THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG

32 327 0
THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề CHO TRẺ mẫu GIÁO 5 6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG số LƯỢNG

THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG - Phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng - Mục đích điều tra Tìm hiểu thực trạng việc phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Từ xây dựng biện pháp phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động - Vài nét đối tượng điều tra -Đối tượng điều tra: Thực khảo sát điều tra 30 GV trực tiếp đứng lớp lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non huyện Hoài Đức: gồm trương mầm non An Thượng A, An thượng B, Mầm non Song Phương trình độ đào tạo -Đối tượng khảo sát: Khảo sát 60 trẻ thuộc lớp MGL A1, A2, thuộc trường mầm non An Thượng A, An Thượng B: trẻ khỏe mạnh, tâm sinh lý phát triển bình thường độ chuyên cần cao - Thời gian điều tra thực trạng Từ tháng 05/02/2018 đến tháng 05/03/2018 - Nội dung khảo sát Chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL tốn học trường mầm non Nhận thức GV việc phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen BTSL Biện pháp GV sử dụng để phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với BTSL Thực trạng mức độ phát triển khả GQVĐ trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL -Phương pháp điều tra -Phương pháp dự giờ: Thực theo dõi, quan sát trẻ hoạt động hình thành BTSL -Phương pháp dùng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu hỏi thu thập thông tin giáo viên thực giảng dạy trường mầm non An thượng A An Thượng B - Xã An Thượng - Huyện Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội (Phụ lục 1) -Phương pháp đàm thoại: Thực buổi thảo luận với giáo viên mầm non biện pháp tổ chức hoạt động hình thành BTSL lớp mẫu giáo 5-6 tuổi -Phương pháp thống kê: Xử lý số liệu điều tra toán thống kê, phần mềm excel 2010 - Tiêu chí thang đánh giá mức độ phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chúng tiến hành đánh giá hiệu trình phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen với BTSL dựa vào việc đánh giá mức độ hình thành khả GQVĐ trẻ hoạt động hình thành BTSL Dựa vào chương trình GDMN phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL, chúng tơi đưa tiêu chí: Tiêu chí 1: Nhận biết vấn đề (2đ) Mức độ 1: Không nhận vấn đề (0đ) Mức độ 2: Nhận vấn đề có giúp đỡ giáo viên (1đ) Mức độ 3: Tự nhận vấn đề (2đ) Tiêu chí 2: Lựa chọn giải pháp (2đ) Mức độ 1: Không lựa chọn giải pháp (0đ) Mức độ 2: Lựa chọn giải pháp có gợi ý (1đ) Mức độ 3: Tự lựa chọn giải pháp (2đ) Tiêu chí 3: Thực giải pháp (3đ) Mức độ 1: Không thực giải pháp (0đ) Mức độ 2: Thực giải pháp có hướng dẫn (1,5đ) Mức độ 3: Tự thực giải pháp thực cách linh hoạt (3đ) Tiêu chí 4: Kết GQVĐ (3đ) Mức độ 1: Kết không phù hợp (0đ) Mức độ 2: Kết phù hợp với hiệu (1,5đ) Mức độ 3: Kết phù hợp, hiệu quả, lạ thú vị (3đ) Chúng tơi đánh giá mức độ hình thành khả GQVĐ trẻ tập khảo sát với thang điểm 10 (Phụ lục 7) Nội dung khảo sát gồm tập, tập nhằm đánh giá mức độ hình thành khả GQVĐ trẻ tiêu chí (4 tiêu chí) Dựa kết thực khảo sát trẻ chúng tơi đánh giá mức độ hình thành khả GQVĐ trẻ với mức độ: Giỏi, khá, trung bình, -Mức độ 1: Giỏi 9-10 điểm; -Mức độ 2: Khá 7-cận điểm; -Mức độ 3: Trung bình 5-cận điểm; -Mức độ 4: Kém điểm - Kết điều tra - Kết điều tra nhận thức giáo viên việc phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng a,Thực trạng nhận thức giáo viên biểu khả GQVĐ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng -Quan niệm GVMN cần thiết việc phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL Qua trao đổi ý kiến thu thập số liệu từ phiếu trưng cầu ý kiến 30 giáo viên thu sau: - Vai trò giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL (theo ý kiến GV) Rất cần thiết Số lượng % (30) 26 Cần thiết Số lượng Không cần thiết % (30) 86,7 Số lượng % (30) 13,3 0 -86,7% giáo viên nhận thấy rõ vai trò cần thiết việc giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL -13,3% số giáo viên cho việc giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL cần thiết khơng có ý kiến cho không cần thiết Như đa số GV nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL - Quan niệm giáo viên khái niệm khả GQVĐ - Quan niệm giáo viên khái niệm khả GQVĐ trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng Quan niệm 1: Là Quan niệm 2: Là Quan niệm 3: Là lực thực khả đưa giải cách làm chúng có kết pháp tiến hành ta có mục tiêu hành động nhằm thực khắc phục cách hiệu nhằm làm để đạt vấn đề gặp phải để khắc phục khó khăn mục tiêu đạt mục tiêu gặp phải đề SL(30) % SL(30) % SL(30) % 13 43,3 25 83,3 10 Từ kết khảo sát Bảng 2.2 ra: -83,3% số giáo viên điều tra lựa chọn quan niệm 2, cách hiểu chưa đầy đủ khả GQVĐ không nêu cách thực tiến hành thực nó, mà cịn tổng hợp nhiều hành động khác nhận biết vấn đề, nhận định kết -43,3% số giáo viên chọn quan niệm 1, quan niệm đầy đủ hai quan niệm lại số giáo viên chọn không nhiều -10% số giáo viên chọn quan niệm 3, giáo viên điều tra cho khái niệm khó hiểu họ Có số giáo viên chọn khái niệm Như đa số giáo viên có hiểu khả GQVĐ nhiên việc hiểu khái niệm họ chưa đầy đủ - Thực trạng nhận thức giáo viên biểu khả GQVĐ trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL T Cách biểu khả GQVĐ trẻ mẫu Ý kiến T giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL SL Trẻ biết so sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10 nhiều cách 30 xếp tương ứng 1:1 % 10 Trẻ biết xếp nhóm đối tượng theo tăng hay giảm dần số lượng nhóm sử 17 13 29 96 28 93 30 10 dụng từ: nhiều nhất, hơn, Trẻ biết tạo nhóm đối tượng theo đặc điểm hay dấu hiệu chung, tìm đối tượng khơng thuộc nhóm Trẻ đếm số từ đến 10 số lớn 10, biết gộp nhóm đối tượng lại đếm chúng Trẻ nhận biết số số lượng số số thứ tự phạm vi 10, nắm mối quan hệ số liền kề thuộc dãy số tự nhiên Trẻ biết thực biện pháp biến đổi số lượng như: Thêm, bớt, chia nhóm đối tượng phạm vi 10 thành phần theo cách khác Bảng 2.3 Cho thấy có biểu khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL cịn có số GV xem nhẹ như; Có 5/30 (17%) ý kiến cho trẻ 5-6 tuổi cần biết xếp nhóm đối tượng theo tăng hay giảm dần số lượng nhóm sử dụng từ “nhiều nhất”, hơn, nhất, 4/30 (13%) ý kiến chọn biểu trẻ biết “tạo nhóm đối tượng theo đặc điểm hay dấu hiệu chung, tìm đối tượng khơng thuộc nhóm Tóm lại số nội dung lập kế hoạch đánh giá biểu khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL cho thấy số giáo viên chưa nắm nội dung chương trình, ý thức tự học để bồi dưỡng chuyên môn chưa cao b,Thực trạng nhận thức giáo viên lựa chọn hoạt động, tình để phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Kết lựa chọn hoạt động, tình để phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi TT Hoạt động Ý kiến nhằm giáo dục khả GQVĐ tình đưa cịn nghèo nàn đơi lại khơng phù hợp nên phần làm trở ngại đến việc phát triển khả GQVĐ trẻ Biện pháp động viên, khuyến khích trẻ tự GQVĐ 100% giáo viên hai trường mầm non chọn lựa biện pháp mức độ sử dụng thường xuyên Đây biện pháp họ thấy phù hợp với trẻ nên lựa chọn nhiều mức độ sử dụng cao tất biện pháp Với trẻ nhỏ, bất cự nhiệm vụ khám phá, vấn đề có khả giải Hay gặp vấn đề khơng phải trẻ nhỏ tự giải Do đó, người lớn cần động viên, khuyến khích trẻ tự GQVĐ Tuy thế, quan sát hoạt động giáo dục nói chung hoạt động khám phá hoạt động hình thành BTSL nói riêng, chúng tơi nhận thấy giáo viên thường áp dụng cho tập thể trẻ nhóm trẻ mà cho cá nhân trẻ, lời động viên khuyến khích cịn chung chung, qua loa, khơng dành thời gian cho trẻ suy nghĩ, tự giải quyết, chưa kích thích trẻ cố gắng GQVĐ Một số giáo viên có động viên trẻ, khơng khuyến khích trẻ đến cùng, họ giải hộ trẻ, định bạn khác giải quyết, không cho trẻ chia sẻ ý tưởng cách GQVĐ riêng Tất các biện pháp nêu sử dụng chưa hướng tới việc giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ Giáo viên thường sử dụng biện pháp chủ yếu truyền nội dung kiến thức cho trẻ, trẻ chưa tạo nhiều hội trải nghiệm, việc trải nghiệm chưa quan đến cá nhân, giáo viên hay gọi trẻ nhanh nhẹn, giỏi để thực giải tình mà cho trẻ yếu hội Trong suốt trình hoạt động, giáo viên thường nói nhiều, làm mẫu, làm thay nhiều trẻ gặp khó khăn mà chưa ý đến việc gợi ý, dẫn cho trẻ thời gian suy nghĩ thực áp đặt trẻ (các phải này, phải kia, không không nọ…)Việc giáo dục phát triển khả GQVĐ chủ yếu dung lời mang tính chất dặn dị mà chưa mạnh dạn đưa trẻ vào tình cụ thể Tóm lại, qua q trình điều tra thấy rằng, nói đến ý nghĩa, cần thiết việc giáo dục phát triển khả hầu hết giáo viên nhận thức tầm quan trọng, cần thiết khẳng định cần giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ trường mầm non Nhưng nội dung cách làm hoạt động cho hiệu họ cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Ở hai trường mầm non, giáo viên khối 5-6 tuổi có sử dụng số biện pháp giáo dục phát triển khả GQVĐ nhiên họ tự nhận thấy chưa hiệu Điều đặt cho nhà giáo dục tìm cách khắc phục nhược điểm có biện pháp giáo dục hiệu - Thực trạng mức phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL Qua quan sát trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm, cho thấy trẻ 5-6 tuổi đồng hình thể trí tuệ, nhanh nhẹn, mạnh khỏe, khơng có trẻ khuyết tật hay tâm sinh lý khơng bình thường Trong thời gian khảo sát quan sát, dự hoạt động hình thành BTSL hai trường mầm non thực chương trình giáo dục mầm non ghi chép lại biểu khả GQVĐ cho trẻ hoạt động hình thành BTSL, đồng thời giao tiếp với trẻ để đánh giá mức độ biểu Tiêu chí thang đánh giá: Tiêu chí Dựa vào bước GQVĐ, mức độ khả năng, mục tiêu giáo dục trẻ biểu trẻ khả hoạt động hình thành BTSL để đưa tiêu chí sau: Tiêu chí 1: Trẻ nhận biết vấn đề hoạt động hình thành BTSL (2 điểm) -Trẻ hiểu vấn đề, xác định vấn đề cần giải trẻ tự biểu đạt vấn đề hoạt động hình thành BTSL (2 điểm) -Trẻ hiểu vấn đề, xác định vấn đề cần giải không tự biểu đạt vấn đề hoạt động hình thành BTSL (1,5 điểm) -Trẻ hiểu vấn đề không xác định vấn đề cần giải trẻ không tự biểu đạt vấn đề hoạt động hình thành BTSL (1 điểm) -Trẻ nhận vấn đề có gợi ý giáo viên (0,5 điểm) Tiêu chí 2: Trẻ tìm cách GQVĐ hoạt động hình thành BTSL (2 điểm) -Trẻ mong muốn giải quyết, tự đưa cách giải khác lựa chọn cách giải tối ưu vấn đề hoạt động hình thành BTSL (2 điểm) -Trẻ mong muốn giải quyết, tự đưa số cách giải khác không đưa định lựa chọn cách giải tối ưu vấn đề hoạt động hình thành BTSL(1,5 điểm) -Trẻ mong muốn giải quyết, tự đưa 1-2 cách giải vấn đề hoạt động hình thành BTSL(1 điểm) -Trẻ khơng có mong muốn giải quyết, trẻ tìm cách giải hướng dẫn giáo viên hoạt động hình thành BTSL (0,5 điểm) Tiêu chí 3: Trẻ tiến hành thực GQVĐ hoạt động hình BTSL (3 điểm) -Trẻ tự lên kế hoạch thực hiện, tiến hành đến hành động theo cách tối ưu chọn diễn kế hoạch GQVĐ (3 điểm) -Trẻ tự lên kế hoạch thực tiến hành thực hành động đầy đủ khơng theo theo trình tự kế hoạch GQVĐ (1,5 điểm) -Trẻ lên kế hoạch thực tiến hành số hành động kế hoạch (1 điểm) -Trẻ tiến hành thực số hành động GQVĐ giúp đỡ giáo viên (0,5 điểm) Tiêu chí 4: Kết GQVĐ trẻ hoạt động hình thành BTSL (3 điểm) -Trẻ giải có kết phù hợp với thực tiễn, trẻ biết đánh giá, biểu đạt đưa kết luận hiệu cách làm thân so với bạn khác (3 điểm) -Trẻ giải có kết phù hợp với thực tiễn, trẻ bươc đầu biết đánh giá, biểu đạt chưa đưa kết luận hiệu cách làm thân so với bạn khác (2 điểm) -Trẻ giải có kết phù hợp với thực tiễn, trẻ chưa biết đánh giá, biểu đạt hiệu cách làm thân so với bạn khác (1 điểm) -Kết giải không phù hợp, vấn đề chưa giải (0,5 điểm) Thang đánh giá: -Mức độ giỏi (đạt 9-10 điểm): Trẻ biểu vấn đề, xác định vấn đề cần giải trẻ tự biểu đạt vấn đề Trẻ mong muốn giải quyết, tự đưa cách giải khác lựa chọn cách giải tối ưu vấn đề Trẻ tự lên kế hoạch thực hiện, tiến hành đến hành động theo cách tối ưu chọn diễn kế hoạch GQVĐ Trẻ giải có kết phù hợp với thực tiễn, trẻ biết đánh giá, biểu đạt đưa kết luận hiệu cách làm người khác hoạt động hình thành BTSL -Mức độ (7-8,9 điểm): Trẻ hiểu vấn đề, xác định vấn đề cần giải Trẻ mong muốn giải quyết, tự đưa số cách giải khác Trẻ lên kế hoạch thực tiến hành thực hành động đầy đủ không theo trình tự kế hoạch Trẻ giải có kết phù hợp với thực tiễn, trẻ bước đầu biết đánh giá, biểu đạt chưa đưa kết luận hiệu cách làm thân so với bạn khác -Mức trung bình (5-6,9 điểm): Trẻ hiểu vấn đề, mong muốn giải có đưa 1-2 cách GQVĐ hoạt động hình thành BTSL khơng thực tiễn Trẻ lên kế hoạch thực tiến hành số hành động kế hoạch Trẻ giải có kết phù hợp với thực tiễn, trẻ chưa biết đánh giá, biểu đạt hiệu cách làm người khác -Mức độ yếu (0-4,9 điểm): Trẻ nhận vấn đề có gợi ý, khơng có mong muốn giải quyết, trẻ tìm cách nhờ hướng dẫn, tiến hành thực số hành động GQVD nhờ hướng dẫn GV người lớn Kết giải trẻ không đúng, vấn đề chưa giải Cùng với việc dự để khảo sát thực trạng biện pháp giáo viên hai trường mầm non An Thượng A An Thượng B sử dụng giáo dục khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL Chúng tiến hành quan sát ghi chép tỉ mỉ tính tốn tỷ lệ mức độ biểu cho thấy mức phát triển khả GQVĐ trẻ 5-6 tuổi sau: - Thực trạng mức độ phát triển khả giải vấn đề trẻ Mức phát triển T T Tên SL trường khảo sát trẻ Giỏi Khá SL % SL 30 6,7 30 6,7 Trường MN An thượng A % 26, Trung bình SL 16 Trường MN An thượng B 30 Yếu 16 % 53, 53, SL % 13, 10 Từ bảng tổng hợp thấy mức độ phát triển khả GQVĐ trẻ không cao, phần lớn mức trung bình (MN An thượng A 53,3%, MN An thượng B 53,3%) Khi quan sát thực tế nhận thấy kết thực tập trẻ trẻ thực tập kiểm tra không đồng đều, tập phân loại nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung tập đếm trẻ thực thường nhanh xác tập thêm, bớt đồ vật nhằm biến đổi số lượng, tập chia nhóm đối tượng thành phần theo cách khác Trẻ chưa hiểu biết ý nghĩa số, mối quan hệ liền kề số dãy số tự nhiên Nguyên nhân thực trạng giáo viên dập khuôn máy móc cách làm cũ, thiếu sáng tạo tổ chức tiết học hình thành BTSL cho trẻ Giáo viên quan tâm ý đến việc cho trẻ học đếm, xác định số lượng mà chưa ý đến việc tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục khác vào hoạt động hình thành BTSL cho trẻ, bên cạnh giáo viên khơng tạo nhiều tình khác để trẻ áp dụng điều, kỹ học vào sống hàng ngày Tóm lại: Từ kết khảo sát thực trạng mức độ phát triển khả GQVĐ thơng qua hoạt động hình thành BTSL trẻ 56 tuổi chúng tơi có kết luận sau: Hầu hết giáo viên nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc hình thành BTSL cho trẻ cần thiết, áp dụng hoạt động hình thành BTSL cho trẻ vào thực tế giáo viên lại lúng túng việc sử dụng phối hợp biện pháp cho linh hoạt sáng tạo, dẫn tới hiệu hình thành BTSL cho trẻ cịn chưa cao Chính cần thiết phải lựa chọn đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu phát triển khả GQVĐ trẻ 5-6 tuổi - Nhận xét chung Tóm lại qua điều tra nhận xét giáo mức độ sử dụng biện pháp giáo dục, mức độ phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL, nhận thấy vài ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: -Giáo viên có số hiểu biết ban đầu việc giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ hoạt động hình thành BTSL Đã có ý thức xây dựng nội dung số biện pháp giáo dục để thực mục tiêu giáo dục đề nhằm phát triển toàn diện trẻ, chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng bước vào bậc học -Quan điểm dạy học đổi cho phép giáo viên chủ động sáng tạo, linh hoạt lựa chọn thay đổi nội dung dạy học để hoạt động học tập trẻ đa dạng phong phú, kết hợp lồng ghép nội dung giáo dục thuộc lĩnh vực giáo dục khác hoạt động tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, khám phá tìm hiểu chủ đề, chủ điểm -Phần lớn giáo viên tỏ nhiệt tình hợp tác tìm hiểu vấn đề nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi chia sẻ thực trạng, tỏ mong muốn xây dựng số biện pháp để phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL -Với trẻ 5-6 tuổi hai trường nhìn chung bé khỏe mạnh nhanh nhẹn tất hoạt động, có hứng thú hoạt động, có vốn kinh nghiệm sống, có biểu kỹ nhỏ trình GQVĐ Điều cho thấy trẻ có khả GQVĐ quan tâm giáo dục cách có kế hoạch Hạn chế: -Trình độ hạn chế nên nhiều giáo viên ngại phải tốn thời gian để suy nghĩ, tìm tịi để thực việc hình thành BTSL Họ chưa biết dùng biện pháp phù hợp để tổ chức hoạt động hình thành BTSL có hiệu Hạn chế trình độ tin học chưa tốt nên giáo viên ngại sử dụng máy tính vào để dạy trẻ Cho nên, giáo viên sử dụng phương pháp, biện pháp cũ giảng dạy gây nhàm chám cho trẻ -Trong việc bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN, vấn đề trang bị biện pháp dạy học để giáo viên dễ dàng áp dụng vào trình hình thành BTSL phù hợp với phát triển trẻ chưa quan tâm ý mà ý tới vấn đề đổi nội dung, hình thức tổ chức, hay sâu theo chủ đề -Lớp học chưa rộng rãi, đồ dùng đồ chơi cho trẻ cịn ít, thiếu nên việc xếp đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động theo chủ đề, chủ điểm hạn chế dẫn đến hiệu giảng dạy chưa cao -Với bé, nhanh nhẹn khỏe mạnh lại chưa mạnh dạn, chưa biết huy động sử dụng hiểu biết khả có để tham gia GQVĐ Kinh nghiệm cách GQVĐ hoạt động hình thành BTSL cịn yếu, trẻ chưa quen với việc tự khám phá, tự lên kế hoạch hợp tác để tìm hiểu GQVĐ, hay trải nghiệm GQVĐ hoạt động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi Nguyên nhân thực trạng -Về chương trình giáo dục: Đặt mục tiêu giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo lĩnh vực nhận thức, nhiên lại chưa có hướng dẫn thực hiện, chưa có tài liệu hướng dẫn giáo viên tổ chức giáo dục phát triển khả GQVĐ trường mầm non -Cơ sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị chưa đầy đủ, chưa đa dạng phong phú, chưa đảm bảo cho tất trẻ trải nghiệm -Giáo viên chưa tận dụng tình nảy sinh hoạt động hình thành BTSL ưu việc giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ -Ban giám hiệu chưa quan tâm sát sao, chưa đầu tư thích đáng việc giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ, chưa có đạo thống giáo dục phát triển khả GQVĐ đến giáo viên chưa có hướng dẫn cụ thể cơng tác tổ chức thực giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ -Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc giáo dục phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL cho trẻ Họ lúng túng khâu lập kế hoạch đưa biện pháp giáo dục Các biện pháp giáo dục Các biện pháp không thực hướng đến giáo dục phát triển khả GQVĐ, chung chung, chủ yêu nặng nề yêu cầu kiến thức việc sử dụng chưa thường xuyên chưa linh hoạt, chưa hợp lý Vì dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao, số trẻ có khả GQVĐ mức độ trung bình yếu cịn nhiều -Chưa có phối hợp chặt chẽ thống giáo viên phụ huynh trẻ Nhiều gia đình chưa quan tâm mức vấn đề giáo dục phát triển khả GQVĐ, chưa có phối hợp để hình thành phát triển khả GQVĐ cho trẻ sau Nhìn chung giáo viên nhận thức việc giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ phát triển toàn diện nhân cách trẻ, thấy cần thiết phải quan tâm đến biện pháp giáo dục chưa đầy đủ Qua khảo sát làm sáng tỏ phần thực trạng giáo dục khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Về biện pháp giáo dục giáo viên: Họ có sử dụng nhiều biện pháp tạo mơi trường, đàm thoại, tạo tình huống… lại chưa hướng đến giáo dục phát triển khả GQVĐ, mang nặng việc truyền thụ kiến thức, họ quan tâm đến kết mà khơng trọng q trình mang lại kết đó, chưa tạo hội cho trẻ thm gia giải vấn đề gặp phải chưa tận dụng tình vấn đề nảy sinh trình khám phá BTSL, chưa tận dụng phát huy ưu hoạt động khám phá BTSL để giáo dục phát triển khả hiệu giáo dục chưa cao Về mức độ phát triển khả GQVĐ trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL đa số trẻ đạt mức trung bình, cịn nhiều trẻ đạt mức yếu Trẻ có khả GQVĐ chưa đồng đều, chưa đầy đủ Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo viên hiểu chưa đầy đủ khái quát giáo dục phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL Quá trình tổ chức thực lúng túng, tự phát tùy thuộc vào giáo viên Các biện pháp nhằm cung cấp kiến thức hoạt động hình thành BTSL mà chưa có định hướng rõ nét nhằm giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ Để giáo dục phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động hình thành BTSL đạt hiệu cao, địi hỏi nhà giáo dục quan tâm đặt cách khắc phục điểm tồn Trong phạm vi đề tài mong muốn đưa số biện pháp giáo dục mang lại hiệu ... Phát triển khả GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng - Mục đích điều tra Tìm hiểu thực trạng việc phát triển khả GQVĐ hoạt động hình thành BTSL cho trẻ mẫu giáo. .. nhận thức giáo viên biểu khả GQVĐ trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động hình thành biểu tượng số lượng -Quan niệm GVMN cần thiết việc phát triển khả GQVĐ cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động hình thành BTSL... đủ - Thực trạng nhận thức giáo viên biểu khả GQVĐ trẻ 5- 6 tuổi hoạt động hình thành BTSL T Cách biểu khả GQVĐ trẻ mẫu Ý kiến T giáo 5- 6 tuổi hoạt động hình thành BTSL SL Trẻ biết so sánh số lượng

Ngày đăng: 10/12/2018, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phát triển khả năng GQVĐ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng số lượng

  • - Kết quả điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan