục 7. Thiết bị bảo vệ 8. Hệ thống dầu ẤU TẠO TUABIN HƠI Về mặt cấu tạo, tuabin có các bộ phận chính sau: 1. Thân 2. Rotor 3. Cánh quạt 4. Palie đỡ và palie chắn 5. Bộ chèn trục 6. Nối trục 7. Thiết bị bảo vệ 8. Hệ thống dầu ẤU TẠO TUABIN HƠI Về mặt cấu tạo, tuabin có các bộ phận chính sau: 1. Thân 2. Rotor 3. Cánh quạt 4. Palie đỡ và palie chắn 5. Bộ chèn trục 6. Nối trục 7. Thiết bị bảo vệ 8. Hệ thống dầu ẤU TẠO TUABIN HƠI Về mặt cấu tạo, tuabin có các bộ phận chính sau: 1. Thân 2. Rotor 3. Cánh quạt 4. Palie đỡ và palie chắn 5. Bộ chèn trục 6. Nối trục 7. Thiết bị bảo vệ 8. Hệ thống dầu ẤU TẠO TUABIN HƠI Về mặt cấu tạo, tuabin có các bộ phận chính sau: 1. Thân 2. Rotor 3. Cánh quạt 4. Palie đỡ và palie chắn 5. Bộ chèn trục 6. Nối trục 7. Thiết bị bảo vệ 8. Hệ thống dầu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Chƣơng CẤU TẠO - VẬN HÀNH TUABIN HƠI 9.1 CẤU TẠO TUABIN 9.2 VẬN HÀNH TUABIN HƠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.1 CẤU TẠO TUABIN HƠI Về mặt cấu tạo, tuabin có phận sau: Thân Rotor Cánh quạt Palie đỡ palie chắn Bộ chèn trục Nối trục Thiết bị bảo vệ Hệ thống dầu TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.1.1 Thân tuabin TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.1.1 Thân tuabin TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.1.1 Thân tuabin TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.1.2 Rotor Rotor gồm trục, bánh động cánh quạt gắn bánh (hoặc gắn lên tangtrục) Về mặt kết cấu phân rotor theo hai nhóm: -Rotor kèm bánh động -Rotor kiểu tang trống Rotor kèm bánh động sử dụng cho tuabin XL Nó đƣợc tiện từ chi tiết nhƣ hình a; phƣơng án giới hạn cho đƣờng kính tới khoảng 800 mm Khi đƣờng kính lớn bánh động đƣợc chế tạo riêng, sau lắp găng với trục (hình b) TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Rotor kiểu tang trống đƣợc dùng cho tuabin FL Khi vận tốc vòng khơng q 200 m/s, rotor đƣợc chế tạo từ vật đúc (hình a) Ngƣời ta thƣờng khoan lỗ dài theo trục rotor để kiểm tra chất lƣợng đúc Đối với T lớn rotor đƣợc hàn từ nhiều chi tiết đúc gia cơng riêng rẽ (hình b) TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.1.3 Cánh quạt •Những cánh chịu ứng lực nhỏ, tầng FL, đƣợc chế tạo p/pháp dập hay đúc xác •Cánh đƣợc phay từ thỏi kim loại nguyên Sau phay phải mài làm bóng bề mặt kỹ lƣỡng Những cánh T ngƣng có chiều cao lớn trƣớc hết đƣợc rèn theo khn, gia cơng chép hình; cơng đoạn cuối mài đánh bóng •Việc gắn cánh động vào rotor quan trọng chân cánh động vị trí chịu ứng suất lớn TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.1.3 Cánh quạt Một số dạng kết cấu chân cánh, xếp theo thứ tự chịu ứng suất tăng dần TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.1.4 Palie đỡ palie chặn •Mỗi rotor đặt hai ổ trƣợt đƣợc bơi trơn dầu tuần hồn •Khi T làm việc, ngõng trục quay lớp dầu bôi trơn, ma sát sinh MS ƣớt •Độ lớn MS phụ thuộc vào độ nhớt dầu, khe hở palie tải trọng tác dụng •NL tổn hao MS làm nóng dầu, dầu bơi trơn đảm nhận chức làm mát Nhờ có lớp dầu ngăn cách, ngõng trục lót ổ (cútxinê) khơng trực tiếp tiếp xúc với nên khơng bị mài mòn 10 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.1.8 Hệ thống dầu Dầu tuabin dùng để bôi trơn làm mát palie, đồng thời cung cấp lƣợng cho hệ thống điều chỉnh 18 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 VẬN HÀNH TUABIN HƠI Nội dung qui trình vận hành có ba phần: •Giới thiệu đặc điểm chung cấu tạo thiết bò •Đặc tính kỹ thuật thiết bò •Hướng dẫn vận hành Vận hành tuabin thực công việc: •Kiểm tra, chuẩn bò điều kiện vận hành •Chuẩn bò khởi động •Khởi động •Trông nom thiết bò làm việc bình thường •Ngừng thiết bò 19 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 Khởi động tuabin Khởi động tuabin từ trạng thái nguội •Sấy ống dẫn - Ống đƣợc sấy cách từ từ mở van đƣa vào - Nếu mở van nhanh làm cho trạng thái kim loại ống chuyển đột ngột từ lạnh sang nóng tạo ứng suất giãn nở nhiệt; - Nƣớc ngƣng tụ bị dòng với vận tốc lớn gây tƣợng thuỷ kích (búa nƣớc) - Tốc độ sấy ống phụ thuộc vào thông số sơ đồ ống - Các van xả đoạn ống sấy phải mở để kịp thời xả nƣớc đọng ngƣng tụ ống; ống xả làm nhiệm vụ lƣu thông sấy - Cần nhớ quay trục tuabin liên tục để tránh trƣờng hợp có rò vào làm rotor nóng khơng gây cong trục Cũng lý phải mở van nƣớc tuần hồn để làm mát ống bình ngƣng 20 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 Khởi động tuabin Khởi động tuabin từ trạng thái nguội •Tạo chân không - Cùng với việc sấy ống cần tiến hành tạo chân khơng bình ngƣng nhờ ejector khởi động - Chạy bơm ngƣng để cấp nƣớc làm mát ejector •Xung động rotor - Đƣa nhanh vào T cho rotor quay số vòng qui định (khoảng 300  500 v/ph) để sấy T - Trƣớc xung động phải chạy bơm dầu phụ để cấp dầu bôi trơn Sau xung động cần kiểm tra lƣợng dầu palie nghe âm máy 21 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 Khởi động tuabin Khởi động tuabin từ trạng thái nguội •Gia nhiệt tuabin Tăng dần số vòng theo cấp với thời gian qui định đạt số vòng định mức để sấy T Nếu thực trình sấy khơng tốt xảy hậu sau: - Xuất ứng suất nhiệt thân T van điều chỉnh - Cong vênhdo giãn nở thân thân dƣới không - Rotor bị rung ứng suất nhiệt - Sự thay đổi kích thƣớc dài rotor stator khơng tƣơng ứng dẫn đến va chạm - Đọng nƣớc T gây thủy kích 22 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 Khởi động tuabin Khởi động tuabin từ trạng thái nguội •Q trình sấy tuabin thƣờng đƣợc chia thành ba giai đoạn: - Giai đoạn sấy số vòng quay thấp (300  500 v/ph) - Giai đoạn sấy n trung bình (1000  1200 v/ph) - Giai đoạn sấy nâng số vòng quay tới định mức - Thời gian trì mức số vòng phụ thuộc cơng suất tuabin, thơng số ban đầu tốc độ sấy cho phép kim loại - Khi nâng số vòng mà xuất rung mức phải giảm hết rung sấy tiếp để chế độ nhiệt tuabin đồng - Ở giai đoạn ba cần ý vƣợt nhanh qua số vòng tới hạn, lúc độ rung rotor tăng vọt - Khi số vòng gần tới định mức (khoảng 2600  2700 v/ph) nên nâng nhanh bơm dầu làm việc hẳn, sau ngừng bơm dầu phụ 23 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 Khởi động tuabin Khởi động tuabin từ trạng thái nguội •Kiểm tra thử nghiệm Sau số vòng đạt giá trị định mức cần kiểm tra tình trạng thơng số thiết bị nhằm khẳng định tuabin hoạt động bình thƣờng có khả mang tải Thử nghiệm tác động phận bảo vệ nhƣ: an toàn vƣợt tốc, bảo vệ di trục, … 24 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 Khởi động tuabin Khởi động tuabin từ trạng thái nguội •Nhận phụ tải - Lúc tần số quay thiết bị tuabin đƣợc hoà với tần số lƣới phận đồng bộ, máy phát đƣợc kích thích nối vào lƣới điện - Van mở hồn tồn, van xả van nhánh đóng Các van điều chỉnh tự động mở để từ từ tăng tải - Ở giai đoạn nhận tải, trạng thái nhiệt tuabin tiếp tục thay đổi Vì tốc độ nâng tải đƣợc xác định chế độ sấy tuabin tiêu chuẩn độ tin cậy - Tốc độ nâng tải tuabin thƣờng không 1% công suất định mức phút 25 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 Khởi động tuabin Khởi động tuabin từ trạng thái nguội •Nhận phụ tải - Trong trình nâng tải phát rung động bất thƣờng phải ngừng nâng trì phụ tải khơng đổi hết rung - Khi tuabin đạt đến công suất định bắt đầu cho hệ thống gia nhiệt nƣớc cấp làm việc 26 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 VẬN HÀNH TUABIN HƠI 27 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 VẬN HÀNH TUABIN HƠI •Ngừng máy bình thƣờng Giảm cơng suất -Từ từ đóng van cấp với tốc độ giống nhƣ lúc mang tải Trong QT giảm phụ tải cần theo dõi: - Độ giãn nở dài tƣơng đối rotor stator - Trạng thái rung tuabin, máy phát - Chênh lệch nhiệt độ phần thân tuabin - Mức nƣớc bình ngƣng - Hệ thống chèn trục - Nhiệt độ dầu từ palie 28 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 VẬN HÀNH TUABIN HƠI Ngừng tuabin - Sau giảm hết phụ tải tách máy phát khỏi lƣới Tác động lên chốt an toàn để đóng VĐC SV cắt vào T - Sau dập chốt an tồn, T quay theo qn tính, ta phải ghi chép độ giảm số vòng quay thời gian chạy theo đà máy - Thời gian chạy theo đà đặc trƣng cho độ hoàn hảo T, bình thƣờng dài khoảng 20  25 phút T ngƣng nhỏ, 30  35 phút T lớn - Khi n bắt đầu giảm bơm dầu phụ tự động làm việc, lúc cần kiểm tra cẩn thận áp suất dầu bôi trơn hoạt động bơm dầu phụ -Trong thời gian chạy đà phải giảm bớt chân không (bằng cách giảm chèn) để rotor ngừng nhanh 29 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 VẬN HÀNH TUABIN HƠI Cơng việc sau rotor ngừng quay - Sau rotor ngừng hẵn phải cho thiết bị quay trục làm việc liên tục đầu - Tiếp theo định kỳ trở rotor 180 o máy nguội hẵn - Để đề phòng lớp babit ổ trục khỏi bị cháy dầu bôi trơn khơng bị nóng q ta phải cho bơm dầu chạy tiếp, khoảng 30  40 phút T trung áp  T cao áp - Có nhiều mục đích ngừng T khác nhau: để dự phòng, để sửa chữa hay ngừng lâu dài Nếu ngừng lâu dài phải thực chế độ phòng mòn để ngăn ngừa ăn mòn khơng khí 30 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 VẬN HÀNH TUABIN HƠI Ngừng máy cố - Những cố xảy bắt buộc phải ngừng máy đƣợc ghi rõ qui trình vận hành cho loại tuabin - Nếu cố khơng nghiêm trọng ngừng máy theo trình tự bình thƣờng - Nếu cố nguy cấp phải ngừng máy nhanh tốt Muốn ngừng máy nhanh sau đập chốt an tồn phải phá hoại chân khơng BN nhằm mục đích tạo thêm lực cản, giảm thời gian rotor quay theo qn tính - Việc ngừng máy phá hoại chân khơng việc bất đắc dĩ, làm cho phần T bị nóng q mức, gây nên hƣ hỏng ứng suất nhiệt gây nên - Vì áp dụng cho trƣờng hợp thật khẩn cấp đƣợc ghi rõ qui trình chống cố 31 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM HẾT CHƢƠNG 32 ... phần: •Giới thiệu đặc điểm chung cấu tạo thiết bò •Đặc tính kỹ thuật thiết bò •Hướng dẫn vận hành Vận hành tuabin thực công việc: •Kiểm tra, chuẩn bò điều kiện vận hành •Chuẩn bò khởi động •Khởi... 9.1 CẤU TẠO TUABIN HƠI Về mặt cấu tạo, tuabin có phận sau: Thân Rotor Cánh quạt Palie đỡ palie chắn Bộ chèn trục Nối trục Thiết bị bảo vệ Hệ thống dầu TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.1.1 Thân tuabin. .. nhiệt nƣớc cấp làm việc 26 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 VẬN HÀNH TUABIN HƠI 27 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM 9.2 VẬN HÀNH TUABIN HƠI •Ngừng máy bình thƣờng Giảm cơng suất -Từ từ đóng van cấp

Ngày đăng: 13/12/2018, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan