THỰC TRẠNG QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON HUYỆN lạc DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

68 222 0
THỰC TRẠNG QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON HUYỆN lạc DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON HUYỆN lạc DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THỰC TRẠNG QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON HUYỆN lạc DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - Tổ chức khảo sát Để khảo sát thực trạng quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT, tác giả tiến hành nghiên cứu khảo sát cụ thể sau: - Mục tiêu khảo sát - Nhằm làm rõ thực trạng quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT, tác giả khảo sát tìm hiểu, phân tích thực trạng ứng dụng CNTT quản lý nhà trường theo hướng ứng dụng CNTT Trên sở đánh giá mặt ưu điểm, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn, nhận định quản lý nhà trường theo hướng ứng dụng CNTT - Cùng với sở lý luận trình bày Chương 1, kết luận rút từ trình nghiên cứu khảo sát thực trạng Chương sở thực tiễn xây dựng biện pháp quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT - Nội dung khảo sát Một là, thực trạng ứng dụng CNTT trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, tác giả tập trung khảo sát nội dung: -Thực trạng khả ứng dụng CNTT đội ngũ cán bộ, GV trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng -Thực trạng mức độ ứng dụng CNTT trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Hai là, thực trạng quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng ứng dụng CNTT, tác giả tập trung khảo sát nội dung: - Thực trạng nhận thức cần thiết quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng - Thực trạng mức độ quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT - Phương pháp sử dụng để khảo sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu, phân tích văn liên quan đến công việc nhà trường nói chung quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT nói riêng, từ rút đánh giá, kết luận - Phương pháp trao đổi, vấn: Khảo sát lấy ý kiến cấp quản lý, thành viên nhà trường để đánh giá việc làm được, chưa làm Tìm hiểu tồn tại, bất cập quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Tiến hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến bảng câu hỏi với hệ thống câu hỏi soạn sẵn nhằm thu thập ý kiến vấn đề nghiên cứu Đây phiếu tổng hợp, tùy theo đối tượng mà phiếu chắt lọc cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đặt (Mẫu phiếu Phụ lục) - Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học: Từ thơng tin phiếu điều tra quy ước thành số liệu, thực thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, từ rút đánh giá, kết luận thực trạng quản lý nhà trường gắn với việc ứng dụng CNTT - Khách thể, địa bàn, thời gian khảo sát Luận văn tiến hành khảo sát 33 CBQL (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng), 69 GV 37 NV thuộc trường có điều kiện vùng thuận lợi, trường có điều kiện vùng trung bình trường có điều kiện vùng khó khăn Cụ thể: Điều kiện vùng Trường Điều kiện vùng thuận Mầm non Sơn lợi Ca Điều kiện vùng trung bình Điều kiện vùng khó khăn Mầm non CBQ GV, L NV 30 Đa Sar; Mầm non 14 48 Họa Mi Mầm non Long Lanh; Mầm non 11 30 Đa Nghịt Tổng cộng 33 108 Thời gian khảo sát: Từ tháng 01 năm 2018 đến tháng 03 tháng 2018 - Phương pháp xử lý số liệu Việc xử lý kết phiếu khảo sát dựa vào phương pháp toán thống kê xác định kết nghiên cứu Luận văn sử dụng hai phương pháp xử lý số liệu là: định lượng theo tỷ lệ % phương pháp cho điểm Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi nội dung có lựa chọn quy ước mức điểm khác nhau: Chuẩn điểm cho điểm điểm điểm Tốt Trung bình Yếu Rất thường Thường Rất xuyên xuyên Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Mức độ Rất hưởng ảnh k Sử dụng công thức tính điểm X �X K i i n n i trung bình: Trong đó: - X điểm trung bình cộng mức độ trả lời - Xi điểm mức độ i - Ki số người tham gia đánh giá mức độ Xi - n số người tham gia đánh giá  (Độ chênh 1  0.67 ) Chuẩn đánh giá (theo điểm): Câu hỏi mức độ trả lời, đánh giá theo mức sau: - Mức cao: 2,34 ≤ X ≤ 3,0 - Mức Trung bình: 1,67 ≤ - Mức thấp: 1,0 ≤ X X ≤2,34 ≤1,67 - Khái quát kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương hoạt động giáo dục mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng - Khái quát kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương Lạc Dương huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Lâm Đồng với tổng diện tích tự nhiên 131.233 ha, đất lâm nghiệp 115.002 ha, đất sản xuất nông nghiệp 6.823 ha, lại đất khác Tồn huyện có 06 đơn vị hành gồm 05 xã 01 thị trấn, có 03 xã thuộc khu vực III (Đạ Chais, Đưng K’Nớ xã Lát) thuộc diện xã, thơn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi Huyện Lạc Dương có 21 dân tộc anh em sinh sống, đó, có 20 dân tộc thiểu số (Cil, Lạch, K’ho, Mạ, Chu ru, …) chiếm 75% tổng dân số huyện Địa hình hiểm trở, phân bố dân cư rải rác khơng đồng đều, giao thơng lại khó khăn (nhiều hộ gia đình cách xa trung tâm huyện 60 km) Phong tục tập quán lạc hậu, tỷ lệ sinh cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, chủ yếu dựa vào sản xuất trồng trọt (làm rẫy) chăn ni (chăn thả), nhiều gia đình thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, thiếu đói, điều kiện sinh sống người dân khó khăn Vì vậy, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân cấp ủy Đảng quyền huyện Lạc Dương xác định nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, tập trung nguồn lực để đầu tư phát triển Theo báo cáo kinh tế - xã hội tháng năm 2017 Chi cục Thống kê huyện Lạc Dương, tình hình kinh tế - xã hội huyện Lạc Dương có bước phát triển khá, kinh tế có chuyển dịch hướng, tăng dần tỷ trọng thương mại dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng; thu nhập bình quân đầu người tháng năm 2017 đạt 31,7 triệu đồng, đời sống vật chất tinh thần nhân dân khơng ngừng nâng lên Tính đến tháng năm 2017, Tồn huyện có 24 đơn vị trường học [07 trường Mầm non, 07 trường Tiểu học, 02 trường Tiểu học Trung học sở, 04 trường Trung học sở (THCS), 01 trường Trung học phổ thông (THPT), 01 trường THCS THPT, 01 trường phổ thông dân tộc nội trú, 01 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên Tất xã, thị trấn có trường mầm non, tiểu học THCS; cụm xã có trường THPT Nhìn chung hệ thống trường lớp từ mẫu giáo đến tiểu học, THCS, THPT đầu tư sửa chữa, xây dựng kiên cố hóa theo hướng chuẩn quốc gia Hiện tồn huyện có 268 phòng học (mầm non 64 phòng, tiểu học 104 phòng, THCS 52 phòng, THPT 48 phòng) 102 phòng chức Nhiều trường đủ điều kiện cho học sinh học hai buổi/ngày (mầm non 7/7 trường, tiểu học 7/7 trường, THCS có 3/7 trường, 01 trường dân tộc nội trú), cảnh quan trường lớp ngày khang trang sạch, đẹp, khơng phòng học tạm - Quy mơ giáo dục, chất lượng giáo dục mầm non * Về quy mô phát triển trường, lớp Trong năm học 2016-2017, huyện Lạc Dương có trường Mầm non cơng lập 02 nhóm trẻ tư thục; tổng số nhóm lớp 64, có 12 nhóm lớp trẻ nhà trẻ (tăng 03 nhóm lớp tư thục so với năm học 2015-2016) 52 lớp mẫu giáo (tăng lớp so với năm học trước) Đến cuối năm học 2016-2017, toàn tuyện có 1879 trẻ, so với năm học trước tăng 245 cháu (trong trẻ nhà trẻ tăng 78 trẻ trẻ mẫu giáo tăng 167 trẻ Nguyên nhân tăng số lượng trẻ nhu cầu gửi trẻ phụ huynh tăng cao so với kỳ năm học trước Tồn huyện có 21 lớp tuổi giảm lớp so với năm học trước Tổng số trẻ tuổi 629, tăng 89 trẻ so với năm học trước, đạt tỷ lệ huy động trẻ tuổi đến trường 100% - Về quy mô phát triển trường, lớp trường mầm non huyện Lạc Dương Độ Năm học: 2015- Năm học: 2016- So sánh tỷ Mức độ đạt T T Nội dung Tốt Tr.bình Th ứ Yếu ∑ SL nhà % SL % SL % bậ c trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT Trung bình chung 26,6 18,9 104,1 73,9 10,3 7,3 298,4 2,12 CBQL, GV, NV tham gia khảo sát đánh giá mức độ thực quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT theo tiếp cận chức mức độ trung bình, thể điểm trung bình chung = 2,12 (min = 1, max = 3) Mức độ thực quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT đánh giá không đồng Trong tập trung chủ yếu hoạt động “Xây dựng kế hoạch quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT” với = 2,19, xếp bậc 1/5 Thực trạng “Hoạt động cung ứng điều kiện quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT” mức độ thấp, với = 2,07, xếp bậc 5/5 Sự chênh lệch nội dung không cách xa, độ lệch 0,12 Qua bảng tổng hợp cho thấy thực trạng quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT có số hạn chế, chủ yếu tập trung vào việc lập kế hoạch triển khai theo yêu cầu cấp quản lí Quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT nhiều hạn chế chưa thực cách đầy đủ đồng theo chức năng, thực tiễn quản lý chưa trọng vào hoạt động cung ứng điều kiện quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Thực trạng quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT trường mầm non huyện Lạc Dương có nhiều nguyên nhân chi phối Luận văn tập trung tiến hành khảo sát hai nhóm nguyên nhân để tìm mức độ nguyên nhân ảnh hưởng, kết ý kiến đánh giá CBQL thể qua bảng thống kê đây: - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh TT Nội dung hưởng SL % Sự đạo Đảng, Nhà nước 30 cấp QLGD 21, Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng SL 109 % 77, S L % Tổn g Thứ điể bậc m 1,4 310 2,2 Tác động kinh tế xã hội, văn hóa, mơi trường địa 20 14, 117 83, 2,8 298 2,1 phương Sự phát triển 18 12, 118 83, 3,5 295 2,0 Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh TT Nội dung hưởng SL % khoa học công nghệ đại Nhận thức Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng SL % S L % Tổn g Thứ điể bậc m 22, 78, 2,2 CBQL, GV, NV tầm quan trọng việc CNTT ứng dụng 31 110 0 0,0 313 hoạt động Năng lực, trình độ 29 20, 112 79, 0,0 311 2,2 chuyên môn khả CNTT hoạt ứng động dụng Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh TT Nội dung hưởng SL % Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng SL % S L % Tổn g Thứ điể bậc m CBQL, GV, NV Nhà trường có đủ sở vật chất, thiết bị, phương tiện phục vụ 26 18, 111 78, 2,8 304 2,1 ứng dụng CNTT Sự kiểm tra giám sát CBQL cấp việc ứng dụng 27 CNTT nhà 19, 109 77, 3,5 304 2,1 trường CBQL, GV, NV 29 20, 107 75, 3,5 306 2,1 thường xuyên tập huấn ứng Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh TT Nội dung hưởng SL % Ảnh Ít ảnh hưởng hưởng SL % S L % Tổn g Thứ điể bậc m dụng CNTT Trung bình chung 26,3 18, 111,6 79, 3, 2,2 305 2,1 ,1 Các CBQL, GV, NV tham gia khảo sát đánh giá mức độ yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT mức trung bình khá, thể điểm trung bình chung = 2,16 (min = 1, max = 3) Yếu tố ảnh hưởng lớn đến thực trạng “Nhận thức CBQL, GV, NV tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT hoạt động” với X =2,22 Yếu tố ảnh hưởng “Sự phát triển khoa học công nghệ đại” với X =2,09 Sự chênh lệch yếu tố không cách xa, độ lệch 0,13 nên khẳng định yếu tố có ảnh hưởng đến việc quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT Yếu tố “Nhận thức CBQL, GV, NV tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT hoạt động” với X =2,22 xếp thứ yếu tố “Năng lực, trình độ chun mơn khả ứng dụng CNTT hoạt động CBQL, GV, NV” với X =2,21 xếp thứ hai cho thấy để thực thành công việc ứng dụng CNTT quản lý nhà trường nhà quản lý cần tác động mạnh vào nhận thức CBQL, GV, NV; đồng thời tập trung bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chun mơn khả ứng dụng CNTT hoạt động CBQL, GV, NV Qua vấn, đa số CBQL cho yếu tố “con người”, bao gồm: “tâm” “tầm” người CBQL yếu tố quan trọng góp phần quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT đạt hiệu quả; chế phối hợp, điều kiện CSVC, phương tiện hỗ trợ, phát triển khoa học công nghệ đại ảnh hưởng khơng đáng kể, khắc phục Như vậy, để quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, CSVC, điều kiện chế, sách, tổ chức, nhận thức, lực, trình độ đội ngũ - Đánh giá chung - Ưu điểm - CBQL trường mầm non nêu cao ý thức trách nhiệm, gương mẫu người đứng đầu, tích cực học tập rèn luyện nâng cao lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý, kỹ CNTT đáp ứng yêu cầu đổi - Đội ngũ GV, NV nhiệt tình, có trách nhiệm ham học hỏi, cầu tiến dễ thích nghi với điều kiện phát triển khoa học công nghệ lớp GV, NV trẻ; có nhận thức đắn tính cần thiết phải ứng dụng CNTT hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trường mầm non giai đoạn - Đến thời điểm này, hầu hết CBQL, GV, NV trường mầm non huyện Lạc Dương có trình độ CNTT mức - Phần lớn trường có mơi trường thuận lợi để CBQL, GV, NV phát triển lực cá nhân, thể khả ứng dụng CNTT nhiệm vụ giao - Bước đầu có hoạt động quản lý nhà trường theo hướng ứng dụng CNTT - Nhược điểm - Một số CBQL, GV, NV trường mầm non huyện Lạc Dương chưa thật ổn định n tâm cơng tác chưa hồn tồn chuẩn hóa mặt chất lượng - Một số CBQL, GV, NV theo phương pháp truyền thống, chậm tiếp thu mới, ngại khó, ngại thay đổi, tinh thần tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn hạn chế Ở số vùng đặc biệt khó khăn, đội ngũ CBQL, GV NV thiếu, chất lượng chun mơn thấp, điều kiện ứng dụng CNTT hạn chế - Một số CBQL hạn chế lực trình độ, chưa mạnh dạn ứng dụng CNTT quản lý nhà trường; chưa nhận thức tác động qua lại việc kiểm tra đánh giá việc ứng dụng CNTT với hiệu thực nhiệm vụ tập thể, cá nhân - Về CSVC, trang thiết bị kỹ thuật cho việc phát triển ứng dụng CNTT nhà trường chưa quan tâm mức: Tỷ lệ máy tính/người số trường thấp, máy móc cấu hình cũ; hệ thống thiết bị mạng thơng tin yếu - Việc quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT mức cảm nhận tự nghiên cứu vận dụng, chưa có đồng tiêu chí đánh giá mức độ hiệu quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT - Thuận lợi - Huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng thuộc vùng dân tộc miền núi, nhận quan tâm Đảng, Nhà nước, Ngành việc đầu tư mạng lưới trường lớp CSVC cho trường học nói chung trường mầm non nói riêng - Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương đắn việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT GDĐT Bộ GDĐT, Sở GDĐT tỉnh Lâm Đồng, Phòng GDĐT huyện Lạc Dương có chủ trương triển khai để tăng cường ứng dụng CNTT trường mầm non như: ứng dụng CNTT đổi phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ, quản lý nhân sự, quản lý văn hành chính,… - Các cấp quản lý quyền địa phương quan tâm, ý đến đào tạo, bồi dưỡng lực ứng dụng CNTT cho CBQL, GV, NV trường mầm non - Việc triển khai ứng dụng CNTT trường mầm non huyện Lạc Dương tổ chức tương đối khoa học, đáp ứng mục tiêu đặt - Kiến thức, kỹ năng, thành tựu khoa học kỹ thuật, CNTT phổ biến nhiều sách, tạp chí, website, đó, tạo thuận lợi cho CBQL, GV, NV nghiên cứu, ứng dụng - Khó khăn - Tốc độ đổi công nghệ, thiết bị tất yếu, đòi hỏi người sử dụng phải thường xuyên cập nhật kiến thức Tuy nhiên, việc tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực, kỹ ứng dụng CNTT cho CBQL, GV, NV mang tính tự vận dụng chưa nên hiệu chưa cao - Kinh phí đầu tư CSVC, thiết bị CNTT cao, trường mầm non phụ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí từ ngân sách, nên kinh phí cho hoạt động ứng dụng CNTT hoạt động nhà trường hạn hẹp Việc đầu tư bảo hành phòng học đa phương tiện, phòng máy tính, thiết bị CNTT chưa đáp ứng nhu cầu trường mầm non - Nhận thức nhu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ phận đồng bào địa Tây Nguyên chưa cao Người dân chưa quan tâm đưa trẻ em tuổi học, đời sống thu nhập hộ dân nghèo nàn lạc hậu, nên việc kêu gọi xã hội hóa đầu tư ứng dụng CNTT gặp nhiều khó khăn - Do đặc thù vùng sâu vùng xa, vùng đăc biệt khó khăn nên việc quan tâm hỗ trợ đầu tư lực lượng xã hội, doanh nghiệp, nhà hảo tâm việc ứng dụng CNTT giáo dục mầm non hạn chế Kết tổng hợp điều tra, phân tích, cho phép rút số kết luận sau: - Dưới lãnh đạo quan tâm đạo quyền cấp, vào liệt đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên năm gần đây, việc ứng dụng CNTT trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng có nhiều chuyển biến tích cực Việc triển khai chủ trương, sách Đảng nhà nước đẩy mạnh ứng dụng CNTT ngành giáo dục tỉnh Lâm Đồng triển khai đồng bộ, tích cực Từ tạo chuyển biến rõ nét nhận thức vai trò CNTT cấp quản lý đặc biệt đội ngũ giáo viên Tuy nhiên tồn số nơi, số cán quản lý giáo viên coi nhẹ vai trò ứng dụng CNTT quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ quan niệm chưa đổi - Trong năm qua, trường mầm non huyện Lạc Dương quan tâm đầu tư sở vật chất, thiết bị CNTT đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT trường học Tuy nhiên số trường vùng nơng thơn, trường vùng khó khăn thiếu thốn điều kiện CSVC hạ tầng thiết bị CNTT - Đội ngũ CBQL, GV, NV trường mầm non huyện Lạc Dương chưa thật yên tâm ổn định, chưa hồn tồn chuẩn hóa mặt chất lượng Ở số vùng đặc biệt khó khăn, GV NV thiếu, chất lượng thấp, chưa thực chủ động sáng tạo, tự giác nghiên cứu học tâp nâng cao, trơng chờ ỷ lại - Việc bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt quan tâm qua đợt tập huấn bồi dưỡng Tinh thần tự học đội ngũ nhà giáo có chuyển biến tích cực, đa số đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài cần phải có lộ trình kế hoạch cụ thể Hầu hết giáo viên trường biết ứng dụng CNTT vào hoạt động nhiên đơn điệu, chưa hiểu hết cơng dụng thiếu tính kết nối Nhiều giáo viên mầm non chưa có thói quen sử dụng kho liệu điện tử để khai thác chia sẻ liệu Một số giáo viên, nhân viên ngại trau dồi học hỏi chưa tự tin vào lực nên ứng dụng CNTT hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ Việc khai thác phần mềm hầu hết dừng phần mềm thông dụng chưa sử dụng hết chức hạn chế kiến thức - Thông qua việc thực quản lý ứng dụng CNTT trường học địa bàn huyện Lạc Dương cho thấy cán quản lý cấp nhà trường giáo viên nhận thức vai trò, tầm quan trọng CNTT truyền thơng cơng cụ đại q trình đổi giáo dục Tuy nhiên số cán quản lý giáo viên chưa biến nhận thức thành hành động cụ thể đổi phương pháp quản lý thực nghiệp vụ chuyên môn Cán quản lý chưa thực quan tâm việc đầu tư CSVC thiết bị CNTT, chủ yếu trông chờ vào ngân sách nhà nước mà chưa linh hoạt sáng tạo vận dụng nguồn lực để hỗ trợ đầu tư - Việc nâng cao trình độ cho cán quản lý, giáo viên nhân viên thực chất lượng thấp chưa nên hiệu chưa cao ... - Thực trạng nhận thức cần thiết quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng - Thực trạng mức độ quản lý trường mầm non theo hướng tăng. .. Đồng -Thực trạng mức độ ứng dụng CNTT trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Hai là, thực trạng quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng ứng dụng CNTT, tác giả tập... thực trạng quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT, tác giả khảo sát tìm hiểu, phân tích thực trạng ứng dụng CNTT quản lý nhà trường theo hướng ứng

Ngày đăng: 10/12/2018, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

    • - Về quy mô phát triển trường, lớp các trường mầm non huyện Lạc Dương

    • - Thống kê cơ sở vật chất, thiết bị CNTT tại các trường mầm non huyện Lạc Dương

    • - Thực trạng kỹ năng ứng dụng CNTT tại các trường mầm non

    • - Thực trạng mức độ ứng dụng CNTT tại các trường mầm non

    • . Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về sự cần thiết quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT

    • - Thực trạng hoạt động xây dựng kế hoạch quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin

    • - Thực trạng tổ chức hoạt động nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin

    • - Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin

    • - Thực trạng kiểm tra hoạt động nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin

    • - Thực trạng hoạt động cung ứng các điều kiện quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin

    • Bảng. Tổng hợp thực trạng mức độ quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin

    • - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan