THỰC TRẠNG đội NGŨ và PHÁT TRIỂN đội NGŨ tổ TRƯỞNG CHUYÊN môn các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN lâm hà, TỈNH lâm ĐỒNG THEO TIẾP cận QUẢN lý NGUỒN NHÂN lực

116 563 0
THỰC TRẠNG đội NGŨ và PHÁT TRIỂN đội NGŨ tổ TRƯỞNG CHUYÊN môn các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN lâm hà, TỈNH lâm ĐỒNG THEO TIẾP cận QUẢN lý NGUỒN NHÂN lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG đội NGŨ và PHÁT TRIỂN đội NGŨ tổ TRƯỞNG CHUYÊN môn các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN lâm hà, TỈNH lâm ĐỒNG THEO TIẾP cận QUẢN lý NGUỒN NHÂN lực THỰC TRẠNG đội NGŨ và PHÁT TRIỂN đội NGŨ tổ TRƯỞNG CHUYÊN môn các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN lâm hà, TỈNH lâm ĐỒNG THEO TIẾP cận QUẢN lý NGUỒN NHÂN lực

THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC - Khái quát chung huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng - Khái quát chung tỉnh Lâm Đồng “Lâm Đồng tỉnh miền núi Tây Nguyên có độ cao chênh lệch từ huyện Cát Tiên cao 300m đến thành phố Đà lạt cao 1.500m so với mặt nước biển, nhiệt độ trung bình từ 18-25oC, diện tích 9.773,54 km2, có 12 đơn vị hành gồm thành phố 10 huyện, Thành phố Đà Lạt trung tâm hành kinh tế tỉnh Dân số 1.280.000 người với 43 dân tộc sinh sống.” “Phí Nam - Đơng Nam giáp tỉnh Bình thuận, Đơng giáp Khánh hòa – Ninh thuận, Bắc giáp tỉnh Đắk Lăk - Đắk Nông, Tây Nam giáp Đồng Nai - Bình Phước.” “Giao thơng đường bộ: có quốc lộ 20 thành phố Biên Hòa 220km, thành phố Hồ Chí Minh 300km Quốc lộ 27 thành phố Phan Rang Tháp Chàm 110km, thành phố Buôn Ma Thuộc 210km Quốc lộ 27C thành phố Nha trang 140km, đến cảng Cam Ranh khoảng 100 km Quốc lộ 28 thị xã Gia Nghĩa 180km, Quốc lộ 55 thành phố Phan Thiết 200km tỉnh lộ 722,723,724,725 nối liền Lâm Đồng với vùng Nam trung bộ, Đông nam Tây ngun.” “Giao thơng hàng khơng có sân bay quốc tế Liên Khương cách thành phố Đà Lạt 30km hướng Nam với hàng chục chuyến bay nội địa ngày tới thủ đô Hà Nội, TP Hải Phòng, Tp.Vinh, Thừa thiên Huế, Tp Đà Nẵng, TP HCM, TP ngược lại.” “Về giáo dục đào tạo Lâm Đồng có trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp 60 sở đào tạo nghề với viện nghiên cứu: viện nghiên cứu sinh học, viện Pasteur viện nghiên cứu hạt nhân chức đào tạo, nghiên cứu góp phần đa dạng hố văn hóa du lịch Lâm Đồng.” “Cơ sở vật chất hình thành nhiều loại hình du lịch dịch vụ tiềm hội thu hút lượng lớn khách du lịch hàng năm đến Đà Lạt-Lâm Đồng Năm 2016 Lâm Đồng đón 5,4 triệu lượt khách, 270.000 lượt khách quốc tế.” - Khái quát chung huyện Lâm Hà - Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Lâm Hà Huyện Lâm Hà có diện tích tự nhiên 92.887 km², phía tây bắc giáp tỉnh Đắc Lắc Đắc Nơng; phía tây bắc giáp huyện Đam Rơng; phía đơng giáp huyện Lạc Dương, thành phố Đà Lạt huyện Đức Trọng; phía nam giáp huyện Di Linh, trung tâm huyện cách thành phố Đà Lạt 50km Lâm Hà huyện có địa hình miền núi, với độ cao khoảng 1000 m so với mực nước biển Đất đai chủ yếu đất Bazan màu mỡ, khí hậu cận xích đạo phân hóa mùa khí hậu phân hóa theo độ cao, diện tích rừng chiếm 57,3% diện tích đất tự nhiên Trên sở yếu tố tự nhiên, huyện Lâm Hà có nhiều tiềm để phát triển nông, lâm, nghiệp đặc biệt phát triển công nghiệp dài ngày, phát triển rau hoa, chăn nuôi gia súc lớn Hệ thống sông, suối đầu nguồn thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp, thủy điện, du lịch sinh thái Sự đời huyện Lâm Hà gắn liền với kết nghiệp xây dựng vùng kinh tế Hà Nội đất Lâm Đồng, thành lập năm 1987 Toàn huyện có 16 đơn vị hành chính( gồm 14 xã thị trấn), 190 thôn tổ dân phố Trong có xã 19 thơn đặc biệt khó khăn Dân số 144.884 người( 2015), nhập cư từ hầu hết tất tỉnh thành nước; có 30 dân tộc anh em, tỷ lệ dân tộc thiểu số cao chiếm 25% dân số toàn huyện; Cơ cấu dân số trẻ, có nguồn nhân lực dồi dào, nhân dân có truyền thống, đồn kết, cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Hàng năm di cư tự do, dân số gia tăng học nhanh, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn nên gây khó khăn lớn giải vấn đề xã hội Về phát triển kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế bình quân giai đoạn 2011- 2017 đạt 11,8% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước; năm 2017, nông – lâm- ngư nghiệp chiếm 51 %, công nghiệp – xây dựng chiếm 32%, dịch vụ chiếm 17% Qua số liệu cho ta thấy kinh tế huyện chủ yếu từ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp Thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2017 đạt 1.873 tỷ đồng, tổng mức đầu tư toàn xã hội ước đạt 13.425 tỷ đồng GDP bình quân đầu người năm 2017 đạt 46,8 triệu đồng/ người/ năm Thơng qua kế hoạch chương trình phát triển mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo vùng khó khăn, chương trình xây dựng nơng thơn mới, quan tâm Ủy Ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng kế hoạch phát triển KT-XH; quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ thành phố Hà Nội vùng kinh tế Hiện nay, hệ thống sở hạ tầng đầu tư phát triển, đặc biệt hệ thống đường giao thông liên thôn bê tơng hóa, cơng trình sở hạ tầng kiên cố xây trụ sở ủy Ban nhân dân huyện, xã thị trấn; Hệ thống sở trường học, trung tâm y tế… Đời sống nhân dân cải thiện mặt thông qua chương trình đầu tư phát triển kinh tế, xã hội; Chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, nông nghiệp công nghệ cao Mạng lưới y tế phát triển toàn diện sở vật chất, chất lượng đội ngũ Hết năm 2015 có 14/16 xã đạt tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011-2020, cơng tác dân số, gia đình, trẻ em quan tâm mức, tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1,35%; công tác quản lý nhà nước y tế chặt chẽ, xã hội hóa y tế ngày phát triển, số người tham gia bảo hiểm y tế đạt 65,58% Các thiết chế văn hóa tiếp tục đầu tư ngày đồng bộ, góp phần thực tốt cơng tác thơng tin, tuyên truyền nâng cao đời sống tinh thần cho người dân; tiêu chủ yếu phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa đạt kế hoạch đề Thực kịp thời người có cơng với cách mạng, hộ nghèo đồng bào dân tộc Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm xuống năm 2015 đạt 2,5%, đời sống đồng bào dân tộc ngày cải thiện Trên sở mạnh tự nhiên, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội yếu tố thúc đẩy giáo dục huyện Lâm Hà ngày phát triển, chất lượng giáo dục bước nâng cao, tạo điều kiện học sinh đến trường học tập, rèn luyện Hoàn thiện kiến thức phổ thông để tiếp bước học cao , để tham gia vào trình sản xuất giúp quê hương ngày phát triển - Tổng quan tình hình phát triển giáo dục đào tạo huyện Lâm Hà Huyện Lâm Hà hoàn thành thành quy hoạch mạng lưới trường lớp đến năm 2020, huyện đạt chuẩn gia phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi năm 2011, phổ cập trung học sở năm 2013, phổ cập mầm non cho trẻ tuổi năm 2014 Cơ sở vật chất trường lớp đầu tư kiên cố, tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 85%, trường chuẩn quốc gia đạt 32,5% Mạng lưới trường lớp tiếp tục trì phát triển ổn định, tồn huyện có 84 trường học 01 trung tâm giáo dục Nghề nghiệp Tổng số học sinh đầu năm học 2017-2018 36,280 em; kết thúc năm học 2016-2017 tỷ lệ học sinh giỏi tăng, cấp tiểu học hồn thành chương trình đạt tỷ lệ 98,98%, cấp trung học sở đạt 99,2%, tốt nghiệp trung học phổ thông đạt 99,4% Công tác đầu tư trường lớp quan tâm, số trường đạt chuẩn quốc gia đạt 26/80 trường công lập đạt tỷ lệ 32,5% Công tác xã hội hóa phát triển giáo dục quan tâm, 100% số xã Khối trường THPT có trường:Trường THPT Lâm Hà; Trường THPT Lê Quý Đôn; Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng; Trường THPT Tân Hà; Trường THPT Thăng Long - Quy mô lớp học sinh trường THPT huyện Lâm Hà năm 2017 ST T Trường THPT Số lớp Số lượng HS dân tộc hs thiểu số Lâm Hà 31 1145 27 Thăng Long 26 963 11 Lê Quý Đôn 23 709 48 Huỳnh Thúc 89 17 568 Tân Hà 24 887 17 Tổng 121 4272 192 Kháng Về đội ngũ cán giáo viên công nhân viên trường THPT huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng, tính đến thời điểm cuối năm học 2016-2017 gồm có 322 người, giáo viên đạt chuẩn 100%, chuẩn thấp (16 GV có trình độ thạc sĩ, chiếm 5,0%), đảng viên 108 người (33,5%) Hiện trường THPT địa bàn huyện có đầy đủ lãnh đạo (Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng), tổ chun mơn, giáo viên, đảm bảo đủ số lượng, cấu Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trang bị ngày đầy đủ hơn, điều kiện học tập học sinh ngày tốt Bên cạnh thuận lợi nói trên, Giáo dục & Đào tạo huyện Lâm Hà khó khăn, thách thức Đó là, mặt trái môi trường xã hội kinh doanh thương mại, quán dịch vụ Internet, ma túy, bạo lực học đường tác động không nhỏ đến mơi trường giáo dục khía cạnh tiêu cực; mặt dân trí số khu vực xa trung tâm huyện thấp, chất lượng tuyển sinh đầu cấp có trường thấp Việc đầu tư đồng theo hướng đại hố cho trường học nhiều bất cập; chất lượng đội ngũ thấp, chưa xứng tầm với yêu cầu đổi giáo dục - Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng - Thực trạng số lượng cấu đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Lâm Hà - Thống kê số liệu tổ chuyên môn trường THPT huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Tên trường THPT Lâm Hà Tên tổ chun mơn Giáo viên Tốn - Tin 18 Lý Hoá Sinh – Công nghệ Văn 14 Sử - Địa - GDCD 11 Ngoại ngữ Thể dục – Giáo dục quốc phòng THPT Thăng Long Tốn - Tin 16 Lý – Hóa - Công nghệ 12 Sinh – Thể dục – Giáo 11 dục quốc phòng Văn –Sử - GDCD 18 Ngoại ngữ - Địa lý 10 Toán - Tin 12 Lý – Công nghệ Văn 10 THPT Lê Q Đơn Hố – Sinh Ngoại ngữ Sử - Địa – GDCD Thể dục – Quốc phòng Tốn - Tin 13 Lý – Công nghệ Hoá Sinh THPT Tân Hà 10 trưởng chun mơn điển hình cho đơn vị bạn để học hỏi lẫn - Đầu tư mạnh sở vật chất, thiết bị phương tiện dạy học cho trường THPT trọng điểm trường THPT đóng vùng kinh tế xã hội khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đối với đội ngũ tổ trưởng chuyên môn cần quan tâm đầu tư nhiều điều kiện hỗ trợ làm việc như: trang bị Internet, máy tính xách tay, máy chiếu giúp cho tổ trưởng chun mơn có phương tiện làm việc thuận lợi đạt hiệu cao - Điều kiện thực - Hiệu trưởng đạo tổ chun mơn xây dựng nhà trường THPT nói chung tổ chun mơn nói riêng thành mơi trường sư phạm thân thiện, văn hóa thành tổ chức biết học hỏi - Về mặt hành lang pháp lý cần nắm đạo hoạt động dựa văn hướng dẫn sách, chế độ tài ngành địa phương - Xây dựng quy chế chi tiêu nội trường THPT quán triệt quy chế chi tiêu nội tới tồn cán cơng nhân viên nhà trường - Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chun mơn trường THPT đề xuất có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ thống với Các biện pháp quản lý có tính độc lập 102 tương đối có mối quan hệ biện chứng gắn bó chặt chẽ bổ sung cho để tạo nên chỉnh thể thống biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT Trong hệ thống 06 biện pháp quản lý đề xuất biện pháp giữ vị trí quan trọng riêng khơng có biện pháp coi quan trọng cốt lõi tuyệt đối công tác quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT Vì nhà quản lý sử dụng biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT mà luận văn đề xuất cần ý: +Sử dụng đồng biện pháp quản lý, tránh tình trạng tuyệt đối hóa biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT đề xuất +Tùy theo giai đoạn, hoàn cảnh điều kiện cụ thể mà xác định biện pháp chủ đạo +Các trường THPT Huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng thỏa mãn điều kiện cụ thể xác định biện pháp sử dụng biện pháp hoàn cảnh cụ thể trường 103 - Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực - Mục đích khảo nghiệm: Qua nghiên cứu lí luận phân tích thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn quản lý đội ngũ tổ chuyên môn hiệu trưởng THPT huyện Lâm Hà đề tài đề xuất 05 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ tổ chun mơn Để khẳng định tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý đề xuất, đề tài khảo nghiệm nhận thức biện pháp thông qua phiếu trưng cầu ý kiến tổ trưởng chuyên môn tổ trưởng chuyên môn nhà trường - Phương pháp khảo nghiệm: Để khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp nêu trên, trưng cầu ý kiến 16 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; 54 TTCM, TPCM 50 giáo viên có kinh nghiệm trường THPT địa bàn huyện Lâm Hà Tổng số 120 người Chúng dùng hai phương pháp chủ yếu vấn, trao đổi thực phiếu hỏi ý kiến Cho điểm theo mức độ: Rất cần thiết: điểm, Cần thiết: điểm, Không cần thiết: điểm; lấy tổng ∑ chia cho tổng số phiếu 104 khảo sát (120 phiếu) giá trị X Có thể xác định so sánh nội dung thông qua giá trị trung bình X - Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất - Nhận thức tính cần thiết biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Lâm Hà - Thống kê kết khảo sát mức độ cần thiết Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất cần thiết SL Không Cần thiết cần Σ thiết % Thứ SL % SL % X bậc Y Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng đội 113 94,2 114 5,8 0 353 2,94 ngũ TTCM Tổ chức quy hoạch, tuyển chọn bổ nhiệm đội ngũ tổ 95 trưởng chuyên môn 105 0 354 2,95 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho đội ngũ 103 85,8 17 14,2 0 343 2,86 109 90,8 11 9,2 0 349 2,91 98 81,7 22 18,3 338 2,82 92 76,7 28 23,3 0 332 2,77 TTCM Tổ chức nâng cao chất lượng thực hiệu nhiệm vụ TTCM Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ TTCM Xây dựng môi trường làm việc, thực chế đãi ngộ để tạo động lực làm việc cho đội ngũ TTCM quản lý tổ chuyên môn 2,88 Nhận xét: 106 - Kết khảo sát cho thấy mức độ cần thiết biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn hiệu trưởng trường THPT đánh giá mức độ cần thiết, thể qua điểm trung bình chung biện pháp X= bình biện pháp dao động 2,77< < 2,94 (min = 1, max = X 2,88 điểm trung 3) Kết khảo sát cho thấy nhóm biện pháp đánh giá có tính khả thi cao, khơng có biện pháp khơng mang tính khả thi Trong đó: Biện pháp Tổ chức quy hoạch, tuyển chọn bổ nhiệm đội ngũ tổ trưởng chun mơn đánh giá cao nhất, có tới 95% cho khả thi,  = 2,95 (xếp thứ bậc 1/6) Trên thực tế, việc phát hiện, tạo nguồn, bổ nhiệm đội ngũ TTCM có tính cần thiết sở chon lựa đội ngũ TTCM có lực phẩm chất tốt Biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn xếp thứ bậc với  = 2,94 Điều phản ánh mặt nhận thức cần thiết nâng cao tầm quan trọng đội ngũ TTCM nhà trường Biện pháp Tổ chức nâng cao chất lượng thực hiệu nhiệm vụ TTCM xếp thứ bậc với  = 2,91 Trên thực tế, việc thực nhiệm vụ người TTCM đa số thực thi nhiệm vụ theo đạo chưa phát huy hết tính sáng tạo q trình thực nhiệm vụ cần thiết cho nhà trường THPT 107 Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn đánh giá cao tính khả thi,  = 2,86 ( xếp thứ bậc 4/6), điều hoàn toàn phù hợp thực tế Ở trường THPT, TTCM người đứng đầu chuyên môn nghiệp vụ nên muốn quản lý chun mơn đòi hỏi người tổ trưởng phải không ngừng học tập rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn cho thân Tổ trưởng phải giáo viên tổ nhìn nhận gương mẫu mực lực chuyên môn chỗ dựa tin cậy cho có vấn đề cần giải đáp, tháo gỡ Biện pháp Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ TTCM xếp thứ mưc độ cần thiết Biện pháp Xây dựng môi trường làm việc, thực chế đãi ngộ để tạo động lực làm việc cho đội ngũ TTCM quản lý tổ chuyên môn xếp thứ bậc Qua việc xếp thứ bậc mức độ cần thiết biện pháp trên, ta nhận thấy điều quan trọng là, người làm cơng tác giáo dục nói chung đội ngũ TTCM nói riêng ln nhận thức đắn, đầy đủ có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc; ln đặt lợi ích chung lên lợi ích đãi ngộ có tính chất cá nhân Tổng quan mức độ cần thiết biện pháp thể qua biểu đồ sau: 108 - Nhận thức tính cần thiết biện pháp phát triển đội ngũ TTCM trường THPT huyện Lâm Hà - Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng - Thống kê kết khảo sát mức độ khả thi Mức độ khả thi TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi SL % SL Không khả thi Σ Thứ % SL % bậc Y X Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng 112 93,3 6,7 0 352 2,93 12 10 348 2,9 đội ngũ TTCM Tổ chức quy hoạch, tuyển chọn bổ nhiệm đội 108 90 ngũ tổ trưởng chuyên môn 109 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý 107 89,2 13 10,8 0 347 2,89 105 87,5 15 12,5 0 345 2,88 95 79,2 25 20,8 335 2,79 98 81,7 22 18,3 0 338 2,82 cho đội ngũ TTCM Tổ chức nâng cao chất lượng thực hiệu nhiệm vụ TTCM Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ TTCM Xây dựng môi trường làm việc, thực chế đãi ngộ để tạo động lực làm việc cho đội ngũ TTCM quản lý tổ chuyên môn 2,87 110 Nhận xét: Theo ý kiến khách thể khảo sát tổ trưởng chuyên môn tổ trưởng chuyên mơn mức độ khả thi biện pháp đề xuất cao, thể điểm trung bình chung biện pháp X= 2,87 biện pháp quản lý đội ngũ TTCM có điểm trung bình dao động 2,82 < X < 2,93 (min = 1; max = 3) Kết khảo sát cho thấy nhóm biện pháp đánh giá có tính khả thi cao, khơng có biện pháp khơng mang tính khả thi Trong đó: Biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng đội ngũ TTCM đánh giá cao nhất, cho khả thi, X = 2,93 (xếp thứ bậc 1/6) Sở dĩ biện pháp có tính khả thi cao đội ngũ TTCM quan trong việc triển khai kế hoạch, chủ trương nhà trường đến đọi ngũ giáo viên cách hiệu Biện pháp Tổ chức quy hoạch, tuyển chọn bổ nhiệm đội ngũ TTCM xếp thứ bậc với X = 2,90 Trên thực tế, việc phát hiện, tạo nguồn, bổ nhiệm đội ngũ TTCM thực chưa đầy đủ, nhiên sở tốt để đưa nhóm biện pháp vào thực có tính khả thi cao Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho đội ngũ TTCM đánh giá cao tính khả thi, X = 2,89 Điều phản ánh thực tế Xét góc độ quản lý TTCM nhà quản lý, phẩm chất bắt buộc cần có lực quản lý; kỹ quản lý Phẩm chất kỹ 111 quản lý phải đào tạo, thường xuyên bồi dưỡng để nâng cao Tuy nhiên có thực tế chưa có khoá học đào tạo, bồi dưỡng lực quản lý cho TTCM trường THPT cách thường xuyên; chưa có hệ thống tài liệu giáo trình bồi dưỡng lực quản lý cho TTCM cách thống, bản; chưa có chuẩn đánh giá xếp loại TTCM Và nói trên, TTCM làm công tác quản lý tổ chủ yếu dựa kinh nghiệm cá nhân học hỏi không đầy đủ Biện pháp Tổ chức nâng cao chất lượng thực hiệu nhiệm vụ TTCM đánh giá cao tính khả thi, X= 2,88 (xếp thứ bậc 4/6) Sở dĩ thực tế trường THPT địa bàn huyện Lâm Hà nói riêng trường THPT tồn tỉnh Lâm Đồng nói chung trọng cơng tác nâng cao chất lượng thực hiệu nhiệm vụ đội ngũ cốt cán, mà đội ngũ cốt cán chủ yếu TTCM Đây điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp đội ngũ TTCM Biện pháp Xây dựng môi trường làm việc, thực chế đãi ngộ để tạo động lực làm việc cho đội ngũ TTCM quản lý tổ chuyên môn xếp thứ bậc Sở dĩ việc thực biện pháp không phụ thuộc vào lực hiệu trưởng mà phụ thuộc vào cấp, ngành cần đồng cao Tuy xếp thứ bậc có tới 81,7% đánh giá mức độ khả thi 112 Biện pháp Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ TTCM xếp thứ bậc 6/6 có tới 79,2 đánh giá mức độ khả thi Tổng quan mức độ khả thi biện pháp thể qua biểu đồ sau: - Mức độ khả thi biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng - Mối quan hệ tính cần thiết khả thi biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng - Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi Mức độ Cần thiết TT Mức độ Khả thi Th Các biện pháp  D D2 ứ bậc  Thứ bậc 2,93 1 1 2,9 -1 Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan 2,9 trọng đội ngũ TTCM Tổ chức quy hoạch, 2,9 tuyển chọn bổ 113 nhiệm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực 2,8 quản lý cho đội ngũ 2,89 1 2,88 -1 2,79 -1 2,82 1 TTCM Tổ chức nâng cao chất lượng thực hiệu 2,9 nhiệm vụ TTCM Tăng cường kiểm tra, 2,8 đánh giá đội ngũ TTCM Xây dựng môi trường làm việc, thực chế đãi ngộ để tạo 2,7 động lực làm việc cho đội ngũ TTCM quản lý tổ chuyên môn ∑ 6,0 114 Để thấy quan hệ mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, đề tài sử dụng hệ số tương quan thứ bấc Spearman tính tốn: r 1 6D2 N  N  1 Kết tính tốn r  + 0,83 Với kết cho phép kết luận tương quan thuận chặt chẽ, có nghĩa tính cần thiết khả thi có mức độ phù hợp cao, biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn đề xuất cần thiết mức độ có mức độ khả thi tương ứng Có thể biểu diễn mối quan hệ tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn biểu đồ sau - Mối quan hệ tính cần thiết khả thi biện pháp phát triển đội ngũ TTCM theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực Căn sở lý luận kết khảo sát thực tiễn công tác phát triển đội ngũ TTCM trường THPT, luận văn đề xuất 06 biện pháp nhằm làm tốt công tác phát triển đội ngũ TTCM trường THPT huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng: + Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng đội ngũ TTCM 115 + Tổ chức quy hoạch, tuyển chọn bổ nhiệm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn + Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực quản lý cho đội ngũ TTCM + Tổ chức nâng cao chất lượng thực hiệu nhiệm vụ TTCM + Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ TTCM + Xây dựng môi trường làm việc, thực chế đãi ngộ để tạo động lực làm việc cho đội ngũ TTCM quản lý tổ chuyên môn Các biện pháp đề xuất khơng phải vấn đề hồn tồn mới, địa phương vấn đề lần đề cập, góp phần cho việc nghiên cứu vận dụng để phát triển đội ngũ TTCM trường THPT địa bàn huyện Lâm Hà Tuy nhiên biện pháp mang tính chất lý luận, việc thực biện pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện phát triển giáo dục; quan tâm cấp quản lý ngành quyền địa phương 116 ... Thực trạng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tiếp cận quản lý nguồn nhân lực Tổ chức tiến hành khảo sát để phân tích thực trạng phát triển. .. tin học ngoại ngữ đội ngũ TTCM bị đánh giá mức độ trung bình - Thực trạng lực quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn - Thực trạng lực quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Lâm. .. - Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng - Thực trạng số lượng cấu đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường THPT huyện Lâm Hà - Thống kê số liệu tổ chuyên môn

Ngày đăng: 10/12/2018, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

    • - Khái quát chung về huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.

      • - Khái quát chung về tỉnh Lâm Đồng

      • - Khái quát chung về huyện Lâm Hà

      • - Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Lâm Hà.

      • - Tổng quan về tình hình phát triển giáo dục và đào tạo huyện Lâm Hà.

        • - Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường THPT huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng

          • - Thực trạng về số lượng và cơ cấu đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường THPT huyện Lâm Hà.

            • Nhận xét : Từ bảng số liệu nêu trên, 5 trường THPT ở địa bàn huyện Lâm Hà có 322 giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, chia thành 34 tổ chuyên môn.

            • chuyên môn các trường THPT Huyện Lâm Hà Tỉnh Lâm Đồng

            • Nhận xét : Qua bảng số liệu nhìn chung các trường THPT trong tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý có tổ trưởng chuyên môn, đạt tỷ lệ 100%, các trường bố trí TPCM đạt tỷ lệ 58,8%, ở một số trường không có hoặc có rất ít TPCM, đây cũng là điều còn bất cập do các trường vẫn còn có tổ ghép. Chẳng hạn, trường THPT Lê Quý Đôn có 02 TPCM, THPT Huỳnh Thúc kháng có 01 TPCM.

            • các trường THPT Huyện Lâm Hà Tỉnh Lâm Đồng

            • - Thực trạng chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn

            • - Thực trạng chung về trình độ đội ngũ tổ trưởng chuyên môn

              • THPT huyện Lâm Hà – Lâm Đồng năm 2017.

              • - Thực trạng phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn.

              • - Thực trạng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn.

                • Kết quả khảo sát cho thấy trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ TTCM các trường THPT trên địa bàn huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng cũng được đánh giá khá , có điểm trung bình của các tiêu chí = 3,05 .

                • - Thực trạng năng lực quản lý của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn.

                  • - Thực trạng phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn các trường THPT huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tiếp cận quản lý nguồn nhân lực

                  • - Phương pháp và đối tượng điều tra, khảo sát

                    • - Thực trạng quy hoạch, tuyển chọn bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn

                    • -Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn

                    • - Thực trạng kiểm tra đánh giá tổ trưởng chuyên môn theo nhiệm vụ vị trí công việc

                    • - Thực trạng tạo động lực, môi trường phát triển và chế độ đãi ngộ cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn

                    • - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực

                      • - Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn.

                      • - Đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông Huyện Lâm Hà - tỉnh Lâm Đồng

                      • - Mặt mạnh

                      • - Mặt hạn chế và nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan