THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH bắc NINH

77 196 0
THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS  HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH bắc NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH bắc NINH THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học dân CA QUAN họ bắc NINH tại các TRƯỜNG THCS HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH bắc NINH

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH - Khái quát huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh - Vị trí địa lý Huyện Gia Bình huyện thuộc vùng đồng Bắc Bộ, cách trung tâm thành phố Bắc Ninh 25 km phía Tây Bắc, cách thủ Hà Nội 35 km phía Tây Nam Địa giới hành bao gồm: phía Bắc giáp huyện Quế Võ, phía Nam giáp huyện Lương Tài, phía Đơng giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây giáp huyện Thuận Thành Tồn huyện có 14 đơn vị hành bao gồm thị trấn (thị trấn Gia Bình) 13 xã, diện tích tự nhiên tồn huyện 10.779,81 ha, chiếm 13,10% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Với vị trí trên, Gia Bình có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội huyện, cụ thể: - Nằm vùng trọng điểm phát triển kinh tế Bắc Bộ, cách không xa thành phố Bắc Ninh, thành phố Hải Dương thủ đô Hà Nội, thị trường rộng lớn, nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ tiếp thị đến miền nước Quốc tế - Hệ thống tuyến đường Tỉnh lộ 280, 282, 284, 285 nối liền với quốc lộ 5, quốc lộ 38, cùng với hệ thống tuyến đường huyện lộ hình thành nên mạng lưới giao thông thuận lợi việc giao lưu kinh tế, văn hoá tiêu thụ sản phẩm - Nằm vùng đồng Sông Hồng, đất đai màu mỡ, hệ thống thuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh nên Gia Bình có điều kiện phát triển vùng chuyên hàng hố chất lượng có giá trị kinh tế cao - Tình hình kinh tế, trị, xã hội Là huyện đồng với mật độ dân cư đông, nhiên năm vừa qua, huyện Gia Bình đã nhiều chuyển biến thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Các tiêu kinh tế xã hội hoàn thành đạt cao: thu ngân sách đạt 124% dự toán; tiêu giảm nghèo đạt 125,7% kế hoạch, đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ngày nâng cao, phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sơng văn hoá” trì tốt, vượt tiêu tỷ lệ hộ dân cư công nhận gia đình văn hoá, đạt 91,38% Cơ sở hạ tầng phát triển theo hướng đại; công tác y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao quan tâm đầu tư An ninh trật tự đảm bảo, ổn định giữ vững, đơn vị tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh số cải cách hành Trong năm gần cùng với nhịp độ phát triển chung tỉnh, kinh tế huyện Gia Bình đã có bước tăng trưởng ổn định vững chắc; Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, huyện Gia Bình đạt nhiều thành tựu quan trọng Tính đến 31/12/2010, dân số tồn huyện 92.800 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,91%, mật độ dân số trung bình 978 người/km Tổng số lao động toàn huyện 54.800 người, chiếm 59% tổng dân số Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 16,14 triệu đồng/năm/người (tính theo giá hành), sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người 590kg/người Do trình chuyển dịch cấu kinh tế nên đời sống nhân dân dần nâng nên, năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tồn huyện 8,2% Mạng lưới giáo dục - đào tạo đầy đủ với loại hình giáo dục như: Nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng Tồn huyện có Trung tâm giáo dục thường xuyên; trường Trung học phổ thông (2 trường quốc lập, trường dân lập) với 98 lớp học, 4.531 học sinh; trung học sở 15 trường, 213 lớp, 8.821 học sinh; tiểu học 16 trường, 297 lớp, 8.789 học sinh Mạng lưới y tế hồn chỉnh, gồm có 01 Bệnh viện đa khoa trung tâm huyện, phòng khám đa khoa khu vực 14 trạm y tế xã, với tổng số 150 giường bệnh 240 cán bộ, đó: Bác sỹ đại học có 70 người, 100% trạm y tế xã có bác sỹ, 14/14 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế - Tình hình giáo dục huyện Gia Bình, tỉnh bắc Ninh Ngay từ xa xưa nhân dân huyện Gia Bình vốn có truyền thống hiếu học, nơi quê hương Trạng nguyên Lê Văn Thịnh - vị trạng nguyên khai khoa mở đầu cho lịch sử khoa cử Việt Nam Phát huy truyền thống hiếu học q hương, thầy trò huyện Gia Bình ln ln thi đua “dạy tốt - học tốt” Đặc biệt, từ tái lập huyện đến hệ thống trường, lớp cấp học, ngành học toàn huyện củng cổ phát triển Đồng thời, huyện Gia Bình thu hút đội ngũ giáo viên có nhiều tài kinh nghiệm, góp phần quan trọng vào nghiệp giáo dục đào tạo huyện * Về quy mô trường lớp, học sinh giáo viên - Quy mô trường, lớp, học sinh (Cấp THCS): 15 trường công lập; với số học sinh là: 3.990 - Tình hình đội ngũ giáo viên: 401 giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên - Tình hình sở vật chất phục vụ dạy học: 100% trường đạt trường chuẩn quốc gia, với đầy đủ trang thiết bị đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục, phục vụ tốt công tác giảng dạy, học tập, vui chơi - Về chất lượng Giáo dục THCS: Giáo dục đạo đức: phòng giáo dục đào tạo đã đạo thống huyện thực quy định nếp kỷ cương học sinh Công tác tự quản học sinh chuyển biến tích cực Nhiều trường học sinh đã tự quản hoạt động lên lớp như: múa hát tập thể, truy đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần, chào cờ đầu tuần Bộ mặt sư phạm nhà trường đẹp 100% học sinh mặc đồng phục ngày tuần (điển hình trường THCS Vạn Ninh, Bình Dương, Thị trấn, Lê Văn Thịnh) Công tác chủ nhiệm lớp có chuyển biến, việc phối hợp nhà trường gia đình để giáo dục học sinh có hiệu Khơng có học sinh vi phạm tệ nạn xã hội, pháp luật Tuy nhiên, học sinh mảu chơi, bỏ học, nếp chào hỏi số trường hạn chế Kết xếp loại đạo đức năm học 2010 - 2011: loại tốt: 75,2%; khá: 21%; TB: 2,7%; yếu 0,1% Chất lượng văn hóa: có quy định nếp chun mơn quy định rõ nhiệm vụ giáo viên môn, tổ chuyên môn nhà trường Các trường đã thực quy định hồ sơ sổ sách, chế độ cho điểm, soạn giáo án Phong trào dự giờ, thăm lớp, hội giảng liên trường trường hưởng ứng tổ chức có hiệu - Tổ chức khảo sát thực trạng - Đặc điểm mẫu khách thể khảo sát Để phục vụ khảo sát thực trạng dạy học hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh, thực trạng quản lý hoạt động dạy học hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, tiến hành khảo sát đối tượng là: cán quản lý nhà trường (Bao gồm Ban giám hiệu tổ trưởng tổ chuyên môn), đại diện giáo viên, đại diện học sinh trường THCS địa bàn huyện Gia Bình - Tổng hợp mẫu khách thể khảo sát đề tài Đối Trường THCS Tổn tượng KS CBQL Giáo viên Học sinh Tổng THCS THCS THCS Thị Song Giang trấn Gia Giang Sơn Bình 4 4 16 25 26 35 41 127 52 58 60 60 230 81 88 99 105 373 THCS Đại Bái g - Mục đích khảo sát Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học Dân ca Quan họ Bắc Ninh quản lý hoạt động dạy học Dân ca Quan họ Bắc Ninh trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh nhằm tìm điểm mạnh, điểm hạn chế nguyên nhân cơng tác quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử, từ làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý phù hợp khả thi để giúp cho hoạt động dạy học Dân ca Quan họ Bắc Ninh địa bàn huyện đạt hiệu - Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh trường THCS huyện Gia Bình theo nội dung: Thực trạng nhận thức dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh cho học sinh THCS, nhận thức mức độ cần thiết việc dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh cho học sinh THCS; đánh giá thực trạng mức độ thực dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh cho học sinh THCS; Thực trạng mức độ thực hình thức tổ chức dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh cho học sinh THCS - Khảo sát thực trạng quản lý dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh cho học sinh THCS huyện Gia Bình bao gồm: Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học hát Dân ca QHBN trường THCS; thực trạng tổ chức thực kế hoạch dạy học hát Dân ca QHBN cho học sinh THCS; lãnh đạo, đạo hoạt động dạy học DCQHBN cho học sinh THCS; thực trạng Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học DCQHBN cho học sinh THCS địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học dân ca QHBN trường THCS - Phương pháp khảo sát - Thông qua phiếu trưng cầu ý kiến - Thông qua hệ thống câu hỏi vấn - Thông qua trình nghiên cứu tài liệu quản lý - Cách thức xử lý số liệu Sau thu thập phiếu hỏi từ đối tượng khảo sát, tiến hành kiểm tra tính hợp lệ không hợp lệ phiếu hỏi Sau sử dụng phương pháp tốn học thống kê để xử lý số liệu làm minh chứng cho nhận định, đánh giá phân tích thực trạng theo mức độ đánh giá mẫu câu hỏi Số liệu khảo sát xử lý theo nội dung Điểm trung bình chung () tính trung bình cộng số lượng khách thể đánh giá nhân “x” với số điểm tương ứng cho mức độ, chia “:” cho tổng số khách thể khảo sát Điểm trung bình chung tiêu chí xác định điểm trung bình cộng nội dung tiêu chí Nhận xét, đánh giá tiêu chí theo nguyên tắc:  Đối với câu hỏi mức độ trả lời: = 3.25-4.0 đánh giá đạt mức tốt; = 2,5 – 3,24 đánh giá đạt mức khá; = 1,75 – 2,49 đánh giá đạt mức trung bình; - Cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ dạy học chưa đầu tư xây dựng trang bị, chưa đáp ứng tốt nhu cầu hoạt động dạy học dân ca QHBN làm cho hiệu mang lại chưa cao mang tính hình thức - Hiệu trưởng chưa có biện pháp quản lý phù hợp, chưa tạo động lực chưa xây dựng phong trào chưa gắn công tác dạy học dân ca QHBN với thi đua tập thể nhà trường - Hình thức tổ chức nội dung triển khai chưa có đa dạng linh hoạt để phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh  Nguyên nhân tồn Qua tìm hiểu nguyên nhân yếu quản lý công tác dạy học dân ca QHBN trường THCS huyện Gia Bình, Bắc Ninh thấy nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc quản lý gồm: - Nguyên nhân chủ quan: + Công tác tuyên truyền, giáo dục vai trò vị trí hoạt động dạy học dân ca QHBN nhà trường hạn chế việc nâng cao nhận thức cho lực lượng + Năng lực QL phận CBQL, lực chuyên môn số GV chưa đáp ứng nhu cầu Một phận giáo viên trơng chờ, ỷ lại, thiếu tích cực, chủ động tìm tòi, học hỏi + Thiếu tài liệu, kinh phí sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động dạy học dân ca QHBN công tác quản lý Các sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động nhà trường thiếu, nhiều đồ dùng hư hỏng, giá trị sử dụng thấp hạn chế khả GV HS dạy học dân ca QHBN + Các chế độ, sách đãi ngộ CBQL, GV chưa thực tốt, chưa quan tâm thỏa đáng Thiếu động viên, khen thưởng kịp thời - Nguyên nhân khách quan: + Do ảnh hưởng phát triển kinh tế, trình CNH - HĐH làm cho trình dạy học giáo dục có nhiều thay đổi gây khó khăn, trở ngại cho cơng tác QL nói chung, QL hoạt động dạy học dân ca QHBN nhà trường nói riêng Sự hội nhập đất nước, kéo theo hội nhập văn hóa khác giới + Chế độ sách, đãi ngộ nhà giáo, với nghệ nhân hát dân ca QHBN thấp, vì mà họ chưa có động lực thiếu cố gắng hoạt động + Đặc điểm tâm lý giới trẻ xu hướng hội nhập phát triển, quên giá trị dân tộc Thiếu nghệ nhân, giáo viên hiểu biết tâm huyết với việc truyền dạy dân ca QHBN cho hệ sau Những kết đạt được, cùng với tồn thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học dân ca QHBN trường THCS địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh sở để nghiên cứu biện pháp QL phù hợp, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục dạy học dân ca QHBN nói riêng phát triển mạnh mẽ dân ca QHBN nói chung năm tới - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học dân ca QHBN trường THCS Bất kỳ hoạt động chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố nội bên ngoài, hoạt động dạy học dân ca QHBN vậy, chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố khác Chính yếu tố gây khó khăn cản trở lớn cho hoạt động quản lý người hiệu trưởng nhà trường, không làm tốt công tác đánh giá quản lý hiệu yếu tố ảnh hưởng làm cho cơng tác dạy học dân ca QHBN khơng hiệu Và để có nhìn tổng quát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học dân ca QHBN trường THCS huyện Gia Bình, Bắc Ninh, tác giả đã tiến hành nghiên cứu tài liệu thông qua phiếu khảo sát đội ngũ CBQL, GV HS với câu hỏi: “Thầy (Cô) đánh tác động yếu tố sau tới hoạt động dạy học dân ca QHBN?” kết tác giả thu sau: - Đánh giá đội ngũ CBQL, GV HS tác động yếu tố tới hoạt động dạy học dân ca QHBN Mức độ Ảnh hưởng ST Tiêu chí T đánh giá nhiều (3 điểm) SL % Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng (2 điểm) (1 điểm) S S L % L % Th ứ bậc Yếu tố thuộc địa phương Nhận thức quan điểm đạo cấp quản 1.1 lý hoạt động dạy học hát dân ca 96 67,4 47 32,6 0 0,0 2,6 7 QHBN địa bàn địa phương quản lý 1.2 Điều kiện 66 46,5 74 51,8 14 9,9 2,5 Kinh tế Xã hội địa 0 0,0 2,7 0,0 2,5 phương Truyền thống hát 1.3 dân ca Quan họ 111 77,3 32 22,7 0 địa phương Sự phối hợp quan, 1.4 đoàn thể, hội dạy học hát DCQHB N 77 54,1 66 45,9 0 Năng lực cán văn hóa, nghệ nhân 1.5 56 công tác 39,4 81 56,4 4,2 2,3 0,0 2,8 0 10 tuyên truyền dạy học DCQHB N Các yếu tố thuộc nhà trường 2.1 Nhận 11 thức CBQL GV 79,7 29 20,3 0 hoạt động dạy học hát DCQHB N Trình độ, lực đội ngũ giáo 2.2 viên giảng dạy 12 88,5 16 11,5 0 0,0 2,8 0,0 2,7 âm nhạc nhà trường 2.3 Nhận 111 77,5 32 22,5 thức, thái độ HS THCS hoạt động học hát 0 DCQHB N Nội dung, chương trình dạy 2.4 học âm 12 nhạc 86,1 10 71,3 20 13,9 0 0,0 2,8 0,0 2,7 trường THCS Cơ sở vật chất, kinh phí, tài liệu phục 2.5 vụ dạy hoạt học 41 28,7 0 hát DCQHB N 2,6 Qua bảng số liệu, thấy yếu tố từ nhà trường bên nhà trường (địa phương) có ảnh hưởng lớn đội ngũ CBQL, GV HS đánh giá cao (trên 90%) tác động nhiều đến hoạt động dạy học dân ca QHBN quản lý hoạt động Thứ nhất, yếu tố thuộc địa phương yếu tố thuộc địa phương mà tác giả đưa ra, nhạn đồng ý tán thành đánh giá cao tác động, ảnh hưởng tới hoạt động Có yếu tố 100% CBQL, GV HS đánh giá có ảnh hưởng: Nhận thức quan điểm đạo cấp quản lý hoạt động dạy học hát dân ca QHBN địa bàn địa phương quản lý (với 60% đánh giá ảnh hưởng nhiều gần 40% đánh giá ảnh hưởng); Truyền thống hát dân ca Quan họ địa phương (khoảng 70% ảnh hưởng nhiều, 30% ảnh hưởng) Phần lớn lực lượng từ CBQL, GV HS nhìn thấy hoạt động bắt nguồn từ nhận thức đắn, hoạt động muốn hiệu đòi hỏi cấp quản lý hoạt động dạy học dân ca QHBN có nhận thức quan điểm đạo hợp lý, xác Hay bên cạnh đó, truyền thống hát dân ca quan họ địa phương làm ảnh hưởng nhiều tới ý thức, tình cảm tình yêu dân ca thé hệ trẻ, tác động trực tiếp tới hành động học sinh làm sở cho hoạt động giáo dục nhà trường có hiệu Với yếu tố lại thuộc địa phương, thì đánh giá tương đối cao ảnh hưởng, tác động đến hoạt động dạy học dân ca QHBN Về điều kiện KT-XH địa phương, bên cạnh 46,5% CBQL 43,8% HS đánh giá ảnh hưởng nhiều, thì 1,7% CBQL 9,9% HS đánh giá khơng có ảnh hưởng Như vậy, yếu tố điều kiện KT-XH có tác động, ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động (đời sống nhân dân nâng cao, kinh tế phát triển thì người dân có điều kiện thời gian quan tâm tới GD tới hoạt động; hỗ trợ đầu tư cho hoạt động ), tác động khơng thường xun thường trực, chưa thể rõ nên tồn phận nhỏ CBQL, GV HS chưa nhận thấy Về phối hợp quan, đoàn thể, hội dạy học hát DCQHBN Năng lực cán văn hóa, nghệ nhân cơng tác tun truyền dạy học DCQHBN, có từ 4%6% CBQL, GV HS đánh giá khơng có ảnh hưởng, lại thì đánh giá ảnh hưởng tới hoạt động dạy học dân ca QHBN Bất kỳ hoạt động giáo dục muốn thành công vè hiệu thì cần có phối kết hợp lực lượng khác vào hoạt động dạy học dân ca QHBN vậy, phối hợp nhà trường với quan, đoàn thể xã hội, nghệ nhân điều cần thiết Và lực cửa cán văn hóa, nghệ nhân hát dân ca QHBN điều cần trọng, vì lực lượng quan trọng việc tuyên truyền dạy học dân ca QHBN tác động, chi phối nhiều đến hoạt động Thứ hai, yếu tố thuộc nhà trường Qua bảng số liệu, ta thấy yếu tố nhà trường đánh giá 100% có tác động tới hoạt động dạy học dân ca QHBN Được đánh giá ảnh hưởng nhiều là:Trình độ, lực đội ngũ giáo viên giảng dạy âm nhạc nhà trường với 88,5% CBQL, GV 82,6% HS Đây lực lượng quan trọng tác động trực tiếp tới hoạt động dạy học dân ca QHBN, vì trình độ, lực phận định lớn đến hiệu hoạt động Bên cạnh đó, Nội dung, chương trình dạy học âm nhạc trường THCS ảnh hưởng nhiều với 86,1% 90,4% đánh giá từ CBQL, GV HS Một nội dung, chương trình tốt chất xúc tác quan trọng cho hoạt động diễn thuận lợi hiệu Ngoài ra, yếu tố khác: Nội dung, chương trình dạy học âm nhạc trường THCS; Nhận thức, thái độ HS THCS hoạt động học hát DCQHBN; Cơ sở vật chất, kinh phí, tài liệu phục vụ hoạt dạy học hát DCQHBN có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động dạy học dân ca QHBN (gần 80% đánh giá) Nhận thức định tới hành động, thân CBQL, GV HS nhận thức đắn vị trí tầm quan trọng hoạt động giáo dục bảo tồn phát triển văn hóa, sắc dân tộc thì mong hoạt động hiệu Và sở vật chất hỗ trợ chất xúc tác quan trọng cho hoạt động diễn theo kế hoạch đạt tới mục tiêu hoạt động đã xác định Thực trạng dạy học hát quản lý dạy học hát DCQH BN cho học sinh THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, thực nhiên bất cập, hạn chế; việc nhận thức số giáo viên học sinh chưa đầy đủ cần thiết, ý nghĩa tầm quan trọng dạy học hát DCQH BN cho học sinh THCS; nhà trường triển khai hoạt động dạy hát dân ca QHBN nhiên mức độ thực dừng lại mức độ Hình thức tổ chức dạy học hát dân ca QHBN phong phú dạy lớp, dạy thông qua câu lạc bộ, nghệ nhân hát Quan họ… Thời gian qua, công tác quản lý hoạt động dạy học hát dân ca QHBN trường THCS địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Nội đã thực từ việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, quản lý đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt … Tuy nhiên, trình thực đã đánh giá đạt mức trung bình Quá trình thực dạy học hát quản lý dạy học hát DCQH BN cho học sinh THCS địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh chịu tác động nhiều yếu tố xác định có nhóm yếu tố “Yếu tố thuộc quyền địa phương” “Yếu tố thuộc nhà trường” ... Quan họ học sinh trường THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng quản lý hoạt động dạy học dân ca QHBN trường THCS Công tác quản lý hoạt động dạy học dân ca QHBN trường THCS huyện Gia Bình,... sát thực trạng dạy học hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh, thực trạng quản lý hoạt động dạy học hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, tiến hành khảo sát đối tượng là: cán quản lý. .. thực trạng mức độ thực dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh cho học sinh THCS; Thực trạng mức độ thực hình thức tổ chức dạy học hát dân ca Quan họ Bắc Ninh cho học sinh THCS - Khảo sát thực trạng

Ngày đăng: 10/12/2018, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan