Kiến thức cơ bản 10

45 420 4
Kiến thức cơ bản 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ BẢN 1. Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với mỗi điểm trên mặt phẳng. 2. Căn cứ vào cách tiếp xúc của bề mặt chiếu với bề mặt quả Địa cầu, một số phép chiếu sau: Bảng 1.1: Mô tả sơ lược một số phép chiếu đồ Phép chiếu đồ Vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với quả cầu Các kinh, vĩ tuyến Khu vực chính xác nhất a) Phương vị đứng (thẳng) Ở cực (Bắc/ Năm) - Kinh tuyến là các đường thẳng tỏa tia từ cực. - Vĩ tuyến là các đường tròn đồng tâm, tâm ở cực. Ở cực (Bắc hoặc Nam) b) Hình nón Mặt chiếu là hình nón chụp lên mặt địa cầu (trục của hình nón trùng với trục Địa cầu) - Kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy tại chóp hình nón. - Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm. Ở vĩ tuyến tiếp xúc với Địa cầu c) Hình trụ đứng Mặt chiếu là hình trụ bao quanh quả Địa cầu Kinh vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song. Ở xích đạo Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆU Bảng 2.1 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Tên phương pháp Phương pháp kí hiệu Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) Phương pháp bản đồ – biểu đồ Chức năng -Thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản … Thể hiện các di chuyển của những hiện tượng tự nhiên, kinh tế – xã hội trên bản đồ (ví dụ: hướng gió, dòng biển, luồng Biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố không đồng đều trên bản đồ (phân bố dân cư, phân bố cây trồng, phân bố gia súc …) bằng những Biểu hiệu lên bản đồ các đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nào đó (ví dụ: các vùng dân tộc Dùng các biểu đồ đặt vào phạm vu của đơn vị lãnh thổ - Những kí hiệu thể hiện tường đối tượng được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó được phân bố trên bản đồ. - Kí hiệu ba dạng chính: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình di dân …) chấm. khác nhau, các vùng phân bố rừng …) Ưu điểm Phương pháp kí hiệu không chỉ nêu được tên và vị trí của đối tượng mà còn thể hiện được quy mô (sản lượng, nặng suất) và chất lượng của đối tượng Biểu hiện được hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ di chuyển của các đối tượng địa lí Thể hiện sự phổ biến của một loại đối tượng riêng lẻ, dường như tách ra với các loại đối tượng khác Biểu hiện đặc điểm, số lượng hoặc cấu … của một hiện tượng địa lí. Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG 1. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 2. Sử dụng bản đồ, atlát trong học tập - Chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập) - Tìm hiểu tỉ lệ của bản đồ và kí hiệu trên bản đồ - Xác định phương hướng trên bản đồ - Tìm vị trí đối tượng trên bản đồ, mô tả đối tượng (hình dáng, kích thước, quan hệ không gian …) xác định mối liên hệ tương hỗ, nhân quả giữa các đối tượng, yếu tố … mô tả tổng hợp đối tượng cần khám phá trên bản đồ. - Sử dụng atlát địa lí đòi hỏi phải so sánh, chồng xếp các bản đồ trong tập atlát với nhau để tìm ra các kiến thức cần nắm. Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT 1. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất - Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. - Thiên hà là một tập hợp các thiên thể, khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà. - Học thuyết Bic Bang về sự hình thành Vũ Trụ: + Vũ trụ được hình thành cách đây chừng 15 tỉ năm sau một “Vụ nổ lớn” từ một nguyên tử nguyên thuỷ” + Nguyên tử này chứa vật chất bị nén ép trong không gian vô cùng bé nhỏ nhưng rất đậm đặc và nhiệt độ cực kì cao. + Vụ nổ làm tung ra trong không gian những đám bụi khí khổng lồ. + Mãi rất lâu về sau, các đám bụi khí này tụ tập dưới tác động của lực hấp dẫn, dần dần hình thành các ngôi sao, các thiên hà của Vũ Trụ. - Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà, gồm Mặt Trời nằm ở trung tâm và các thiên thể quay xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. - Chín hành tinh thuộc hệ Mặt Trời là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh, Diêm Vương tinh. - Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời, vừa tự quay, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Trái Đất nằm cách xa Mặt Trời 149.579.892km. Nhờ khoảng cách vừa phải đó, cộng với sự chuyển động, làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống thể phát sinh, phát triển. 2. Các chuyển động chính của Trái Đất + Chuyển động tự quay quanh trục. Trái Đất quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66033’ và chuyển động từ tây sang đông. Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ). + Chuyển động xung quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo hình elip từ Tây sang Đông. Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’ và không đổi phương. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. 3. Hệ quả của vận động tự quay của Trái Đất Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH - Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT 1. Học thuyết về sự hình thành Trái Đất Học thuyết Ot-tô Xmit cho rằng những hành tinh trong Hệ Mặt Trời được hình thành từ một đám bụi và khí lạnh. Mặt Trời sau khi hình thành, di chuyển trong Dải Ngân Hà, đi qua đám mây bụi và khí. Do sức hấp dẫn của Vũ Trụ, khí và bụi chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo hình elip. Trong quá trình chuyển động, đám mây bụi và khí đó dần dần ngưng tụ thành các hành tinh. 2. Cấu trúc của Trái Đất: Bảng 7.1 Cấu trúc của Trái Đất Lớp Lớp nhỏ Độ sâu Nhiệt độ và áp suất Thành phần vật chất Vỏ Trái Đất Lớp vỏ đại dương Đến 15km Từ trên xuống có: tầng đá trầm tích, tầng đá badan Lớp vỏ lục địa Đến 70km Từ trên xuống có: tầng đá trầm tích, tầng đá granit, tầng đá badan Lớp Manti Lớp Manti trên 15-700km Tầng trên cùng là vật chất ở trạng thái cứng (gọi là thạch quyển). Dưới là lớp mềm, quánh dẻo (là nơi sinh ra các hoạt động kiến tạo) Lớp Manti dưới 700-2900km Nhân Trái Đất Nhân ngoài 2900- 5100km 50000C; 1.3- 3.1 triệu atm Vật chất ở trạng thái lỏng Nhân trong 5100- 6370km 3.0-3.5 triệu atm Vật chất ở trạng thái rắn, thành phần hóa học chủ yếu là Ni, Fe. 3. Thuyết kiến tạo mảng: - Theo thuyết này, thạch quyển được cấu tạo bởi một số mảng nằm kề nhau. Các mảng này nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc tầng trên cùng của bao Manti và di chuyển một cách chậm chạp. - Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn (mảng Thái Bình Dương, mảng Ô-xtrây-li-a – Ấn Độ, mảng Âu – Á, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực) và một số mảng nhỏ. Mỗi mảng thường gồm cả phần lục địa và phần đáy đại dương, nhưng mảng chỉ phần đại dương như mảng Thái Bình Dương. - Trong khi di chuyển, các mảng thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Hoạt động chuyển dịch của một số mảng lớn của vỏ Trái đất là nguyên nhân sinh ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa … 4. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất - Khoáng vật: là những đơn chất hoặc hợp chất hóa học trong thiên nhiên. - Đá: là tập hợp quy luật của một hay nhiều loại khoáng vật. TRANG CHỦ TỔNG HỢP CẨM NANG HỌC TẬP ĐỊA LÝ KIẾN THỨC BẢN ĐL 10 KIẾN THỨC BẢN ĐL11 KIẾN THỨC BẢN ĐL12 CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ TƯ LIỆU THUYẾT TRÌNH ĐL11 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐL 12 CẨM NANG KIẾN THỨC ĐỊA LÝ HÌNH ẢNH ĐẸP TÂM LÝ NHỮNG ĐIỀU THẦY CHƯA KỂ MỖI HỌC TRÒ 1 BÍ MẬT GIÁO DỤC GIA ĐÌNH HƯỚNG NGHIỆP GIẢI TRÍ LIÊN HỆ Bài 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC 1. Nội lực: Lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất. Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, năng lượng của các phản ứng hóa học … 2. Tác động của nội lực: Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo. Vận động kiến tạo là các vận động do nội lực sinh ra, làm cho địa hình lớp vỏ Trái Đất những biến đổi lớn. Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang - Theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên và hạ xuống): làm cho bộ phận này của lục địa được nâng cao, mở rộng diện tích, trong khi các bộ phận khác lại bị hạ thấp và thu hẹp diện tích. Liên quan tới vận động này hiện tượng mắc ma xâm nhập hoặc phun ra thành núi lửa. - Theo phương nằm ngang: làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách giãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. + Uốn nếp: các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ. + Đứt gãy: tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang tạo ra các hẻm vực, thung lũng. Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC 1. Ngoại lực: Là lực nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Nguồin năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời. Các tác Cách thức tác động Một số kết quả Quá trình ngoại lực động cụ thể 1. Quá trình phong hóa (qúa trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, ôxi, cácbonic, các loại axit trong thiên nhiên và sinh vật a) Phong hóa lí học - Sự nứt vỡ giới, không làm biến đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của đá. - Nguyên nhân do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng, va đập của gió, sóng, nước chảy … Phá hủy đá thành các khối vụn kích thước to, nhỏ khác nhau. b) Phong hóa hóa học - Quá trình phá huỷ, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật. - Tác nhân chủ yếu: nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cácbonic, ôxit, axit hữu của sinh vật thông qua các phản ứng hóa học Tạo thành lớp vỏ phong hóa, tạo ra vật liệu cho quá trình vận chuyển và bồi tụ. c) Phong hóa sinh học Phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật (các vi khuẩn, nấm, rễ cây …) Đá và khoáng vật vừa bị phá hủy giới, vừa bị phá huỷ về mặt hóa học. 2. Quá trình bóc mòn (Quá trình các lực nhân ngoại lực như nước chảy, sóng biển, băng hà, gió … làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vôn của nó) - Xâm thực Do nước chảy trên mặt tạo thành Rãnh nông; khe rãnh xói mòn; các thung lũng sông, suối - Thổi mòn Do gió thổi mòn, khoét mòn Hố trũng thổi mòn, nấm đá, cột đá … - Mài mòn Tác động của nước chảy tràn trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà. Hàm ếch sóng vỗ, nền mài mòn ở bờ biển 3. Quá trình vận chuyển (Quá trình di chuyển vật liệu a) Vận chuyển Do động năng của các ngoại lực Vật liệu nhỏ, nhẹ bị cuốn đi; vật liệu lớn, nặng từ nơi này đến nơi khác) lăn trên mặt dốc. b) Bồi tụTích tụ các vật liệu phá hủy (còn gọi là quá trình lắng đọng vật chất hoặc quá trình trầm tích) Cồn cát, đụn cát, đồng bằng châu thổ Bài 11: KHÍ QUYỂN 1. Khí quyển: Là lớp vỏ không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời. Thành phần của không khí có: nitơ (78,1%), ôxi (20,43%), hơi nước và các khí khác (1,47%) 2. Cấu trúc của khí quyển Bảng 11.1 Cấu trúc của khí quyển Tầng Vị trí theo chiều cao Đặc điểm Tầng đối lưu Nằm trên bề mặt Trái Đất. Chiều dày ở xích đạo: 16km ở cực 8km - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Tập trung ¾ hơi nước (từ 4km trở xuống) và các phần tử bụi, khí, muối, vi sinh vật … - Nhiệt độ giảm theo độ cao. Tầng bình lưu Từ giới hạn trên của tầng đối lưu trên đến 50- 60km - Không khí khô, loãng và chuyển động thành luồng ngang … - Tập trung phần lớn khí ôdôn. - Nhiệt độ ở đỉnh tầng bình lưu tăng lên +100C Tầng giữa Từ giới hạn trên của tầng bình lưu lên đến 75- 80km - Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao và xuống còn khoảng -700 đến -800 ở đỉnh tầng. - Không khí rất loãng Tầng ion (tầng nhiệt) Từ 75-80 km lên tới độ cao 800- 1000m Không khí hết sức loãng, chứa nhiều ion Tầng ngoài Từ 800km trở lên - Không khí loãng đến mức khoảng cách giữa các phân tử không khí lên tới 600km. - Thành phần chủ yếu: khí hêli và khí hidrô 3. Các khối khí - Ở mỗi bán cầu 4 khối khí chính: khối khí địa cực (A), khối khí ôn đới (P), khối khí chí tuyến (T), khối khí xích đạo (E). - Từng khối khí lại phân biệt thành loại hải dương (kí hiệu: m; tính chất ẩm) và lục địa (kí hiệu: c; tính chất khô). Riêng khối khí xích đạo chỉ kiểu hải dương, kí hiệu Em. 4. Frông - Frông (F) là một ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí. - Trên mỗi bán cầu hai frông bản: frông địa cực (kí hiệu: FA) và frông ôn đới (kí hiệu: FP). - Ở khu vực xích đạo, các khối khí xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam tiếp xúc nhau đều là các khối khí nóng ẩm, chỉ hướng gió khác nhau, nên không tạo nên frông, chỉ tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai bán cầu (kí hiệu: FIT) 5. Bức xạ và nhiệt độ không khí - Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ Mặt Trời. - Nhiệt cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng. - Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời, góc chiếu lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại. 6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất Bảng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất. Nhân tố Ảnh hưởng Vĩ độ địa lí + Nhiệt độ trung bình năm cao ở xích đạo và chí tuyến (trong đó khu vực chí tuyến nhiệt độ cao hơn), giảm dần về cực. + Biên độ nhiệt ở xích đạo rất thấp (1,80C), tăng dần về cực. Lục địa và đại dương + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều nằm trên lục địa. + Biên độ nhiệt ở đại dương nhỏ, ở lục địa lớn Địa hình + Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu, trung bình lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60). + Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi. 1. Sự phân bố khí áp - Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua địa áp thấp xích đạo. Từ xích đạo về hai cực đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực. - Trong thực tế, các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu: do sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dương. 2. Nguyên nhân thay đổi của khí áp - Càng lên cao, không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, khí áp hạ. - Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp hạ. Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng. - Không khí nhiều hơi nước, khí áp giảm. Cùng khí áp và nhiệt độ như nhau, một lít hơi nước ẩm nhẹ hơn một lít không khí khô. Khi nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiều, khí áp giảm. 3. Một số loại gió chính: - Gió Tây ôn đới: gió thổi gần như quanh năm từ các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp đôn đới. Gió hướng tây là chủ yếu, nên gọi là gió tây. Gió này thường mang theo mưa. - Gió Mậu dịch: gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về xích đạo. Ở bán cầu Bắc, gió hướng đông bắc; ở bán cầu Nam, gió hướng đông nam. Gió thổi quanh năm và khá đều đặn theo hướng gần như cố định, tính chất của gió nói chung là khô. - Gió mùa: trong năm, gió thổi hai mùa trái ngược nhau. Khu vực Nam Á và Đông Nam Á về mùa đông gió đông bắc lạnh khô, mùa hạ gió tây nam hoặc đông nam mang theo nhiều hơi ấm và mưa. - Gió địa phương + Gió biển, gió đất: hình thành ở vùng ven bờ biển, thay đổi hướng theo ngày đêm. + Gió fơn: sau khi mưa ở sườn đón gió, gió này trở nên khô và trườn xuống theo sườn bên kia làm nhiệt độ tăng lên, gió trở nên khô nóng. Bài 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC 1. Độ ẩm không khí: - Độ ẩm tuyệt đối: là lượng hơi nước được tính bằng gm trong 1m3không khí, ở một thời điểm nhất định. - Độ ẩm bão hòa: lượng hơi nước tối đa mà 1m3 không khí thể chứa được. Độ ẩm bão hòa thay đổi theo nhiệt độ của không khí, độ ẩm bão hòa tăng khi nhiệt độ không khí tăng và ngược lại. - Độ ẩm tương đối: tỉ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối của không khí với độ ẩm bão hòa ở cùng nhiệt [...]... đồng cỏ; nguồn thức ăn tự nhiên - Quy mô sản xuất, cấu và sự phân bố cây trồng, vật nuôi, năng suất - Thời vụ; cấu cây trồng vật nuôi; khảnăng xen xanh, tăng vụ; tính chất ổn định hay bấp bênh của sản xuất nông nghiệp - Tạo các cây trồng, vật nuôi; sở thức ăn tự nhiên cho gia súc, cấu vật nuôi và phát triển chăn nuôi Nhóm nhân tố Tự nhiên - Dân cư và nguồn lao động: số - cấu và sự phân... nữ), độ tuổi (trẻ, trưởng thành, già), về lao động và trình độ văn hóa Trong dân số học, người ta phân chia tổng số dân thành các nhóm dân số khác nhau tạo nên cấu dân số cấu dân số ý nghĩa hết sức quan trọng, thể xác định đặc trưng cơ bản của dân số, phân tích được ảnh hưởng của đặc trưng này đến biến động dân số, đến tình hình phát triển kinh tế – xã hội Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC LOẠI HÌNH... khác nhau (quốc gia, khu vực, châu lục ), quy mô dân số khác nhau Nguyên nhân là do biến động tự nhiên và học tạo nên Trên phạm vi thế giới và mỗi quốc gia, biến động dân số chủ yếu do biến động tự nhiên, nhưng đối với từng vùng và một số quốc gia còn do cả biến động học Bài 23: CẤU DÂN SỐ 1 cấu dân số Dân số là một tập hợp những nhóm người khác nhau về giới tính (giới nam và giới nữ), độ tuổi... và - Ngành sản xuất thép tập phân bố trung chủ yếu ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì, CHLB Đức - Trữ lượng và sản lượng khai thác kim loại màu tập trung ở các nước đang phát triển: Dămbia, Chilê, Inđônêxia - Sản lượng kim loại màu tập trung ở các nước phát triển: Hoa Kì, LB Nga, Nhật Bản, CHLB Đức 3 Công nghiệp khí - Công nghiệp khí làquả tim ngành công nghiệp nặng, là cái máy của nền sản xuất... lượng và kích thước lớn: đầu máy xe lửa, tàu thủy, dàn khoan dầu CK máy công Máy khối lượng và kích thước trung cụ bình: máy bơm, máy xay xát, máy dệt khí hàng tiêu dùng - khí dân dụng: tủ lạnh, máy giặt - Máy phát điện nhỏ, động diezen khí chính - Thiết bị nghiên cứu khoa học: y tế, hóa xác học, quang học - Chi tiết máy, ngành hàng không - Thiết bị kĩ thuật điện 4 Công nghiệp điện tử... độc hại CÁC PHÂN NGÀNH CHÍNH CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT STT 1 Phân ngành Sản phẩm Phân bố Hóa chất - Axít vô (H2SO4 , - Các sản phẩm được bản HNO3, HCl ), muối, phát triển rộng rãi trên kiềm, clo toàn thế giới - Phân bón thuốc trừ sâu - Thuốc nhuộm 2 Hóa chất - Sợi hóa học tổng hợp hữu- Cao su tổng hợp - Các chất dẻo - Chất thơm, phim ảnh 3 Hóa dầu - Tập trung chủ yếu ở các nước phát triển: Hoa... ra các kim loại không sắt), NGÀNH CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM LUYỆN KIM ĐEN LUYỆN KIM MÀU Đặc điểm - Là ngành sản xuất tạo ta - Tạo ra nguồn nguyên liệu và vai trò nguyên liẹu cơ bản cho cho các ngành công nghiệp ngành công nghiệp khí, chế tạo (ôtô, máy bay, kĩ thuật công nghiệp xây dựng điện, điện tử ) - Là ngành sản xuất trải - Là ngành sản xuất cần khối qua nhiều giai đoạn: sơ lượng nguyên liệu... - Chuyển dịch cấu dân số hoạt động kinh tế từ khu vực I sang khu vực II và III, thay đổi cấu ngành kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng KINH TẾ – trưởng kinh tế XÃ HỘI - Phổ biến lối sống thành thị, dân cư được tiếp cận với văn minh đô thị - Thay đổi sâu sắc mức sinh, tử và hôn nhân - Hình thành môi trường đô thị MÔI TRƯỜNG Những ảnh hưởng tiêu cực - Khó khăn rất lớn trong việc đáp ứng cấu hạ tầng... việc thực hiện cách mạng kĩ đặc điểm thuật, nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống con người - Các nước dẫn đầu thế giới về ngành công nghiệp khí Tình là các nước phát triển: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh, hình sản Pháp xuất và - Ở Việt Nam khí phát triển đa dạng với nhiều sản phân bố phẩm tập trung ở các trung tâm công nghiệp: Thái Nguyên, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Biên Hòa Phân loại CK thiết... mỏ ) - Đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành đất, thông qua việc cung cấp xác vật chất hữu cơ, phân huỷ và tổng hợp mùn cho đất - Anh hưởng tới thủy quyển thông qua sự trao đổi vật chất giữa thể sinh vật với môi trường nước 3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật Bảng 18.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật Nhân tố Ảnh hưởng đến sự phát . vật. TRANG CHỦ TỔNG HỢP CẨM NANG HỌC TẬP ĐỊA LÝ KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐL 10 KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐL11 KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐL12 CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ TƯ LIỆU THUYẾT. hoặc cơ cấu … của một hiện tượng địa lí. Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG 1. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 2. Sử dụng bản

Ngày đăng: 18/08/2013, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan