25 câu DÒNG điện KHÔNG đổi từ THẦY NGUYỄN THÀNH NAM 2018 image marked image marked

8 76 0
25 câu DÒNG điện KHÔNG đổi từ THẦY NGUYỄN THÀNH NAM 2018 image marked image marked

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Câu 1(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, điện trở R Biểu thức định luật ơm cho tồn mạch A I = E r+R B I = E r−R C I = Er r+R D I = E R Đáp án A Biểu thức định luật ơm cho mạch kín có I = E r+R Câu 2(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đơn vị suất điện động A ampe (A) B vôn (V) C fara (F) D vôn/mét (V/m) Đáp án B Đơn vị suất điện động vôn (V) Câu 3(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt hiệu điện U vào điện trở R dòng điện chạy qua có cường độ dòng điện I Cơng suất tỏa nhiệt điện trở khơng tính công thức công thức đây? A P = I2 R C P = UI B P = UI D P = U / R Đáp án B Công suất tỏa nhiệt điện trở P = UI = I R = U2 R Câu 4(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V , điện trở r = 2, , mạch gồm điện trở R1 = 0,5  mắc nối tiếp với điện trở R Công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn B 25W A 20W D 12W C 14, 4W Đáp án D Công suất tiêu thụ R: P = I2 R = E2 ( r + R1 + R ) R= Áp dụng bất đẳng thức cosi: 122 R ( 2,5 + 0,5 + R ) = 144R (3 + R ) = 144 +R +6 R 9 +R 2 R = 6, dấu “=” xảy = R  R = R R R 144 9  = 12W  Khi R =   + R  = cơng suất Pmax = 6+6 R min Câu 5(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một nông trại dung bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp sáng sưởi ấm vườn vào ban đêm Biết điện truyền đến nông trại từ trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng trạm phát 1000 V , đường dây pha tải điện đến nơng trại có điện trở 20  máy hạ áp nông trại máy hạ áp lí tưởng Coi hao phí điện xảy đường dây tải Số tối đa bóng đèn mà nơng trại sử dụng lúc để đèn sáng bình thường C 64 B 60 A 66 D 62 Đáp án D Gọi công nơi phát P, cơng suất hao phí P bóng đèn n P = P2 R U Ta có: P − P = 200n ⎯⎯⎯⎯ →P − P2 R = 200n  20P + 106 P + 2.108 n = U2 y = a x + bx + c ( ) Để phương trình có nghiệm P    106 − 4.20.2.108 N   n  62,5 Vậy giá trị nhỏ n 62 Câu 6(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho mạch điện có sơ đồ hình bên:  = 12V; R = 40; R = R = 10 Bỏ qua điện trở ampe kế A dây nối Số ampe kế 0,6A Giá trị điện trở r nguông điện A 1, 2 B 0, 5 C 1, 0 D 0, 6 Đáp án C Cường độ dòng điện qua R I3 = 0, 6A Hiệu điện hai đầu R U3 = R 3I3 = V Hiệu điện hai đầu R U R = V  Cường độ dòng điện qua R I = =>Cường độ dòng điện qua mạch I = I23 = 1, A Ta có I =  R R r + R1 + R2 + R3  r = 1 U2 = 0, A R2 Câu 7(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R điện áp U cường độ dòng điện chạy qua điện trở I Đường sau đường đặc trưng Vôn - Ampe đoạn mạch: A Hình B Hình C Hình D Hình Đáp án A Đường đặc trưng Vơn- Ampe có dạng hình Câu 8(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho mạch điện hình vẽ Biết  = 12 V, r = , bóng đèn thuộc loại 6V − 6W Để đèn sáng bình thường giá A 4 B 2 C 6 D 12 trị R X là: Đáp án B Điện trở bóng đèn R d = Ud2 = 6 P Để đèn sáng bình thường dòng điện qua đèn phải dòng điện định mức: I= P  12 = 1=  R x = 2 U Rx + Rd + r Rx + + Câu 9(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một học sinh làm thí nghiệm sau: chiếu chùm ánh sáng kích thích AS vào quang điện trở R hình vẽ, thấy số ampe kế tăng lên so với trước chiếu AS Biết ampe kế Volt kế lí tưởng Chỉ số ampe kế Volt kế thay đổi ta tắt chùm sáng AS A Chỉ số V giảm số A tăng B Chỉ số V tăng số A giảm C Chỉ số A V tăng D Chỉ số A V giảm Đáp án B Ampe cho biết cường độ dòng điện mạch: I =  R+r Volt kế cho biết điện áp hai đầu đoạn mạch mà mắc song song: U v = IR = R  = R + r 1+ r R Từ biểu thức ta thấy ngừng chiếu ánh sáng kích thích R tăng I giảm U V tăng Câu 10(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R nguồn điện  = 20 V điện trở r Thay đổi giá trị biến trở thấy đồ thị cơng suất tiêu thụ tồn mạch có dạng hình vẽ Cơng suất tiêu thụ cực đại mạch là: A 10W B 20W C 30W D 40W Đáp án B    2  R  PR − (  − 2rP ) R + Pr = R+r Công suất tiêu thụ toàn mạch P =  Hai giá trị R cho công suất tiêu thụ mạch thỏa mãn R 1R = r Công suất tiêu thị cực đại mạch Pmax = U2 U2 = = 20W 4r R1R Câu 11(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Số điểm cơng tơ điện gia đình cho biết A thời gian sử dụng điện gia đình B điện gia đình sử dụng C cơng suất điện gia đình sử dụng D cơng mà thiết bị điện gia đình sinh Đáp án B Số công tơ cho biết điện mà gia đình tiêu thụ Câu 12(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Khi nguồn điện bị đoản mạch A khơngdòng điện qua nguồn B điện trở nguồn đột ngột tăng C dòng điện qua nguồn lớn D dòng điện qua nguồn nhỏ Đáp án C Khi nguồn điện bị đoản mạch dòng điện qua nguồn lớn Câu 13(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 20V điện trở 4Ω Mạch ngồi có hai điện trở R1 = 5 biến trở R mắc song song Để công suất tiêu thụ R cực đại giá trị R A 2 C 3 B 10 / 3 D 20 / 9 Đáp án D Điện trở tương đương mạch R12 = R 1R 5R =  R1 + R R + Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa hai điện trở U12 = I12 R 12 = U 22 Vậy công suất tiêu thụ R : P2 = = R2  100R R 12 = 20  R 12 + r  9 R2 +    1002  20 92  R +  R2     → P2max R = 20  Câu 14(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cường độ dòng điện khơng đổi xác định cơng thức sau đây? A I = q.t B I = t q C I = q t D I = q e Đáp án C Cường độ dòng điện không đổi xác định công thức I = q t Câu 15(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r mắc nối tiếp với điện trở R = r, cường độ dòng điện mạch 2A Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc song song cường độ dòng điện mạch A A B 1,5 A C A D A Đáp án D I1 = E E E = =2 =4 r+R r+r r nguồn điện mắc song song: E b = E, rb = r / 3; I = Eb E 3E = = = = 3A rb + R r + r 4r Câu 16(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện có suất điện động  = V, điện trở r = 0,1, mạch ngồi gồm bóng đèn có điện trở R d = 11 điện trở R = 0,9 Biết đèn sáng bình thường Hiệu điện định mức cơng suất định mức bóng đèn A Udm =11V; Pdm = 11W B Udm =11V; Pdm = 55W C Udm =5,5V; Pdm = 275W D Udm =5,5V; Pdm = 2, 75W Đáp án D Cường độ dòng điện qua mạch I =  = = 0,5A R d + R + r 11 + 0,1 + 0,9 Đèn sáng bình thường Id = I = 0,5A Hiệu điện định mức bóng đèn Ubd = Ibd R d = 5,5V Công suất định mức bóng đèn P = I2bd R d = 2,75W Câu 17(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Mạch kín gồm nguồn điện biến trở R Hiệu điện hai đầu mạch A giảm R tăng B tăng R tăng C tỉ lệ thuận với R D tỉ lệ nghịch với R Đáp án B Hiệu điện hai đầu R U = IR =   R= r R+r 1+ R → R tăng U tăng, khơng tỉ lệ thuận với R Câu 18(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một bóng đèn ghi 12V - 36W mắc vào hiệu điện 12V cường độ dòng điện qua bóng là: A 6A B 4A C 0,3A D 3A Đáp án D Cường độ dòng điện qua đèn I = P = 3A U Câu 19(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một bóng đèn thắp sáng hiệu điện U = 120V có công suất P1.P2 công suất đèn thắp sáng hiệu điện U = 110V A P1  P2 B P1 = P2 C P1  P2 D P2 không phụ thuộc vào công suất định mức đèn Đáp án A U12 U 22 U2 Ta có: P = UI = → P1 = , P2 = R R R Mà U1 = 120  U2 = 110 → P1  P2 Câu 20(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở R1 R để đun nước Nếu dùng dây R nước ấm sơi sau thời gian 30 phút Còn dùng dây R nước sơi sau 60 phút Coi điện trở dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ Bỏ qua tỏa nhiệt mơi trường, dùng hai dây mắc song song ấm nước sơi sau khoảng thời gian A 30 phút B 100 phút C 20 phút D 24 phút Đáp án C  U2 Q 1 Q = t2 =  R R1   U t1  Ta có  Q = U t  = Q 2  R1  R U t Q  = R tt 1  td U t  = +  t = = 20 phút Khi mắc song song hai điện trở  t t1 t t1 + t  = +  R td R R Câu 21(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở 2 mắc với điện trở R thành mạch kín công suất tiêu thụ R 16W, giá trị điện trở R A 5 B 6 C 4 D 3 Đáp án C  12  Công suất tiêu thụ R : P = I R  16 =   R  16R − 80R + = R+2 ->Phương trình cho ta hai nghiệm R = 4 R = 1 Câu 22(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động  = 12V, điện trở r = 2,5 mạch gồm điện trở R1 = 0,5 mắc nối tiếp với điện trở R Công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn A 20W Đáp án D B 25W C 14, 4W D 12W Công suất tiêu thụ biến trở P = I R = 2 (R + R0 + r ) 2 = R+ (r + R0 ) + R (r + R0 ) → Từ biểu thức trên, ta thấy Pmax R = r + R = 3 → I =  = 2A → PR = I R = 2.3 = 12W 3+3 Câu 23(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Lực lạ thực công 840 mJ dịch chuyển điện tích 7.10 −2 C hai cực bên nguồn điện Suất điện động nguồn điện A 9V B 10V C 2V D 15V Đáp án C Suất điện động nguồn điện A = q →  = 12V Câu 24(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Cơng dòng điện có đơn vị A J/m B kWh C W D kVA Đáp án B KWh  = J → đơn vị công Câu 25(thầy Nguyễn Thành Nam 2018): Nguồn điện với suất điện động , điện trở r mắc nối tiếp với điện trở ngồi R = r, cường độ dòng điện mạch 2A Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc song song cường độ dòng điện mạch A 4A B 1,5A C 2A Đáp án D Với nguồn điện I =   = →  = 4rV R + r 2r  b =  = 4r  → Suất điện động nguồn mắc song song  r  rb = → Dòng điện mạch lúc I ' = b 4r = = 3A R + r0 r + r D 3A ... biết điện mà gia đình tiêu thụ Câu 12 (thầy Nguyễn Thành Nam 2018) : Khi nguồn điện bị đoản mạch A khơng có dòng điện qua nguồn B điện trở nguồn đột ngột tăng C dòng điện qua nguồn lớn D dòng điện. .. đơn vị công Câu 25( thầy Nguyễn Thành Nam 2018) : Nguồn điện với suất điện động , điện trở r mắc nối tiếp với điện trở R = r, cường độ dòng điện mạch 2A Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt... thức I = q t Câu 15 (thầy Nguyễn Thành Nam 2018) : Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r mắc nối tiếp với điện trở R = r, cường độ dòng điện mạch 2A Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt

Ngày đăng: 10/12/2018, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan