Đánh giá kinh tế sinh thái hệ thống sử dụng đất phục vụ quản lý đất đai trong nông nghiệp khu vực phía đông và trung tâm huyện bắc hà, tỉnh lào cai

118 124 1
Đánh giá kinh tế   sinh thái hệ thống sử dụng đất phục vụ quản lý đất đai trong nông nghiệp khu vực phía đông và trung tâm huyện bắc hà, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Ngọc Mai ĐÁNH GIÁ KINH TẾ - SINH THÁI HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP KHU VỰC PHÍA ĐƠNG TRUNG TÂM HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đỗ Ngọc Mai ĐÁNH GIÁ KINH TẾ - SINH THÁI HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ QUẢN ĐẤT ĐAI TRONG NÔNG NGHIỆP KHU VỰC PHÍA ĐƠNG TRUNG TÂM HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Quản đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Cao Huần Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực không trùng với luận văn, đề tài cơng bố Nếu có sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Đỗ Ngọc Mai LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình sau đại học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô trực tiếp dạy bảo cho suốt q trình học tập trường Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo - Tiến sĩ Nguyễn Cao Huần người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND huyện Bắc Hà, UBND xã Tà Chải, xã Thải Giàng Phố, xã Nậm Mòn, xã Bản Liền, xã Bản Phố bà thôn thuộc địa bàn nghiên cứu giúp đỡ nguồn tài liệu trình thực địa, điều tra phục vụ đề tài Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn tình cảm, động viên ủng hộ tốt vật chất tinh thần mà gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành cho suốt thời gian nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết chọn đề tài Mục tiêu, nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở tài liệu thực luận văn Kết ý nghĩa Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình liên quan đến đề tài 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu hệ thống sử dụng đất 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu đánh giá kinh tế - sinh thái 11 1.1.3 Tổng quan cơng trình liên quan đến lãnh thổ nghiên cứu 13 1.2 Cơ sở luận đánh giá kinh tế - sinh thái hệ thống sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp bền vững 15 1.2.1 Hệ thống sử dụng đất 15 1.2.2 Đánh giá kinh tế - sinh thái hệ thống sử dụng đất nông nghiệp 18 1.3 Quan điểm, phƣơng pháp bƣớc nghiên cứu 20 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 20 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 21 1.3.3 Các bước nghiên cứu 22 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC PHÍA ĐƠNG TRUNG TÂM HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI 24 2.1 Khái quát chung huyện Bắckhu vực nghiên cứu 24 2.2 Đặc điểm vai trò điều kiện tự nhiên hình thành hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu 25 2.2.1 Địa chất, địa mạo 25 2.2.2 Khí hậu – Thủy văn 28 2.2.3 Thổ nhưỡng – Thực vật 29 2.2.4 Vai trò điều kiện tự nhiên thành tạo hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu 34 2.3 Đặc điểm vai trò hoạt động sử dụng đất hình thành hệ thống sử dụng đất đai khu vực nghiên cứu 35 2.3.1 Dân số - Lao động 35 2.3.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất 35 2.3.3 Đặc điểm vai trò hoạt động nhân sinh hình thành hệ thống sử dụng đất 40 2.4 Đặc điểm hệ thống sử dụng đất lãnh thổ nghiên cứu 42 2.4.1 Đặc điểm đơn vị đất đai 42 2.4.2 Đặc điểm loại hình sử dụng đất 49 2.4.3 Đặc điểm hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu 51 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ KINH TẾ - SINH THÁI CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 61 3.1 Quy trình đánh giá kinh tế - sinh thái hệ thống sử dụng đất nông nghiệp 61 3.1.1 Đánh giá thích nghi hệ thống sử dụng đất 61 3.1.2 Đánh giá hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất 63 3.1.3 Đánh giá ảnh hưởng môi trường xã hội 64 3.2 Đánh giá thích nghi sinh thái hệ thống sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp khu vực nghiên cứu 65 3.2.1 Nhu cầu sinh thái số trồng hệ thống sử dụng đất 65 3.2.2 Lựa chọn phân cấp yếu tố đánh giá 66 3.2.3 Kết đánh giá mức độ thích nghi hệ thống sử dụng đất 67 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng số hệ thống sử dụng đất 73 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 73 3.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 77 3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường 79 3.4 Định hƣớng không gian sử dụng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng giải pháp quản đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp khu vực nghiên cứu 84 3.4.1 Quan điểm định hướng 84 3.4.2 Một số định hướng sử dụng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường giải pháp quản đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp 86 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường ĐKTN: Điều kiện tự nhiên ĐVĐĐ: Đơn vị đất đai FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GIS (Geographic Information System): Hệ thông tin địa HTSDĐ: Hệ thống sử dụng đất KT-XH: Kinh tế - xã hội LU: Land Unit (đơn vị đất đai) LUT: Land Use Type (loại hình sử dụng đất) TNTN: Tài nguyên thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng trạm Bắc Hà 28 Bảng 2.2 Các tiêu lựa chọn xác định đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu 46 Bảng 2.3 Bảng giải đơn vi đất đai khu vực nghiên cứu 47 Bảng 2.4 Diện tích số trồng khu vực nghiên cứu 51 Bảng 2.5 Các hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu 52 Bảng 3.1 Quy trình đánh giá thích nghi sinh thái HTSDĐ nơng nghiệp 63 Bảng 3.2 Phương pháp xác định trọng số ma trận tam giác 64 Bảng 3.3 Trọng số đánh giá hệ thống sử dụng đất 68 Bảng 3.4 Phân cấp tiêu hệ thống sử dụng đất 69 Bảng 3.5 Kết đánh giá mức độ thích nghi hệ thống sử dụng đất 70 Bảng 3.6 Hiệu xã hội hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu 80 Bảng 3.7 Tổng hợp kết đánh giá kinh tế - sinh thái hệ thống sử dụng đất 83 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình khái niệm hệ thống sử dụng đất đai phận cấu thành 16 Hình 1.2 Mơ hình cấu trúc hệ thống sử dụng đất nơng nghiệp 17 Hình 1.3 Sơ đồ đánh giá kinh tế - sinh thái hệ thống sử dụng đất nơng nghiệp 19 Hình 1.4 Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài 23 Hình 2.1 Bản đồ hành khu vực nghiên cứu 25 Hình 2.2 Bản đồ địa mạo khu vực nghiên cứu 27 Hình 2.3 Bản đồ thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu 34 Hình 2.4 Bản đồ thực vật khu vực nghiên cứu 35 Hình 2.5 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 39 Hình 2.6 Bản đồ đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu 48 Hình 2.7 Bản đồ giải hệ thống sử dụng đất đai khu vực nghiên cứu 55 Hình 2.8 Bản đồ hệ thống sử dụng đất đai khu vực nghiên cứu 56 Hình 3.1 Bản đồ thích nghi hệ thống sử dụng đất chun lúa 72 Hình 3.2 Bản đồ thích nghi hệ thống sử dụng đất chuyên hàng năm khác 73 Hình 3.3 Bản đồ thích nghi hệ thống sử dụng đất chuyên ăn 74 Hình 3.4 Bản đồ định hướng sử dụng hệ thống sử dụng đất đai cho phát triển nông nghiệp 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chọn đề tài Đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, vấn đề sử dụng đất hợp phải đặt lên hàng đầu Mỗi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có u cầu định mà đất đai cần phải đáp ứng Việc so sánh, lựa chọn loại hình sử dụng đất khác phù hợp với điều kiện đất đai vấn đề quan tâm người sử dụng đất, nhà quy hoạch, để từ giải đáp câu hỏi quan trọng thực tiễn sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế cao phát triển bền vững nông nghiệp Trong điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp có hạn diện tích, mà có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang mở rộng diện tích lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp, từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu quả, để sử dụng hợp theo quan điểm kinh tế - sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu, nhà khoa học giới nhà khoa học Việt Nam quan tâm Bắchuyện vùng cao nằm phía đơng bắc tỉnh Lào Cai với nhiều tiềm mạnh điều kiện tự nhiên, thuận lợi phát triển trồng nông nghiệp, đặc biệt khu vực phía đơng trung tâm huyện Bắc Hà với khí hậu ơn hòa, đất đai đa dạng chủng loại, đất nơng nghiệp chiếm tới 53% tổng diện tích tự nhiên (đất nơng nghiệp 13.062,24 ha) Tuy nhiên diện tích đất chưa sử dụng tương đối lớn (10.694,08 chiếm 43,38 % diện tích đất tự nhiên), chủ yếu đất dốc, địa hình phức tạp, kèm theo trình độ dân trí chưa cao nên khả khai thác nguồn tài nguyên đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng phục vụ sản xuất hạn chế Sản xuất phát triển, hiệu kinh tế khơng cao, nguồn thu nhập người dân nơi phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp với 88,54 % lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Bắc Hà xếp vào huyện nghèo tỉnh chấp thuận xã hội cao với khả thu hút nguồn lao động đáp ứng nhu cầu trước mắt Về hiệu mơi trường, mức độ bón phân cho trồng chưa phù hợp với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý, hầu hết loại thuốc vượt mức tiêu chuẩn cho phép theo dẫn bao bì (5) Luận văn đề xuất định hướng không gian theo HTSDĐ, hướng chuyển dịch cấu trồng giải pháp quản đất đai, xây dựng đồ đề xuất định hướng sử dụng hợp nguồn tài nguyên đất bảo vệ môi trường nông lâm nghiệp theo HTSDĐ nông lâm nghiệp khu vực nghiên cứu KIẾN NGHỊ (1) Kết đánh giá kinh tế - sinh thái hệ thống sử dụng đất định hướng sử dụng đất phù hợp với thực tiễn địa phương, mang tính khả thi cao nên dựa vào kết nghiên cứu luận văn để tiến hành mở rộng quy mơ sản xuất cho loại hình sử dụng đất có triển vọng lựa chọn đánh giá (2) Tiếp tục nghiên cứu đánh giá HTSDĐ cho toàn huyện Bắc Hà với tỷ lệ đồ lớn (3) Tiếp tục mở rộng đánh giá HTSDĐ cho mục đích khác như: đánh giá cho mục đích phát triển nuôi trồng thủy hải sản, phát triển du lịch để cung cấp kết toàn diện cho công tác định hướng tổ chức lãnh thổ huyện Bắc Hà (4) Cần nghiên cứu sâu chất lượng dinh dưỡng đất loại hình sử dụng đất theo khu vực phía đơng trung tâm huyện Bắc Hà nhằm bổ sung tiêu định lượng phục vụ cho đánh giá hiệu tính bền vững mặt môi trường để đạt kết cao 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam [1] Lê Đức An nnk (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chung dự án phát triển, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Qc gia, Hà Nội [2] Bùi Nữ Hồng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội [3] Lê Thái Bạt (1995), Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 60-63 [4] Thị Bình (1995), Đánh giá đất phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Gia Lâm, vùng đồng Sơng Hồng, Luận án Phó Tiến sĩ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội [5] Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm đất sản xuất nông nghiệp đất trống, đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp, Luận án phó Tiến sĩ, Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội [6] Lê Thạc Cán nnk (1983), Đánh giá tác động môi trường: phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Tôn Thất Chiểu nnk (1984), Đánh giá phân loại đất khái quát toàn quốc, Báo cáo khoa học, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội [8] Tôn Thất Chiểu nnk (1992), Đất đồng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [9] Tôn Thất Chiểu (1992), Về môi trường đất Việt Nam – Sự suy thoái, giải pháp khắc phục, Hội thảo khoa học sử dụng tốt tài nguyên đát để bảo vệ phát triển môi trườn, Hội khoa học đất Việt Nam, tháng 4/1992, Hà Nội [10] Huỳnh Văn Chương (2011), Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Văn Cư Cộng (2003), Điều tra tổng hợp có định hướng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Địa lý, Hà Nội [12] Trần Thanh Hà (2010), Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá tỉnh Lào Cai, Luận án tiến sĩ địa lý, trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội [13] Phạm Hoàng Hải (1993), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam cho mục đích phát triển sản xuất bảo vệ mơi trường, Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội [14] Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội [15] Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), Đánh giá cảnh quan cho mục đích nơng, lâm nghiệp du lịch khu vực có núi đá vơi tỉnh Ninh Bình, Hội thảo khoa học Địa lần thứ 5, Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý, tr 39-50 [16] Nguyễn Cao Huần nnk (2000), Tiếp cận kinh tế - sinh thái đánh giá quy hoạch cảnh quan công nghiệp dài ngày, Tuyển tập báo cáo khoa học Địa –Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [17] Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn (2002), Nghiên cứu phân loại cảnh quan nhân sinh Việt Nam, Thông báo khoa học trường đại học [18] Nguyễn Cao Huần nnk (2003), Tiếp cận địa lí nghiên cứu phát triển nơng thơn miền núi (ví dụ xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tạp Chí Khoa học ĐHQGHN, số 4, 2003 [19] Nguyễn Cao Huần (2004), Nghiên cứu hoạch định tổ chức không gian phát triển kinh tế sử dụng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường cấp tỉnh, (Nghiên cứu mẫu tỉnh Lào Cai), Tạp Chí Khoa học ĐHQGHN, số 4, 2004 [20] Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [22] Lê Văn Khoa (1993), Vấn đề sử dụng đất bảo vệ mơi trường vùng Trung du Miền núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học đất tháng 3/1993, tr 45-49 [23] Lê Văn Khoa nnk (1999), Nông nghiệp môi trường, NXB Giáo Dục, Hà Nội, [24] Tự Lập (1976), Cảnh quan địa miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [25] Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mòn đất đại, Nxb ĐHQGHN [26] Nguyễn Văn Nhân (1996), Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng sơng Cửu Long, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam [27] Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [28] Ruzichka M Miklas M (1988), Phương pháp đánh giá cảnh quan sinh thái nhằm mục đích phát triển tối ưu lãnh thổ, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, Hà Nội [29] Phạm Chí Thành, Nguyễn Bá Hoạt (1996), Nông nghiệp đất dốc thách thức tiềm năng, Nxb Nông nghiệp, tr.21-22, Tr 84 [30] Lê Ngọc Thắng (1997), Mối quan hệ văn hóa truyền thống kinh tế (Từ thực tiến huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai), Viện Dân tộc học Tạp chí Dân tộc học Số 01 (93) [31] Nguyễn An Thịnh (2004), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triểnbền vững nông-lâm-nghiệp du lịch huyện Sapa, Luận án tiến sĩ Địa lílý, ĐHQGHN, 2007 [32] Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998), Giáo trình Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [33] Bùi Thị Thu (2014), Xác lập sở địa cho phát triển nông lâm nghiệp huyện ven biển tỉnh Quảng Nam, Luận án TS Địa lý, ĐHKHTN- ĐHGHN [34] Thị Thương, Cao Việt Hà (2013), Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 4: 542-548 [35] Bùi Quang Toản nnk (1985), Đánh giá quy hoạch sử dụng đất khai hoang Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội [36] Phạm Quang Tuấn (2006), Đánh giá kinh tế - sinh thái cảnh quan loại hình sử dụng đất trồng ăn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Hội nghị khoa học địa toàn quốc lần thứ II, tr.388-394, Hà Nội [37] Trần Văn Tuấn, Nguyễn Cao Huần, nnk (2015), Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, bền vững (Nghiên cứu điểm: xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 24-35 [38] Nguyễn Văn Tuyển (1995), Một số kết bước đầu đánh giá đất tỉnh Kon Tum, Hội thảo quốc gia đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40-44 [39] Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [40] Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Tập 2: Phân hạng đánh giá đất, NXB Khoa học Kỹ thuật [41] Nguyễn Công Vinh, Mai Thị Lan Anh (2011), Quản sử dụng đất dốc bền vững Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh [42] FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Soil bulletin 32, ed, FAO, Rome [43] FAO (1983), Guidelines: Land Evaluation for Rain fed Agriculture, FAO, Rome [44] FAO (1985), Guidelines: Land Evaluation for Irrigated Agriculture [45] FAO (1989), Guidelines: Land Evaluation and Farming Systems Analisys for Land Use Planning [46] FAO (1990), Guidelines: Land Evaluation for Agriculture Development, Soil bulletin 64, ed, FAO, Rome [47] FAO (1993), Guidelines for Land Use Planning FAO Development Series 1, FAO/ AGLS, Rome [48] FAO (2007), Land evaluation: Towards a revised framework FAO discussion papers [49] Orawan Srisompun, Somporn Isvilanonda (2012), “Efficiency change in Thailand rice production: Evidence from panel data analysis”, Journal of Development and Agricultural Economics, Vol 4(4), Pages 101-108, 26 February, 2012, DOI: 10.5897/JDAE11.122, ISSN 2006-9774 ©2012 Academic Journals [50] Qiangyi Yu, Huajun Tang, Youqi Chen, Wenbin Wu Peng Yang, Pengqin Tang, Xinguo Xu (2011), Efficiency Analysis of Agricultural Land Use Based on DEA Method: A Case Study among APEC Economies PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu phiếu điều tra tình hình sản xuất I THƠNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: ………………………………… Dân tộc: ……………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP CỦA HỘ STT Loại sử dụng Diện tích Loại đất (sào) Địa hình Chế ruộng/vườn tưới độ Chế độ tiêu Ghi chú: - Cột “Loại hình sử dụng đất” ghi vụ trồng năm Ví dụ: vụ lúa, màu - Cột “loại đất”: ghi tính chất loại đất theo hiểu biết nông hộ - Cột “địa hình ruộng/vườn”: ghi vàn cao, vàn thấp, địa hình đồi, -Cột “chế độ tưới”: ghi chủ động, bơm tát, khó khăn hay khơng tưới - Cột “chế độ tiêu”: ghi tiêu chủ động, tiêu khó khăn, bị ngập úng, III ĐẦU TƢ CHI PHÍ SẢN XUẤT – THU NHẬP STT A Hang mục Chi phí vật chất Giống Số lượng (kg) Giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Phân hữu Số lượng (kg) Giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Phân đạm Số lượng (kg) Giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Lúa xuân Lúa mùa Cây vụ đông Rau, màu Cây lâu năm Cây trồng khác Phân lân Số lượng (kg) Giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Phân Kali Số lượng (kg) Giá (đồng) Thành tiền (đồng) Thuốc BVTV (liều lượng, thuốc) tên Số lần Thành tiền (đồng) B Công lao động Làm đất Gieo trồng Phun thuốc Chăm sóc Thu hoạch Cơng th mướn Cơng khác Thành tiền D Chi phí khác E Tổng chi G Tổng thu Năng suất Đơn giá Thành tiền (đồng) H Lãi (đồng) IV TÌNH HÌNH TIẾP THU KHKT TIÊU THỤ SẢN PHẨM 4.1 Gia đình có nghe phổ biến cách quản sử dụng đất không? -Được phổ biến từ ai: -Bằng phương tiện gì? 4.2 Cơ quan địa phương như: Địa chính, khuyến nơng, có tư vấn cho gia đình vấn đề sử dụng đất sản xuất nông nghiệp không? 4.3 Gia đình có dự lớp tập huấn sản xuất không? - Tập huấn nội dung gì? - Có bổ ích khơng? 4.4 Gia đình có nguyện vọng tìm hiểu thêm kỹ thuật sản xuất không? 4.5 Ơng (bà) cho biết tình hình tiêu thụ nơng sản phẩm thời gian qua? Tiêu thụ dễ (> 70%) =1 Tiêu thụ trung bình (50-69%) = Tiêu thụ khó (

Ngày đăng: 11/12/2018, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan