THỰC TRẠNG PHỔ cập và HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ cập GIÁO dục TIỂU học ở HUYỆN sốp cộp, TỈNH sơn LA

71 165 0
THỰC TRẠNG PHỔ cập và HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG  PHỔ cập GIÁO dục TIỂU học  ở HUYỆN sốp cộp, TỈNH sơn LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHỔ cập và HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ cập GIÁO dục TIỂU học ở HUYỆN sốp cộp, TỈNH sơn LA THỰC TRẠNG PHỔ cập và HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ cập GIÁO dục TIỂU học ở HUYỆN sốp cộp, TỈNH sơn LA

THỰC TRẠNG PHỔ CẬP VÀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA - Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội giáo dục - đào tạo huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La - Tình hình kinh tế - xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La - Đặc điểm tự nhiên Sốp Cộp huyện vùng cao biên giới, 62 huyện nghèo nước Được tách từ huyện Sông Mã từ năm 2004 với xã đặc biệt khó khăn, Huyện Sốp Cộp có tổng diện tích đất tự nhiên 148.088 ha, dân số 4,5 vạn người thuộc dân tộc khác (dân tộc thái chiếm 62,12%, dân tộc Mông chiếm 17,61%, dân tộc Lào chiếm 8,48%, dân tộc Khơ Mú chiếm 6,56%, dân tộc kinh chiếm 4,61%, dân tộc Mường chiếm 0,2%) Về hành chính, Huyện Sốp Cộp bao gồm 08 xã, có 7/8 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn; Huyện có 120 km đường biên giới, 4/8 xã 23/127 có đường biên giới giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Đặc điểm kinh tế - xã hội Kinh tế huyện Sốp Cộp có đặc trưng sản xuất nơng nghiệp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, nhiên có lợi khơng nhỏ thể điểm sau: (1) Sốp Cộp kết nối tỉnh với nước bạn Lào vùng khí hậu ơn hịa (2) Sốp Cộp điểm nút giao thông quan trọng sang nước bạn Lào, từ Sốp Cộp kết nối thuận lợi với huyện Sông Mã huyện Mường Ét tỉnh Hủa Phăn(3) Sốp Cộp có điều kiện khí hậu đa dạng đặc trưng, nhiệt độ thấp, có điều kiện khí hậu mát mẻ (4) Sốp Cộp có quỹ đất rộng, diện tích đất chưa sử dụng tương đối lớn Đây điều kiện thuận lợi để khai thác phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp du lịch, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng huyện, góp phần xây dựng tuyến biên giới Việt - Lào hồ bình - hữu nghị hợp tác Kể từ thành lập đến nay, quan tâm đầu tư Trung ương, cố gắng nỗ lực địa phương, kinh tế - xã hội huyện có chuyển biến tích cực Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, huyện Sốp Cộp ví trung tâm sản xuất gạo nếp đặc sản phát triển chăn nuôi gia súc tỉnh Sơn La Bên cạnh đó, với khơng khí mát mẻ, nhiều dân tộc sinh sống sắc văn hóa dân tộc độc đáo, Sốp Cộp có tiềm lớn để phát triển lĩnh vực nơng nghiệp Tại Đại hội lần thứ XIV (tháng 9/2015), Đảng tỉnh Sơn La Nghị xây dựng tỉnh Sơn La trở thành tỉnh khu vực trung du miền núi phía Bắc, huyện Sốp Cộp xác định phát triển mạnh nông nghiệp, giữ vững an ninh, giảm tối thiểu tỷ lệ hộ nghèo đến 2020 Để đạt mục tiêu đó, huyện tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng tăng cường đầu tư cho phát triển du lịch; ứng dụng khoa học công nghệ cao vào phát triển nông nghiệp công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông nghiệp Triển khai thực có hiệu chương trình xây dựng nơng thơn mới; tăng cường đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, văn hóa - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; đảm bảo quốc phòng, an ninh mở rộng, tăng cường đối ngoại Đảm bảo an sinh xã hội, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, phấn đấu trở thành huyện phát triển tỉnh nông nghiệp ổn định an ninh trật tự khu vực biên giới Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, năm qua đời sống văn hoá - xã hội huyện nâng lên bước, nhân tố người chăm lo thường xuyên với chương trình, dự án như: xố đói, giảm nghèo, xố nhà tạm v.v đẩy mạnh đạt nhiều kết quan trọng, hàng nghìn lượt hộ nghèo hỗ trợ vay vốn để phát triển sản xuất, hỗ trợ cải thiện nhà ở, hưởng chế độ khám chữa bệnh theo quy định Chính phủ v.v từ động viên tạo điều kiện để hộ tự vươn lên thoát nghèo Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện Các hoạt động văn hố đẩy mạnh theo hướng tích cực, sở hạ tầng bước đầu tư theo hướng kiên cố đại - Công tác giáo dục - đào tạo huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Quy mô giáo dục mở rộng; hệ thống trường lớp phát triển mạnh theo hướng đa dạng hoá; tỷ lệ huy động người độ tuổi lớp ngày tăng, riêng tỷ lệ trẻ tuổi huy động lớp mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp đạt 98% Cán quản lý giáo dục tăng cường đào tạo, bồi dưỡng theo hướng đạt chuẩn chuẩn đáp ứng yêu cầu phát triển, mở rộng quy mơ giáo dục Cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ lý luận chuyên môn, nghiệp vụ cho cán giáo viên quan tâm mức Trong 02 năm học 2015 - 2016 năm học 2016-2017 có 90 giáo viên cơng nhận giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 13 giáo viên công nhận giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Phòng GD&ĐT giám sát chặt chẽ trường thực kiểm định chất lượng giáo dục Các trường học tích cực tự đánh giá tiêu chí xây dựng kế hoạch, đề biện pháp cải tiến chất lượng; 100% trường áp dụng phần mềm vào thực kiểm định chất lượng Về sở vật chất phục vụ giáo dục, Huyện quan tâm đầu tư trang thiết bị dạy học, kiên cố hoá trường lớp, nhà cho giáo viên, nhà bán trú cho học sinh; đến khơng cịn tình trạng học ca, tồn huyện có trường cơng nhận trường chuẩn quốc gia Những năm gần đây, mạng lưới trường lớp huyện Sốp Cộp ln ổn định phát triển Tính đến năm học 2016-2017, hệ thống trường lớp địa bàn tồn huyện có 32 đơn vị trường học bậc mầm non, tiểu học THCS (gồm trường PTDT nội trú huyện); mở 557 nhóm, lớp với 12.979 học sinh, đó: - Bậc học mầm non có 11 trường, 86 điểm trường; 176 nhóm, lớp với 4.215 học sinh - Bậc Tiểu học có 11 trường (có 01 trường PTDTBT) với 58 điểm trường, 274 lớp, tổng số học sinh 5.534 em (Trong có 17 lớp ghép; số lớp học buổi/ngày 153 lớp với 3431 học sinh) - Bậc Trung học sở có 10 trường (Trong có trường PTDT bán trú THCS, 01 trường PTDT nội trú); mở 107 lớp với 3.230 học sinh Kết kiểm tra trường học cuối năm học 2016-2017 (Bảng 2.1) cho thấy 100% trường kiểm tra đạt yêu cầu Tuy nhiên, tỷ lệ trường đạt yêu cầu mức tốt tương đối thấp (60%) - Kết kiểm tra trường học năm học 2017 - 2018 Xếp loại T T Bậc học TS Số bậc bậc học học Mầm non Tỷ lệ % Tố kiểm tra t Kh Đạt yêu cầu Khôn g đạt yêu cầu 11 27,2 2 Tiểu học 11 36,3 3 THCS 36,3 3 Cộng 31 22 8 Kết kiểm tra hoạt động sư phạm đội ngũ giáo viên (Bảng 2.2.) cho thấy nhiều vấn đề chất lượng đội ngũ giáo viên Tỷ lệ dạy giáo viên xếp loại giỏi thấp (20%); tiết dạy đánh giá mức trung bình yếu (25%) - Kết kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo (Năm học 2017 - 2018) Cấp T học T Ngành học MN TH THCS Xếp loại dạy Số Số GV G TTra 39 31 lệ Giỏ Kh Trung Yế u % i bình 42 20 15 18 52 36,3 19 22 02 97 36,3 26 42 27 02 V 29 Tỷ CỘNG 99 191 20 60 82 45 Theo báo cáo đánh giá Phòng giáo dục huyện, số giáo viên đạt chuẩn chuẩn bậc học từ mầm non đến trung học sở chiếm tỷ lệ cao (trên 90%) Tuy nhiên, có giáo viên chưa đạt chuẩn tất bậc học - Trình độ đội ngũ giáo viên từ bậc học mầm non đến cấp trung học sở Cấp-bậc TSG học V Trên Đạt Dưới Ghi chuẩn chuẩn chuẩn SL MN 290 TH 390 TL % SL TL S TL % L % 13 44,8 14 50,0 15 38,4 22 56,4 15 5,17 20 5,12 THCS CỘNG 311 991 22 28,6 70,7 89 50 50,4 45 38,6 2 37 0,64 10,9 Bên cạnh ưu điểm nêu số cán quản lý giáo dục lúng túng triển khai văn đạo ngành công tác giáo dục, đặc biệt cơng tác PCGD Do ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nói chung, cơng tác trì PCGDTH nói riêng Tóm lại, huyện vùng cao biên giới với nhiều khó khăn kinh tế xã hội, Sốp Cộp có nỗ lực lớn công tác phổ cập giáo dục bậc học từ mầm non, xóa mù chữ giáo dục sau biết chữ đến THCS Tuy nhiên, công tác phải đối mặt với nhiều thách thức chất lượng hiệu Việc huy động cách hợp lý nguồn lực cộng đồng lời giải cho khó khăn, thách thức mà địa phương phải đối mặt - Tổ chức trình khảo sát thực trạng - Mục đích khảo sát Hội Chữ thập đỏ quan tâm đến đối tượng học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn bị tàn tật, khiếm thính, khiếm thị mồ cơi cha mẹ, khơng có người ni dưỡng Hằng năm tổ chức nhân đạo với phòng GD&ĐT, tạo điều kiện giúp cháu đến trường theo học, trợ cấp học phí, hỗ trợ phương tiện (xe đạp); tổ chức cho trẻ em khuyết tật hoà nhập với cộng đồng v.v Tặng quà cho trẻ em mồ côi, nhỡ, không nơi nương tựa, năm Hội chữ thập đỏ huyện hỗ trợ cho 11 lượt trường TH với 10.000 xuất quà trị giá 750 triệu đồng, góp phần động viên trẻ em có hồn cảnh khó khăn, nhỡ vươn lên học tốt, qua góp phần trì bền vững công tác PCGDTH địa bàn huyện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện vận động tổ chức cá nhân, nhà hảo tâm quyên góp tỷ đồng (năm 2016) để làm 50 nhà đoàn kết cho người nghèo Với việc làm thiết thực giúp cho 135 học sinh gia đình hộ nghèo có nhà ở, an tâm học tập, khơng bỏ học, nghỉ học chừng, góp phần trì có hiệu cơng tác PCGDTH địa bàn Một số doanh nghiệp phát triển tốt xây dựng quỹ học bổng để trao cho cháu có thành tích xuất sắc học tập Hội đồng giám đốc doanh nghiệp huyện xây dựng tổ chức tặng quà, trao học bổng cho thiếu nhi nghèo vượt khó học giỏi v.v Các già làng - Trưởng phát huy vai trị, vị trí uy tín việc vận động nhân dân xây dựng gia đình hiếu học, thuyết phục gia đình có em bỏ học tiếp tục đến lớp, khuyến khích nhân dân tham gia đóng góp xây dựng, phát triển giáo dục; tham gia xây dựng đưa tiêu giáo dục vào quy ước, hương ước thôn v.v Nhiều già làng, trưởng bản, người có uy tín hiến đất, huy động nguồn lực nhân dân để xây dựng trường học, tu sửa sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tích cực vận động cháu độ tuổi theo quy định khắc phục khó khăn tham gia học tập đầy đủ có hiệu Những cơng lao đóng góp già làng, trưởng góp phần khơng nhỏ cơng tác trì PCGDTH cơng xóa đói, giảm nghèo bền vững huyện Với giải pháp Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban đạo PCGD, trường TH triển khai thực với đồng thuận vào doanh nghiệp, quan đoàn thể, lực lượng xã hội góp phần giúp cho huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La trì PCGDTH thời gian qua - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập giáo dục Tiểu học huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La - Về nhận thức Do điểm xuất phát kinh tế huyện thấp, tổng thu ngân sách năm 2017 659 tỷ địa bàn thu đạt 111 tỷ đồng, tự đảm bảo 16,8% chi ngân sách chung toàn huyện phần lại Trung ương tỉnh cấp bổ sung, đời sống nhân dân lao động huyện có cải thiện nhìn chung cịn khó khăn, đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa (năm 2017, tồn huyện cịn 40% hộ nghèo) Nhận thức nhân dân quyền lợi học tập, lợi ích giáo dục nâng lên, song nhận thức nghĩa vụ, trách nhiệm giáo dục có mặt cịn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến sức mạnh toàn dân chăm lo cho giáo dục trình thực chủ trương PCGDTH (một số hộ khơng muốn nghèo, cho học để hưởng khoản trợ cấp, hỗ trợ nhà nước khơng phải tương lai em họ, số hộ di canh, di cư tự do, đời sống không ổn định, cháu sinh viên trường việc làm ảnh hưởng trực tiếp đến nhân dân suy nghĩ học để làm mà người học đại học khơng có việc) Cịn khơng cán nhân dân nhận thức chưa đầy đủ chất PCGD nói chung PCGDTH nói riêng; cho rằng nội dung cốt lõi PCGD đạt tiêu theo chuẩn chưa coi trọng biện pháp cách thức tổ chức thực Vì thế, PCGD hiểu chung việc người quan quản lý nhà nước nhiệm vụ thân Để đánh giá nhận thức cộng đồng công tác huy động cộng đồng PCGDTH tiến hành điều tra, khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá 250 người thuộc nhóm đối tượng khảo sát Kết đánh giá nhận thức mô tả biểu đồ sau: - Đánh giá nhận thức trách nhiệm cộng đồng công tác PCGDTH Kết biểu đồ cho thấy: CBQL, GV lãnh đạo Đảng, quyền cấp tổ chức đồn thể có nhận thức “Rất tốt” “Tốt” trách nhiệm huy động lực lượng cộng đồng PCGDTH, với tỷ lệ 83,6% số ý kiến CBQL GV hỏi có nhận thức mức độ “Rất tốt”và 16,4% mức độ “Tốt”, 58,0% nhận thức “Tốt”, 36,8% nhận thức “Rất tốt” số ý kiến thu từ nhóm đối tượng thuộc “Các tổ chức quyền, đồn thể”, khơng có ý kiến từ nhóm đối tượng có nhận thức “Khơng tốt” trách nhiệm huy động lực lượng cộng đồng PCGDTH Ngược lại, có 75% số ý kiến hỏi từ phía phụ huynh HS cá nhân CĐ có nhận thức “Khơng tốt” vấn đề này, khơng có ý kiến đánh giá mức độ “Rất tốt” nhận thức nhóm đối tượng trách nhiệm huy động lực lượng cộng đồng PCGDTH Từ kết thu được, phân tích trên, nhận nhận định: (1) trực tiếp nắm chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước nên đội ngũ CBQL, GV lãnh đạo Đảng, quyền cấp, tổ chức quyền, đồn thể có nhận thức đắn việc cộng đồng tham gia huy động cộng đồng PCGDTH (2) Phụ huynh HS cá nhân cộng đồng cho rằng vấn đề PCGD nói chung, huy động lực lượng cộng đồng PCGDTH nói riêng trách nhiệm, nhiệm vụ ngành giáo dục nên nhóm đối tượng có nhận thức chưa tốt, chưa phát huy tham gia tích cực cộng đồng PCGDTH - Về chế, sách Cơng tác huy động nguồn lực cộng đồng tham gia phát triển giáo dục nói chung PCGDTH nói riêng vận động theo chế “mềm” chịu chi phối lớn yếu tố truyền thống, phong tục, tập quán (huyện có 88% đồng bào dân tộc thiểu số người) với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Bản chất việc trì PCGDTH tuyên truyền, vận động, nên nhìn chung khơng có chế, khơng có phương pháp chung Nơi nhân dân ủng hộ phát huy tác dụng tốt, nơi cấp ủy quyền quan tâm nghiệp giáo dục bó hẹp trách nhiệm ngành giáo dục đương nhiên hiệu giáo dục thấp Trong thực tế, số xã, thị trấn tổ chức đoàn thể lại triển khai theo hướng áp đặt, không coi trọng cơng tác tun truyền, vận động, khơng phát huy tính dân chủ nên hiệu chưa cao - Về kinh phí Kinh phí chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước nên gặp nhiều khó khăn (năm 2017; kinh phí dành cho giáo dục đào tạo huyện 226 tỷ đồng chủ yếu chi chế độ tiền lương cho cán bộ, giáo viên sửa chữa sở vật chất) Đã có Thơng tư Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh nêu rõ kinh phí ngân sách địa phương thấp nên khơng có nguồn chi cho cơng tác PCGD, có chi hạn hẹp Cơng tác xã hội hóa giáo dục quan tâm song cịn có nhận thức rằng xã hội hóa có nghĩa “Nhà nước nhân dân làm” Thật ra, “Nhà nước nhân dân làm” chưa nói hết chất XHH XHH chủ trương liên quan đến đổi chế quản lý, xoá bỏ chế bao cấp, coi trọng biện pháp tự quản xã hội đạo quản lý thông Nhà nước Mối quan hệ nhân dân Nhà nước thực XHH đa dạng, Nhà nước giữ vai trị chủ đạo quản lý thống nhất, đơn giản “cùng làm”, vùng đặc biệt khó khăn nhân dân cịn nghèo đói, phần lớn hộ nghèo nên việc tham gia cơng tác XHH cịn nhiều khó khăn - Hoạt động Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục Ban Chỉ đạo PCGD huyện xã chưa sâu sát với công tác PCGDTH, chủ yếu phòng GD&ĐT nhà trường thực hiện; số đơn vị trường học chưa làm tốt công tác tham mưu với Đảng, quyền địa phương, từ đó, tiến độ cơng tác PCGDTH đơi cịn chậm Kỹ thuật làm hồ sơ phổ cập giáo dục số đơn vị chưa tốt, độ xác chưa cao Do đó, mức độ huy động cộng đồng PCGDTH kết chưa triệt để, ảnh hưởng đến việc trì PCGDTH Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập giáo dục TH huyện Sốp Cộp, Sơn La Rất ảnh hưởng TT Yếu tố Về nhận thức Về chế, sách Về kinh phí Hoạt động Ban Chỉ đạo PCGD Ảnh Ít ảnh Không ảnh hưởng hưởng hưởng ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 70 28,0 130 52,0 50 20,0 0,0 3,08 116 46,4 104 41,6 30 12,0 0,0 3,34 140 46,4 100 41,6 10 12,0 0,0 3,52 89 25,6 123 49,2 38 15,2 0,0 3,20 Kết thu bảng cho thấy 5/5 yếu tố mà đưa phiếu hỏi nhận ý kiến đánh giá nhóm khảo sát với mức độ đánh giá “Ảnh hưởng ảnh hưởng” với mức điểm trung bình thấp với điểm trung bình 3,08 điểm Khơng có ý kiến cho rằng yếu tố “Không ảnh hưởng” Mức độ ảnh hưởng lớn yếu tố “Kinh phí” (3,52 điểm trung bình) công tác huy động cộng đồng PCGDTH huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, vị trí thuộc yếu tổ liên quan đến chế, sách với 3,34 điểm trung bình, hai yếu tố cịn lại như: “Hoạt động Ban Chỉ đạo PCGD” xếp thứ 3, ghi yếu tố nhận thức đánh giá có mức độ ảnh hưởng thấp xếp vị trí thứ Để tìm hiểu thêm thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu huy động nguồn lực cộng đồng PCGDTH huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đưa bảng hỏi yếu tố khác: Hệ thống chế sách có liên quan đến cơng tác phổ cập giáo dục TH công tác huy động NLCĐ ttrong PCGDTH; Sự quan tâm đạo đắn cấp uỷ Đảng, quyền; Năng lực quản lí, phẩm chất đạo đức, nhiệt huyết đội ngũ cán quản lí giáo viên, nhân viên trường TH; Trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ý thức trác nhiệm NLCĐ; Sự phối hợp chặt chẽ nhà trường NL khác cơng tác PCGDTH; Nguồn kinh phí dành cho cơng tác trì kết phổ cập giáo dục Kết mô tả bảng 2.15: - Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động NLCĐ PCGDTH Rất ảnh TT Yếu tố hưởng Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng Không ảnh hưởng ĐTB SL % SL % S % SL % Thứ bậc L Hệ thống chế sách có liên quan đến cơng tác phổ cập giáo dục 70 28,0130 52,0 50 20,0 0,0 3,08 TH công tác huy động NLCĐ ttrong PCGDTH Sự quan tâm đạo đắn cấp uỷ Đảng, 98 39,2120 48,0 32 12,8 0,0 3,34 quyền Năng lực quản lí, phẩm chất đạo đức, nhiệt huyết đội ngũ cán quản 14046,4100 41,6 10 12,0 0,0 3,52 Rất ảnh TT Yếu tố hưởng Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng Khơng ảnh hưởng ĐTB SL % SL % S % SL % Thứ bậc L lí giáo viên, nhân viên trường TH Trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ý thức trác nhiệm 89 25,6123 49,2 38 15,2 0,0 3,20 NLCĐ Sự phối hợp chặt chẽ nhà trường NL khác 10040,0122 48,8 28 11,2 0,0 3,29 công tác PCGDTH Nguồn kinh phí dành 60 24,0130 52,0 60 24,0 0,0 3,0 cho cơng tác trì kết phổ cập Rất ảnh TT Yếu tố hưởng Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng Không ảnh hưởng ĐTB SL % SL % S % SL % Thứ bậc L giáo dục Kết thu bảng cho thấy 6/6 nội dung yếu tố đưa phiếu hỏi nhận ý kiến đánh giá nhóm khảo sát với mức độ đánh giá “Ảnh hưởng ảnh hưởng” với mức điểm trung bình thấp với điểm trung bình 3,0 điểm, khơng có ý kiến cho rằng yếu tố “Không ảnh hưởng” Mức độ ảnh hưởng lớn yếu tố “Năng lực quản lí, phẩm chất đạo đức, nhiệt huyết đội ngũ cán quản lí giáo viên, nhân viên trường TH” với 3,52 điểm trung bình, vị trí thứ thuộc yếu tố “Sự quan tâm đạo đắn cấp uỷ Đảng, quyền” với 3,34 điểm trung bình, “Sự phối hợp chặt chẽ nhà trường NL khác công tác PCGDTH” xếp thứ “Nguồn kinh phí dành cho cơng tác trì kết phổ cập giáo dục” xếp vị trí cuối mức điểm cao với điểm trung bình 3,0/4 điểm Sốp Cộp huyện vùng cao biên giới nghèo thuộc tỉnh Sơn La, với 7/8 xã trực thuộc huyện xếp vào diện xã đặc biệt khó khăn Mặc dù cơng nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học từ tháng 9/2008, sau gần 10 năm, huyện đạt mức phổ cập tối thiểu (mức 1) 100% giáo viên tiểu học huyện Sốp Cộp đạt chuẩn, nhiên số lượng giáo viên tiểu học huyện chưa đáp ứng theo tỷ lệ quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo ( 1,5 giáo viên/lớp; đạt 1,2 giáo viên/ lớp) Điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học phần lớn trường xã thuộc vùng khó khăn chưa đáp ứng tiêu chuẩn Tỷ lệ huy động học sinh vào lớp độ tuổi cao, tỷ lệ học sinh nghỉ học bỏ học không thấp Trong năm qua, cấp ủy Đảng, quyền huyện ban hành nhiều văn để lãnh đạo, đạo thực mục tiêu trì kết phổ cập giáo dục nói chung PCGDTH nói riêng; nguồn lực cộng đồng nguồn lực cộng đồng huy động tham gia công tác phổ cập giáo dục Tuy nhiên, công tác nhiều bất cập, hiệu huy động NLCĐ đạt chưa cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng như: Cơ chế phối hợp ngành giáo dục NLCĐ chưa đạt kết tốt, phần lớn ngành giáo dục tham mưu, chủ trì, hồn thiện tiêu chí đưa hàng năm Những kết nghiên cứu thực trạng sở thực tiễn quan trọng để nghiên cứu biện pháp huy động NLCĐ cách đồng bộ, phù hợp với thực tiễn địa phương, qua góp phần nâng cao hiệu quả mức độ phổ cập giáo dục TH địa bàn huyện ... Thực trạng công tác huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập giáo dục tiểu học huy? ??n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La; - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập giáo dục tiểu học huy? ??n... pháp huy động nguồn lực cộng đồng phổ cập giáo dục tiểu học địa phương - Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát bao gồm vấn đề bản: - Thực trạng phổ cập giáo dục tiểu học huy? ??n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La; ... sát thực trạng - Mục đích khảo sát Nhằm đánh giá thực trạng phổ cập công tác huy động nguồn lực cộng đồng thực phổ cập giáo dục tiểu học huy? ??n Sốp Cộp, tỉnh Sơn La để xây dựng sở thực tiễn

Ngày đăng: 10/12/2018, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết quả thu được ở bảng cho chúng ta thấy, các nguồn lực cộng đồng đã tham gia công tác PCGDTH, tuy nhiên một số ngành, đoàn thể chưa tham gia hết các nội dung và lĩnh vực.

  • Công tác tuyên truyền, vận động luôn được quan tâm chỉ đạo đúng mức. Chính vì vậy nhân dân các dân tộc trong toàn huyện đã có sự quan tâm, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tinh thần cho con em đến trường. Đa số các xã đã thực hiện tốt việc vận động học sinh bỏ học ra lớp. Các tổ chức đoàn thể như: Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội nông dân các cấp đã tăng cường tuyên truyền giáo dục cho nhân dân các dân tộc trong huyện hiểu được chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Động viên con em mình đến tuổi phải ra lớp học và không bỏ học giữa chừng. Vận động hội viên, các tổ chức xã hội và các nhà hảo tâm xây dựng quỹ khuyến học cơ sở. Trưởng bản các bản, các gia đình cùng phối hợp tích cực với các đơn vị trường làm tốt công tác huy động học sinh trong độ tuổi đến trường. Đảm bảo tỷ lệ huy động số người trong độ tuổi ra lớp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan