C0118 TRIETHOC TS BUIXUANTHANH DUMH

12 77 0
C0118 TRIETHOC TS BUIXUANTHANH DUMH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG ĐƠ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ QUẢN LÝ KHINH TẾ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài: TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦYNHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ Giảng viên: TS BÙI XUÂN THANH Học viên: MAI HOÀNG DƯ Lớp: HDIU.MEM C0118 Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2018 MỤC LỤC Triết học LỜI MỞ ĐẦU Phật giáo trường phái triết học – tôn giáo lớn văn hóa Ấn Độ cổ đại, Phật giáo ảnh hưởng rộng rãi lâu dài đến đời sống tinh thần nhiều dân tộc giới có Việt Nam Tư tưởng bật tạo nên cốt lõi quan niệm nhân sinh qian Phật giáo nguyên thủy thuyết Tứ diệu đế bốn phận khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế Tứ diệu đế nội dung kinh nghiệm giác ngộ Phật Thích-ca Mâu-ni, nội dung kinh đầu tiên, kinh Kinh Chuyển Pháp Luân Theo tinh thần Tứ Diệu Đế, người tồn xã hội, nhận thức rõ chất sống, ý nghĩa sống mình, biết lòng với có, phấn đấu khơng ngừng tu tập, làm lành, lánh đạt sống an lạc giải từ thân tâm sống hàng ngày niềm tin vào giải thoát nơi Niết bàn Phât giáo Tứ diệu đế học, tiếp thu hiểu để trở thành kinh nghiệm cá nhân giúp ích cho thân người I SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Phật giáo xuất vào khoảng kỷ V TCN, Xítđácta Gơtama sáng lập nhanh chóng truyền bá miền Bắc Ấn Độ gắn liền với biến động lớn kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng làm xuất hai hệ thống triết học Hệ thống thống thừa nhận uy kinh Vêđa, biện hộ cho giáo lý Bàlamôn, bảo vệ chế độ đẳng cấp, sáu trường phái: Samkhya, Vêđanta, Nyaya, Vaisesika, Minansa, Yooga Hệ thống khơng thống phủ định uy kinh Vêđa, phê phán giáo lý Bàlamôn, lên án chế độ đẳng cấp, gồm ba trường phái: Lôkayata, Phật giáo, đạo Jaina Dù hình thành phát triển từ truyền thống Vêđa, trường phái triết học Ấn Độ lại xung đột lẫn nhau, xung đột kéo dài hết thời trung đại Thời kỳ sau cổ điển (còn gọi thời kỳ xâm nhập Hồi giáo khoảng kỷ VII đến kỷ XVIII) gắn liền với cạnh tranh uy đạo Triết học Phật, đạo Bàlamôn đạo Hồi diễn ngày liệt mà kết đạo Hồi bước phát triển làm cho đạo Phật suy yếu đạo Bàlamơn đổi thành đạo Hindu Theo truyền thuyết, Xítđácta Gơtama (Siddhartha Gautama, 563-483 TCN), vua Sutđôđana (Suddhodana), thuộc tộc Thích ca (Shakya) nước Catìlavệ (Capilavaxtu) – nước nhỏ miền Đông Bắc Ấn Độ, nằm chân dãy Himalaia, thuộc đất Neepan Năm 29 tuổi, Thái tử Xítđácta xuất gia tu để tìm kiếm đường cứu vớt loài người khỏi nỗi khổ Nhưng qua năm, theo bậc chân tu khổ hạnh (truyền thống tu luyện Ấn Độ) mà ông chưa tìm chân lý Cuối cùng, ơng lang thang đến cánh rừng thiêng Uravela (Gaya, thuộc tỉnh Bihar, miền Bắc Ấn Độ) ngồi thiền gốc bồ đề Sau ngày đêm suy ngẫm, Người phát tính vơ ngã, vơ thường giới, tiếp tục ngồi gốc bồ đề thêm 49 ngày để chiêm nghiệm tâm linh giải thích thấu đáo chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau Ơng cho rằng, tìm đường cứu vớt chúng sinh Rồi từ trở đi, người ta gọi ông Phật ( Buddha-người giác ngộ, thấu hiểu chân lý) Giáo đoàn Phật giáo ông xây dựng để rao giảng giáo lý mình; đệ tử tơn xưng ơng Thích Ca Mâuni ( bậc hiền triết dòng tộc Thích Ca) Kinh điển Phật giáo có khoảng 5.000 quyển, chia thành Tam tạng (Kinh, Luật, Luận) Tam tạng lại chia làm hai loại Đại thừa Tiểu thừa Tạng Kinh ghi lại lời giảng Phật Thích ca, giúp chúng sinh loại trừ phiền não đạt đến niết bàn Tạng Luật ghi lại giới luật mà giáo đoàn Phật đề đòi hỏi đệ tử phải tuân theo để cho thân- tâm tịnh Tạng Luận ghi lại lời luận bàn bậc cao tăng, trưởng lão nhằm làm sáng rõ ý nghĩa lời kinh, để giúp người đời phân biệt phải-trái, chính-tà Chữ “thừa” có nghĩa giáo lý Phật có cơng xe đưa chúng sinh từ cõi trần đầy đau khổ, luân hồi đến cõi Niết bàn Tiểu thừa ví cỗ xe nhỏ, đường cứu vớt hẹp; đại thừa ví cỗ xe lớn, đường cứu vớt rộng Phái tiểu thừa cho rằng: Chỉ có Phật Phật Thích Ca, có Phật Thích Ca cứu độ chúng sinh được; có người xuất gia tu Phật Thích Ca cứu vớt đưa đến Niết bàn – cảnh giới yên tĩnh gắn liền với giác ngộ sáng suốt, khơng có phiền não khổ đau Phái đại thừa cho rằng: Phật Thích Ca Phật cao nhất, ngồi có Phật khác Phật A Di Đà – vị Phật giáo hóa cõi cực lạc phương Tây, Phật Di Lặc – vị Phật tương lai nối nghiệp Phật Thích Ca để giáo hóa cõi đời (cõi Tabà), Phật Đại Dược Sư- vị Phật giáo hóa cõi cực lạc phương Đông (cõi Tĩnh lưu li); Khơng có người tu hành mà người trần tục quy y Phật pháp cứu vớt đưa đến niết bàn, tức trở thành Phật Đó vị Bồ tát như: Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm, Địa Tạng,…, Triết học dù thành Phật họ tự nguyện lại cõi trần để cứu độ chúng sinh Phái đại thừa đề cao tăng ni – tầng lớp trung gian tín đồ Bồ tát, coi trọng nghi thức cúng bái chủ trương thờ tượng Phật Ngày nay, chia rẽ giáo lý tiểu thừa đại thừa Phật giáo phát triển mạnh mẽ, chuyển từ vấn đề nhân sinh sang vấn đề thể, từ vấn đề đời sống thực sang vấn đề siêu hình phức tạp Chúng ta tìm hiểu tư tưởng triết học Đức Phật Thích Ca, thể tạng Kinh – sở lý luận Phật giáo tiểu thừa Tư tưởng triết học Phật giáo nguyên thủy (tiểu thừa) trình bày tạng Kinh, chủ yếu nói giới quan nhân sinh quan Xítđácta Gơtama (Phật Thích Ca) – triết lý khổ đường diệt khổ (thuyết tứ diệu đế) Là trường phái triết học – tôn giáo lớn văn hóa Ấn Độ cổ đại, Phật giáo ảnh hưởng rộng rãi lâu dài đến đời sống tinh thần nhiều dân tộc giới II TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Thế giới quan phật giáo nguyên thủy Thế giới quan phật giáo ngun thủy mang tính vơ thần, nhị ngun luận thiên phía tâm chủ quan có chứa tư tưởng biện chứng chất phác, trình bày thuyết duyên khởi thông qua phạm trù vô ngã vô thuờng a Duyên khởi Duyên khởi nói tắt câu “Chư pháp nhân duyên nhi khởi” có nghĩa pháp nhân duyên mà có Pháp tất vật, bao gồm vật chất tinh thần, kể giáo lý Còn nhân duyên nguyên nhân điều kiện Duyên giúp cho nhân biến thành Phật giáo nguyên thủy cho vật, tượng nhân duyên hòa hợp mà thành Duyên khởi từ tâm mà Tâm cội nguồn vạn vật Từ đây, Phật giáo nguyên thủy chủ trương vô tạo giả tức khơng có vị thần linh tối cao tạo giới Quan niệm vô giả gắn liền với quan niệm vô ngã, vô thường b Vô ngã Vô ngã khơng có thực thể tối thượng tồn vĩnh Trong giới, vạn vật người tạo thành từ sắc, tức vật chất (đất, nước, lửa, gió) danh, tức tinh thần (thụ, tưởng, hành, thức) mà khơng có đại ngã hay tiểu ngã c Vơ thường Vơ thường khơng có trường tồn vĩnh cửu Trong giới, xuất vạn vật, kể người kết hội tụ tạm thời sắc danh, sắc danh tan ra, chúng đi, điều có nghĩa là, vạn vật nằm Triết học chu trình sinh- trụ - dị - diệt; chúng ln bị vào vòng biến hóa hư ảo vơ theo luật nhân Nhân nhờ duyên sinh quả, nhân nhờ duyên mà thành nhân mới, nhân lại nhờ duyên mà thành mới, thế, vạn vật biến đổi, hợp-thành, tan- hợp mà khơng có ngun nhân kết cuối Nhân sinh quan phật giáo nguyên thủy Nhân sinh quan nội dung chủ yếu triết lý Phật giáo ngun thủy, mang tính nhân sâu sắc chứa đầy tính chất tâm chủ quan, bi quan yếm thế, không tưởng đời sống xã hội thần bí đời sống người, thể đọng câu nói Phật Thích Ca: “Hỡi chúng sinh, ta dạy cho người có điều, điều khổ diệt khổ; Nếu nước biển có vị vị mặn học thuyết ta có vị vị giải thoát” Nhân sinh quan phật giáo nguyên thủy tiếp tục kế thừa tư tưởng truyền thống hình thành từ thời kỳ Vêđa tư tưởng nhân quả, nghiệp báo, tái sinh – luân hồi, … Tuy nhiên, tư tưởng bật tạo nên cốt lõi quan niệm nhân sinh qian Phật giáo nguyên thủy thuyết Tứ diệu đế bốn phận khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế a Khổ đế Khổ đế lý luận nỗi khổ rõ ràng gian Theo Phật có nỗi khổ (bát khổ) trầm luân bát tận mà phải gánh chịu là: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, biệt ly khổ (yêu thương mà phải chia ly), sở cầu bất đắc khổ (muốn mà khơng được), ốn tăng hội khổ (ghét mà phải sống với nhau), ngũ uẩn khổ (sự hội tụ xung đột ngũ uẩn-sắc, thụ, tưởng, hành, thức) b Nhân đế Nhân đế lý luận nguyên nhân dẫn khổ sống người, Phật giáo cho người chìm đắm bể khổ khơng khỏi dòng sơng ln hồi Mà ln hồi nghiệp tạo Sở dĩ có nghiệp lòng ham muốn, tham lam( ham sống, ham lạc thú, ham giàu sang…), ngu dốt si mê, nói ngắn gọn Tam độc (tham, sân, si) gây Ngoài ra, nhân đế diễn giả cách lơgích cụ thể thuyết Thập nhị nhân dun (12 nguyên nhân dẫn đến bể khổ): vô minh, hành, thức, danh-sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão-tử Trong 12 ngun nhân vơ minh ngun nhân thâu tóm tất cả, vậy, diệt trừ vô minh diệt trừ tận gốc đau khổ nhân sinh c Diệt đế Diệt đế lý luận khả tiêu diệt nỗi khổ nơi sống gian để đạt tới niết bàn Khi vô minh khắc phục tam độc biến mất, luân hồi chấm dứt…, tâm thản, thần minh mẫn, niết bàn xuất Diệt đế bộc lộ tinh Triết học thần lạc quan Phật giáo chỗ vạch cho người thấy đen tối xấu xa mình, để cải đổi, kiến tạo lại thành sống xán lạn tốt đẹp Phật giáo thể khát vọng nhân bản, muốn hướng người đến cõi hạnh phúc “tuyệt đối”, muốn hướng khát vọng chân người tới chân thiện - mỹ d Đạo đế Đạo đế lý luận đường diệt khổ, giải Nội dung thể thuyết Bát dạo (tám đường đắn) đưa chúng sinh đến niết bàn, là: kiến (hiểu biết đúng), tư (suy nghĩ đúng), ngữ (lời nói chân thật), nghiệp (hành động dắn), mệnh (sống cách chân chính), tinh (thẳng tiến mục đích chọn), niệm (ghi nhớ điều hay lẽ phải), định (tập trung tư tưởng vào điều đáng) Chung quy, bát đạo suy nghĩ, nói năng, hành động đắn , thực chất, thực hành bát đạo khắc phục tam độc cách thực tam học (giới, định, tuệ) Trong đó, tham khắc phục giới (chính ngữ, nghiệp, mệnh), sân khắc phục định (chính tinh tấn, niệm, định), si khắc phục tuệ (chính kiến, tư duy) Bên cạnh đó, Phật giáo khun chúng sinh thực hành: Ngũ giới (khơng sát sinh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng ẩm tửu), Lục độ (bố thí, trì giới, tinh tấn, nhẫn nhục, thiền định, trí tuệ); rèn luyện Tứ đẳng (từ, bi, hỉ, xả)… Phật giáo phản đối chế độ đẳng cấp, tố cáo xã hội bất công, đòi bình đẳng cơng xã hội, khun chúng sinh suy nghĩ điều thiện làm điều thiện Tứ diệu đế thể định hướng Phật giáo: chấp thủ dục cho hạnh phúc tạm thời cuối không thỏa mãn người dẫn tới đau khổ Cứ thế, người sinh vật tái sinh lặp lặp lại, kiếp qua kiếp khác Bằng cách học theo đường Phật giáo, tham chấp thủ hạn chế, đạt an lạc, khỏi vòng ln hồi Sự thật Khổ, khơng có khả đáp ứng, đau đớn, thấu hiểu sống "thế giới trần tục", tạm bợ Sự cố chấp tham với thứ vô thường Khổ Chúng ta mong đợi hạnh phúc từ tâm trạng vô thường, trông đợi thứ vơ thường, khơng có vĩnh nên kết trơng đợi vơ vọng đau khổ, đạt hạnh phúc thực Khổ phát sinh khao khát bám víu vào thứ thay đổi Sự khao khát cố chấp dục tạo nên nghiệp, trói buộc vào vòng luân hồi, vòng chết tái sinh Triết học Khổ diệt hạn chế tham chấp thủ ngừng lại Điều có nghĩa khơng tạo thêm nghiệp Diệt khổ niết bàn, buông bỏ, an lạc Phật giáo Nguyên Thủy coi nhìn sâu sắc vào bốn chân lý giải phóng thân III NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Những giá trị triết lý nhân sinh Phật giáo nguyên thủy Tư tưởng bật tạo nên cốt lõi quan niệm nhân sinh qian Phật giáo nguyên thủy thuyết Tứ diệu đế bốn phận khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế Thơng qua phạm trù đây, thấy Đức Phật rõ quan niệm đời người khổ nỗi khổ người qua phạm trù Khổ đồng thời nguyên nhân, khẳng định nỗi khổ hồn tồn diệt trừ thơng qua phạm trù Đạo Đế Theo tinh thần Tứ Diệu Đế, người tồn xã hội, nhận thức rõ chất sống, ý nghĩa sống mình, biết lòng với có, phấn đấu khơng ngừng tu tập, làm lành, lánh đạt sống an lạc giải từ thân tâm sống hàng ngày niềm tin vào giải thoát nơi Niết bàn Phật giáo Tứ Diệu Đế chân lý diệu kỳ hàm chứa toàn giáo lý Phật Giáo Tứ Diệu Đế mà đức Phật khái quát nên, mặt giúp người biết phải chịu khổ đau, mặt khác khổ đau khơng phải tự nhiên mà có, kết nguyên nhân điều kiện chủ quan, khách quan hợp thành Dưới góc nhìn Tứ diệu đế, thấy nguồn gốc nỗi khổ người ngày vô minh, tham, sân, si Sự đời Tứ Diệu Đế gắn liền với bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hội Ấn Độ đương thời Đây thời kỳ xã hội Ấn Độ trải qua phân biệt đẳng cấp khắc nghiệp nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền sở hữu tối cao ruộng đất thần dân Mâu thuẫn tầng lớp tầng lớp xã hội ngày diễn khắc nghiệt, dẫn đến phản kháng quần chúng lao động nhằm đòi tự do, cơng bằng, bình đẳng Do đó, Phật giáo đời với cốt lõi Tứ Diệu Đế đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân, phản ánh nỗi đau khổ người, chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp Đồng thời, Tứ Diệu Đế với chủ trương bác bỏ uy quyền thần thánh, xây dựng niềm tin vào người chống lại thống trị giáo lý kinh Veda đạo Bà la môn Thứ Khổ đế (Duhkha-satya), Đức Phật cho ta thấy trạng thực tế đời sống người bao gồm hai loại khổ đau: loại khổ đau thuộc tự nhiên loại Triết học khổ đau thuộc tinh thần Những loại khổ đau thuộc tự nhiên đói khát, nóng lạnh, bệnh tật, … Loại khổ thuộc tâm lý trạng thái khổ đau xuất phát từ tâm lý, chẳng hạn yêu thương mà phải chia ly (ái biệt ly khổ), muốn mà không (sở cầu bất đắc khổ), ghét mà phải sống với (oán tăng hội khổ) Thứ hai Tập đế (Samudaya-satya) nguyên nhân gây khổ đau cho người Đó vơ minh Thứ ba Diệt đế (Nirodha-satya), trạng thái an lạc hạnh phúc, người chấm dứt tham sân si Trạng thái gọi Niết bàn Thứ tư Đạo đế (Màrga-satya), đường hay phương pháp diệt trừ phiền não, tức đường bát chánh đạo Tóm lại, triết lý Tứ Diệu Đế bao quát toàn tư tưởng triết học Phật giáo quán với thể luận nhận thức luận, giới quan nhân sinh quan triết học Phật giáo Trong đó, Khổ đế Tập đế nói lên sống người chất khổ đau nguyên nhân sinh khổ đau Diệt đế Đạo đế phản ánh mặt tịnh sống Nếu người biết sống, sống cho ta sống hạnh phúc an lạc, đời Từ ý nghĩa thấy Phật giáo tôn giáo tiêu cực mà tơn giáo tích cực, khơng phải tôn giáo bi quan mà tôn giáo lạc quan, tôn giáo đề cập đến xuất mà đề cập đến tinh thần nhập thế.Tứ diệu đế không tư lý luận triết học đơn mà triết học hành động, triết học thực tiễn, cho người chân lý tối thượng Đó chất người sinh khổ, nỗi khổ cách thức diệt khổ để đạt tới giải thoát Cách thức để đạt tới giải mà triết học Phật giáo đưa thơng qua Tứ Diệu đế hoàn toàn khác xa so với trường phái triết học vào thời Phật giáo khơng đồng tình với cách tu khổ hạnh, ép xác để đạt tới tịnh tâm hồn mà hòa nhập vào thể tuyệt đối, Phật giáo không chủ trương chấp nhận sống thực với tất niềm vui nỗi khổ sống Thông qua Tứ Diệu Đế cho thấy Phật giáo đề cao đường, cách thức tu luyện đời sống tu luyện trí tuệ thiền định Để đạt tới trạng thái giải thoát, “đế thứ tư: Đạo Đế”, Phật giáo đề chủ trương giải thoát dần dần, qua giai đoạn; Từ giai đoạn tu hành, học tập sống thời niên thiếu, đến giai đoạn trưởng thành, đến giai đoạn sống tu sĩ ẩn dật, cuối giai đoạn thực thoát tục, giác ngộ, minh triết tiến tới cõi Niết bàn Bản thể luận triết học Phật giáo: a Thuyết Thực hữu: Thuyết thực hữu: Bản thể luận Phật giáo nguyên thủy chứa đựng yếu tố vật vô thần biện chứng chất phác thông qua tư tưởng vô ngã, vô thường Triết học triết lý nhân Với phạm trù vô ngã, cho thấy Thích Ca Mâu Ni khơng quan tâm đến (ngã) với tư cách thực thể có tồn hay khơng Ơng chủ trương vơ ngã nhằm giải thoát cho người từ quan niệm tu tập đạo đức tôn giáo Trong Phật giáo thời kì phái, xuất nhiều lý thuyết thể luận khác nhau, bật lý thuyết ngã không pháp hữu (cái ta khơng vạn pháp có) phái Nhất thiết hữu cho người năm yếu tố (ngũ uẩn) hợp thành là: sắc (vật chất), thụ ( cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý), thức (ý thức) Do đó, hồn tồn khơng có chất thực chân Phái cho tồn phân chia thành hai phương diện thể tượng Bản thể vĩnh bất biến với tư cách yếu tố đa dạng phát sinh tác ụng khứ pháp, phát sinh tác dụng pháp, phát sinh tác dụng vị lai pháp b Thuyết Tính khơng Thuyết Tính khơng: Phái Trung quán thuộc Phật giáo Đại thừa cho tất không, người không vạn pháp khơng Điều có nghĩa tất tồn nhân duyên hòa hợp mà sinh ra, khơng có chất cố định Tuy nhiên, phái Trung quán không trừ hữu (tồn tại), mà lấy khơng làm có, khơng có gắn liền với Thuyết Tính khơng phái Trung quán mặt phủ định học thuyết “thực hữu” phái Nhất thiết hữu bộ; mặt khác lại kế thừa tư tưởng pháp vô thực thể Phật giáo nguyên thủy, học thuyết thể luận đặc sắc Tính khơng khơng phải phủ định tồn thể hay chủ trương luận vô thể Theo thuyết này, Khơng hay Tính khơng phạm trù triết học chất giới, có nội dung đặc biệt ý nghĩa phong phú, “không” theo nghĩa thông thường, trống rỗng c Thuyết Tâm thức Thuyết Tâm thức: Đây thuyết tìm hiểu mối quan hệ chủ thể thể, đưa thể vào chủ thể, chí quy chủ thể Thuyết bao gồm hai phái: Một là, phái Như Lai trọng tìm hiểu tính tâm Phái coi Phật tính tính khơng, coi Phật tính khơng ngun để chúng sinh thành Phật mà tính vạn vật Hai là, phái Duy thức trọng phát triển hoạt động tâm thức Phái Duy thức coi “Vạn pháp thức” (tất vật tâm thức/không tách rời ý thức) Theo quan điểm này, vạn vật tâm thức sinh ra, thể tâm thức Ngồi tâm thức khơng có tính thực Như vậy, phái Như Lai phái Duy thức coi giới biểu tượng, quy tồn thành nhận thức, coi tâm thức nguyên, thể vạn vật có chúng sinh Điều Triết học có nghĩa, tất giới biểu tượng hình thành từ tâm thức thực Triết lý nhân sinh Phật giáo Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm phát triển hưng thịnh vào đời nhà Lý, Trần Trong lĩnh vực xã hội, văn hóa trị đặt biệt xét khía cạnh hệ thống tư tưởng, Đạo Phật trực tiếp gián tiếp góp phần hình thành quan niệm sống sinh hoạt cho người Việt Nam Phật giáo góp phần hướng thiện cho người, cân sống với nhịp độ ngày cao Thơng qua Phật giáo tìm thấy nhiều nội dung tư tưởng mang tính giáo dục sâu sắc Mục tiêu giáo dục đạo Phật người giác ngộ, người có lực tự giải để đạt tới hạnh phúc Có thể nói, Phật giáo mang đến quan niệm tiến bộ, bình đẳng đề cao vai trò người hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, theo Phật giáo, q trình vươn lên hồn thiện mình, người cần phải nắm vững quy luật khách quan, phải có phương thức hành dộng đắn, hợp quy luật hay gọi gắn liền với đạo đức Ngũ giới đạo Phật: Không sát sinh, không trộm cắp, khơng gian dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu phương tiện dẫn dắt người vượt khỏi song mê, bể khổ, luân hồi, tới chốn an lạc, giải Khơng vậy, giới điều kiện tối quan trọng việc tu tập thiền định Do vậy, giữ giới đồng nghĩa với việc người tự rèn luyện, trau dồi đạo đức Nghiên cứu Ngũ giới, thấy nguyên tắc đạo đức mà Phật đặt cho Phật tử thực hành Ngũ giới góp phần hướng tới người đến hoàn thiện tư tưởng, hành vi, bồi dưỡng nhân cách theo nhân sinh quan Phật giáo Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo Đạo Phật truyền vào nước ta sớm Giáo lý đương nhiên trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà ảnh huởng đến giới trí thức Có thể nói người dân Việt điều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, lý nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ nơm, chữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hòa bình an vui cho người Thậm chí trẻ mười tuổi tự nhiên biết câu: "ác giả ác báo" Chúng phát biểu câu hoàn cảnh việc xảy cho đối phương, hay "chạy trời không khỏi nắng" Mặt khác họ hiểu nghiệp nhân định nghiệp mà làm thay đổi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện Sống đời, 10 Triết học tai họa, biến cố xảy cho họ, họ nghĩ kiếp trước vụng đường tu nên gặp khổ nạn Không than trời trách đất, cam chịu tự cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp Những triết lý Phật Giáo vô thường, vô ngã, thập nhị nhân duyên, tứ diệu đế, nghiệp báo, luân hồi …dường hướng người đến điều thiện tin rằng: sống có đạo đức gặt hái điều thiện, điều tốt; sống vô đạo đức, trái luân thường đạo lý, bị báo KẾT LUẬN: Tư tưởng bật tạo nên cốt lõi quan niệm nhân sinh qian Phật giáo nguyên thủy thuyết Tứ diệu đế bốn phận khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế Bốn chân lý giải thích chất khổ luân hồi, nguyên nhân khổ, làm để giải trừ đau khổ Nếu có lửa tự cháy hư khơng, vơ nhân, vơ dun, muốn dập tắt lửa điều nào, ngược lại, thực tế lửa cháy lên có nhân, có dun của: chất đốt, khơng khí, v.v Khi loại bỏ điều kiện lửa tắt, tương tự vậy, Đức Phật dạy Ở đời thực có khổ đau (Khổ đế), khổ đau có nguyên nhân (Tập đế), khổ đau dập tắt (Diệt đế) Bát chánh đạo - Trung đạo đường đưa đến khổ diệt (Đạo đế) Mơ hình Tứ diệu đế tương quan với y học cổ điển Ấn Độ, Tứ diệu đế có chức chẩn đoán, Đức Phật biết đến bác sĩ: Sự thật Khổ: xác định bệnh tính chất bệnh (chẩn đốn) Sự thật Tập: xác định nguyên nhân bệnh tật (nguyên nhân) Sự thật Diệt: xác định cách chữa bệnh (tiên lượng) Sự thật Đạo: đề xuất cách điều trị cho bệnh (toa thuốc) Sự tương quan cho để nhấn mạnh lòng từ bi Đức Phật mong muốn chúng sinh tự chấm dứt đau khổ, nhận an lạc vĩnh Phật giáo suốt trình lịch sử ngày khẳng định vai trò quan trọng vấn đề giáo dục đạo đức xã hội Quan diểm nhân quả, nghiệp báo, luân hồi nhà Phật, hàm chứa nội dung giáo dục lớn Con người theo quan niệm đạo Phật gieo nhân lành lành, gieo nhân ác ác Do đó, góp phần nâng cao trách nhiệm cá nhân tồn xã hội Giáo lý Phật giáo có tác dụng điều chỉnh ý thức hành vi đạo đức cho người, nâng đỡ, khơi dậy tình thương yêu, đức vị tha, làm điều thiện, trách điều ác…Không áp dụng giới 11 Triết học Phật tử mà nội dung mang tính đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ xã hội Luật nhân nhấn mạnh vào trách nhiệm cá nhân hành vi đạo đức, người sợ báo, sợ bị đầy xuống địa ngục nên họ cố gắng làm thiện, tránh ác, tu nhân tích đức Điều góp phần hồn thiện đạo đức cho cá nhân có lợi cho việc xây dựng đạo đức tốt đẹp xã hội Không vậy, luận thuyết nhà Phật đạo đức cho người thấy rằng: người phải chịu trách nhiệm hành động kể sau chết, chết theo quan niệm đạo Phật chấm dứt kiếp sống mà thơi Quan niệm có tác dụng hạn chế lối sống bng thả, ích kỷ, đề cao cá nhân, dẫn đến tham lam, tàn bạo, bất chấp đạo lý để thỏa mãn dục vọng cá nhân Nội dung giáo lý Phật giáo thể triết lý công bằng, giáo dục người phải biết sống lành mạnh, khuyến khích người làm nhiều việc tốt, việc thiện, lánh xa điều ác, tránh làm việc bất nhân phi nghĩa để xây dựng sống tốt đẹp nơi trần Chính giá trị đạo đức mà Phật giáo ngày có vị trí vững tâm thức người dân Việt Nam, khẳng định sức sống lâu bền dân tộc Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo Triết học - Các slide giảng TS Bùi Xuân Thanh Tài liệu học tập Triết học - Khoa Lý luận trị Trường Đại học kinh tế TP.HCM - NXB ĐHQG-HCM tác giả Lịch sử Triết học - Khoa Lý luận trị Trường Đại học kinh tế TP.HCM NXB ĐHQG-HCM tác giả Từ điển wikipedia.org Phậtgiáo, Tứ diệu đế Ảnh hưởng Phật giáo đến giá trị đạo đức Xã Hội người Việt-Trang Phật pháp ứng dụng Ảnh hưởng Phật Giáo đời sống người Việt- Nhiều tác giả-Trang Tu viện Quảng Đức Triết học Phật giáo qua Tứ diệu đế ý nghĩa nó-Tác giả Phan Thị Hội Luận văn nhân sinh quan phật giáo thể số tín đồ đạo phật 12 ... định sức sống lâu bền dân tộc Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo Triết học - Các slide giảng TS Bùi Xuân Thanh Tài liệu học tập Triết học - Khoa Lý luận trị Trường Đại học kinh tế TP.HCM -

Ngày đăng: 11/12/2018, 19:42

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

    • II. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

      • 1. Thế giới quan của phật giáo nguyên thủy

        • a. Duyên khởi

        • b. Vô ngã

        • c. Vô thường

        • 2. Nhân sinh quan của phật giáo nguyên thủy

          • a. Khổ đế

          • b. Nhân đế

          • c. Diệt đế

          • d. Đạo đế

          • III. NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

            • 1. Những giá trị của triết lý nhân sinh Phật giáo nguyên thủy

            • 2. Bản thể luận trong triết học Phật giáo:

              • a. Thuyết Thực hữu:

              • b. Thuyết Tính không

              • c. Thuyết Tâm thức

              • 3. Triết lý nhân sinh Phật giáo tại Việt Nam

              • KẾT LUẬN:

              • Danh mục tài liệu tham khảo

              • 1. Triết học - Các slide bài giảng của TS. Bùi Xuân Thanh.

              • 2. Tài liệu học tập Triết học - Khoa Lý luận chính trị Trường Đại học kinh tế TP.HCM - NXB ĐHQG-HCM và các tác giả.

              • 3. Lịch sử Triết học - Khoa Lý luận chính trị Trường Đại học kinh tế TP.HCM - NXB ĐHQG-HCM và các tác giả.

              • 4. Từ điển wikipedia.org về Phậtgiáo, về Tứ diệu đế.

              • 5. Ảnh hưởng của Phật giáo đến các giá trị đạo đức Xã Hội của người Việt-Trang Phật pháp ứng dụng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan