Sử dụng chất hóa học và thuốc BVTV trong sản xuất

28 187 0
Sử dụng chất hóa học và thuốc BVTV trong sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận Môn Môi Trường MỤC LỤC Đặt Vấn Đề Chương I: Tổng Quan Giới thiệu phân bón thuốc bảo vệ thực vật .6 1.1 Một số khái niệm 1.2 Phân loại phân bón thuốc BVTV 1.2.1 Phân loại thuốc BVTV 1.2.2 Phân Loại Phân Bón 10 Chương II ẢNH HƯỞNG CỦA HỐ CHẤT DÙNG TRONG NƠNG NGHIỆP ĐẾN MÔI TRƯỜNG 13 Ảnh hưởng phân bón sản xuất nơng nghiệp tới môi trường 13 1.1 Ảnh hưởng tới môi trường đất: 13 1.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước: 14 1.3 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí 14 1.4 Ảnh hưởng đến người 15 Ảnh hưởng thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp tới môi trường 15 2.1 Đối với mơi trường khí 16 2.2 Đối với môi trường đất 16 2.3 Đối với môi trường nước 16 2.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 16 2.5 Ảnh hưởng đến sinh thai 17 Chương III Hiện Trạng Sử Dụng Trong Nền Nông Nghiệp Ở Việt Nam 18 Phân bón .18 Thuốc BVTV 20 NGUYỄN TẤN TÀI 1711140495 TRẦN THỊ THAHH TÂM 1611142074 Tiểu Luận Môn Môi Trường Chương IV Giải Pháp Kết Luận 23 Giải Pháp 23 1.1 Giải phap chung 23 1.2 Đối với phân bón 24 1.3 Đối với thuốc BVTV 24 Phương phap xử lý bao bì phân bón, thuốc BVTV 24 Kết Luận .25 NGUYỄN TẤN TÀI 1711140495 TRẦN THỊ THAHH TÂM 1611142074 Đặt Vấn Đề Trong thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước, ngành sản xuất kinh doanh hoá chất phát triển mạnh, đặc biệt hố chất dùng nơng nghiệp Hố chất dùng nông nghiệp sản xuất sử dụng nhiều lợi ích kinh tế song việc sử dụng không kỹ thuật, không đảm bảo an toàn vệ sinh lao động gây nên ảnh hưởng bất lợi đến môi trường sức khoẻ cộng đồng nhiều khu vực Các vấn đề môi trường sức khoẻ Đảng Nhà nước ta đặt thành vấn đề cụ thể sở nhiều dự luật nghị Hệ thống sách, thể chế bước hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho cơng tác bảo vệ sức khoẻ, cải thiện môi trường sống cộng đồng Nhận thức nâng cao sức khoẻ, bảo vệ môi trường sống cấp, ngành cộng đồng nông nghiệp ngày tiến Tuy nhiên môi trường sống đặc biệt môi trường nông nghiệp, nông thơn vấn đề xúc nhiều nguyên nhân có khối lượng lớn hố chất dùng làm phân bón (PB) hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) thải đồng ruộng, chí khu vực dân cư sinh sống Tác động độc hại hoá chất canh tác bảo vệ hoa màu, thực phẩm lớn Những tác động độc hại chúng đem lại ảnh hưởng nghiêm trọng lên sức khoẻ môi trường lao động mà ảnh hưởng lên sức khoẻ người tiêu dùng Trong nghị 41 - NQ/TW Bộ Chính trị ngày 15/1/2004 vấn đề bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước có đoạn ghi: "Đối với vùng nông thôn: cần hạn chế sử dụng hố chất canh tác nơng nghiệp ni trồng thuỷ sản, thu gom xử lý hợp vệ sinh với loại bao bì hố chất sau sử dụng " Người nơng dân tiếp cận với phân bón hóa chất bảo vệ thực vật có người trồng chè canh tác loại rau màu thường có kiến thức loại hố chất độc hại song họ lại thường bị mục tiêu lợi nhuận tác động nên thường gây nên hậu xấu cho môi trường sức khoẻ Quá trình canh tác nơng nghiệp ln ln tạo giao lưu, chuyển đổi thành phần hoá học sẵn có mơi trường đất chất mà người đưa vào theo mục đích nâng cao hiệu kinh tế cho trồng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật Các hố chất mà người sử dụng nông nghiệp bao gồm nhiều loại sản phẩm từ phân bón hố học (đạm, lân, kili ), hóa chất trừ sâu, trừ cỏ, diệt chuột loại hố chất có tác dụng đến trình sinh trưởng Đến Việt Nam coi nước phát triển nhiều mặt Sản xuất người dân nhiều vùng nông thôn rộng lớn nông nghiệp, nơng thơn chưa cơng nghiệp hố Tổng diện tích đất canh tác nơng nghiệp nước ta ước tính khoảng 4,5 triệu héc ta, hệ số quay vòng đất đến vào khoảng 2,5 lần Nếu tính diện tích theo đầu người bình qn chung 0,095 đến 0,098 Tuy nhiên thời gian gần đây, Việt Nam trở thành quốc gia xuất gạo đứng thứ xuất cà phê thứ 2, thứ giới Chúng ta xuất nhiều loại rau, quả, chè sang nhiều nước giới với số lượng lớn Có nhờ vào nhiều biện pháp kinh tế, kỹ thuật, có phân bón hoá chất bảo vệ thực vật Tuy nhiên bất cập, ảnh hưởng có hại phân bón đặc biệt hoá chất bảo vệ thực vật môi trường sức khoẻ vấn đề khó giải nhà khoa học có liên quan cộng đồng Những thơng tin tài liệu chủ yếu đề cập đến thực trạng sử dụng, ảnh hưởng hoá chất dùng nơng nghiệp vấn đề xử trí, dự phòng tác hại phân bón hố học (PHH) loại hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) gây nên (Người nông dân phun thuốc trừ sâu có chứa thành phần hóa học để bảo vệ giúp tăng sản lượng)( Rác thải trình sử dụng phân – thuốc bảo vệ thực vật) Chương I: Tổng Quan Giới thiệu phân bón thuốc bảo vệ thực vật 1.1 Một số khái niệm Hóa chất dùng nơng nghiệp: bao gồm hóa chất dùng trồng trọt (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…) hóa chất dùng chăn ni (thức ăn tổng hợp, thuốc thú y,…) Thuốc bảo vệ thực vật (thuốc BVTV): chế phẩm có nguồn gốc hóa chất, thực vật, động vật, vi sinh vật chế phẩm khác dùng để phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Gồm chế phẩm dùng để phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; chế phẩm điều hòa sinh trưởng thực vật; chất làm rụng hay khô lá; chế phẩm có tác dụng xua đuổi thu hút lồi sinh vật gây hại thực vật đến để tiêu diệt (Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch theo nguyên tắc nước CHXHCN Việt Nam Điều lệ quản lý thuốc BVTV) Thuốc BVTV có độc tính chọn lọc sử dụng trồng có khả gây nhiễm mơi trường sử dụng khơng cách Phân bón: cách chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu sử dụng để tăng suất trồng chống suy thoái đất q trình sử dụng phân bón, chúng chuyển hóa điều kiện xác định (tạo điều kiện cho trồng sử dụng đồng thời tác động gây ảnh hưởng xấu tới môi trường đặc biệt quản lý không tốt) Dịch hại: dùng để loài gây hại cho mùa màng, nông lâm sản, cho môi trường sống Bao gồm lồi trùng, vi sinh vật gây bệnh cho cây, cỏ dại, loài gặm nhắm, chim động vật phá hoại trồng Danh từ không bao gồm vi sinh vật gây bệnh cho người Thuốc trừ dịch hại: chât hay hỗn hợp chất dùng để ngăn ngừa, tiêu diệt hay phòng trừ lồi dịch hại cho trồng, nơng lâm sản, gia súc loài dịch hại gây hại, cản trở q trình chế biến, bảo quản vận chuyển nơng lâm sản, loại côn trùng, gây hại cho trồng gia súc 1.2 Phân loại phân bón thuốc BVTV 1.2.1 Phân loại thuốc BVTV Theo Nguyễn Trần Oánh cộng sự, 2007 việc phân loại thuốc BVTV thực theo nhiều cách phân loại theo đối tượng phòng trừ theo gốc hóa học Các thuốc có nguồn gốc khác tính độc khả gây độc theo mầ khác Cụ thể: Phân loại theo đối tượng phòng trừ bệnh Thuốc trừ - Thuốc trừ ốc nhện Thuốc trừ - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ chuột - Thuốc trừ cỏ - Thuốc trừ tuyến trùng - Thuốc điều hòa sinh trưởng Trong nhóm thuốc nêu trên, sử dụng phổ biến thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh thuốc trừ cỏ Phân loại dựa vào nguồn gốc hóa học - Thuốc có nguồn gốc thảo mộc: bao gồm thuốc BVTV làm từ ỏ hay sản phẩm chiết xuất từ cỏ có khả tiêu diệt dịch hại.có độ độc cấp tính cao, mau phân hủy mơi trường - Thuốc có nguồn gốc sinh học: gồm lồi sinh vật (các loài ký sinh thiên địch), sản phẩm có nguồn gốc sinh vật ( lồi kháng sinh ) có khả tiêu diệt dịch hại - Thuốc có nguồn gốc vơ cơ: bao gồm hợp chất vô (như dung dịch boocđô, lưu huỳnh ) có khả tiêu diệt dịch hại - Thuốc có nguồn gốc hữu cơ: Gồm hợp chất hữu tổng hợp có khả tiêu diệt dịch hại Cụ thể: + Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666, : có độ độc cấp tính tương đối thấp tồn lâu môi trường, thể người, động vật, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hạn chế sử dụng + Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58, : có độ độc cấp tính tương đối cao, mau phân hủy thể mơi trường nhóm clo hữu + Nhóm Carbamate: Mipcin, Basa, Sevin, : có độ độc cấp tính tương đối cao, khả phân hủy tương tự nhóm lân hữu Đây thuốc sử dụng rộng rãi tương đối rẻ tiền mà hiệu lực cao + Nhóm Pyrethoide: Decis, Sherpa, Sumicidine, : dễ bay hơi, tương đối mau phân hủy thể người mơi trường + Các hợp chất Pheromone: hóa chất đặc biệt sinh vật tiết để kích thích hành vi sinh vật khác lồi Các chất điều hòa sinh trưởng trùng (Nomolt, Applaud, ) chất dùng để biến đổi phát triển côn trùng Chúng ngăn cản côn trùng biến thái ép chúng phải trưởng thành từ sớm Loại độc với người mơi trường Phân loại dựa vào cách tác động thuốc đến dịch hại: Tiếp xúc, vị độc, xông hơi, thấm sâu nội hấp Ngồi có cách phân loại khác như: Phân loại theo độc cấp tính Tổ chức Y tế giới (WHO) tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO) trực thuộc Liên Hợp Quốc phân loại độc tính thuốc sau: Bảng: Phân loại độc tính thuốc BVTV tổ chức Y tế giới tổ chức Nông Lương Thế Giới LD50 (chuột)(mg/kg thể trọng) Loại độc Đường miệng Đường da Chất rắn Chất lỏng Chất rắn Chất lỏng Ia: Cực độc ≥5 ≥20 ≥10 ≥40 Ib: Rất độc 5-50 20-200 10-100 40-400 II: Độc vừa 50-500 200-2.000 100-1.000 400-4.000 III: Độc nhẹ >500 >2.000 >1.000 >4.000 IV Loại sản phẩm không gây độc cấp sử dụng bình thường Phân loại theo dạng thuốc Bảng 1.8: Các dạng thuốc BVTV Dạng thuốc Chữ viết tắt Nhũ dầu Ghi Tilt 250 ND, Thuốc thể lỏng, Basudin 40 EC, suốt DC-Trons Plus 98.8 Dễ bắt lửa cháy nổ EC Bonanza 100 DD, Hòa tan DD, SL, L, Baythroid SL,nước, khơng chứa chất AS Glyphadex 360 AS hóa sữa Dung dịch Bột nước ND, EC Ví dụ Viappla 10 BTN, BTN, BHN, Dạng bột mịn, phân hòa Vialphos 80 BHN, WP, DF, WDG, tán nước thành dung Copper-zinc 85 WP, SP dịch huyền phù Padan 95 SP Huyền HP, FL, SC Appencarb super Lắc trước sử 50 FL, Carban 50 SC dụng Hạt H, G, GR Basudin 10 Regent 0.3 G Viên P Orthene 97 Pellet, Chủ yếu rãi vào đất, Deadline 4% Pellet làm bả mồi phù Thuốc phun bột BR, D Karphos D H, Chủ yếu rãi vào đất Dạng bột mịn, không tan nước, rắc trực tiếp Nguồn: Trần Văn Hai, 2013 ND: Nhũ dầu, EC: Emulsifiable Concentrate DD: Dung dịch, SL: Solution, L: Liquid, AS: Aqueous Suspension BTN: Bột thấm nước, BHN: Bột hòa nước, WP: Wettable Powder, DF: Dry Flowable, WDG: Water Dispersible Granule, SP: Soluble Powder HP: Huyền phù FL: Flowable Liquid, SC: Suspensive Concentrate H: hạt, G: granule, GR: granule P: Pelleted (dạng viên) BR: Bột rắc, D: Dust 1.2.2 Phân Loại Phân Bón Hiện nay, phân bón ngày đa dạng có hiệu khác Theo Bùi Huy Hiền (2010), Cẩm Hà (2013) NĐ 202/2013/NĐ-CP phân loại phân bón sau: - Phân loại theo nguồn gốc hình thành + Phân bón vơ cơ: loại phân bón sản xuất từ khống thiên nhiên từ hóa chất, thành phần có chứa nhiều chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng, có tiêu chất lượng đạt quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, đó: Chất dinh dưỡng đa lượng chất bao gồm đạm tổng số (N ts), lân hữu hiệu (P2O5hh), kali hữu hiệu (K2Ohh) dạng trồng dễ dàng hấp thu Chất dinh dưỡng trung lượng chất bao gồm Canxi (Ca), Magie (Mg), lưu huỳnh (S), silic hữu hiệu (Si hh) dạng trồng dễ dàng hấp thu Chất dinh dưỡng vi lượng chất bao gồm bo (B), Côban (Co), đồng (Cu), sắt (Fe), mangan (Mn), molipđen (Mo), kẽm (Zn) dạng trồng dễ dàng hấp thu - Phân vô chủ yếu gồm: + Phân khoáng đơn: loại thành phần chứa yếu tố dinh dưỡng đa lượng N P2O5 hữu hiệu K2O hữu hiệu như: Phân đạm, phân lân, phân kali + Phân phức hợp: loại phân tạo phản ứng hoá học, có chứa hai yếu tố dinh dưỡng đa lượng như: phân NK, phân NP, phân KP, phân NPK + Phân khoáng trộn: loại phân sản xuất cách trộn học từ hai ba loại phân khoáng đơn trộn với phân phức hợp, khơng dùng phản ứng hố học dưỡng, ví dụ bón đạm nhiều cho đất có chưa vi khuẩn cố định ni tơ làm giảm khả chúng (Bộ nông nghiệp PTNN, 2011) Phân hữu chưa qua xử lý gây ô nhiễm đất nghiêm trọng phân có chưa số lượng lớn vi sinh vật gây bệnh vi khuẩn E.Coli gây bệnh đường ruột, ấu trùng sán lá, thương hàn, ký sinh trùng giun, sán,… kim loại nặng lưu giữ đất đất dược bón phân hữu có nguồn gốc từ bùn thải hố xí, bùn cống, … 1.2 Ảnh hưởng đến mơi trường nước: Một lượng lớn phân bón bị rửa trơi từ đất vào nước làm nước bị ô nhiễm gây ô nhiễm mơi trường nước Anion NO 3- phân bón có tính linh động cao nên dễ bị rửa trơi xuống tầng sâu xuống thủy vực, ô nhiễm mạch nước ngầm, thủy vực Hàm lượng N, P, K dư thừa bị rửa trôi vào môi trường nước thấm qua tầng đất tới mạch nước ngầm làm làm lưu vực bị phú dưỡng, nước ngầm bị nhiễm chứa kim loại nặng (Bộ nông nghiệp PTNN, 2011) Phân hữu có chứa ấu trùng gây bệnh, hệ vi sinh vật gây nhiễm khuẩn cho người động vật bị rửa trôi vào hệ mạch nước ngầm hệ thống nước bề măt khiến nước bị ô nhiễm 1.3 Ảnh hưởng đến môi trường không khí Q trình phân huỷ chất vơ phân hóa học, chất hữu phân hữu tạo khí nhà kính Các q trình phân hủy hảo khí tạo CO2, phân hủy kỵ khí tạo khí CH4, H2S, NOx, SO2, … khí nhà kính mạnh Q trình phản ứng nitrat hóa biến NO3- đất thành NOx, N2, … bón phân vào ngày nắng NH4- biến thành NH3 bay vào khí gây mùi thối khơng khí góp phần giữ nhiệt bề mặt trái đất, tham gia vào làm nóng lên tồn cầu cách tích (Bộ nơng nghiệp PTNN, 2011) 1.4 Ảnh hưởng đến người Đạm dư thừa bị chuyển thành dạng Nitrat (NO 3-) Nitrit (NO2-) dạng gây độc trực tiếp cho động vật thuỷ sinh, gián tiếp cho động vật cạn sử dụng nguồn nước (Tabuchi Hasegawa, 1995) Đặc biệt gây hại cho sức khoẻ người thông qua việc sử dụng nguồn nước sản phẩm trồng trọt, loại rau ăn tươi có hàm lượng dư thừa Nitrat Theo nghiên cứu gần đây, nước thực phẩm hàm lượng nitơ photpho, đặc biệt nitơ dạng muối nitrit nitrat cao gây số bệnh nguy hiểm cho người đặc biệt trẻ em Theo Lê Thị Hiền Thảo (2003) xác định, thập niên gần đây, mức NO 3- nước uống tăng lên đáng kể mà nguyên nhân sử dụng phân đạm vô tăng, gây rò rỉ NO3- xuống nước ngầm Hàm lượng NO3- nước uống tăng gây nguy sức khoẻ cộng đồng Ủy ban châu Âu quy định mức tối đa NO3-trong nước uống 50 mg/l, Mỹ 45 mg/l, Tổ chức y tế giới (WHO) 100 mg/l Y học xác định NO2- ảnh hưởng đến sức khoẻ với hai khả sau: gây nên chứng máu Methaemoglobin ung thư tiềm tàng Các nghiên cứu y học gần xác định, dư thừa Phospho sản phẩm trồng trọt nguồn nước làm giảm khả hấp thu Canxi chất lắng đọng với Canxi tạo thành muối triphosphat canxi khơng hòa tan tạo thuận lợi cho trình sản xuất para thormon, điều huy động nhiều Canxi xương, nguy gây loãng xương ngày tăng, đặc biệt phụ nữ (Trương Hợp Tác, 2013) Ảnh hưởng thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp tới môi trường Một số loại thuốc BVTV có tính hóa học ổn định, khó phân hủy, nên tích lũy mơi trường Sau nhiều lần sử dụng, lựơng tích lũy tăng lên gây ảnh hưởng tới môi trường đất, nước, khơng khí Đặc biệt, nay, lạm dụng thuốc BVTV ngày trở nên phổ biến, khó kiểm sốt, nhiễm mơi trường thuốc BVTV trở nên nghiêm trọng Một số cơng trình nghiên cứu tồn lưu thuốc BVTV đất, nước, khơng khí, hậu ảnh hưởng xấu đến động vật người 2.1 Đối với mơi trường khí Thuốc BVTV có nhiều loại, đó, có số loại bay sau phun Tuy nhiên có chứng tiếp xúc với thuốc BVTV khơng khí gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên sức khỏe người trừ nơi mà thuốc BVTV sử dụng khu vực qy kín, thơng khí khơng thơng thống 2.2 Đối với mơi trường đất Trong đất có tới 50% lượng thuốc BVTV phun để bảo vệ mùa màng sử dụng diệt cỏ phun không vị trí dải mặt đất Mặc dù lựợng lớn bay vài thuốc BVTV clo hữu tồn đất nhiều năm Khi vào đất phần thuốc hấp thụ, phần lại keo đất giữ lại Thuốc tồn đất phân giải qua hoạt động sinh học đất qua tác động yếu tố hóa lý Tuy nhiên tốc độ phân giải chậm thuốc tồn môi trường đất với lượng lớn, đất có hoạt tính sinh học (Lê Văn Khoa, 2001) 2.3 Đối với môi trường nước Môi trường nước xung quanh bị nhiễm hóa chất nơng dân đổ thuốc thừa tráng rửa bình phun xuống ao, kênh mương Hoặc phun thuốc BVTV cho trồng gần mép nước Hoặc từ mơi trường đất qua q trình rò rỉ, xói mòn, rửa trơi Hoặc từ khơng khí bị nhiễm qua tượng mưa sương mù Hoặc trực tiếp sử dụng thuốc BVTV để giết cá Nguyễn Đình Mạnh (2000) cho tính di động chịu ảnh hưởng lớn nước lực dòng chảy nước, khả di động định độ tan, độ hấp phụ keo đất, cường độ hấp phụ, vận tốc hấp phụ đất với nhóm thuốc BVTV Khả thấm sâu thuốc BVTV phụ thuộc vào nước, lực thấm sâu dòng nước, tính linh động thuốc BVTV 2.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe người Sử dụng thuốc BVTV với nồng độ cao, số lượng lớn, thời gian cách ly không đảm bảo làm cho dư lượng thuốc sản phẩm lớn, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng Theo Trung tâm Khuyến nơng Việt Nam (2013) tính riêng năm 2009 nước có 4.515 người bị nhiễm độc thuốc BVTV với 138 trường hợp tử vong Nhiễm độc cấp thường vụ tự tử, vụ nhiễm độc hàng loạt thức ăn bị nhiễm thuốc BVTV, tiếp xúc nghề nghiệp nông nghiệp, Đây nguyên nhân phần lớn vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có liên quan đến thuốc BVTV Các ảnh hưởng mãn tính tiếp xúc với thuốc BVTV thời gian dài với liều lượng nhỏ có liên quan đến nhiều rối loạn bệnh khác Các nhà khoa học tìm thấy chứng mối liên quan thuốc BVTV với bệnh ung thư, hậu sinh sản đẻ non, vô sinh, thai dị dạng, chất lượng tinh dịch, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn hành vi, tổn thương chức miễn dịch dị ứng, tăng cảm giác da, Thủy ngân hàm lượng khơng ảnh hưởng đến người mẹ gây hại cho não bào thai, dư lượng thuốc BVTV tìm thấy sữa bà mẹ cho bú thường xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV, nguyên nhân nhiều trường hợp sảy thai, đẻ non, nguy hiểm 2.5 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái Thuốc BVTV làm đảo lộn hệ sinh thái nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu gây lên đợt dịch sâu bệnh trầm trọng trồng năm sau Khi phun thuốc BVTV đồng ruộng khơng tiêu diệt lồi sâu, bệnh, cỏ dại gây hại trồng mà tiêu diệt lồi thiên địch có ích (thiên địch côn trùng nhện lấy sâu hại làm thức ăn ký sinh sâu hại loài ong mắt đỏ, ong đen kén trắng ký sinh trứng sâu non số loài sâu hại, bọ cánh cứng khoang ăn loài sâu hại, bọ xít nước ăn rầy nâu, nhện lưới bắt sâu ); đa số loài thiên địch bị tiêu diệt trước chết nhiều chúng dễ mẫn cảm với thuốc BVTV nhiều so với loài sâu hại Bên cạnh đó, lồi sâu hại sau bị phun thuốc, cá thể sống phục hồi quần thể nhanh nhiều so với loài thiên địch loại thuốc BVTV khơng thể tiêu diệt hết loài sâu, bệnh phun đồng ruộng (hiệu thuốc BVTV đạt từ 80 – 85%) Vì vậy, nơi người dân dùng nhiều thuốc để phòng trừ đối tượng sâu bệnh hại lúa rau mầu khác nơi thường xuyên bùng phát dịch sâu bệnh vào vụ năm sau thiên địch chưa kịp hồi phục để đủ sức khống chế sâu hại Ngoài ra, sử dụng thuốc BVTV không kỹ thuật gây tượng sâu hại quen thuốc dẫn đến kháng thuốc chống thuốc (Phạm Văn Phú, 2011) Chương III Hiện Trạng Sử Dụng Trong Nền Nông Nghiệp Ở Việt Nam Phân bón Theo Báo cáo Hiện trạng mơi trường quốc gia 2005: Ơ nhiễm sử dụng phân hóa học: sử dụng phân bón khơng kỹ thuật canh tác nơng nghiệp nên hiệu lực phân bón thấp, có 50% lượng đạm, 50% lượng kali xấp xỉ 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất Bảng 1.2: Lượng tỷ lệ chất dinh dưỡng phân bón tiêu thụ Việt Nam Lượng tiêu thụ (1.000 tấn) Tỷ lệ tiêu thụ Năm N P2O5 K2O Tổng N: P2O5: K2O 1991 717,17 134,76 13,00 864,93 1: 0,188: 0,018 1992 466,34 173,78 40,96 681,08 1: 0,373: 0,088 1993 558,71 139,14 17,00 714,85 1: 0,249: 0,030 1994 727,40 239,40 68,00 1034,8 1: 0,329: 0,093 1995 744,14 319,44 87,80 1151,38 1: 0,429: 0,118 1996 923,36 402,64 138,00 1464,0 1: 0,436: 0,149 1997 861,92 325,08 149,00 1336,0 1: 0,377: 0,173 1998 1042,6 347,31 239,28 1629,19 1: 0,333: 0,229 1999 852,00 317,35 194,00 1363,35 1: 0,372: 0,228 2000 946,00 365,50 210,00 1521,5 1: 0,386: 0,222 Nguồn:Nguyễn Xuân Trường, 2000 Tính từ năm 1985 tới 2009, diện tích gieo trồng nước ta tăng 57,7%, lượng phân bón sử dụng tăng tới 517% Theo tính tốn, lượng phân vơ sử dụng tăng mạnh vòng 20 năm qua, tổng yếu tố dinh dưỡng đa lượng N+P2O5+K2O năm 2007 đạt 2,4 triệu tấn, tăng gấp lần so với lượng sử dụng năm 1985 Ngồi phân vơ cơ, hàng năm nước ta sử dụng khoảng triệu phân hữu cơ, hữu sinh học, hữu vi sinh loại (Trung tâm KNVN, 2013) Bảng 1.5: Nhu cầu phân bón thương phẩm Việt Nam đến năm 2020 Đơn vị: nghìn Năm Loại phân bón 2015 2020 Ure 2.000 2.100 DAP 700 700 SA 400 600 Supephotphat lân nung chảy 1.700 1.700 KCl 900 1.000 NPK phối trộn 4.200 4.500 Nguồn: Nguyễn Như Hà Nguyễn Văn Bộ, 2013 Bảng 1.6: Lượng phân bón vơ sử dụng Việt Nam qua năm (ĐVT: 1000 N, P2O5, K2O) Năm N P2O5 K2O NPK N+P2O5+K2O 1985 342,3 91,0 35,9 54,8 469,2 1990 425,4 105,7 29,2 62,3 560,3 1995 831,7 322,0 88,0 116,6 1223,7 2000 1332,0 501,0 450,0 180,0 2283,0 2005 1155,1 554,1 354,4 115,9 2063,6 2007 1357,5 551,2 516,5 179,7 2425,2 (Nguồn: Trương Hợp Tác, 2009) Theo tính tốn, lượng phân vơ sử dụng tăng mạnh vòng 20 năm qua, tổng yếu tố dinh dưỡng đa lượng N+P 2O5+K2O năm 2007 đạt 2,4 triệu tấn, tăng gấp lần so với lượng sử dụng năm 1985 Ngồi phân bón vơ cơ, hàng năm nước ta sử dụng khoảng triệu phân hữu cơ, hữu sinh học, hữu vi sinh loại Xét tỷ lệ sử dụng phân bón cho nhóm trồng khác cho thấy tỷ lệ phân bón sử dụng cho lúa chiếm cao đạt 65%, công nghiệp lâu năm chiếm gần 15%, ngô khoảng 9% phần lại trồng khác Tuy nhiên so với nước khu vực giới, lượng phân bón sử dụng đơn vị diện tích gieo trồng nước ta thấp, năm cao đạt khoảng 195 kg NPK (Trương Hợp Tác, 2009) Thuốc BVTV Trong sản xuất nông nghiệp, Việt Nam thuốc BVTV sử dụng lần miền Bắc nhằm trừ sâu gai, sâu lớn bùng phát Hưng Yên (vụ Đông Xuân 1956-1957) Vào giai đoạn năm 1957-1990 lượng thuốc BVTV dùng không nhiều, khoảng 15000 thành phẩm/ năm với khoảng 20 chủng loại thuốc trừ sâu (chủ yếu) thuốc trừ bệnh Đa phần thuốc có độ tồn lưu lâu mơi trường có độ độc cao Theo số liệu cục BVTV giai đoạn 1981 - 1986 số lượng thuốc sử dụng 6,5 - 9,0 ngàn thương phẩm, tăng lên 20 - 30 ngàn giai đoạn 1991 - 2000 từ 36 - 75,8 ngàn giai đoạn 2001 - 2010 Lượng hoạt chất tính theo đầu diện tích canh tác (kg/ha) tăng từ 0,3kg (1981 1986) lên 1,24 - 2,54kg (2001 - 2010) Giá trị nhập thuốc BVTV tăng nhanh, năm 2008 472 triệu USD, năm 2010 537 triệu USD Trong vòng 10 năm gần (2000 - 2011) số lượng thuốc BVTV sử dụng tăng 2,5 lần, số loại thuốc nhập tăng khoảng 3,5 lần Đáng ý giai đoạn 1995-2000 diện tích gieo trồng hàng năm nước ta tăng cao 1,18 lần, khối lượng thuốc nhập khảu sử dụng tăng cao 2,85 – 3,37 lần Như số gia tăng thuốc bảo vệ thực vật cao số gia tăng diện tích gieo trồng 2,4-2,85 lần ( Theo Phạm Văn Lầm, 2002) Hiện nay, theo thông tư số 03/2015/TT-BNNPTNT, nhà nước cho phép sử dụng Nông nghiệp 769 hoạt chất thuốc trừ sâu với 1.690 tên thương phẩm; 607 hoạt chất thuốc trừ bệnh với 1.295 tên thương phẩm; 223 hoạt chất thuốc trừ cỏ với 678 tên thương phẩm so với năm 2010 tăng lên gấp 1,1 lần Theo đánh giá chuyên gia quốc tế, có tới 80% thuốc BVTV VN sử dụng khơng cách, khơng cần thiết lãng phí Theo Phạm Văn Lầm - 2000, số lần phun thuốc bảo vệ thực vật cho chè Thái Nguyên từ 6,2 đến 29,7 lần/năm, số hộ phun 25 lần 15,2% Số lần phun cho lúa Đồng Sông Cửu Long từ - lần/vụ, chủ yếu lần (69,6% hộ) Số lần phun cho lúa Đồng Sông Cứu Long từ 2-6 lần/vụ, lần có 35,6% hộ Số lần phun cho rau từ 7-10 lần/vụ ĐBSH, Thành phố Hồ Chí Minh có 70,2% số hộ phun rau 20-30 lần Theo Đào Trọng Ánh – 2002, có 52,2% cán kỹ thuật nông nghiệp khuyến nông sở hiểu kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tỷ lệ người bán thuốc 33% Chỉ có 22,1-48% nơng dân sử dụng nồng độ liều lượng thuốc lúa, 0-26,7% rau 23,5-34,1% chè, có nhiều nơng dân tăng liều lượng lên gấp -5 lần, có tới 100% nơng dân tăng liêu lượng dùng sherpa gấp lần (trên rau) Vùng rau quả, vùng thường xuyên có dịch rầy nâu, vùng chè… có tới 35-60% nơng dân thực thời gian cách ly từ 1-3 ngày, 25-43,3% thực cách ly 4-6 ngày phần lớn loại thuốc có yêu cầu cách ly từ 7-14 ngày Theo kết điều tra Nguyễn Hữu Huân việc hộ nông dân sử dụng thuốc phía Nam năm 2000 rằng: Có 49,6% hộ dân sử dụng thuốc khuyến cáo nhãn thuốc, 38,6% dùng liều lượng cao hơn, 29,7% tự hỗn hợp loại thuốc 75,8% cho dùng thuốc BVTV biện pháp chủ yếu phòng trừ sâu bệnh Trình độ chun mơn người bán thuốc cửa hàng đại lý có 1,1% đại học, 6,7% Trung cấp 90% không cấp có tới 55-63% nơng dân mua sử dụng thuốc theo khuyến cáo dẫn người bán thuốc.Một kết điều tra nông dân sau học IPM năm 2002 cho thấy, có 35,7% số hộ hiểu biết bảo vệ thực vật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, 41,2% có áp dụng IPM giảm sử dụng thuốc, 31% biết sử dụng thuốc sinh học(Theo Trương Quốc Tùng - 2002) Kết điều tra Cục bảo vệ thực vật năm 2010 diện rộng tới 10,22% nông dân không đảm bảo thời gian cách ly Đây nguyên nhân gần chủ yếu dân đến tình trạng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật nông sản mức cho phép Điều tra năm 2000-2002 (tức có chương trình IPM, điều lệ quản lý – sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật…) Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hà Tây… có tới 20 – 88,8% số nơng dân dùng thuốc cấm, thuốc ngồi danh mục, 60-78% nông dân không thực thời gian cách ly quy định Ngay năm 2010, số liệu Cục Bảo vệ thực vật cho biết 5,19% số hộ dùng thuốc cấm, ngồi danh mục, 10,22% khơng thời gian cách ly Điều tra tỉnh phía Nam phía Bắc, có từ 35-45% số nơng dân học IPM (tức có hiểu biết sử dụng thuốc bảo vệ thực vật) áp dụng IPM (trong có sử dụng thuốc hạn chế, an tồn), 83,5% nơng dân có đọc hiểu nội dung nhãn thuốc có tới 51% khơng thực theo khuyến cáo nhãn Theo Viện Môi trường nơng nghiệp Việt Nam, lượng thuốc BVTV bám lại vỏ bao bì bình quân chiếm 1,85% tỷ trọng bao bì Trong đó, người dân hồn tồn khơng có ý thức xử lý lượng thuốc BVTV tồn lại vỏ bao bì Có tới 65% người dân hỏi khẳng định họ vứt vỏ bao bì nơi pha thuốc Mạng lưới sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV tăng nhanh khó kiểm sốt Ðến năm 2010 nước có 200 cơng ty sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV, 93 nhà máy, sở sản xuất thuốc 28.750 cửa hàng, đại lý buôn bán thuốc BVTV Trong đó, hệ thống tra BVTV mỏng, yếu, chế hoạt động khó khăn (Trương Quốc Tùng, 2013) Bên cạnh đó, tình trạng thuốc giả, nhái thuốc nhập lậu tràn lan thị trường vấn đề “nhức nhối” vấn đề quản lý sử dụng thuốc BVTV Chương IV Giải Pháp Kết Luận Giải Pháp 1.1 Giải pháp chung Các giải pháp chính sách, công tác quản lý Xã Hương Long cần quan tâm nhiều đến việc sử dụng phân bón thuốc BVTV người dân Tăng cường kiểm tra, tra sở kinh doanh phân bón, thuốc BVTV địa bàn nhằm ngăn chặncác trường hợp kinh doanh phân bón, thuốc BVTV giả, chất lượng, danh mục nhà nước cho phép Nếu phát cần xử lý nghiêm Ngồi xã cần có sách thiết thực nhằm hỗ trợ người dân việc sử dụng phân bón thuốc BVTV hợp lý Nghiên cứu đánh giá thực trạng môi trường sản xuất nông nghiệp xã để có hướng giải hợp lý Tập huấn, tuyên truyền Hiện có 37,7% hộ dân tham gia tập huấn Cần nâng cao tỷ lệ này, người dân có tập huấn biết mức độ sử dụng cách bón phân, phun thuốc có hiệu quả,nâng cao ý thức người dân thực theo khuyến cáo CBKN xã Tổ chức buổi tập huấn lớn lần/năm vận động người dân tham gia đầy đủ Nội dung buổi tập huấn cần vận dụng vàothực tế,chú trọng vào lỗi nhân dân hay mắc phải sử dụng phân bón, thuốc BVTV, đồng thời hướng dẫn kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả, giới thiệu thuốc BVTV mới, độc, nhanh phân giải, có hiệu cao với hướng dẫn cách ủ phân cách, kĩ thuật bón phân, giới thiệu số loại phân có hiệu mà tác động tới mơi trường Nâng cao trình độ, vai trò CBKN, người kinh doanh phân bón, thuốc BVTV - CBKN: cần tự nâng cao trình độ Cần nhiệt tình, động, tích cực thăm đồng nhằm phát sâu bệnh, cỏ dại để kịp thời phòng trừ, phát hiện tượng thiếu thừa chất dinh dưỡng laoij trồng để có biện pháp khắc phục, khuyến cáo người dân CBKN cần tạo niềm tin cho người nơng dân, tỷ lệ người dân tham khảo ý kiến CBKN thấp - Người kinh doanh: Cần nâng cao mức hiểu biết phân bón, thuốc BVTV để tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm hiệu Cần có tâm với nghề, kinh doanh có uy tín, chất lượng 1.2 Đối với phân bón Áp dụng bón phân kĩ thuật theo (đúng chủng loại, nhu cầu sinh lí, nhu cầu sinh thái, vụ thời tiết, phương pháp) Sử dụng tích cực biện pháp canh tác: - Với lúa làm đất, cày ải, vệ sinh đồng ruộng; Với ngô, lạc, đậu xới xáo, cày bừa làm đất tơi xốp, cỏ dại trước gieo trồng - Luân phiên lạc, đậu, ngơ đơn vị diện tích: - Sử dụng giống lúa, ngơ, lạc, đậu có khả phát triển tốt 1.3 Đối với thuốc BVTV Theo kết điều tra, người dân thường xuyên gặp phải sâu, cỏ dại phá hoại Lượng thuốc BVTV người dân sử dụng cao khuyến cáo, nồng độ đậm mức cần thiết Do vậy, Trạm BVTV huyện kết hợp với hội khuyến nông xã đạo công tác tập huấn cho CBKN người nông dân dịch hại biện pháp phòng trừ CBKN cần ý tới tình hình dịch hại địa bàn xã để có phát bệnh sớm, phòng trừ có hiệu Thực nguyên tắc (đúng thuốc, lúc, liều lượng, cách) Chọn giống trồng khỏe, chống chịu tốt với sâu bệnh, đa dạng hóa trồng, thực luân canh loại địa bàn, cho đất nghỉ thời gian giúp giảm tỷ lệ sâu bệnh gặp phải Khi phun, mặc đầy đủ đồ bảo hộ Phương pháp xử lý bao bì phân bón, thuốc BVTV - Phân bón: Những bao bì lớn rửa sạch, sử dụng lại Những bao bì nhỏ đốt Cách đốt: Thu gom bao bì phân bón lại chỗ, sau mang đến vị trí cách xa nguồn nước ruộng Rồi tiến hành đốt, đốt nên tránh xa đống đốt để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe Do lượng phát thải bao bì phân bón khơng nhiều nên áp dụng phương pháp - Thuốc BVTV: 100% người dân vứt vỏ bao bì, thuốc BVTV kênh mương, ruộng Điều nguy hiểm, vỏ, bao bì thuốc BVTV rác thải nguy hại, cần có biện pháp xử lý riêng biệt, với loại thuốc BVTV có độ độc cao Tuy nhiên, điều kiện kinh tế xã chưa đáp ứng u cầu rác thải sinh hoạt chưa có khu xử lý, chủ yếu đốt Do vậygiải pháp người dân áp dụng là: + Khi hòa thuốc nên tráng lại vỏ, bao bì thuốc 2-3 lần Theo nghiên cứu, làm nồng độ thuốc BVTV dư vở, bao bì giảm xuống 0,001 lần, vỏ, bao bì thuốc BVTV trở thành rác thải bình thường, chơn lấp + Lượng thuốc thừa hòa lỗng phun tiếp lên trồng, không đỏ rực tiệp nguồn nước, kênh mương + Thu gom, tập kết vỏ, bao bì lại chỗ Xã có thể, cắt cử người mang chôn lấp khu vực cao bề mặt mương nước, khu vực xa người sinh sống Kết Luận Trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam loại thuốc BVTV sử dụng từ nhiều năm trước Tuy nhiên thời kỳ đó, tình hình phát sinh, phát triển sâu hại, dịch bệnh diễn biến chưa phức tạp nên số lượng chủng loại thuốc BVTV chưa nhiều Thời gian thiếu thơng tin chủng loại thuốc BVTV nghèo nàn nên người nơng dân sử dụng nhiều loại thuốc BVTV có độc tính cao, tồn lưu lâu môi trường, thuốc trừ sâu, tác dụng tích cực bảo vệ mùa màng, mà gây nên nhiều hệ mơi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hệ sinh thái người Do cần phải thận trọng dùng thuốc phải dùng liều, loại, lúc theo dẫn cán kỹ thuật.Trong thực phẩm nhóm loại ăn lá, củ, chủ yếu là: cà, đậu, dưa, rau xanh loại, rau gia vị… dễ bị ảnh hưởng yếu tố không an tồn chiếm tới gần 70% diện tích Những loại rau trồng chủ yếu vùng có truyền thống sản xuất rau Hầu hết hộ sản xuất quan tâm đến suất sản lượng mà quan tâm đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nên tình trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không lúc, cách thường xuyên xảy như: bón nhiều đạm, bón phân muộn, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục loại rau ăn không bảo đảm thời gian cách ly gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tiêu dùng Từ số nghiên cứu phân tích trên, thân có số kiến nghị nhằm hạn chế giảm thiểu tối đa tác hại thuốc BVTV môi trường sức khỏe người: Về phía nhà nước: - Cần có biện pháp thắt chặt quản lý loại thuốc BVTV nói chung sản phẩm hóa học nói riêng dùng nơng nghiệp - Đưa tiêu chuẩn vùng, quốc gia, quốc tế, đồng thời giám sát việc thực thi đối tượng sản xuất, buôn bán sử dụng thuốc BVTV, đặc biệt loại thuốc hóa học có độc tính cao, thời gian phân hủy lâu, lượng tồn dư lớn Về phía nhà khoa học: nghiên cứu loại thuốc có tính an tồn người, môi trường trồng, vật nuôi, loại thuốc có tính đặc tính cao Về phía doanh nghiệp: - Thực sản xuất cung ứng loại thuốc BVTV an toàn, nằm danh mục cho phép nhà nước Không nhập loại thuốc BVTV khơng đảm bảo an tồn cho sức khỏe người môi trường - Áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến, sản phẩm đạt yêu cầu tiêu chuẩn nhà nước tiêu chuẩn ISO Về phía người sản xuẩt nơng nghiệp: - Cập nhật liên tục tiến khoa học, nâng cao nhận thức tác hại loại thuốc BVTV - Sử dụng loại thuốc BVTV nằm danh lục phép sử dụng, sử dụng cách, liều lượng, đối tượng, thời điểm để đạt hiệu cao, đảm bảo an toàn người sản xuất, môi trường người sử dụng Về phía nhà mơi trường: thực giám sát, kiểm soát, đánh giá tác động loại thuốc BVTV để có khuyến cáo kịp thời cho nhà chức trách, người sản xuất người tiêu dùng Một số tài liệu tham khảo HYPERLINK "https://123doc.org/document/2682815-anh-huong-cua-trong-trot-denmoi-truong.htm" https://123doc.org/document/2682815-anh-huong-cua-trong-trot-den-moitruong.htm ( HYPERLINK "http://luanvan.co/luan-van/tac-dong-cua-thuoc-bao-ve-thuc-vat-doi-voimoi-truong-va-nganh-nong-nghiep-40806/" http://luanvan.co/luan-van/tac-dong-cua-thuocbao-ve-thuc-vat-doi-voi-moi-truong-va-nganh-nong-nghiep-40806/) Nguyễn Đình Mạnh (2000) Hóa chất dùng nông nghiệp ô nhiễm môi trường.NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên (1996) Hóa chất bảo vệ thực vật NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trần Oánh (2002) Tình hình quản lý, cung ứng sử dụng thuốc BVTV Việt Nam NĐ 202/2013/NĐ-CP: Nghị định quản lý phân bón Chi cục bảo vệ thực vật Phú Thọ Định nghĩa phân loại nhóm thuốc BVTV HYPERLINK "http://www.bvtvphutho.vn/Home/hieubietthuocbvtv/2009/144/Dinh-nghia-vaphan-loai-nhom-thuoc-BVTV.aspx" \t "_blank" http://www.bvtvphutho.vn/Home/hieubietthuocbvtv/2009/144/Dinh-nghia-va-phan-loainhom-thuoc-BVTV.aspx ... hại loại thuốc BVTV - Sử dụng loại thuốc BVTV nằm danh lục phép sử dụng, sử dụng cách, liều lượng, đối tượng, thời điểm để đạt hiệu cao, đảm bảo an tồn người sản xuất, mơi trường người sử dụng Về... huấn cần vận dụng vàothực tế,chú trọng vào lỗi nhân dân hay mắc phải sử dụng phân bón, thuốc BVTV, đồng thời hướng dẫn kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV an tồn, hiệu quả, giới thiệu thuốc BVTV mới, độc,... bệnh Thuốc trừ - Thuốc trừ ốc nhện Thuốc trừ - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ chuột - Thuốc trừ cỏ - Thuốc trừ tuyến trùng - Thuốc điều hòa sinh trưởng Trong nhóm thuốc nêu trên, sử dụng phổ biến thuốc

Ngày đăng: 10/12/2018, 17:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặt Vấn Đề

  • Chương I: Tổng Quan

    • 1. Giới thiệu về phân bón và thuốc bảo vệ thực vật

    • 1.1 Một số khái niệm cơ bản

    • 1.2 Phân loại phân bón và thuốc BVTV

      • 1.2.1 Phân loại thuốc BVTV

      • 1.2.2 Phân Loại Phân Bón

      • Chương II ẢNH HƯỞNG CỦA HOÁ CHẤT DÙNG TRONG NÔNG NGHIỆP ĐẾN MÔI TRƯỜNG

        • 1. Ảnh hưởng của phân bón trong sản xuất nông nghiệp tới môi trường

          • 1.1 Ảnh hưởng tới môi trường đất:

          • 1.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước:

          • 1.3 Ảnh hưởng đến môi trường không khí

          • 1.4 Ảnh hưởng đến con người

          • 2. Ảnh hưởng của thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp tới môi trường

            • 2.1 Đối với môi trường khí

            • 2.2 Đối với môi trường đất

            • 2.3 Đối với môi trường nước

            • 2.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

            • 2.5 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái

            • Chương III Hiện Trạng Sử Dụng Trong Nền Nông Nghiệp Ở Việt Nam

              • 1. Phân bón

              • 2. Thuốc BVTV

              • Chương IV Giải Pháp Và Kết Luận

                • 1. Giải Pháp

                  • 1.1 Giải pháp chung

                  • 1.2 Đối với phân bón

                  • 1.3 Đối với thuốc BVTV

                  • 2. Kết Luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan