THỰC TRẠNG GIÁO dục kỹ NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO học SINH TRUNG học cơ sở dựa vào CỘNG ĐỒNG tại HUYỆN tây hòa, TỈNH PHÚ yên

66 186 4
THỰC TRẠNG GIÁO dục kỹ NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO học SINH TRUNG học cơ sở  dựa vào CỘNG ĐỒNG tại HUYỆN tây hòa, TỈNH PHÚ yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG GIÁO dục kỹ NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO học SINH TRUNG học cơ sở dựa vào CỘNG ĐỒNG tại HUYỆN tây hòa, TỈNH PHÚ yên THỰC TRẠNG GIÁO dục kỹ NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO học SINH TRUNG học cơ sở dựa vào CỘNG ĐỒNG tại HUYỆN tây hòa, TỈNH PHÚ yên

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN - KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC THCS Ở HUYỆN TÂY HOÀ, TỈNH PHÚ YÊN - Điều kiện tự nhiên Huyện Tây Hịa huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Phú n, phía Bắc giáp huyện Phú Hịa, huyện Sơn Hịa, phía Nam giáp huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hịa, phía Đơng giáp huyện Đơng Hịa, phía Tây giáp huyện Sông Hinh Huyện thành lập sở chia tách huyện Tuy Hịa thành hai huyện Đơng Hịa Tây Hịa, thức vào hoạt động từ ngày 1/7/2005 Huyện có diện tích tự nhiên 609,45 km 2; dân số trung bình năm 2014 118.523 người Tồn huyện có 11 đơn vị hành trực thuộc, gồm 10 xã: Hịa Bình 1, Hịa Mỹ Tây, Hịa Mỹ Đơng, Hịa Thịnh, Hịa Đồng, Hịa Tân Tây, Hịa Phong, Hịa Phú, Sơn Thành Đơng, Sơn Thành Tây (trong có xã miền núi) thị trấn Phú Thứ Tây Hịa thuộc vùng khí hậu III-“Vùng khí hậu thủy văn chủ yếu núi cao phía nam”, lượng mưa lớn tỉnh, với tổng lượng mưa năm trung bình nhiều năm 2200 – 2400 mm Lượng mưa phân bố không đồng tháng năm Nhiệt độ trung bình năm khoảng 260C Địa hình phức tạp, đan xen dạng địa hình: nửa vùng đồng bằng, nửa vùng đồi núi Nằm trục Quốc lộ 29 nối cảng biển Vũng Rô với tỉnh Tây Nguyên, nằm gần Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam, sân bay Tuy Hòa đầu mối giao thông quan trọng tỉnh Với đặc điểm tạo thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế địa phương - Điều kiện kinh tế - xã hội Là huyện non trẻ - có xuất phát điểm kinh tế thấp, Tây Hòa phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chồng chất: Kinh tế nơng, CSVC hạ tầng cịn nhiều yếu kém, đội ngũ cán từ huyện đến sở vừa thiếu lại vừa yếu, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn hậu chiến tranh Nằm hạ lưu sông Ba sông Bánh Lái, thường xuyên bị thiệt hại thiên tai (bão,lũ) gây ra, làm cho đời sống nhân dân vốn khó khăn khó khăn Khắc phục hạn chế, huyện nhà thực nhiều bước đột phá việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn như: kiềm chế lạm phát, kinh tế tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng nâng cao tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ; Cơ cấu lao động có chuyển dịch tương ứng với chuyển dịch cấu kinh tế; Kết cấu hạ tầng huyện cải thiện, góp phần phát triển sản xuất, cải thiện mặt nông thôn đời sống nhân dân Sự nghiệp GD & ĐT, nghiệp y tế, công tác đảm bảo an sinh xã hội đạt kết bật, có ý nghĩa lớn Quy mơ, chất lượng, hiệu GD & ĐT nâng lên Công tác giảm nghèo, chăm lo đối tượng sách, đảm bảo an sinh xã hội quan tâm thực đầy đủ, kịp thời; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày nâng lên Công tác quốc phịng, qn địa phương tăng cường, tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội giữ vững - Khái quát tình hình Giáo dục Đào tạo Quy mô giáo dục bước phát triển vững chắc, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao Nhân dân, phục vụ yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Hiện nay, toàn huyện có 70 sở giáo dục gồm 11 trường mầm non, 22 trường tiểu học, 11 trường THCS, 03 trường THPT, 01 trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề; 11 sở mầm non tư thục 11 trung tâm học tập cộng đồng có 22 trường đạt chuẩn quốc gia, cấp THCS có 4/11 trường (03 trường hạng I, 01 trường hạng II) 100% xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục cho trẻ em tuổi đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2; 10/11 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học; 3/11 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở - KHÁI QT Q TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG - Mục đích khảo sát Nhằm đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh trung học sở dựa vào cộng đồng huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên - Đối tượng địa bàn khảo sát * Địa bàn khảo sát: Khảo sát trường THCS thuộc huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên: THCS Nguyễn Tất Thành (Thị trấn Phú Thứ), THCS Lê Hoàn (Xã Hòa Phú), THCS Tây Sơn (Xã Hòa Mỹ Tây), THCS Đồng Khởi (Xã Hòa Thịnh) - Nội dung khảo sát Khảo sát mức độ nhận thức đối tượng vai trò giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh; việc thực nội dung chương trình, hình thức, phương pháp tổ chức giáo dục kỹ ƯPTT giáo viên công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT Hiệu trưởng trường THCS huyện Tây Hòa - Phương pháp khảo sát - Đối tượng khảo sát: CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng), GV (GVCN, GVBM, GV TPTĐ) gồm 100 người 400 học sinh THCS Để nắm thông tin số liệu xác thực trạng giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh, việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT số trường THCS huyện Tây Hòa, tác giả luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp Anket (Điều tra phiếu hỏi – Phụ lục 1, 2, 3) Ngoài ra, tác giả luận văn sử dụng số phương pháp khác hỗ trợ như: Phương pháp quan sát, phương pháp vấn để thu thập thêm thông tin bổ sung cho phương pháp điều tra phiếu Anket; phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu - Quy trình khảo sát: Tiến hành xây dựng phiếu điều tra; Gửi mẫu điều tra đến đối tượng điều tra; Thu mẫu điều tra xử lý kết - Cách xử lý số liệu: Đối với câu hỏi đóng, tác giả luận văn tính theo tỉ lệ phần trăm (%) số người lựa chọn tổng số người tham gia điều tra Trên sở tỉ lệ % câu trả lời, tác giả luận văn phân tích để rút kết luận cần thiết - THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG ƯPTT CHO HỌC SINH THCS DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN - Thực trạng thiên tai huyện Tây Hòa Huyện Tây Hòa huyện trọng điểm thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai tỉnh, nằm hạ lưu sông (Sông Ba, sông Bánh Lái), huyện có lượng mưa lớn tỉnh Các loại hình thiên tai xảy năm gần huyện Tây Hoà: Lũ lụt, bão, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng,… đó, lũ lụt bão hai loại hình phổ biến, tác động thường xuyên hàng năm Trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu, trước dự báo thiên tai ngày diễn biến phức tạp, khó lường tần suất xuất lũ, bão ngày nhiều với cường độ tác động mạnh dần lên Điển hình năm 2017, theo thống kê Trung tâm khí tượng thủy văn, tồn tỉnh có 4-5 đợt lũ, xuất 16 bão, áp thấp nhiệt đới hoạt động biển Đơng, mức cao so với trung bình nhiều năm Sáng sớm ngày 04/11/2017, bão số 12 đổ vào tỉnh Phú Yên nói chung huyện Tây Hịa nói riêng, trước bão đổ địa bàn huyện Tây Hịa có mưa to, to ảnh hưởng việc xả lũ hồ thủy điện sông Ba Hạ Sông Hinh Bão, lũ gây thiệt hại người, tài sản Nhà nước Nhân dân như: Người bị thương, trụ sở làm việc, trường học số quan, đơn vị bị tốc mái, nhiều nhà dân bị sập, tốc mái, tụt vách, đổ ngã ăn quả, hoa màu…,lũ lụt chia cắt, lập nhiều thơn, xóm…, tổng thiệt hại 104.041 triệu đồng - Thực trạng nhận thức vai trò giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Để khảo sát thực trạng nhận thức học sinh vai trò việc giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh, tác giả luận văn tiến hành khảo sát 400 học sinh (N = 400) trường THCS địa bàn huyện Tây Hòa phiếu điều tra với mức: Rất cần thiết, cần thiết, cần thiết không cần thiết, kết thu phản ánh Bảng 2.1 đây: - Nhận thức CBQL, giáo viên học sinh vai trò việc giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Ý kiến đánh giá Ý kiến đánh giá CBQL, giáo viên(N học sinh (N = Mức độ nhận = 100) 400) thức Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 64 64,0 Rất cần thiết 356 89,0 24 24,0 Cần thiết 42 10,5 12 12,0 Ít cần thiết 0 0 Khơng cần thiết 0,5 Kết khảo sát Bảng cho thấy, hầu hết tất CBQL, giáo viên học sinh cho việc giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh THCS việc làm “Rất cần thiết” Từ kết cho thấy CBQL , giáo viên học sinh nhận thức vai trò quan trọng việc giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh Đặc biệt tình hình nay, trước diễn biến thất thường thời tiết, BĐKH toàn cầu Để khảo sát thực trạng nhận thức học sinh loại hình thiên tai thường xảy địa phương em sinh sống, tác giả luận văn liệt kê 10 loại hình thiên tai thường xảy nước ta, kết khảo sát sau: - Nhận thức học sinh về loại hình thiên tai thường xảy địa phương em sinh sống TT Các loại hình thiên tai Lũ, lụt Bão, áp thấp nhiệt đới Học sinh đánh giá (N=400) Số lượng Tỉ lệ(%) 383 95,8 304 76,0 Lũ quét 114 28,5 Lốc, Sét 89 22,3 Hạn hán 145 36,3 Sạt lở đất 108 27,0 Xói lở bờ sơng 136 34,0 Cháy rừng 174 43,5 Qua kết ghi nhận Bảng cho thấy, đội ngũ CBQL, giáo viên có quan tâm đến việc sử dụng phịng chức năng, sân chơi, bãi tập, nhà đa phục vụ hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT; việc xây dựng, sửa chữa phòng chức năng, sân chơi, bãi tập phục vụ hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT trường THCS địa bàn huyện, mức độ thực “Tốt” đạt từ 10% đến 19%, “Khá” đạt tỉ lệ 50% Còn điều kiện như: Việc đầu tư bổ sung trang thiết bị cho hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT, việc huy động nguồn kinh phí cho hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT, việc dành kinh phí cho hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT, chưa nhà trường quan tâm mức, thực tế trường chưa xây dựng kế hoạch dài hạn mà thực kế hoạch năm Do vậy, năm học, trường THCS cần lập kế hoạch xây dựng, phát triển CSVC, phương tiện phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh Tuy nhiên, điều cịn gặp nhiều khó khăn kinh phí cấp cịn hạn hẹp, có trường xa trung tâm huyện, điều kiện kinh tế, đời sống vùng thiếu thốn dẫn đến việc huy động kinh phí việc trang bị CSVC cho hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh chưa cao Việc dành kinh phí cho tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ đạt 40% mức độ “Khá” Việc huy động nguồn kinh phí cho hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT đạt 44% mức độ “Khá”, việc sử dụng trang thiết bị cho hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT, đạt 47% mức độ “Khá”; Trong việc sử dụng phòng chức năng, sân chơi, bãi tập, nhà đa phục vụ hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT, việc xây dựng, sửa chữa phòng chức năng, sân chơi, bãi tập phục vụ hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh đánh giá cao chút đạt từ 52% đến 54% mức độ “Khá” Trong đó, việc đầu tư bổ sung trang thiết bị cho hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT thực mức khiếm tốn hơn, đạt 47% mức độ “Khá” Khi phân tích thực trạng điều kiện hỗ trợ thực hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh đội ngũ CBQL, giáo viên trường THCS huyện Tây Hòa cho thấy trường chưa chủ động xây dựng kế hoạch, chưa có cân đối từ nguồn ngân sách hoạt động nhà trường để đầu tư CSVC, mua sắm trang thiết bị, tài liệu tham khảo phục vụ cho giáo dục kỹ ƯPTT trường học Thông qua Bảng 2.13, nhận thấy rằng, trường học, CBQL có phần quan tâm việc đầu tư, bổ sung sử dụng trang thiết bị cho giáo dục kỹ ƯPTT trường học Thế nhưng, công tác chuẩn bị, xây dựng CSVC, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho nhu cầu giáo dục kỹ ƯPTT thấp so với yêu cầu thực tế Đây thực tế, nguồn kinh phí trường học eo hẹp, chưa đáp ứng với yêu cầu giáo dục trường học Việc huy động nguồn hỗ trợ từ phụ huynh học sinh, doanh nghiệp địa bàn, nhà hảo tâm cịn ít, chưa đáp ứng với u cầu giáo dục kỹ ƯPTT nói chung (Do đặc thù huyện nông, tỉ lệ hộ nghèo cao) Điều ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nói chung hiệu giáo dục kỹ ƯPTT nói riêng Vì vậy, nhà quản lý cần tìm biện pháp để khắc phục khó khăn, bất cập nêu nhằm giúp nhà trường có đầy đủ CSVC, trang thiết bị dạy học sớm đưa nhà trường đạt chuẩn quốc gia - Công tác phối hợp lực lượng xã hội tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Để nắm bắt thông tin công tác phối hợp lực lượng giáo dục việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng huyện Tây Hòa, tác giả luận văn tiến hành khảo sát, lấy ý kiến 100 CBQL, giáo viên với kết thể Bảng 2.14: - Thực trạng công tác phối hợp lực lượng xã hội tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh trường Đánh giá CBQL, giáo viên (N = 100) Mức độ thực (%) TT Sự phối hợp lực lượng Rất thườn Thường g xuyên xuyên Thỉnh Chưa thoản thực g BGH với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, Tổng phụ 42 39 14 33 46 17 34 40 17 trách Đội Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn, Tổng phụ trách Đội Giáo viên môn với giáo viên chủ nhiệm Tổng phụ trách Đội Tổng phụ trách Đội với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên 36 33 22 16 51 21 10 12 48 33 14 37 42 15 37 39 10 môn Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh, gia đình học sinh Phối hợp với Công an, quan Y tế Phối hợp với quan quyền cấp Phối hợp với Hội (Hội đồng đội huyện, Hội phụ nữ,……) Từ kết điều tra Bảng cho thấy: Các trường học phối hợp chưa tốt với lực lượng giáo dục ngồi nhà trường, việc phối hợp với Cơng an, quan Y tế; Phối hợp với Hội (Hội đồng đội huyện, Hội phụ nữ,……); Phối hợp với quan quyền cấp với tỉ lệ đánh giá phối hợp mức độ “Rất thường xuyên” đạt từ 12% đến 15% , “Thường xuyên” đạt từ 37% đến 48%, mức độ “Thỉnh thoảng” với tỉ lệ từ 33% đến 42% Sự quản lý, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường đánh giá cao hơn, mức độ “Rất thường xuyên” đạt từ 33% đến 42%, “Thường xuyên” đạt từ 33% đến 51%, mức độ “Thỉnh thoảng” với tỉ lệ từ 14% đến 22% Đánh giá phối hợp nhà trường với gia đình, cha mẹ học sinh, tác giả luận văn nhận tỉ lệ đánh giá mức độ “Thường xuyên” đạt 51%, mức độ “Thỉnh thoảng” đạt 21% Như vậy, qua thực trạng công tác phối hợp lực lượng trường học cho thấy, việc phối hợp lực lượng nhà trường tương đối chặt chẽ Công tác phối hợp BGH nhà trường với GVCN, GVBM, GV TPTĐ đánh giá đạt 42% tỉ lệ thực “Rất thường xuyên” 39% tỉ lệ thực “Thường xuyên” Cịn q trình phối hợp hoạt động lực lượng giáo dục nhà trường với lực lượng giáo dục ngồi trường học thực cịn hạn chế Như vậy, qua Bảng đánh giá tác giả luận văn nhận thấy tồn cần khắc phục, là: Việc phối hợp lực lượng giáo dục chưa đồng đều, công tác phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường chưa cao dẫn đến hiệu việc giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh chưa thiết thực mong đợi Như đánh giá, việc giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh giai đoạn việc làm cấp thiết có ý nghĩa thiết thực Vì vậy, việc giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội Trong đó, đội ngũ giáo viên (Bao gồm: GVCN, GVBM, GVTPTĐ…) có trách nhiệm cao q trình thực phối hợp, khơng xem nhẹ thối thác cho ai, tổ chức mà việc giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh nhiệm vụ với trách nhiệm cao cá nhân, trường học, gia đình tổ chức xã hội Các hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh việc phối hợp với quyền địa phương, lực lượng Công an ngành Y tế sở chưa thường xuyên hiệu Các hoạt động phối hợp dừng lại mức độ “Thường xuyên” “Thỉnh thoảng” Vì thế, mà trường học cần nâng cao lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên lực lượng giáo dục nhà trường Có quan tâm, có biện pháp tích cực để nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới - ĐÁNH GIÁ CHUNG -Kết đạt Qua kết điều tra, khảo sát nhận thấy tất CBQL, giáo viên học sinh nhận thức việc giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh THCS việc làm cần thiết BGH trường THCS xây dựng kế hoạch, có hướng đạo việc triển khai, thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết thực với nhiều hình thức Lãnh đạo số trường THCS đưa công tác giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh vào kế hoạch hoạt động năm học nhà trường Bên cạnh đó, BGH nhà trường có đạo đội ngũ cán bộ, giáo viên thực công tác giáo dục kỹ ƯPTT trình xây dựng kế hoạch tổ chức thực cách thiết thực hiệu Như vậy, cịn nhiều khó khăn CSVC, người, hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT trường THCS địa bàn huyện tổ chức triển khai đầy đủ tổ chức thực nghiêm túc Nhà trường, hội đồng sư phạm có nỗ lực trình phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường nhằm tạo cho phong trào giáo dục kỹ ƯPTT phong phú Công tác kiểm tra, đánh giá chưa thực mong đợi, trường học có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn trước mắt để đạt số kết định công tác giáo dục kỹ ƯPTTcho học sinh - Những hạn chế Như biết, việc giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh trường THCS huyện Tây Hòa năm qua nhà trường quan tâm từ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo triển khai thực đến việc kiểm tra kết đạt Tuy vậy, việc xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện, kiểm tra đánh giá chưa thường xuyên nên hiệu đạt số trường học thấp Một số nhà trường, BGH lúng túng việc hướng dẫn, đạo chưa có biện pháp khả thi công tác quản lý giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh Theo đánh giá CBQL, giáo viên trường THCS thông qua phiếu khảo sát, điều tra cho thấy có trường chưa xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho hoạt động này, biện pháp tích cực việc quản lý, tổ chức, đạo hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh Một số giáo viên phân công thực việc giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh chưa thể hết khả năng, số hoạt động mang tính hình thức Mặt khác, q trình thực công tác giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh chủ yếu GVBM, GVTPTĐ Các thầy, cô giáo thực công tác chưa tham gia khoá bồi dưỡng, tập huấn kỹ để truyền dạy cho em Việc kiểm tra, đánh giá cịn mang tính hình thức kết khơng đưa vào xét thi đua giáo viên Vì thế, mà tính hiệu hoạt động cơng tác giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh nhà trường chưa cao, số trường học chưa đưa phương pháp giáo dục tích hợp giảng để triển khai thực có hiệu Các hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh chủ yếu thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động Đội mà hoạt động mức kế hoạch tổng thể, tổ chức hoạt động vào ngày lễ lớn, chưa thường xuyên để đáp ứng nhu giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh Về hình thức cịn đơn điệu, chưa phát huy tính tích cực, tự giác học sinh Một yêu cầu cần phải thực hiện, gắn kết trình tham mưu, phối hợp với quyền địa phương, mặt trận đoàn thể chưa thật chặt chẽ, thiếu thường xuyên đồng dẫn đến chưa phát huy tiềm năng, sức mạnh lực lượng giáo dục hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh Công tác quản lý nhà trường vậy, chưa gắn kết, chưa có tiêu chí để kiểm tra, đánh giá chủ thể hoạt động Việc kiểm tra, đánh giá có lệ, chưa thường xun, chưa có hình thức thi đua, khen thưởng, dẫn đến hiệu việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh nhà trường đạt chưa cao Do vậy, thời gian tới trường THCS huyện cần có nâng cao hiệu công tác giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh dựa vào cộng đồng cách hợp lý, khoa học nhằm tạo chuyển biến nhận thức hành động đội ngũ CBQL, giáo viên học sinh trường học - Nguyên nhân hạn chế Để biết thêm nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh BGH nhà trường, tác giả chia thành 02 nhóm nguyên nhân là: Nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân khách quan Nhà trường chưa có đội ngũ giáo viên chuyên trách giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh, công tác giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh cịn thiếu giáo trình tài liệu tham khảo, điều ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh trường THCS nói chung Lực lượng giáo viên chưa có kiến thức chuyên sâu kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh cách logic Do vậy, mà thầy chưa thật chun tâm q trình thực mà làm để chiếu lệ, mang tính chất đối phó Cùng với ngun nhân khách quan đó, phần điều kiện đời sống, kinh tế cịn khó khăn, cha mẹ lo lao động, sản xuất để có ăn, có nguồn kinh phí cho em học tập nên cha mẹ học sinh chưa phối hợp với nhà trường để giáo dục kỹ ƯPTT cho em Đó vấn đề làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu công tác giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh - Nguyên nhân chủ quan Bên cạnh mặt thuận lợi, quan tâm số quan, ban ngành, tổ chức xã hội với nhiều tâm huyết cơng tác giáo dục, cịn khơng tổ chức xã hội cịn thờ ơ, coi nhẹ không quan tâm đến việc phối hợp với trường học để giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh Các tổ chức xã hội chưa phát huy hết vai trị, trách nhiệm cơng tác giáo dục kỹ ƯPTT nói riêng giáo dục nói chung, nhiệm vụ xem nhiệm vụ nhà trường gia đình Từ thực tế ảnh hưởng khơng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh trường THCS nói chung Bên cạnh đó, trường THCS, số CBQL, giáo viên chưa thật nhận thức sâu sắc vai trò ý nghĩa hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh để giúp em tự bảo vệ thân, an tồn thiên tai, góp phần nâng cao nhận thức phòng, chống thiên tai nhà, trường học cộng đồng Một vấn đề nữa, quỹ thời gian dành cho hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh hạn chế Trong trường học nay, trường trọng nhiều dạy chữ, thực hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh Ngoài ra, nguyên nhân khác như: điều kiện CSVC cịn thiếu, kinh phí phục vụ hoạt động eo hẹp nên hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT trường học không triển khai thường xuyên Sự phối hợp lực lượng giáo dục chưa đồng bộ, chưa phát huy mạnh lực lượng Chế độ kiểm tra, đánh giá chưa thật chặt chẽ, thi đua, khen thương chưa kịp thời nên chưa tạo động lực mạnh cho đội ngũ làm công tác giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh Thứ nhất, đội ngũ CBQL, giáo viên, học sinh nhận thức cần thiết hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT song việc triển khai thực nhiệm vụ hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh chưa đáp ứng yêu cầu trước điều kiện biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan, diễn biến thiên tai bất thường, cường độ tần suất ngày có xu hướng cáo Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền để nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên học sinh vai trò, chức giáo dục kỹ ƯPTT chưa đầy đủ, chưa thường xuyên sâu rộng Lãnh đạo, BGH trường THCS có xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức triển khai thực số hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh bước đạt hiệu quả, thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Việc phối hợp lực lượng giáo dục, xây dựng CSVC, trang bị thiết bị dạy học, công tác kiểm tra, đánh giá khiếm tốn có kết thiết thực đời sống xã hội Về thực trạng công tác quản lý công tác giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh trường THCS huyện nhiều vấn đề chưa thật quan tâm mức, hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT dừng lại mức “Đã tổ chức thực hiện” Các hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT trường học chưa quan tâm đồng đều, số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh Công tác triển khai hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT chưa có thống đạo, điều kiện để thực hoạt động hạn chế Lực lượng giáo dục tổ chức hoạt động yếu, người trực tiếp thực chủ yếu giáo viên kiêm nhiệm, dẫn đến thiếu kinh nghiệm hoạt động tổ chức thực hiện, thiếu hợp tác lực lượng giáo dục, công tác đánh giá đạt mức chung chung ... ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN - Các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Để nắm bắt thực trạng điều kiện thực hoạt động giáo dục kỹ ƯPTT cho học. .. công tác giáo dục kỹ ƯPTT - Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng - Đánh giá CBQL, giáo viên học sinh hình thức tổ chức giáo dục kỹ ƯPTT cho học sinh THCS... Trên sở tỉ lệ % câu trả lời, tác giả luận văn phân tích để rút kết luận cần thiết - THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG ƯPTT CHO HỌC SINH THCS DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN - Thực trạng

Ngày đăng: 10/12/2018, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ THIÊN TAI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN

    • - KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC THCS Ở HUYỆN TÂY HOÀ, TỈNH PHÚ YÊN

      • - Điều kiện tự nhiên

      • - Điều kiện kinh tế - xã hội

      • - Khái quát tình hình Giáo dục và Đào tạo

      • - KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG

        • - Mục đích khảo sát

        • - Đối tượng và địa bàn khảo sát

        • - Nội dung khảo sát

        • - Phương pháp khảo sát

        • - THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG ƯPTT CHO HỌC SINH THCS DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN

          • - Thực trạng thiên tai hiện nay ở huyện Tây Hòa

          • - Thực trạng nhận thức vai trò của giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng

          • - Thực trạng nhận thức của học sinh về những kỹ năng cần thiết

          • - Thực trạng giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng

          • - THỰC TRẠNG THAM GIA GIÁO DỤC KỸ NĂNG ƯPTT CHO HỌC SINH THCS DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY HOÀ, TỈNH PHÚ YÊN

          • - Mục tiêu giáo dục kỹ năng ƯPTT

          • - Thực trạng về hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng

          • - Nội dung giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng

          • - Hiệu quả giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng

          • - CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁO DỤC KỸ NĂNG ƯPTT CHO HỌC SINH THCS DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN TÂY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN

            • - Các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng

            • - Công tác phối hợp các lực lượng xã hội tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng ƯPTT cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng

            • - ĐÁNH GIÁ CHUNG

              • -Kết quả đạt được

              • - Những hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan