RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH

427 385 1
RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH  CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU BAN BIÊN TẬP Chuyên đề: RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN Nguyễn Thanh Xuân, Phan Thị Thu Hiền, Trần Thị Thanh Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ (Chuyên đề đạt giải Nhất) PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đọc hiểu phương pháp riêng cho việc dạy học văn mà phương pháp chung nhiều môn học khác Song, trình khám phá hay, đẹp tác phẩm văn học, đọc hiểu có đặc trưng riêng Đại thi hào Gớt (Đức) cho rằng: “Nghệ thuật đòi hỏi ý nghĩ tình cảm đặc biệt dấn thân, không, tác phẩm hoàn toàn đối tượng quan sát Nhìn thấy mà vơ hồn khơng tiếp cận hiểu sâu sắc mà nhà nghệ sĩ suy nghĩ sống” (Dẫn theo Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn - Dạy văn) Đó điểm khác bản, đặc thù đọc văn văn học đọc loại văn khác Việc đọc hiểu tác phẩm văn học không đơn giản vấn đề giải mã ngôn ngữ mà đọc “tồn tâm, tồn ý, tồn hồn”, đọc tất người bên Xét góc độ ấy, vấn đề đọc hiểu tác phẩm văn học học sinh mẻ đầy tính khám phá Bởi đọc văn tìm kiếm khơng mệt mỏi để tìm kiếm ý nghĩa nhân sinh qua tác phẩm tâm hồn người đọc Những đọc hiểu văn văn học chương trình THPT thể rõ mối quan hệ hai chiều giáo viên học sinh Nhưng số học đọc hiểu tác phẩm thực chất trình giáo viên đọc hộ, hiểu hộ học sinh Học sinh người tiếp nhận thông tin, người đơn ghi nhớ Đọc tác phẩm chương trình thường tuân thủ theo quy tắc định hướng (định hướng cách cảm thụ giáo viên, tài liệu có sẵn, theo mục đích giáo dục cụ thể bậc học, đặc trưng môn học,…) Vô hình chung, điều với học sinh chuyên Văn sợi dây “trói” suy nghĩ vào khuôn mà lực chủ quan học sinh phát huy Vì thế, trình đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình phổ thơng phần phát huy tính chủ quan, khơng giới hạn học sinh chuyên Văn việc tiếp nhận tác phẩm sở giáo viên cung cấp cơng cụ đọc hiểu Thực tế nay, lí thuyết đọc hiểu không ứng dụng vào Đọc văn lớp mà đưa thành phần riêng cấu trúc đề thi THPT Quốc gia Điều chứng tỏ vị thế, ý nghĩa dạy học đọc hiểu Việc đọc hiểu tác phẩm chương trình khơng giúp cho em học sinh chun Văn có học chun sâu mà bổ sung thêm kĩ đọc hiểu kĩ làm văn Thêm nữa, nhiều năm gần đây, đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn từ cấp Tỉnh, Khu vực đến cấp Quốc gia thường yêu cầu học sinh thông qua trải nghiệm văn học để bàn luận cho vấn đề lý luận Nếu học sinh chuyên Văn, học sinh giỏi nắm tác phẩm chương trình chưa đủ để viết có chiều sâu, hấp dẫn Với lý ấy, thiết nghĩ chuyên đề Rèn kĩ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh chun Văn phù hợp thiết thực Không giúp cho học sinh có thêm cơng cụ đọc hiểu, kiến thức văn khả tiếp nhận tác phẩm phong phú mà giúp cho người giáo viên, giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp chuyên Văn mở rộng thêm nhiều kiến thức bổ ích, lý thú Thông qua đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình, học sinh ngày tích cực, chủ động, độc lập tư duy, có phương pháp, kĩ đọc hiểu, có hứng thú tiếp nhận tác phẩm II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Thực đề tài này, chúng hướng tới mục tiêu sau: Kế thừa làm rõ lí thuyết đọc hiểu Đề xuất tiêu chí chọn tác phẩm ngồi chương trình phù hợp với học sinh chuyên Văn Cung cấp số phương pháp (công cụ) đọc hiểu, khám phá tác phẩm số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh Chúng tơi hướng đến mục đích chun đề hoạt động hướng dẫn học sinh tự đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình vận dụng kiến thức làm văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT Những vấn đề đọc hiểu tác phẩm văn học 1.1 Khái niệm đọc hiểu Thuật ngữ “đọc hiểu” (reading comprehension) đưa vào nhà trường thập kỉ Đến nay, thuật ngữ quen thuộc với học sinh THPT Có nhiều quan niệm khác đọc hiểu tác phẩm Đọc gắn liền với hiểu, hiểu khái niệm có nội hàm rộng Theo M.Bakhtin, hiểu đọc hiểu bao gồm nhiều hành động gắn bó với nhau: Cảm thụ (tiếp nhận) kí hiệu vật chất (màu sắc, chữ ); Nhận kí hiệu quen hay lạ, hiểu ý nghĩa lặp lại ngơn ngữ, hiểu ý nghĩa ngữ cảnh Hiểu khác nhận thức giải thích chỗ hiểu khơng chiều mà mang tính đối thoại Hiểu sáng tạo, bừng sáng khoảnh khắc [5;132] Như thế, đọc gắn liền với nhiều mức độ hiểu hiểu không đơn giản hiểu nghĩa Theo GS Nguyễn Thanh Hùng: “Đọc – hiểu khái niệm bao trùm có nội dung quan trọng trình dạy học văn”; “Đọc hiểu mức độ cao hoạt động đọc; đọc hiểu đồng thời lực văn người đọc” [7;34-35] GS Trần Đình Sử số nội dung then chốt việc đọc: “đọc trình tiếp nhận ý nghĩa từ văn bản”, phải dựa vào tính tích cực chủ thể tác động qua lại chủ thể văn bản; “đọc trình giao tiếp đối thoại với người tạo văn bản”; “đọc trình tiêu dùng văn hóa văn bản”; “đọc q trình tạo lực người” Hiểu tự hiểu, nghĩa biến hiểu thành kiến thức, quan điểm, niềm tin [12;10] PGS Nguyễn Thị Hạnh, dựa sở ngôn ngữ học, khẳng định đọc hiểu “là hoạt động giao tiếp người đọc lĩnh hội lời nói viết thành văn nhằm làm thay đổi hiểu biết, tình cảm hành vi mình, đọc hiểu hoạt động cho mình” [Dẫn theo 10;26] Như vậy, quan niệm đây, dù đứng góc độ thấy đọc coi trình tổng hợp, đòi hỏi sử dụng nhiều kĩ năng; hiểu mục đích đọc Để đọc hiểu, người đọc phải tích cực, chủ động khám phá văn 1.2 Các cấp độ đọc hiểu Trong chương trình THPT, học sinh hướng dẫn làm việc với văn ba phương diện, ba cấp độ đọc hiểu khác nhau: đọc dòng chữ, đọc dòng chữ, đọc ngồi dòng chữ Đọc dòng: u cầu học sinh phải thông hiểu ý nghĩa văn cấp độ ngôn từ, hiểu nghĩa từ, nghĩa câu Đây cấp độ trình đọc hiểu, mục tiêu bắt buộc mà học sinh phải vượt qua Đọc dòng: Là cấp độ thứ hai sau đọc dòng Cấp độ đòi hỏi học sinh hiểu ý nghĩa hình tượng văn Đây nghĩa câu, nghĩa ngồi lời Đọc ngồi dòng chữ: Là cấp độ đọc cao Cấp độ đòi hỏi đọc ý nghĩa văn bản, hiểu ý nghĩa gắn với ngữ cảnh văn Với ý nghĩa q trình mang tính chủ động cá nhân, ba cấp độ đòi hỏi người đọc phải trải qua ba trình từ đọc đến suy ngẫm cuối liên tưởng khái quát, tương ứng với ba cấp độ cấu trúc văn bản: ngôn từ, hình tượng, ý nghĩa Điều quan trọng người giáo viên phải thực thông hiểu, nắm điểm nhấn văn để điều chỉnh mức độ, phân phối dung lượng, hướng học sinh vào chỗ có vấn đề để giúp em có hứng thú trình hiểu Người đọc học sinh chuyên Văn 2.1 Các loại hình người đọc Ðứng phía người tiếp nhận, người ta chia người đọc bốn loại: người đọc tiêu thụ; người đọc điểm sách; người đọc chuyên nghiệp – nhà phê bình; người sáng tác - nhà văn, nhà thơ Ðứng góc độ sáng tác, người ta chia người đọc làm ba loại: người đọc thực tế; người đọc giả thiết; người đọc hữu hình - người đọc tồn bên tác phẩm nhân vật đối diện đối thoại với nhà văn, nhân vật mà thân người đọc bên ngồi tác phẩm Ðứng góc độ thời gian, người ta chia người đọc làm ba loại: người đọc tại; người đọc khứ; người đọc tương lai Có nhiều cách phân chia loại hình bạn đọc khác nhau, chúng giới thiệu lại số loại hình bạn đọc sở kế thừa kết có sẵn nhà nghiên cứu phương pháp 2.2 Phân biệt người đọc học sinh chuyên Văn với người đọc xã hội Cả hai kiểu người đọc giống chỗ, hai chủ thể nhận thức tham gia vào q trình lĩnh hội văn học Họ phải có hiểu biết định xã hội, người văn học nghệ thuật Tuy nhiên, người đọc tác phẩm văn học học sinh có điểm khác so với người đọc xã hội nói chung: Người đọc xã hội đọc tác phẩm mà họ muốn đọc theo thị hiếu, nhu cầu, hứng thú họ Có đọc xong tác phẩm họ cần biết tác phẩm họ viết gì, hay hay dở, có đáp ứng nhu cầu thị hiếu họ hay khơng Họ đọc hết khơng hết tác phẩm, khơng cần biết đến tác giả, hoàn cảnh sáng tác hay thực lịch sử phản ánh tác phẩm Tác phẩm văn học tác động tới nhận thức, thẩm mĩ người đọc mức độ tác động bạn đọc xã hội khơng giống Thậm chí, với người, tác phẩm tác phẩm văn học tích cực tiêu cực có tác động Người đọc học sinh THPT – Đây bạn đọc đặc biệt, họ lứa tuổi, đặc điểm tâm lý, trình độ văn hóa Học sinh cung cấp phương pháp, kĩ đọc hiểu theo định hướng nhà trường phổ thông Đối với học sinh, đọc tác phẩm văn học chủ yếu để phục vụ cho việc học, đọc có mục đích, có định hướng có yêu cầu cụ thể Học sinh trung tâm, chủ thể tiếp nhận Thực tế, học sinh thực thể trực tiếp chi phối việc phân tích tác phẩm giáo viên, xu hướng lên lớp người thầy Những tác phẩm mà học sinh đọc hiểu tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật lựa chọn theo tiêu chí rõ ràng Đối với học sinh, việc đọc học tác phẩm có mối quan hệ gắn bó với Qua đọc tác phẩm, học sinh nâng cao hiểu biết văn học, xã hội, người, thời đại; rèn kĩ đọc, nói, viết; phát triển nhân cách, lực tư duy, lực thẩm mỹ Như vậy, học sinh độc giả đặc biệt, trình tiếp nhận học sinh chịu chi phối quy luật tiếp nhận chung quy luật đặc thù Người đọc học sinh chuyên Văn trường THPT chuyên có thêm tố chất đặc biệt chỗ học sinh chuyên Văn thường có lực đặc biệt văn học hứng thú với tác phẩm mức độ cao so với học sinh môn chuyên Khoa học tự nhiên Khi đến với tác phẩm ngồi chương trình, học sinh chuyên Văn vừa đóng vai bạn đọc học sinh vừa đóng vai bạn đọc xã hội 2.3 Mối quan hệ bạn đọc – học sinh chuyên Văn tác phẩm Tác giả J.Paul.Sartre cho rằng: “Tác phẩm văn học quay kì lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất hiện, cần phải có hoạt động cụ thể đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc tiếp tục Ngồi đọc ra, vệt đen giấy trắng” [8;43-53] Do vậy, mối quan hệ bạn đọc – học sinh chuyên Văn tác phẩm văn học mối quan hệ sáng tạo tiếp nhận Quan hệ thể cụ thể khía cạnh sau: Mối quan hệ bạn đọc học sinh tác phẩm văn học mối quan hệ liên chủ thể nhà văn bạn đọc – học sinh Học sinh bạn đọc thực tiễn Ở có ba mức độ gặp gỡ: đồng cảm - học sinh tiếp nhận tác động thẩm mỹ mà tác giả gửi vào tác phẩm; sáng tạo chuẩn mực học sinh đưa vào tác phẩm sáng tạo thực tế mới, bổ sung, mở rộng nội dung ý nghĩa văn bản, làm cho tác phẩm có thêm sống thứ hai; phá vỡ chuẩn mực - tiếp nhận học sinh chệch khỏi ý định tác động tác giả, làm thay đổi giá trị văn bản, đem lại cách hiểu hoàn toàn Mối quan hệ học sinh với tác phẩm văn học mối quan hệ giao tiếp nhằm thực đối thoại có chủ định hai chủ thể: nhà văn học sinh Tác phẩm văn học thơng điệp thẩm mỹ, đòi hỏi bạn đọc – học sinh phải có khả giải mã thông điệp thẩm mỹ Việc tiếp nhận văn học học sinh hệ khác nhau, họ nảy sinh vấn đề mới, khát vọng, nhu cầu thái độ riêng văn học Học sinh tham gia tích cực vào q trình giao tiếp ngôn ngữ Mối quan hệ tác phẩm học sinh thực chất mối quan hệ tác động tác phẩm đến tiếp nhận học sinh Học sinh đến với tác phẩm văn học thực giao tiếp, giao tiếp với giới nhân vật, với nhà văn giao tiếp với Học sinh khơng đồng hành với nhà văn kiến tạo tác phẩm (khả đồng sáng tạo) mà tự kiến tạo nên người Một số phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn học Umberto Eco cho rằng: “Tất tác phẩm, dù sáng tác theo thi pháp tất yếu mở theo kiểu đọc, kiểu đọc mang lại cho đời sống tác phẩm đời sống từ triển vọng theo thị hiếu cá nhân người đọc” (Nguyễn Viết Chữ) Có nhiều phương pháp khác để đọc hiểu tác phẩm Chẳng hạn đọc hiểu tác phẩm theo: đặc trưng thể loại, ngôn ngữ học, mĩ học, phân tâm học, văn hóa, thi pháp học, phê bình sinh thái,… Đọc hiểu tác phẩm không quan tâm đến đặc điểm thể loại tác phẩm Bởi thể loại sở tạo nên tính thống chỉnh thể tác phẩm, quy định cách tổ chức, liên kết yếu tố nội dung hình thức Vì thế, tri thức thể loại văn học, kĩ đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại yếu tố quan trọng cần phải đạt hoạt động dạy học văn trường THPT Với chuyên đề này, chúng tập trung giới thiệu kĩ phương pháp đọc hiểu theo đặc trưng thể loại, phương pháp đọc hiểu theo lý thuyết khác chúng giới thiệu để giúp học sinh đa dạng cơng cụ đọc hiểu, ứng dụng cần thiết 3.1 Đọc hiểu tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại 3.1.1 Thể loại thơ trữ tình * Đọc hiểu ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu, nhạc điệu - Trước hết, cần đặc biệt coi trọng thao tác đọc văn để cảm nhận giọng điệu, cảm hứng, nội dung bao trùm - Song song với việc đọc hiểu văn giải mã từ ngữ lạ, độc đáo, cách diễn đạt khác thường, yếu tố ngôn ngữ lặp lặp lại, biện pháp tu từ để nắm bắt mạch ngầm văn * Đọc hiểu mạch vận động hình tượng thơ, cấu tứ thơ Hình tượng thơ vận động Cấu tứ phương diện nghệ thuật đặc trưng quan trọng thơ trữ tình người khám phá khơng thể bỏ qua Một thơ hay khép tứ trọn vẹn, hợp lí tốt lên ý nghĩa sâu sắc * Đọc hiểu cảm xúc thơ, tư tưởng thơ Cảm xúc đặc trưng quan trọng thơ trữ tình Cảm xúc phải ý thức, khái quát, truyền tải tư tưởng người nghệ sĩ Tư tưởng thơ nâng cao giá trị thơ, góp phần tạo nên sức sống lâu bền 3.1.2 Thể loại truyện ngắn * Đọc hiểu trọn vẹn văn Trước tiên cần đọc trọn vẹn truyện ngắn, khơng phải lúc đọc truyện hiểu Nhiều truyện ngắn phải đọc thật chậm để hiểu rõ ý nghĩa nội dung, nhiều trường hợp phải đọc lướt thật nhanh * Đọc hiểu cốt truyện Để nắm nội dung sau đọc trọn vẹn tác phẩm, phải tái cốt truyện Cốt truyện phân loại theo cách khác nhau: cốt truyện kiện - cốt truyện tâm lí; đan cài - song song - truyện lồng truyện… Việc đọc hiểu không ngừng lại việc nhận dạng cốt truyện thuộc loại mà phải nhận sáng tạo độc đáo, hấp dẫn cốt truyện phản ánh đời sống thể nhân vật * Đọc hiểu kết cấu, bố cục “Bất tác phẩm văn học có kết cấu định Kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật Kết cấu đảm nhiệm chức đa dạng” (Taffy E Raphael – Efrieda H Hiebert) Nếu bố cục xếp phần, chương, đoạn, mối quan hệ bề mặt văn nghệ thuật kết cấu tổ chức bên tác phẩm, bao gồm hệ thống nhân vật, tổ chức không gian, thời gian, điểm nhìn trần thuật… * Đọc hiểu nhân vật Thực chất việc đọc hiểu nhân vật phân tích nhân vật Phân tích nhân vật khâu quan trọng đọc hiểu truyện ngắn Nhân vật phương tiện để nhà văn gửi gắm suy nghĩ, bày tỏ quan niệm đời sống Tài nhà văn chủ yếu thể qua việc xây dựng giới nhân vật Mục tiêu phân tích nhân vật đặc điểm, tính cách, số phận Những đặc điểm phải nhà văn tái sinh động qua phương diện như: ngoại hình, lai lịch, hành động, ngơn ngữ… * Đọc hiểu nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật trần thuật phương diện thiếu nghệ thuật tự Nói đến trần thuật, người ta thường chú ý ba phương diện quan trọng: ngơi kể, điểm nhìn, giọng điệu 3.1.3 Thể loại tùy bút * Đọc hiểu trọn vẹn tác phẩm * Đọc hiểu yếu tố “truyện” tùy bút Trong tùy bút có nhiều yếu tố truyện Vì vậy, đọc hiểu thể loại học sinh tìm hiểu yếu tố truyện tác phẩm * Đọc hiểu yếu tố “kí” tùy bút Nói đến yếu tố “kí” nhắc đến tính chất thời sự, thơng tin xác, tỉ mỉ Nó đặc điểm thể tài hồi kí, phóng sự, kí tùy bút * Phát đánh giá óc quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, lực sử dụng ngôn ngữ nhà văn Trong tùy bút, chất trữ tình đậm đà kết hợp với trí tuệ sắc sảo, liên tưởng phong phú bất ngờ đặc điểm bật Liên tưởng, so sánh, tương phản, đối lập thủ pháp nghệ thuật thường sử dụng tùy bút Nhà văn xuất phát từ vật, tượng có thực đời sống, phát huy lực tưởng tượng để mở rộng biên giới cảm xúc, suy tưởng để gửi gắm vào trang viết thơng điệp có ý nghĩa nhân sinh * Phát đặc điểm “cái tơi” tác giả tùy bút Hình tượng tác giả biểu tác phẩm cách đặc biệt Nhà thơ Gớt nhận xét: Mỗi nhà văn, muốn hay khơng, miêu tả tác phẩm cách đặc biệt" (Nguyễn Thị Quỳnh Trang) Do đặc trưng thể loại, tùy bút khác với thể văn khác tính chất tự do, nhà văn tự dẫn dắt ngòi bút theo cảm xúc trí tưởng tượng Ở thể văn này, tác giả bộc lộ rõ rệt Sức hấp dẫn tùy bút phụ thuộc vào sức hấp dẫn Việc hướng dẫn học sinh phát ngã nhà văn trình đọc hiểu tác phẩm tùy bút vô quan trọng 3.1.4 Thể loại kịch * Đọc trọn vẹn văn kịch Trong nhà trường phổ thông, kịch tiếp nhận từ kênh văn học chủ yếu từ kênh nghệ thuật sân khấu Xét từ phương diện đọc hiểu văn kịch có nhiều điểm tương đồng với việc đọc hiểu văn văn học nói chung * Đọc - hiểu chi tiết Đọc hiểu từ phần Tiểu dẫn học; đọc hiểu để nắm bắt hoàn cảnh sáng tác kịch, mục đích, tóm tắt nội dung kịch để có nhìn khái qt chủ đề tư tưởng bao trùm toàn tác phẩm; đọc hiểu bảng phân vai nhân; nắm nội dung kịch tuyến nhân vật tạo sở vững để sâu vào đọc hiểu đoạn trích * Nhận diện bố cục, hành động, tóm tắt cốt truyện văn kịch Quan hệ bố cục kịch cốt truyện kịch quan hệ mang tính hệ thống hình thức nội dung Bố cục kịch với tư cách hình thức, đóng vai trò định việc trình bày nội dung cốt truyện kịch cách đầy đủ rõ ràng Cốt truyện kịch văn học hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng 10 nghệ thuật định tác giả Nhờ cốt truyện, nhà văn thể hình thành, đặc điểm hành động, mâu thuẫn ngôn ngữ đối thoại nhân vật * Nhận diện, đọc hiểu xung đột kịch “Xung đột sở kịch” (Phan Trọng Luận) Có thể có nhiều loại xung đột khác Để đọc hiểu kịch văn học, thiết phải nhận diện mâu thuẫn phát triển thành xung đột tập trung phân tích cách giải tác giả 3.1.5 Thể loại tiểu thuyết * Đọc hiểu cốt truyện, chi tiết Cốt truyện hệ thống kiện xảy đời sống nhân vật (có tác dụng bộc lộ tính cách, số phận nhân vật) * Sự miêu tả hoàn cảnh Hoàn cảnh toàn quan hệ xã hội, điều kiện sống tạo thành tảng khách quan đời sống nhân vật Tác dụng biểu địa vị, tâm tình nhân vật gây khơng khí hứng thú cho người đọc * Đọc hiểu hình tượng nhân vật Một tác phẩm thường có nhiều nhân vật, phải có nhân vật Nhân vật thường biểu qua phương diện sau: Ngoại hình, nội tâm, hành động, biến cố ngôn ngữ nhân vật; Mối quan hệ nhân vật nhân vật với hoàn cảnh xung quanh (các quan hệ bộc lộ địa vị, tính cách số phận nhân vật);Ý nghĩa nhân vật tác phẩm (nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm quan niệm đời) * Đọc hiểu kết cấu Tiểu thuyết loại tự cỡ lớn có nhiều nhân vật, nhiều tuyến cốt truyện; Kết cấu cho tính cách, số phận quan hệ nhân vật thể trình bối cảnh rộng lớn * Đọc hiểu nghệ thuật trần thuật Tìm hiểu điểm nhìn trần thuật, lời kể cho biết kể, kể theo điểm nhìn ai; cách dùng từ ngữ xưng hô, miêu tả thể điểm nhìn người kể việc hướng dẫn người đọc cảm thụ tác phẩm Ngôn ngữ truyện thường có tính mẻ, sáng tạo, có cá tính tác giả 3.2 Đọc hiểu từ góc độ Ngơn ngữ học 3.2.1 Giới thuyết vấn đề Ngơn ngữ học có quan hệ mật thiết với văn học Chính thế, lí thuyết đọc hiểu đại, phương pháp đọc hiểu văn văn học từ yếu tố ngôn ngữ coi chìa khóa để mở cánh cửa vào khám phá giới nghệ thuật tác phẩm, tìm hiểu tâm hồn, tư tưởng, tình cảm tác giả gửi vào Văn học hướng vào ngơn ngữ gắn bó với chất tín hiệu học thân ngơn ngữ 3.2.2 Phương pháp đọc hiểu + Đọc hiểu âm thanh, nhạc điệu: nẵm rõ giọng văn, giọng thơ tác phẩm nghệ thuật Mỗi tác phẩm có giọng điệu khác Việc đọc hiểu, khai thác giọng điệu tác phẩm bước để cảm thụ tình cảm, tư tưởng mà tác giả gửi gắm 11 + Đọc hiểu kết cấu, bố cục: nắm cách triển khai tứ thơ, vận động mạch cảm xúc tác phẩm, sở hiểu tư ý đồ người sáng tác + Đọc hiểu từ ngữ, lời thoại: Đọc hiểu từ ngữ xem xét vốn ngôn ngữ bề mặt tác phẩm (từ láy, động từ, tính từ, nghệ thuật kết hợp từ, biện pháp tu từ) để thấy giá trị gợi hình, gợi cảm chúng việc biểu đạt ý nghĩa văn + Đọc hiểu hình tượng nghệ thuật: Quan hệ tác phẩm tín hiệu ngơn ngữ từ, câu, chi tiết, nhân vật quan hệ chỉnh thể - phận Để hiểu tác phẩm, ta phải từ chỉnh thể đến phận ngược lại 3.3 Đọc hiểu từ góc độ Mĩ học 3.3.1 Giới thuyết vấn đề Mĩ học nghiên cứu ý thức thẩm mĩ người, phạm trù mĩ học nghiên cứu nghệ thuật lĩnh vực thẩm mĩ – sáng tạo giá trị theo quy luật đẹp Cái đẹp phạm trù trung tâm mĩ học, “là điều kiện thiếu nghệ thuật” (Bielinski) Lí thuyết mĩ học gắn bó mật thiết với văn học, sáng tạo nghệ thuật hoạt động thể đầy đủ nhất, tập trung đời sống thẩm mĩ người 3.3.2 Phương pháp đọc hiểu + Đọc hiểu Đẹp: Đọc hiểu từ phương diện Đẹp cảm thụ đẹp tự nhiên, đẹp đời sống người, đẹp từ phương tiện nghệ thuật bộc lộ tác phẩm, thể tư tưởng phong cách người sáng tạo + Đọc hiểu Bi: Đọc hiểu Bi khai thác xung đột tất yếu có ý nghĩa xã hội mang tính quy luật phát triển lịch từ khám phá cảm xúc nhân văn, lành mạnh khơi dậy từ bi kịch, hướng người đến thiện, Đẹp + Đọc hiểu Cao cả: Cái Cao tượng, tính cách, tư tưởng vượt khỏi giới hạn bình thường Đọc hiểu Cao khai thác tính chất cao, hùng vĩ, đồ sộ, phi thường vật, tượng, gọi dậy cảm xúc chống ngợp, chiêm ngưỡng, chí sợ hãi người, đánh thức khát vọng vươn tới vĩ đại sống, hùng vĩ hóa cá nhân + Đọc hiểu Hài: Đọc hiểu Hài công việc nghiên cứu mâu thuẫn gây cười đời sống xung đột cũ – mới, hình thức – nội dung… khai thác giá trị nhận thức từ mâu thuẫn để khẳng định đẹp 3.4 Đọc hiểu từ góc độ Phân tâm học 3.4.1 Giới thuyết vấn đề Phân tâm học học thuyết bác sĩ tâm lí Sigmund Freud khởi xướng vào cuối kỉ XIX, dựa đề cao tuyệt đối vơ thức, buộc người ta phải nhìn nhận “cái tơi khơng phải chủ nhân ngơi nhà nó”, chứng minh sức mạnh vơ thức, xung khối cảm tính dục Phân tâm học liên kết chặt chẽ với văn học 3.4.2 Phương pháp đọc hiểu Đọc hiểu tác phẩm góc độ phân tâm học việc người đọc “giải mã giấc mơ”, sâu phám phá tổ chức ngôn ngữ mang yếu tố vô thức tác phẩm (các động từ, tính từ, từ ngữ lặp lại ); nhận diện yếu tố tâm lí, tự sự, trữ tình cho phép “tơi” lộ diện; so sánh, đối chiếu chi tiết, hình ảnh lặp lặp lại đến mức ám ảnh có ý nghĩa biểu tượng để kết luận vẻ đẹp sáng tác Công việc có hai q trình: 12 nhân vật trữ tình “Bóng” hình ảnh khắc sâu tâm trí, rễ ln gắn vào cội đất - bóng em neo đậu chắn trái tim chàng trai Bài thơ cách tân mạnh mẽ nghệ thuật ngôn từ đậm chất hậu đại, đem đến cho người đọc cảm giác xa vắng, bâng khuâng, nhớ tiếc, cảm xúc nhận thức chàng trai tình yêu, nhận thức sâu sắc người làm giá trị quý giá đời Lê Đạt làm mờ nghĩa chữ, câu chữ gợi nhiều tả Ông ln tìm cách lạ hóa ngơn từ, đem đến cảm giác mẻ, khác biệt cho người đọc, tạo nên “vân chữ” riêng người nghệ sĩ Những cảm xúc chủ động từ, chữ ông sáng tạo nên đem đến đổi ngôn từ thơ Việt Nam đương đại, giống mong muốn thuở ban đầu “đóng góp cho tiếng Việt, mở rộng, khám phá địa hạt mới… mở rộng biên giới mà không cần dùng đến vũ lực chủ nghĩa đế quốc!” Thơ Lê Đạt gọi “thơ Tạo sinh”, bóng chữ nối tiếp bóng chữ kia, cảm xúc nở, ý nghĩa sinh sơi, khơng dừng lại Ơng viết “về bất hạnh từ ngữ hạnh phúc” Thơ ông tượng đặc biệt thơ ca Việt Nam, dù trải qua chặng đường dài với khó khăn gian trn, khơng cơng nhận bị phản đối, hôm không phủ nhận tài hoa ơng, thành cơng “Bóng chữ” (Bài làm học sinh Dương Thị Hồng Nhung) 3.2.1.2 Cảm thụ tác phẩm truyện GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TÁC PHẨM “ĐỜI THỪA” (NAM CAO) “Văn học phương tiện hiệu nghiệm để tạo nên người tất mang tính nhân đạo, chân Với khả ấy, văn học khơng góp phần hồn thiện thân người, mà hướng họ tới hành động cụ thể, thiết thực đời ngày tốt đẹp hơn.” Với dòng văn học 1930 - 1945, giá trị nhân đạo thể sâu sắc qua tác phẩm mang tính tự truyện nhà văn Nam Cao như: “Trăng sáng”, “Sống mòn”, “Mua nhà”,… khơng thể khơng nhắc đến truyện ngắn “Đời thừa” ông sáng tác Qua tác phẩm, Nam Cao thể nhìn nhân đạo Nam Cao nhà văn lớn tiêu biểu cho văn học thực nước ta giai đoạn năm 1945 Ông để lại khối lượng tác phẩm lớn, tác phẩm ông sâu sắc để lại ấn tượng đặc biệt với bạn đọc Trong đó, giá trị nhân đạo ln giá trị khơng thể thiếu tác phẩm ơng Chính giá trị nhân đạo làm nên tính nhân văn, riêng biệt sức hấp dẫn tác phẩm, thể nhìn bao dung, xót thương cảm thông số phận người xã hội xưa Với truyện ngắn “Đời thừa”, sáng tác năm 1943 xem bước đệm để đến năm 1944, Nam Cao cho đời tiểu thuyết “Sống mòn” (1944) Cũng “Sống mòn”, “Đời thừa” tổng hợp ngòi bút Nam Cao đề tài tiểu tư sản, tác phẩm thể hoàn chỉnh tư tưởng nghệ thuật nhà văn Giá trị truyện không việc miêu tả chân thật sống nghèo khổ, bế tắc người trí thức tiểu tư sản nghèo, ca ngợi, thi vị hóa mà vạch mặt khơng tốt họ Tác phẩm tập trung miêu tả bi kịch tinh thần nhà văn, người trí thức tiểu tư sản xã hội cũ khát khao làm điều để nâng cao giá trị đời sống, mà kết cục chẳng làm gì, lo cơm áo 415 sống gia đình? Nam Cao qua gián tiếp lên án chế độ xã hội bất công đẩy người trí thức đến tình cảnh bế tắc… “Đời thừa” gửi gắm đến người đọc câu chuyện bi kịch, số phận đau khổ người trí thức đồng thời thể nhìn nhân đạo tác giả người đời Giá trị nhân đạo trước hết giá trị quan trọng tác phẩm văn học, biểu việc ca ngợi vẻ đẹp người, cảm thương trân trọng số phận họ Nhà văn từ lòng thương người mà lên án, tố cáo xã hội phong kiến, lực chà đạp lên danh dự nhân phẩm nhân vật Truyện ngắn “Đời thừa” mang giá trị nhân đạo phản ánh chân thực, rõ nét sống người trí thức tiểu tư sản phải sống hồn cảnh khó khăn đất nước lúc Tác phẩm trở thành “tiếng kêu đau khổ thoát từ kiếp lầm than” Nam Cao phản ánh cách rõ nét chân thực bi kịch lớn người trí thức đương thời thiết tha đòi quyền sống Một biểu giá trị nhân đạo qua truyện ngắn “Đời thừa” xót xa, thương cảm trước nỗi khổ đau nhân vật Hộ - nhà văn, người nghệ sĩ, trí thức đời đầy dâu bể Con người ý thức thiên chức cao quý mình, ln giữ vững phẩm giá nhà văn cuối lại bế tắc trước đời Xuyên suốt tác phẩm, ta thấy bi kịch lớn nhân vật Hộ bi kịch văn chương, văn học Đối với Hộ, “nghệ thuật tất cả, ngồi nghệ thuật khơng đáng quan tâm nữa”, anh “băn khoăn nghĩ đến tác phẩm làm mờ hết tác phẩm khác thời…” Với cách viết thận trọng, anh mơ ước viết tác phẩm lớn chung cho lồi người Nó đề cập đến vấn đề xúc xã hội, hay nói lên lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương tình bác ái, cơng Nó làm cho người gần người đặc biệt tác phẩm “ thắng giải Nobel dịch thứ tiếng toàn cầu.” Thế nhưng, sau sống chung với Từ - vợ anh tác phẩm anh nào? Anh viết cách vội vàng, cẩu thả, viết nên tác phẩm mà chí đọc, anh phải “đỏ mặt” xấu hổ Hộ giận giữ với Anh khinh ghét tác phẩm “gợi tình cảm nhẹ, nông thức phẳng, dễ dãi” Anh dằn vặt, lên án “Sự cẩu thả nghề bất lương, cẩu thả văn chương thật đê tiện.” Nỗi lo tiền bạc buộc anh phải viết trái với lương tâm trách nhiệm Trong suy nghĩ Hộ nỗi lo tiền bạc, gia đình đâu chỗ cho văn chương Anh phải viết thật nhanh, thật nhiều để người vợ anh khơng phải chết đói Giá anh khơng dính đến văn chương đời anh đâu phải khổ đến Càng nghĩ tới văn chương, anh thêm đau khổ khó khăn Trong tiểu thuyết “Sống mòn”, Nam Cao viết: “Đau đớn thay kiếp người, muốn cất cánh bay cao lại bị áo cơm ghì sát đất.” Đó bi kịch đời viết văn, bi kịch văn chương nhân vật Hộ ngòi bút sắc sảo nhà văn Nam Cao Bi kịch văn chương nguyên nhân cho bi kịch thứ hai - bi kịch người Giấc mơ văn chương người cẩn thận viết sụp đổ sau lời vội vàng, cẩu thả Bi kịch sống anh lại an ủi phần có Từ - vợ anh Thật sai lầm thất vọng anh nghĩ giấc mộng văn chương tắt vợ anh Trong phút bất lực, khó khăn đời, anh tìm đến men rượu Và rượu đưa Hộ trở thành người vô học văn chương kẻ vũ phu gia đình Rượu đẩy nhân vật Hộ đến đỉnh cao tha hóa Chính anh khơng hiểu anh đến nhà Anh biết anh tỉnh dậy nhà chân tay rã rời Từ có men rượu, anh trở thành người khác, anh đánh đập vợ - người vợ ngoan hiền, lâu tận tình chăm sóc, an ủi phần sống anh Anh quát mắng Từ: “Cả mẹ nữa, 416 mẹ ấy… đáng vật nhát cho chết cả.”Anh làm tất say, anh làm phần “người” cao đẹp nhà văn, người trí thức tưởng sống hạnh phúc, tình yêu thương Cuộc sống gia đình điều quan trọng nhất, tốt đẹp với anh mà chẳng Bi kịch anh lớn nhiều bi kịch văn chương tình thương gia đình chỗ dựa vững người, đẹp đẽ đời người Đọc câu chuyện, dường ta thấy tình cảm mà Nam Cao đặt đó, ơng thổn thức nhân vật, đau xót trước bi kịch nhân vật Biểu thứ hai giá trị nhân đạo mà Nam Cao gửi gắm tác phẩm tiếng nói phê phán, lên án tố cáo lực tàn ác, xã hội phong kiến bất công chà đạp lên nỗi đau người, đặc biệt nhân vật Hộ Xã hội đẩy Hộ tới đỉnh điểm tha hóa, bi kịch khủng khiếp, số phận éo le Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bi kịch nhà văn Hộ coi từ xã hội đương thời Chính xã hội khiến anh phải lo “cơm áo gạo tiền” Nỗi lo tiền bạc, nỗi lo gia đình khiến anh phải từ bỏ đam mê nghệ thuật, đam mê văn chương mà lâu anh ấp ủ, thực Và từ đó, anh thất vọng, bất lực đến bế tắc, chà đạp, hủy hoại lẽ sống tình thương Anh trở thành kẻ vũ phu, đánh đạp vợ, đối xử không tốt với đứa mà ban đầu anh yêu thương, chăm sóc Nguyên nhân ấy, nguyên nhân từ xã hội thực dân nửa phong kiến có lẽ anh khơng nhận Trong hồn cảnh bế tắc thời đời sống, Hộ chưa tìm lối để nhận việc làm thân Qua cách xây dựng nhân vật Hộ với bi kịch, số phận éo le, nhà văn Nam Cao buộc người đọc phải nhìn “sâu sắc hơn, chăm chú hơn” thực đời sống, thực mà xã hội đương thời chà đạp lên người để độc giả thấy mà phê phán, lên án lực ấy, để xót xa, cảm thơng cho nhân vật tác phẩm Bên cạnh việc thể niềm cảm thương nhân vật phê phán xã hội xưa nhà văn Nam Cao phát nâng niu, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Với cách miêu tả, Hộ nhà văn chân Anh xây dựng người có ý thức văn chương Hộ đam mê, say sưa trước văn chương có ước mơ, khát vọng đẹp, ngày đó, anh viết tác phẩm mà “ làm mờ hết tất tác phẩm thời” “đạt giải Nobel” Đó tác phẩm “ca ngợi tình thương, lòng bác ái, cơng Nó làm người gần người hơn.” Tuy sống hoản cảnh khó khăn đam mê ước mơ nghề văn chương không biến tâm tưởng, suy nghĩ nhân vật Hộ Tác phẩm mà anh sáng tác tiểu thuyết vĩ đại đời viết văn anh, phần thay đổi sống anh Đó ước mơ cao đẹp, vĩ đại vơ đáng Đọc tác phẩm, người đọc thấy người nghệ sĩ có khao khát anh bước vào đường văn chương ban đầu đầy khó khăn, thử thách Người nghệ sĩ phải biết xây dựng ước mơ, khát vọng, niềm đam mê chân , điển hình với nhân vật Hộ cuối xác định tư tưởng,thành công đường chọn Anh lên án thứ văn chương rẻ tiền, hời hợt, dẽ dãi Đó thứ văn chương “cẩu thả”, “bất lương” Anh đòi hỏi văn chương lạ, sáng tạo văn chương “chỉ dung nạp người biết đào sâu, tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo nguồn chưa có.” Nhân vật Hộ xây dựng người đầy hoài bão, khát vọng vươn tới đỉnh cao văn học Hộ nhà văn chân Hộ khơng người nghệ sĩ chân mà anh người giàu lòng nhân Qua lời khẳng định tác phẩm tương lai tác phẩm có giá trị tác phẩm “ca ngợi lòng u thương, tình bác ái, cơng bằng.”Anh ca tụng tình u thương Chính thế, anh đón nhận đối xử với Từ chu đáo, giúp Từ thoát khỏi suy nghĩ, tủi nhục đơn với đứa không cha Những giọt nước mắt 417 Từ, người mẹ già khiến anh xúc động anh người nghệ sĩ, người có lòng nhân giàu lòng bao dung Cuộc sống Từ gặp anh, anh đối xử tình thương u giúp Từ khỏi nỗi đau, cô đơn Một người nghệ sĩ dám từ bỏ nghề nghiệp, văn chương sâu vào tâm trí Hộ để dành thời gian bên vợ thật dũng cảm, thật cao đẹp Khi đọc tác phẩm, ta thấy Nam Cao gửi gắm niềm tin, trân trọng mình, mong muốn nhân vật Hộ vươn lên, thoát khỏi bế tắc Kết thúc tác phẩm hình ảnh cảm động: Hộ, Từ đứa ơm khóc Vì trước mặt Hộ, tháng tới lấy để sống, tiền nợ tháng trước chưa trả, tiền nhuận bút tháng xài hết Và giọt nước mắt, tiếng khóc cho thấy hối hận, đau khổ đến người trí thức tiểu tư sản đầy nhân cách Giọt nước mắt anh vực dậy niềm tin tác giả đặt vào anh, giúp anh đứng vững bờ vực tha hóa Cuối tác phẩm lời hát ru đầy xúc động với câu hỏi tu từ đặc sắc: Ai làm cho gió lên giời, Cho mưa xuống đất, cho người biệt li: Ai làm cho Nam, Bắc phân kì, Cho hai hàng lệ đầm đìa thân… Giá trị nhân đạo Nam Cao thể qua tác phẩm tư tưởng đề cao ước mơ, khát vọng người trí thức nghèo, thông cảm cho bi kịch họ Tư tưởng thật mẻ tốt lên tình yêu thương người, nhân sau thứ văn chương đầy khó khăn, khổ đau Dường ta bắt gặp hình ảnh nhà văn Nam Cao nhân vật Hộ Sự mẻ tư tưởng truyền đến trái tim người đọc cảm thơng, xót xa trân trọng Các tác phẩm Nam Cao thành cơng ơng biết đặt vào nhân vật, nói lên triết lí sâu sắc thể giá trị nhân đạo vô thấm thía Với tác phẩm “Đời thừa”, nhà văn bộc lộ niềm cảm thông trân trọng nhân vật Hộ kiếp người xã hội xưa, đồng thời lên án tố cáo lực đẩy người đến tha hóa ơng thể niềm tin vào nhân vật mà ơng xây dựng có sống tốt hơn, họ biết “trở về” người thật sau bi kịch bất lực Và tư tưởng nhân đạo không Nam Cao thể truyện ngắn “Đời thừa” mà nhiều tác phẩm, tiểu thuyết ông Tiếp nối thời đợi, giá trị nhân đạo nói đến tác phẩm trung đại đại, nhà văn, giống Nam Cao bên cạnh việc lên án xã hội, xót xa cho bi kịch nhân vật mà thể niềm tin, trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp người, gửi gắm học cho người đọc thời đại sau Lê Trí Viễn nói: “Tư tưởng nhân đạo xuyên suốt văn học từ xưa đến Khái niệm nhân đạo có tiền thân nó, lời nói thơng thường “tình thường, lòng thương người” Và với truyện ngắn “Đời thừa”, Nam Cao thể thành công giá trị nhân đạo, truyền cảm xúc đến người đọc không việc thể vẻ đẹp, xót xa bi kịch nhân vật mà “mới mẻ, độc đáo” khắc họa sâu sắc tình u thương, lòng thương người mà ông dành cho nhân vật tình cảm mà nhân vật thể tác phẩm Cùng với đó, việc lên án phê phán xã hội phong kiến xấu xa, vạn ác biểu quan trọng giá trị nhân đạo (Bài làm học sinh Bùi Hồng Hải) 418 3.2.1.3 Phân tích, cảm thụ tác phẩm kịch SỐNG HAY KHƠNG SỐNG, ĐĨ LÀ VẤN ĐỀ… Nếu nhà thơ Xuân Diệu có câu thơ nói lên triết lý sống ông là: “Thà phút huy hồng tắt Còn buồn le lói suốt trăm năm” đại văn hào Shakespeare có câu nói tiếng giới triết lý sống người đời: “To be or not to be, that is the Question.” (Sống hay khơng sống, vấn đề) Câu nói lần xuất hồi III, cảnh I kịch “Hamlet” Shakespeare viết vào năm 1603 Hamlet đứng trước thật khủng khiếp: cha chàng bị giết chết, bóng ma vua cha lên, bảo chàng phải báo thù, chàng khám phá tội ác nhơ bẩn triều đình đầy quyền lực, biến tổ quốc chàng thành nhà tù "Sống hay khơng sống" có nghĩa chịu đựng hay vùng lên chiến đấu để phá tan nhà ngục, mang lại tự cho người Ðộc thoại chứa đựng câu nói Hamlet bước ngoặc bi kịch Hoàng tử nước Ðan Mạch Hamlet, từ trường Ðại học Ðức trở nước Vua vừa chết tháng Hồng hậu lấy em trai vua Clauđiut Hồn ma Vua, cha chàng về, bảo cho Hamlet biết Clauđiut đầu độc vua để chiếm ngai vàng hoàng hậu, mẹ Hamlet Chàng đau đớn hoài nghi tất cả; triều đình tồn bọn ngu xuẩn, nịnh thần, chó săn "Ðan Mạch nhà tù bẩn thỉu, khủng khiếp" Chàng u Ơphêlia, nàng Ơphêlia xinh đẹp, dịu dàng có trái tim sáng; song nàng gái gian thần, Pôlôniut mềm yếu Hamlet giả điên để tìm thật Một hơm, chàng mời đoàn kịch vào Cung điện diễn kể tích vụ mưu sát Vua Clauđiut xem đến cảnh gian thần đầu độc Vua, hốt hoảng bỏ phòng riêng cầu nguyện Hamlet theo dõi bước, định rút kiếm giết chết kẻ tiếm quyền nham hiểm song chàng dự, tra kiếm vào vỏ Clauđiut định tiêu diệt Hamlet Hắn cử Hamlet sang Anh cho hai tay sai chó săn, bạn cũ Hamlet, hộ tống hoàng tử với thư mật, yêu cầu vua Anh giết chết Hamlet Nửa đường, biết thật, chàng quay trở Ðan Mạch, viện cớ tàu bị cướp biển, chàng tha Trước đấy, Hamlet giết chết Pơlơniut rình nghe trộm buổi chuyện trò chàng hồng hậu, chàng tưởng kẻ nghe trộm sau Clauđiut Nàng Ôphêlia hiền dịu sáng, tuyệt vọng Hamlet hố điên cha chàng chết; nàng lang thang người trí chết đuối dòng suối suốt Còn trai Pơliniut Laơct đòi Vua Clauđiut phải cho chàng trả thù người giết cha Clauđiut nói cho chàng biết người Hamlet Vua tổ chức đấu kiếm Hamlet Laơct Vua ngầm sai người tẩm thuốc độc vào mũi kiếm Laơct pha cốc rượu độc để mời Hamlet uống Song, việc biến diễn khác Khi Hamlet thắng Laơct hiệp, Hoàng hậu cầm đúng cốc rượu độc uống mừng Ðến hiệp sau, Laơct đâm trúng Hamlet kiếm tẩm độc Ðổi kiếm, Laơct bị mũi kiếm tẩm độc Hồng hậu ngấm độc, ngã gục xuống chết Laơct biết chết, nói tất âm mưu Clauđiut, chàng Hamlet chết mũi kiếm tẩm độc Cả triều đình dự buổi đấu kiếm nháo nhác Hamlet lấy kiếm tẩm độc đâm chết Clauđiut Kết thúc kịch, quân nhạc tiễn đưa linh hồn Hamlet nơi vĩnh cửu đại bác vang lên đón mừng ơng Vua mới, Photinbrat 419 Hamlet tác phẩm mở đầu giai đoạn sáng tác bi kịch Shakespeare , thời kỳ ông trải hai mươi năm bơn ba chìm Đó thời kì xã hội đẻ mâu thuẫn gay gắt chưa thấy Con người lý tưởng thời đại Phục hưng mà trước Shakespeare biểu kịch dần nứt rạn , tan vỡ Một kiểu người đời : người đau khổ bất bình trước thực tế phũ phàng xã hội đen tối đầy rẫy tội ác, người băn khoăn muốn đánh giá lại tồn sống trước mắt Hamlet thân kiểu người ấy:bản chất thơng minh, tư tưởng tự khống đạt, tâm hồn cao quý, lòng nhạy cảm Xuất thân hàng quý tộc mà sớm gặp cảnh ngộ đắng cay chua xót, chàng sớm nhìn thấy mặt thật xã hội, “sự áp kẻ bạo ngược, trì chậm công lý, hỗn xược cường quyền, miệt thị kẻ bất tài…”, trước mắt chàng giới “một ngục thất rộng lớn”, “Đan Mạch ngục thất đáng ghê tởm nhất” Thực tế phũ phàng sống làm cho chàng phải đánh giá lại tất quan hệ sống – từ tình họ hàng,tình vợ chồng, tình mẹ con, đến tình u Với Hamlet , vấn đề khơng nghĩa vụ trả thù đòi lại ngai vàng từ tay người chú ruột mà quan tâm phẩm giá, lẽ phải lối sống người.Thậm chí, giày vò đau khổ, chàng có lúc băn khoăn đặt lại vấn đề to lớn nhất: “Sống hay không sống?” “Sống hay không sống” – câu nói viết lúc hồng tử xứ Đan Mạch băn khoăn sống chết Sống phải sống mà đời là: the sea of troubles – the slings and arrows – the thousand natural shocks (một biển trời rắc rối - ná bắn cung tên – hàng ngàn cú sốc) Nhưng chàng chẳng chắn đến sau chết: the dread of something after death (những nỗi khiếp đảm sau chết) Hamlet băn khoăn khơng biết phải làm lúc nên đặt câu hỏi “To be or not to be” “Sống hay khơng sống” có nghĩa chịu đựng hay vùng lên đấu tranh để giành tự có sống đích thực Khơng sống khơng có nghĩa chết, mà nghĩa tồn (exist) Tồn sống hồn tồn khác tồn đơn giản bạn có mặt cõi đời mà thơi, sống có nghĩa bạn phải làm cho đời trở nên có ý nghĩa cách cống hiến cho đời Sống có nghĩa bạn phải có nhiệt huyết, phải có ước mơ cố gắng để hồn thành ước mơ Nhìn xa đời hài kịch, nhìn gần đời bi kịch… Có người thơng minh sống giới họ biết cách làm chủ giới Bản thân chúng ta, muốn làm điều đó, để hiểu ý nghĩa thật sống, ngày qua cố gắng q mà khơng có lại Những ngày sống dài tuổi đời ngắn lại Sống lâu gọi sống chưa? Hay tồn thời gian dài, ngủ im giới thức? Con người tự nhận tồn Bản thân người khơng hồn hảo Vấn đề cốt lõi biết đứng đâu giới rộng lớn Mình lại người đa mang, nên không ngừng suy nghĩ xem trơi đâu? Sống tồn tại, đứng khoảnh khắc nào? Tại chúng ta lại phải sống ngày qua ngày? Tại chúng ta khơng có cách giải thoát tốt nhất? Hay thân người giới tồn mà tồn tại? Đánh giá tác phẩm, nhiều nhà nghiên cứu nhận định Hamlet thực bi kịch tiếng lịch sử sân khấu giới Trong hình thức nghệ thuật kịch-thơ trữ tình tuyệt vời, tác phẩm phản ánh tinh thần thời đại với khủng 420 hoảng, bế tắc lý tưởng nhân văn chủ nghĩa Trong bát nháo xã hội với "nhà tù", "sự bẩn thỉu", "phải hàng vạn người nhặt kẻ lương thiện" lóe sáng hạt vàng chủ nghĩa nhân văn, với nhân vật Hamlet không quan tâm đến nghĩa vụ trả thù ngai vàng mà quan tâm hết đến phẩm giá, lẽ sống lối sống người Thực tế xã hội xấu xa mâu thuẫn với lý tưởng chàng, khiến chàng phải đánh giá lại tất tìm cho thái độ cư xử phải đạo Quá trình đánh giá thực tế xác định gây tâm hồn Hamlet phút đau đớn, bi quan, hoài nghi, dự, phút trăn trở "tồn hay không tồn tại" (to be or not to be), phút "chịu đựng hay vùng lên chống lại" Cuối cùng, Hamlet tìm chân lý đấu tranh đơn độc thiếu cảnh giác nên chàng gục ngã cạm bẫy kẻ thù Ngày nay, văn học giới tồn khái niệm "bệnh Hamlet" thái độ suy tư, lý luận nhiều không đủ tin tưởng dũng khí để hành động cụ thể Nhưng dù nữa, Hamlet sống lòng độc giả giới, với bi kịch đời chàng phản ánh mâu thuẫn tất yếu phát triển, đấu tranh đẹp xấu tồn xã hội Hamlet làm nảy sinh lòng người mn đời sau khơng tâm trạng trước nỗi buồn mà xúc cảm thẩm mĩ, hướng họ đến suy cảm cao hữu cõi đời đục (Bài làm học sinh Vũ Ngọc Anh) 3.2.2 Dạng đề so sánh Đề 1: So sánh phương diện “Liêu Trai Chí Dị” Bồ Tùng Linh “Truyền Kỳ Mạn Lục” Nguyễn Dữ GIÁ TRỊ HIỆN THỰC DƯỚI NGÒI BÚT KỲ ẢO TUYỆT DIỆU Leeonit Leeonap nói “mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung” Quả thực khơng sai, giá trị nghệ thuật nói chung hay văn chương nói riêng cốt lõi sáng tạo thư pháp nghệ thuật khắc sâu nội dung phản ánh Mỗi nhà văn kiến trúc sư tài tình phác họa, xây dựng nên đứa tinh thần theo lối viết riêng, phong cách riêng nhằm gửi gắm tới độc giả tư tưởng độc đáo, mẻ, thấm thía Ngược dòng thời gian chúng ta biết tới “Liêu Trai Chí Dị” Bồ Tùng Linh “Truyền Kỳ Mạn Lục” Nguyễn Dữ; hai tác phẩm tiếng thể sâu sắc nội dung, giá trị thực ngòi bút kỳ ảo, tuyệt diệu, sáng tạo Trước hết chúng ta cần hiểu giá trị thực gì? Đó tồn thực nhà văn phản ánh tác phẩm mình, tùy vào dụng ý nghệ thuật mà thực đồng với thực sống thực hư cấu để phản ánh thực nhiều góc độ Trái ngược với hai chữ “hiện thực”; “kỳ ảo” lại giới mới, ngòi bút kỳ ảo tưởng tượng, hư cấu: lấy ảo, mơ hồ khơng có thực để nói thường, thực thể ý thức sáng tạo, tầm nhìn tư phong phú người nghệ sỹ Hiện thực đan xen thể qua kỳ ảo mơ hồ hay kỳ ảo cốt lõi phản ánh điều thực tạo nên tác phẩm văn chương nhiều mầu sắc, yếu tố thẩm mĩ, nhân văn, nhân đạo cao Tuy hai tác phẩm ghi lại hai thời điểm khác nhau, chắp bút với tác giả Trung Quốc tài hoa danh sỹ ưu tú Việt Nam “Liêu Trai Chí Dị” “Truyền Kỳ Mạn Lục” tác phẩm ghi lại , sáng tạo chuyện lạ, kỳ bí đời mang tầm tư tưởng lớn, nội dung phong phú, đa dạng Trong hai kiệt tác 421 chúng ta không khỏi ấn tượng trước yếu tố kì ảo vận dụng sáng tạo vơ điêu luyện từ đề tài, nhân vật, tình tiết thời gian, không gian, nghệ thuật Thông qua nhân vật hư cấu thần liêu, ma quái hai tác giả muốn gửi gắm ý tưởng phê phán xã hội đương thời với chủ nghĩa, đả kích trị giờ, đồng thời nêu lên trân trọng, ca ngợi giá trị tốt đẹp đời sống quyền sống nhân dân, tình u đơi lứa, nghĩa vợ tình chồng triết lý sâu sắc Trước hết người đọc vô ấn tượng trước giá trị thực ngòi bút kì ảo qua tác phẩm “Liêu Trai Chí Dị” Bồ Tùng Linh Trải qua bao biến động lịch sử, qua thời gian tập truyện ngắn coi kiệt tác văn học, niềm tự hào văn học Trung Hoa nói riêng ngưỡng mộ, thán phục giới nói chung Ra đời vào đầu đời nhà Thanh (cuối kỷ 17), truyện gồm 431 thiên coi kỳ thư đánh giá đỉnh cao tiểu thuyết văn ngơn thời cổ đại Giá trị ngòi bút nghệ thuật tác giả Bồ Tùng Linh thể cách lựa chọn đề tài nhân vật Xuyên suốt toàn tác phẩm chuyện người sống thực nhằm ngụ ý trích trị tàn bạo Triều đìnhMãn Thanh đương thời, phê phán thói hư, tật xấu bọn nho sĩ, thể tư tưởng vấn đề tình u, nhân Dưới ngòi bút sáng tạo tài tình nhân vật truyện ngắn tái qua góc nhìn đậm chất kỳ ảo thần liêu ma quái, hồ ly, lang sói, hổ, báo khói , mây, đá, gạch, cỏ hoa tất tạo nên giới riêng mà đọc cảm nhận chúng ta thấm hết tầm tư tưởng đầy thực nhân đạo tác giả Trong chuyện “Dế Chọi” chương 116 tác phẩm Bồ Tùng Linh mang nhìn ly kỳ mà vơ thực tế độc giả Những chi tiết hư cấu, thần kỳ như: Thành Danh bắt dế to khỏe theo dẫn vẽ mảnh giấy mà cổ đồng ném cho; tiếp là: đứa tội nghiệp Thành Danh sau xác vớt từ dự li tiếng lên năm, tinh thần trở lại xưa, kể lại “Mình hóa thành dế lanh lẹ, chọi giỏi thực sống lại” tất gợi lên nhiều liên tưởng, suy ngẫm cho chúng ta Lời kể sáng tạo, ngòi bút ly kì xây dựng hình ảnh người làm việc phi thực tế hay sống lại tưởng xa dời thực chúng kết hợp, đan cài chặt chẽ, tinh tế góp phần làm tăng giá trị tố cáo đanh thép Tác giả cuối truyện phê phán đích danh kẻ thống trị tối cao, gọi tên bọn quan lại với đủ chức sắc nêu bật chất tham quan lại ngược chúng Yếu tố “ảo”, “thực” tới chặt chẽ không ngờ, tạo ấn tượng đặc biệt, độc đáo Truyện thành cơng khơng ngòi bút tài hoa giá trị thực sâu sắc mà tơ đậm lòng nhà văn với người, sống Nếu “Liêu Trai Chí Dị” niềm tự hào người dân Trung Hoa văn học Việt Nam vơ hãnh diện có “Truyền Kỳ Mạn Lục” Nguyễn Dữ “Thiên cổ kì bút” bao hệ độc giả biết tới, trân trọng Tác phẩm đời khoảng kỷ 16 viết chữ Hán sau dịch chữ Nôm chữ Quốc ngữ Tập truyện gồm 20 truyện xen lẫn diễn văn thơ ca, lời bình; đánh dấu bước tiến quan trọng nghệ thuật, bút pháp nội dung văn học chữ Hán Trong “Chuyện chức phán đền tản viên” truyện điển hình cho thực kết hợp với kỳ ảo; bối cảnh truyện thời kỳ giặc Minh xâm lược nước ta tác giả viết lại vào khoảng nửa đầu kỷ 16 chế độ phong kiến suy thoái, đầy mâu thuẫn Nội chiến Lê Mạc bắt đầu xảy mà lực ma quỷ, thần linh truyện tái đầy kì ảo phần phản ánh thực lực cường quyền, phong kiến chia bè kết phái, hãm hại dân lành Chịu ảnh hưởng từ tư thần linh siêu hình dân gian, yếu tố kì ảo, hoang đường tác phẩm trước hết xuất nhân vật cõi âm như: hồn ma tên tướng giặc phương Bắc, quỷ Dạ Xoa, Thổ Công, Diêm Vương, phán quan, tiếp nhân vật Ngơ Tử Văn khơng người từ cõi âm hay có sức mạnh siêu nhiên tác giả xây dựng cho chàng không gian nghệ thuật hư ảo giấc mơ nối liền âm, dương gặp gỡ, nói 422 chuyện với hồn ma không gian âm ti miêu tả “lanh tới thấu xương” Bút pháp li kỳ thể việc Ngô Tử Văn chết sống lại hai lần nhiên góp vào tổng thể chung sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhằm nêu lên thực thái độ tác giả bọn quan lại nhiễu nhương, vô lại, bất công cho người khảng khái, cương trực Yếu tố “ảo”, “thực” không tách nhau, li kỳ tảng để tôn lên thực rối ren xã hội , sống thời đại Quả thực qua điểm tên, đọc qua loa, đại khái độc giả chẳng cảm hết kết hợp độc đáo thực ảo ảnh “Liêu Trai Chí Dị’ “Truyền Kỳ Mạn Lục” Nhờ ta cảm phục tài nghệ thuật tinh tế , trí tưởng tượng phong phú Bồ Tùng Linh Nguyễn Dữ Việc sử dụng yếu tố kì ảo phương thức nghệ thuật để chiếm lĩnh, tái sống làm tăng thêm hiệu biểu cho tác phẩm văn học cách nhìn nhận thực; qua mà sức hấp dẫn tăng lên, độ thuyết phục cao Qua thời gian nhà văn Trung đại, đại khác tiếp thu lối viết ảo - thực đan xen tạo nên phong cách riêng cho tác phẩm Phạm Bình Hổ với “Vũ Trung Tùy Bút”; Nguyên Trường với “Nam Ông Mộng Lục” hay nhà văn đại Nam Cao với “Ma Đưa”, Bùi Hiển với “Chiều Sương” tiếp thu, sáng tạo tinh hoa văn hóa, văn học cha ơng, nước ngồi tạo nên tác phẩm có ảo, thực, có truyền thống, đại Văn học khơng phải đưa nguyên si thực vào tác phẩm thực mà phải chon lọc tái tạo, tưởng tượng để lại dấu ấn tốt đẹp với bạn đọc Ảo thực; li kỳ, kì ảo quyện hòa vời thực đời chân lý, nghệ thuật văn học, đưa văn chương tới gần với hệ độc giả (Bài làm học sinh Lâm Khánh Linh) Đề 2: Hình ảnh người lính qua hai thơ: Đồng chí (Chính Hữu) Tây Tiến (Quang Dũng) A ĐẶT VẤN ĐỀ - Hình tượng người lính hình tượng trung tâm Văn học Việt Nam thời kì kháng chiến - Bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) Tây Tiến (Quang Dũng) sáng tác năm 1948, với đề tài hình ảnh người lính đấu tranh gian khổ kiên cường kháng chiến chống Pháp dân tộc Tuy nhiên, thơ nhìn tạo nên nét độc đáo riêng hình tượng, làm hồn thiện ấn tượng cho người đọc vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái quát thơ Đồng chí (Chính Hữu) Khái quát thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Nét độc đáo hình tượng người lính thơ Đồng chí Xuất thân Tây Tiến Đó người nơng dân Người lính Tây Tiến họ xuất mặc áo lính Các anh từ thân từ Đô thành, chiến sĩ Tây Tiến làng quê nghèo: (trong có tác giả) số đơng từ Hà Nội lịch Họ niên có tri thức, có tâm hồn lãng mạn Quê hương anh nước mặn đồng 423 chua hào hoa Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Hồn cảnh - Đó hoàn cảnh sống thiếu sống thốn: Áo anh rách vai/ Quần tơi chiến đấu có vài mảnh vá/ Miệng cười buốt giá/ Chân không giày - Những hành quân gian khổ, vượt qua hùng vĩ hiểm trở núi rừng Tây Bắc: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm/ Heo hút cồn mây súng ngửi - Hoàn cảnh sống khắc nghiệt, trời/ Ngàn thước lên cao ngàn thước phải đối mặt với trận sốt xuống rét rừng: Anh với tơi biết - Hồn cảnh sống chiến đấu gian ớn lạnh/ Sốt run người vầng khổ hiểm nguy: phải đối mặt với trán ướt mồ hôi bệnh sốt rét rừng: Tây Tiến đoàn binh - Hoàn cảnh chiến đấu gian khổ: khơng mọc tóc/ Qn xanh màu Đêm rừng hoang sương oai hùm; phải đối mặt với đe dọa muối/ Đứng cạnh bên chờ thiên nhiên: Chiều chiều oai linh thác gầm thét/ Đêm đêm Mường Hịch giặc tới cọp trêu người Bức chân - Vẻ đẹp chất phác, bình dị: dung người Những người lính từ lính làng quê nghèo, họ bình dị sinh hoạt nghĩ suy: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày/ Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay/ Giếng nước gốc đa nhớ người lính; Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ - Vẻ đẹp hào hùng: + Hào hùng dáng vẻ: Dữ oai hùm, Mắt trừng + Hào hùng ý chí: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới; Chiến trường chẳng tiếc đời xanh + Hào hùng tâm vượt gian khổ hiểm nguy, tư hiên ngang ngẩng cao đầu: Heo hút cồn mây súng - Vẻ đẹp tình đồng chí đồng ngửi trời; đội: + Hào hùng chết: Áo bào thay + Họ sẻ chia với chiếu anh đất/ Sông Mã gầm lên khó khăn hoạn nạn, thiếu khúc độc hành thốn: Anh với biết ớn lạnh/ Sốt run người vầng - Vẻ đẹp hào hoa trán ướt mồ hôi + Hào hoa tâm hồn nhạy cảm trước + Họ ln thấu hiểu tâm tư tình vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây hoang cảm nhau, sát cánh bên sơ, hùng vĩ trữ tình nhau: Thương tay nắm lấy + Hào hoa cách nhìn, cách cảm bàn tay; Đêm rừng hoang nhận hình ảnh người, đời sống, sương muối/ Đứng cạnh bên với Nhà Pha Luông mưa xa chờ giặc tới khơi; Mai Châu mùa em thơm nếp xôi, Khèn lên man điệu nàng e ấp; hay Có nhớ dáng người độc mộc/ Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa 424 + Hào hoa khát khao mơ mộng, Nhạc Viêng chăn xây hồn thơ, lúc lại Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Nhận xét Bút pháp thực chủ đạo, Quang Dũng khắc họa chân dung người nông dân mặc áo lính bình dị, hồn nhiên mà bên nghĩa tình đồng đội thắm thiết Bút pháp thực lãng mạn, Quang Dũng tạo dưng chân dung người lính trẻ Tây Tiến xếp bút nghiên sa trường, vừa dũng cảm, kiêu hùng vừa đầy lãng mạn, hào hoa Vẻ đẹp người lính chống Pháp qua hai thơ - Vượt lên hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, người lính sống chiến đấu hiên ngang, dũng cảm - Những người lính ln mang tâm hồn lạc quan, u đời - Tình cảm gắn bó keo sơn tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng *Nhận xét: Với nguồn cảm hứng khác nhau, hai tác phẩm phản ánh thực đẹp người lính thời kì lịch sử đau thương mà vẻ vang dân tộc Mỗi thơ góp nét vẽ để hoàn thiện chân dung thời đại, khắc tạc “tượng đài nghệ thuật” người lính bất tử với thời gian (Dàn ý học sinh) 3.2.3 Dạng đề tổng hợp Nguồn mạch văn hóa dân gian tác phẩm thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 A ĐẶT VẤN ĐỀ - Đặc điểm văn học Việt Nam 1945-1975: Trong thời kì đất nước đấu tranh gian khổ để giải phóng dân tộc, thống nước nhà, chống lại xâm nhập kệch cỡm văn hóa ngoại lai, văn học tìm với nguồn mạch văn hóa dân tộc xu hướng tự nhiên tất yếu - Tìm với dân tộc, văn học, đặc biệt thơ ca chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa văn học dân gian Người ta thấy tâm tư, tình cảm, lời ăn tiếng nói dân gian ta từ ngàn đời xưa thấm nhuần ý thơ nhà thơ đại Văn học chịu ảnh hưởng nguồn mạch văn hóa dân gian từ nội dung cách thức biểu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nguồn mạch văn hóa dân gian nội dung thơ - Thơ ca biểu văn hóa: + Bên sơng Đuống Hồng Cầm cảm xúc tự hào truyền thống văn hóa vùng đất Kinh Bắc, niềm tự hào vẻ đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam với Tranh Đơng Hồ gà lợn nét tươi trong/ Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp nét vẽ tươi vui dí dỏm: Mẹ đàn lợn âm dương, Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã ; vùng đất với Những hội hè đình đám/ Trên núi Thiên Thai/ Trong chùa Bút Tháp/ Giữa huyện Lang Tài ; vẻ đẹp Những cô hàng xén đen/ Cười mùa thu tỏa nắng 425 + Chương trích Đất Nước (Trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) lại tái lại phong tục, tập quán, lối sống làm thành văn hóa dân gian Việt Nam ta: Những câu chuyện Ngày xửa mẹ thường hay kể, Miếng trầu bà ăn, Tóc mẹ bới sau đầu/ Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, dần, sàng - Thơ ca biểu nghĩa tình người thấm nhuần câu ca dao, tục ngữ: + Tình cảm gắn bó ân tình thủy chung với q khứ, với cội nguồn: Mình lại nhớ mình/ Nguồn nước nghĩa tình nhiêu; Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn (Việt Bắc - Tố Hữu) + Trân trọng tình nghĩa người: Ta ta nhớ ngày/ Mình ta đắng cay bùi/ Thương chia củ sắn lùi/ Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp (Tố Hữu) + Đề cao tình nghĩa vợ chồng thủy chung son sắt: Cha mẹ thương gừng cay muối mặn (Nguyễn Khoa Điềm) Nguồn mạch văn hóa dân gian nghệ thuật thơ - Kết cấu thơ: Việt Bắc (Tố Hữu) có kết cấu thơ đặc biệt theo lối ca dao, kết cấu đối đáp - ta Kết cấu tạo cho thơ âm hưởng chia li bồi hồi, bâng khuâng, bịn rịn đôi trai gái yêu xưa; tạo không khí trữ tình cho thơ cách mạng - Thể thơ: Thơ cách mạng vận dụng thể thơ lục bát truyền thống, đỉnh cao Việt Bắc (Tố Hữu), tạo âm hưởng ngào tính chất đại chúng cho thơ ca - Hình ảnh thơ: Các tác giả thời kì có sáng tạo hình ảnh thơ cách vận dụng hình ảnh từ văn học dân gian đem vào ý thơ Cách vận dụng linh hoạt: + Có nhà thơ sử dụng nguyên văn câu ca dao: Đất nơi "con chim phượng hồng bay núi bạc"/ Nước nơi "con cá ngư ơng móng nước biển khơi"; Dạy anh biết "yêu em từ thuở nơi" (Nguyễn Khoa Điềm) + Có nhà thơ mượn vài hình ảnh tục ngữ, ca dao dân ca để diễn đạt lại cảm xúc mình: Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn Nguồn nước nghĩa tình nhiêu (Tố Hữu) Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm (Nguyễn Khoa Điềm) + Có nhà thơ nhắc đến tên truyền thuyết dân gian để làm sống lại huyền thoại: Lạc Long Quân - Âu Cơ, núi Vọng Phu, Trống Mái, gót ngựa Thánh Gióng, đất Tổ Hùng Vương Mặt đường khát vọng NKĐ gợi người đọc thấy giới văn học dân gian, hình bóng nhân dân ln hữu dáng hình đất nước - Cách xưng hơ: - ta, đại từ phiếm "ai" giới văn hóa, văn học dân gian sử dụng linh hoạt đạt hiệu cao thơ ca thời kì này, tiêu biểu phải kể đến Việt Bắc (Tố Hữu) - Nhạc điệu: Nhiều tác phẩm mang âm hưởng trữ tình khúc hát giao duyên đôi lứa (Việt Bắc), lại êm ái, sâu lắng lời ru ngào tiềm thức ngàn 426 đời dân tộc Việt Nam (Việt Bắc - Tố Hữu; Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Ý nghĩa - Đặt hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, việc đem chất liệu văn hóa, văn học dân gian vào văn học, tác giả thể lòng yêu nước thiết tha, với thái độ nâng niu gắn bó, trân trọng biết ơn tài sản tinh thần vô cha ông ta để lại - Nhờ chất liệu văn hóa dân gian, phương diện tiêu biểu đời sống tâm hồn người Việt Nam lên cụ thể, sinh động gần gũi - Vận dụng sáng tạo chất liệu văn hóa, văn học dân gian giúp thơ cách mạng thời kì mang sắc thái trữ tình, đậm đà tính dân tộc, đến gần với đời sống bạn đọc (Dàn ý học sinh) KẾT LUẬN Trong qua trình thực chuyên đề, chúng tơi thực mục đích đặt ban đầu: trang bị kiến thức đọc hiểu văn nói chung đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại cho học sinh; hình thành học sinh lực đọc hiểu văn chương trình qua số dạy lớp; rèn kĩ tự học, tự đọc hiểu tác phẩm chương trình cho học sinh qua dạng đề luyện tập Học sinh tỏ hứng thú với tác phẩm mà em tiếp xúc chương trình Điều góp phần tăng thêm động lực hiệu học tập học sinh môn Những kiến thức tác phẩm em vận dụng nhuần nhuyễn vào đề làm văn, dạng đề tổng hợp phục vụ cho việc thi học sinh giỏi cấp Hơn nữa, kĩ đọc hiểu tác phẩm theo em chặng đường dài sau này, em khơng ngồi ghế nhà trường Trên chia sẻ công việc làm chưa làm chúng nỗ lực rèn kĩ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Trong nỗ lực vướng phải nhiều hạn chế hiểu biết, kinh nghiệm, chúng mong muốn nhận chia sẻ đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp để hồn thiện nhận thức kĩ 427 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thái Hòa, Vấn đề đọc – hiểu dạy học đọc hiểu, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, tháng 4/2004 Nguyễn Thanh Hùng, Kĩ đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sư phạm, 2014 Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo Dục Nguyễn Thanh Hùng, Phương pháp dạy học Ngữ Văn THCS, NXB Đại học Sư Phạm, 2006 Phạm Thị Thu Hương, Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 2012 Phạm Thị Thu Hương, Dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông – nhìn hướng giới, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia dạy học Ngữ Văn trường phổ thông Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Đại học Sư phạm Phan Trọng Luận, Văn học nhà trường,những điểm nhìn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Trọng Luận (2003), Văn chương – bạn đọc – sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường – nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học Sư phạm 10 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ Văn nhà trường phổ thông Việt Nam, NXB Giáo dục 11 Bộ giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn, NXB Giáo dục, 2006 428 MỤC LỤC Lời nói đầu Chuyên đề: Rèn kĩ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh chun văn .4 Chuyên đề: Rèn kĩ đọc, hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh chun văn 155 Chuyên đề: Rèn kĩ đọc, hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn ……………………………………………………………………………………………197 Chuyên đề: Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn truyện ngắn chương trình cho học sinh chuyên văn 246 Chuyên đề: Rèn kĩ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh chun văn 313 Chuyên đề: Rèn kỹ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn ………………… ……………………………………………………………… …… 353 429 ... chiều giáo viên học sinh Nhưng số học đọc hiểu tác phẩm thực chất trình giáo viên đọc hộ, hiểu hộ học sinh Học sinh người tiếp nhận thông tin, người đơn ghi nhớ Đọc tác phẩm chương trình thường... học đọc hiểu Việc đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình khơng giúp cho em học sinh chuyên Văn có học chuyên sâu mà bổ sung thêm kĩ đọc hiểu kĩ làm văn Thêm nữa, nhiều năm gần đây, đề thi học sinh. .. triển bổ sung cho khoảng trống phê bình văn học CHƯƠNG II THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC NGỒI CHƯƠNG TRÌNH Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn học ngồi chương trình 1.1 Vai

Ngày đăng: 12/12/2018, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chuyên đề:

  • RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH

  • CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN

  • Nguyễn Thanh Xuân, Phan Thị Thu Hiền, Trần Thị Thanh Trường THPT Chuyên Hùng Vương Phú Thọ

  • (Chuyên đề đạt giải Nhất)

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Chuyên đề:

  • RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, HIỂU CÁC TÁC PHẨM NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH

  • CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN

  • (Chuyên đề đạt giải Nhì)

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Chuyên đề:

  • RÈN KỸ NĂNG ĐỌC, HIỂU TÁC PHẨM NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH

  • CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN

  • (Chuyên đề đạt giải Nhì)

  • Chuyên đề:

  • RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN

  • Lê Phan Quỳnh Trang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan