thuyết trinh Các Kiểu Gió Địa Phương Ở Việt Nam

20 305 0
thuyết trinh Các Kiểu Gió Địa Phương  Ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở mỗi miền trên thế giới, gió “phơn” có tên gọi khác nhau (gió Lào ở Việt Nam, gió Chinook ở Mỹ và Canada, gió Xanta Ana ở Califoocnia…)  Phạm vi phân bố: Địa hình nước ta chủ yếu ¾ là đồi núi nên gió thổi qua các miền đồi núi dù cao hay thấp đều biến thanh gió “phơn”. Đặc biệt ở một số miền núi, có những loại gió “phơn” nổi tiếng như gió Than uyên thổi xuống cánh đồng Mường Than (huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu, Tây Bắc), gió Ô quy hồ ở vùng Sapa. Nhưng điển hình nhất là gió Lào thổi trong một vùng rộng lớn về mùa hè từ Nghệ An đến cực Nam Trung bộ. 

Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên Khoa Môi Trường Lớp CMT 2010  Đề tài: Các Kiểu Gió Địa Phương Ở Việt Nam Nhóm 9B: Đào Thị Thùy Linh Lê Hoài Thanh Nguyễn Thị Cẩm Trinh Phan Thanh Tuấn Huỳnh Thị Thanh Xuân 1022153 1022260 1022317 1022333 1022364 Nội Dung Khái quát Các kiểu gió địa phương Kết luận Các loại gió Việt Nam Gió Tây ơn đới Gió Mậu dịch (Tín phong) Gió mùa Gió địa phương • Gió di chuyển khối khí từ nơi khí áp cao nơi khí áp thấp • Gió địa phương: hình thành điều kiện đặc biệt địa hình ảnh hưởng đến hồn lưu khí địa phương Gió địa phương Gió Gió khác: gió chướng, gió cát,… Gió phơn (foehn):  Là tượng gió khơ nóng thổi đợt từ núi xuống thung lũng Nhiệt độ: cao, cực đại 35oC độ ẩm tương đối giảm 45%  Thời gian hoạt động từ vài tới vài ngày  Ở miền giới, gió “phơn” có tên gọi khác (gió Lào Việt Nam, gió Chinook Mỹ Canada, gió Xanta Ana Califoocnia…)  Phạm vi phân bố: Địa hình nước ta chủ yếu ¾ đồi núi nên gió thổi qua miền đồi núi dù cao hay thấp biến gió “phơn”  Đặc biệt số miền núi, có loại gió “phơn” tiếng gió Than uyên thổi xuống cánh đồng Mường Than (huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu, Tây Bắc), gió Ô quy hồ vùng Sapa Nhưng điển hình gió Lào thổi vùng rộng lớn mùa hè từ Nghệ An đến cực Nam Trung bộ.  Khối khí Ben-gan Lào Campuchia Gió biển gió đất: Thường gặp vùng ven biển, ven hồ lớn Nguyên nhân: chênh lệch nhiệt độ biển đất liền dẫn đến chênh lệch khí áp Ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền, gọi gió biển đất liền nóng hơn, khí áp thấp trở thành nơi hút gió Gió biển tốc độ khoảng 2,5m/s, thổi từ 8h đến mặt trời lặn, cực đại vào lúc 12-13h, ảnh hưởng vào tới 40-50km đất liên 10  Ban đêm gió thổi từ đất liền biển, gọi gió đất biển ấm đất liền lại trở thành nơi hút gió  Gió đất yếu gió biển đối lập nhiệt thấp hơn, ảnh hưởng ngồi biển tới 10 km  Gió đất - gió biển thường xuất vào ngày trời quang mây, vùng khí áp cao vào mùa hè Gió núi gió thung lũng:  Hình thành trung du, miền núi, thay đổi hướng theo ngày đêm Xuất vào ngày thời tiết đẹp, không bị ảnh hưởng gió mùa 11 12 Ban ngày gió thổi từ thung lũng theo sườn núi lên không khí thung lũng hấp thu nhiều xạ mặt trời, nóng lên (gió thung lũng) Ban đêm gió thổi từ sườn núi xuống thung lũng tích tụ khơng khí lạnh, gọi gió núi 13 Các loại gió khác  Gió cát  Gió chướng  … Gió chướng (Gió bấc) Là thứ gió miền Nam, thường thổi mạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau, hướng gió từ Đơng đến Đơng Nam tốc độ khoảng – 7m/s, lúc mạnh lên tới 11 – 17 m/s Gió có hướng thổi ngược dòng sông Tiền, sông Hậu nên gặp lúc thuỷ triều lên dồn nước vào sâu sông đem theo mặn vào, ảnh hưởng đến lúa Đông xuân vùng ven biển…  14 Gió cát: 15 Ở ven biển nước ta gió đem cát vào xâm lấn đất trồng trọt thật mãnh liệt hình thành nên cồn cát trải dài mênh mông (cát ăn sâu vào nội địa quãng, nông chừng – km, sâu tới – km, chiếm diện tích rộng khoảng 17,500 ha) 16 17 Ảnh hưởng loại gió địa phương • Ngư dân thường lợi dụng loại gió biển-gió đất để dương buồm khơi vào lúc đêm sáng trở bờ vào lúc buổi chiều • Gió phơn ảnh hưởng lớn đến thời tiết đời sống dân cư khu vực thổi qua (gió lại thổi đều quạt lửa, cỏ héo khô, ao hồ cạn kiệt, người gia súc bị ngột ngạt, dễ sinh hoả hoạn) • Ngồi biển, gió chướng gây sóng to biển động trở ngại cho tàu bè lại • Gió cát làm giảm tầm nhìn, gây hại cho hoa màu, gây tượng sa mạc hóa 18 Gió biển-gió đất Nguyên nhân hình thành Hướng gió Tính chất Chênh lệch áp suất đất liền mặt biển Ban ngày:từ biển thổi vào đất liền Ban đêm: từ đất liền thổi biển Gió biển: độ ẩm cao Gió đất: độ ẩm thấp Gió núi-gió thung lũng Gió foehn Chênh lệch nhiệt độ sườn núi thung lũng Ban ngày:từ thung lũng thổi lên đỉnh Ban đêm:từ đỉnh thổi xuống Gió núi:mát dịu Gió thung lũng: nóng ẩm, oi Chênh lệch áp suất hai bên dãy núi Từ sườn đón gió sang sườn khuất gió Nóng ẩm bên sườn đón gió Khơ nóng bên sườn khuất gió 19 Tài liệu tham khảo: • Khí hậu khí tượng đại cương-Trần Cơng Minh nxb ĐHQG Hà Nội, 2007 • www.baigiang.violet.vn 20 Cám ơn Cô bạn lắng nghe ... quát Các kiểu gió địa phương Kết luận Các loại gió Việt Nam Gió Tây ơn đới Gió Mậu dịch (Tín phong) Gió mùa Gió địa phương • Gió di chuyển khối khí từ nơi khí áp cao nơi khí áp thấp • Gió địa phương: ... phương: hình thành điều kiện đặc biệt địa hình ảnh hưởng đến hồn lưu khí địa phương Gió địa phương Gió Gió khác: gió chướng, gió cát,… Gió phơn (foehn):  Là tượng gió khơ nóng thổi đợt từ núi xuống... lên (gió thung lũng) Ban đêm gió thổi từ sườn núi xuống thung lũng tích tụ khơng khí lạnh, gọi gió núi 13 Các loại gió khác  Gió cát  Gió chướng  … Gió chướng (Gió bấc) Là thứ gió miền Nam,

Ngày đăng: 12/12/2018, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Các loại gió ở Việt Nam

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Các loại gió khác

  • Slide 14

  • Gió cát:

  • Slide 16

  • Ảnh hưởng của các loại gió địa phương

  • Slide 18

  • Tài liệu tham khảo:

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan